Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam chi nhánh quy nhơn

109 10 0
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam   chi nhánh quy nhơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN MẠNH XN PHÁT HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUY NHƠN Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 8.34.03.01 Người hướng dẫn: PGS.TS Văn Thị Thái Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Tôi, hướng dẫn PGS.TS Văn Thị Thái Thu Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, khảo sát, đánh giá thu thập từ nguồn khác dẫn phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Tác giả Mạnh Xuân Phát LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, tổ chức khóa học tạo điều kiện tốt cho học viên suốt thời gian học trường Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy lớp thạc sĩ Kế toán K20 tận tâm truyền đạt kiến thức cho học viên chúng tôi; Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi Nhánh Quy Nhơn tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn; Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Văn Thị Thái Thu Giảng viên Trường Đại Học Tài Ngun – Mơi Trường Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình hướng dẫn Tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo đóng góp, giúp đỡ để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài 10 Kết cấu Luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống kiểm soát nội 11 1.1.1 Tổng quan hệ thống kiểm soát nội 11 1.1.2 Kiểm soát nội theo báo cáo COSO 13 1.2 Kiểm sốt nội lĩnh vực tín dụng 16 1.2.1 Quá trình phát triển Basel 16 1.2.2 Hệ thống lý luận KSNB ngân hàng theo Basel II 18 1.2.3 Khung kiểm soát nội tổ chức ngân hàng 22 1.2.4 Các lợi ích thách thức việc triển khai KSNB theo Basel II 24 1.3 Nhận diện rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 29 1.3.1 Vai trò chức NHTM 29 1.3.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 32 1.3.3 Rủi ro tín dụng 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PVCOMBANK CHI NHÁNH QUY NHƠN 40 2.1 Giới thiệu sơ lược PvcomBank Quy Nhơn 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển PVcomBank Quy Nhơn 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.2 Hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng PvcomBank Quy Nhơn 47 2.2.1 Tổ chức hệ thống kiểm soát nội PVcomBank Quy Nhơn 47 2.2.2 Các quy trình, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng áp dụng PVcomBank Quy Nhơn 48 2.2.3 Một số hoạt động tín dụng chủ yếu PVcomBank Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2018 51 2.3 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn 57 2.3.1 Giám sát điều hành văn hóa kiểm sốt 57 2.3.2 Nhận diện đánh giá rủi ro 61 2.3.3 Các hoạt động kiểm sốt phân cơng nhiệm vụ 64 2.3.4 Thông tin truyền thông 66 2.3.5 Giám sát hoạt động hiệu chỉnh 67 2.3.6 Đánh giá HTKSNB quan giám sát ngân hàng 69 2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn 71 2.4.1 Mơi trường kiểm sốt 71 2.4.2 Đánh giá rủi ro 73 2.4.3 Các hoạt động kiểm soát 74 2.4.4 Thông tin truyền thông 74 2.4.5 Giám sát 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PVCOMBANK QUY NHƠN 77 3.1 Quan điểm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng PVcomBank Quy nhơn 77 3.1.1 Quan điểm kế thừa 77 3.1.2 Quan điểm đại 77 3.1.3 Quan điểm hội nhập 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng PVcomBank Quy nhơn 79 3.2.1 Giải pháp phận KSNB hoạt động cấp tín dụng 79 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ từ bên ngân hàng PVcomBank Quy Nhơn 89 3.3 Kiến nghị quan quản lý nhà nước 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên viết tắt BASEL Bank of International Settlements BCTC Báo cáo tài CNTT Công nghệ Thông tin COSO Committee of Sponsoring Organization CVGDKH CVKH DN GDKH HTKSNB 10 ICPA 11 KH 12 KSNB Kiểm soát nội 13 KTNB Kiểm toán nội 14 NH 15 NHNN Ngân hàng Nhà nước 16 NHTM Ngân hàng thương mại 17 NN&PTNT 18 NSNN 19 PGD 20 PVCOMBANK 21 QT Chuyên viên Giao dịch Khách hàng Chuyên viên Khách hàng Doanh nghiệp Giao dịch khách hàng Hệ thống kiểm sốt nội Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Mỹ Khách hàng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Ngân sách Nhà nước Phịng giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam Quản trị 22 TCHC Tổ chức hành 23 TCKT Tổ chức Kinh tế 24 TCTD Tổ chức Tín dụng 25 TMCP Thương mại cổ phần 26 TP 27 TSBĐ Trưởng phòng Tài sản bảo đảm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn giai đoạn (2016-2018) 52 Bảng 2.2: Doanh số cho vay theo thời hạn PVcomBank giai đoạn (2016-2018) 54 Bảng 2.3: Doanh số thu nợ PVcomBank Quy Nhơn giai đoạn (2016-2018) 56 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các phận hệ thống kiểm soát nội theo COSO 2013 14 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức quản lý PVcomBank Quy Nhơn 43 Sơ đồ 2.2 Tổ chức hệ thống kiểm soát nội PVcomBank Quy Nhơn 47 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ quy trình kiểm soát xét duyệt cho vay PVcomBank Quy Nhơn 47 Sơ đồ 2.4 Quy trình kiểm sốt giải ngân PVcomBank Quy Nhơn 50 85 thẩm định tiến hành kiểm tra, đưa đánh giá khách hàng từ xét duyệt cho vay tránh rủi ro sau cần dự báo rủi ro tín dụng có khả xảy mức độ xảy khoản cho vay, loại hình cho vay, lĩnh vực cho vay 3.2.1.3 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm sốt phân cơng nhiệm vụ Ngun tắc hoàn thiện phải đảm bảo việc áp dụng đầy đủ đắn nguyên tắc việc thiết kế vận dụng đắn nguyên tắc hoạt động kiểm sốt Tại Chi nhánh ngun tắc phân cơng phân nhiệm chưa rõ ràng, vị trí cơng việc phân công kiêm nhiệm nhiều chức Công việc kiểm sốt khơng cụ thể bằng văn cách thống nhất, thủ tục kiểm soát hoạt động, nghiệp vụ mang tính hình thức, khơng thực nghiêm túc, đầy đủ Việc phê chuẩn chứng từ quy định chưa cụ thể Hoạt động tín dụng, kế tốn thủ tục kiểm sốt chưa tốt cịn để tồn sai sót Giải pháp cụ thể: Các nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn, nguyên tắc bất kiêm nhiệm hoạt động kiểm soát cần phải sử dụng triệt để thực nghiêm túc từ Ban giám đốc đến phòng ban Các bước thủ tục kiểm soát trình kiểm tra tất hoạt động nghiệp vụ phải thực thi nghiêm túc, đầy đủ Nâng cao ý thức trách nhiệm cán hoạt động q trình kiểm sốt Ngun tắc bất kiêm nhiệm: chi nhánh cần nghiên cứu lại cấu tổ chức để đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm, thực độc lập nghiệp vụ hậu kiểm thuộc phịng riêng, khơng để trưởng phịng kế tốn phụ trách kiểm soát mảng giao dịch mảng hậu kiểm Nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn: quy định rõ giám đốc ủy quyền cho 86 phó giám đốc phụ trách mảng hoạt động Phịng kế tốn ngân quỹ quyền ký duyệt nghiệp vụ tiền gửi, trước phó giám đốc ký duyệt phê chuẩn hợp đồng tiền gửi chi nhánh với trung tâm dịch vụ ngân quỹ cần có cán quản lý phụ trách phòng ban quản lý hợp đồng kiểm soát ký nháy xác nhận hợp đồng tiền gửi Hồn thiện hoạt động kiểm sốt tín dụng: Giám đốc phân cơng Phó giám đốc điều hành chung tín dụng, phân cơng lãnh đạo phụ trách quản lý kiểm sốt trực tiếp mảng tín dụng phịng tín dụng Thực ln chuyển CVKH lãnh đạo phó phịng ln chuyển địa bàn, CVKH từ phòng giao dịch sang phòng giao dịch khác, từ chi nhánh sang phòng giao dịch, từ phòng giao dịch vào chi nhánh Luân chuyển định kỳ tối thiểu, năm lần Việc sẽ đảm bảo tránh gian lận, tránh lạm dụng chức trách nhiệm vụ gây khó khăn cho khách hàng để địi hỏi khách hàng quà cáp, kết kiểm soát khách hàng sẽ khách quan Việc kiểm tra, đánh giá chủ quan, toàn diện, phản ánh thực trạng hoạt động kinh doanh khách hàng chất lượng tín dụng để kiểm sốt tốt vay, đưa giải pháp hiệu quả, giảm nợ xấu Trưởng phòng Kinh Doanh chủ động, điều hành, phân công, xếp, bố trí, điều chỉnh, nhân phịng tn thủ nguyên tắc “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm” Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt trước, sau cho vay, quản lý dòng tiền Thường xuyên kiểm tra công tác thu nợ CVKH bằng việc họp định kỳ hàng tháng báo cáo tình hình thu nợ CVKH, cán kiểm soát phải thực kiểm tra, kiểm sốt dịng tiền vay từ ngân hàng, xem xét việc giải ngân vốn vay có chuyển tốn lẫn khơng, có liên quan đến hạn trả nợ khách hàng vay liên quan khác khơng, có đảo nợ khơng Nhóm khách hàng liên quan, khách hàng vay có quan hệ tín dụng nhiều chi nhánh NHTM khác Đánh giá khả tài 87 khách hàng, từ đánh giá tiềm lực tài nhóm khách hàng đó, kiến nghị Chi nhánh có biện pháp xử lý, điều chỉnh cấu đầu tư đảm bảo an toàn Trường hợp khách hàng quan hệ với nhiều Chi nhánh cần đối chiếu BCTC theo thời điểm mà khách hàng gửi chi nhánh để đánh giá tính xác thực tình hình tài chính, khả tài khách hàng; xem xét thời điểm vay trả chi nhánh để xác định khả đảo nợ Đối với TSBĐ bên thứ 3, phải kiểm soát hồ sơ mặt pháp lý người đại diện bên chấp, cầm cố ký hợp đồng bảo đảm chủ sở hữu tài sản 3.2.1.4 Các giải pháp hồn thiện hệ thớng thơng tin truyền thơng Trong nhiều trường hợp, thơng tin sai sót đặc biệt thông tin thu thập từ hoạt động tín dụng đáng phải báo cáo lên qua cấp độ tổ chức không đến Hội đồng quản trị Ban Giám đốc vấn đề trở nên trầm trọng Trong số trường hợp khác, thông tin báo cáo điều hành khơng đầy đủ xác, tạo ấn tượng giả tạo trạng kinh doanh hay loạt tổn thất PVcomBank Quy Nhơn xảy nhân viên liên quan khơng biết khơng hiểu sách PVcomBank Quy Nhơn Chính vậy, thiết lập hệ thống thơng tin tryền thơng hiệu theo hướng tất sách PVcomBank Quy Nhơn truyền đạt đến toàn thể nhân viên ngược lại gian lận, sai sót nhân viên cần thơng tin đến nhà quản lý cấp cao cách nhanh để xử lý tránh gây hậu nghiêm trọng 3.2.1.5 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát hoạt động hiệu chỉnh Dưới hình thức nữa, việc theo dõi khoản tín dụng cấp cần thiết Việc theo dõi đem lại cho ngân hàng thông số cần thiết nhằm xử lý kịp thời với tình khơng q muộn 88 Tại ngân hàng, việc kiểm tra sau giao cho cán tín dụng cho vay, cán tín dụng “vừa đá bóng vừa thổi còi”, phần lớn kết kiểm tra thiếu khách quan khơng có hiệu Cán tín dụng thường che dấu, cho qua khoản tín dụng bị sử dụng sai mục đích hiệu với lãnh đạo ngân hàng với mong muốn “miễn khách hàng trả nợ” Để công tác kiểm tra sau có hiệu ngân hàng phải quan tâm mức đồng thời phải có số đổi mới: Đối với khoản vay lớn (tuỳ quy mô hoạt động ngân hàng) sau cho vay tối đa 20 ngày phải cử cán khác kiểm tra Trường hợp khách hàng vi phạm cán kiểm tra phải lập biên ghi rõ sai phạm khách hàng báo cáo kịp thời với lãnh đạo ngân hàng Chú trọng việc kiểm tra chéo: điều kiện nên tổ chức năm hai lần cơng tác đối chiếu tồn khoản tín dụng theo phương pháp kiểm tra chéo (cán tín dụng cho vay doanh nghiệp kiểm tra doanh nghiệp khác) Những sai phạm phát thông qua đợt kiểm tra phải xử lý kịp thời, không để tồn đọng Q trình giám sát phải có văn lưu giữ vào hồ sơ để sở xử lý nợ rủi ro xảy Khi phát khách hàng vay cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng phải áp dụng triệt để giải pháp chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn đem lại lợi ích cho người vay người cho vay Khi doanh nghiệp, dự án khơng có tính khả thi, khách hàng không trung thực, cân nhắc kỹ lưỡng ngân hàng sẽ vơ tình đẩy khách hàng lún sâu thêm vào vũng lầy thua lỗ, gây hậu nghiêm trọng thêm cho họ phải đối diện với pháp luật 89 Trong giai đoạn này, kiểm toán viên nội ngân hàng quan trọng làm nhiệm vụ khách quan đánh giá việc giám sát khách hàng, vừa kiểm tra cán tín dụng phẩm chất, đạo đức, chấp hành thể lệ, chế độ, trình độ lực ngăn chặn diễn biến xấu xảy gây tổn thất cho ngân hàng 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ từ bên ngân hàng PVcomBank Quy Nhơn Ban giám đốc PVcomBank Quy Nhơn toàn thể cán cần nhận thức rõ ràng tầm quan trọng HTKSNB mang lại hiệu cho ngân hàng Ban giám đốc PVcomBank Quy Nhơn cần xác định chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp với xu hướng phát triển chung toàn ngành ngân hàng Cần đề cao việc kiểm tra sử dụng vốn vay KH sau giải ngân, kiểm soát chặt chẽ dòng tiền KH Nâng cao giá trị đạo đức từ Nhân viên đến Lãnh đạo cấp, thường xuyên trau dồi nghiệp vụ… Ban giám đốc PVcomBank Quy Nhơn tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin, sử dụng nhiều phần mềm tiện ích, nhanh gọn, dễ sử dụng phục vụ công tác quản lý, kiểm tra giám sát, đảm bảo xác, an toàn, tiện lợi hiệu cao 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ❖ Đối với quan Nhà nước Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng: Hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều mối quan hệ đa dạng phức tạp liên quan trực tiếp tới quyền lợi, nghĩa vụ nhiều bên tham gia Các quan hệ chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật Luật dân sự, Luật thương mại, Luật chữ ký điện tử, Luật TCTD, Pháp lệnh ngoại hối, Vì việc hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tài ngân hàng 90 cần thiết Việc kiểm soát sẽ tn theo quy định thống Chính phủ cần có sách cải thiện mơi trường kinh tế hiệu quả: Tình hình huy động cho vay phụ thuộc vào thay đổi theo thu nhập KH điều kiện kinh tế Khi kinh tế phát triển, tình hình kinh doanh KH thuận lợi việc kiểm soát khoản vay ngân hàng sẽ thuận lợi ❖ Đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN cần hồn thiện mơi trường pháp lý hệ thống ngân hàng, tiếp tục chỉnh sửa Luật NHNN, Luật TCTD để đáp ứng yêu cầu nâng cao yị lực điều hành sách tiền tệ NHNN NHNN cần rà soát, kịp thời bổ sung, sửa đổi văn pháp lý liên quan vấn đề kiểm soát để tạo hành lang pháp lý rõ ràng, thuận lợi nhằm hoàn thiện HTKSNB NHTM Tạo điều kiện cho NHTM xây dựng HTKSNB phù họp đáp ứng yêu cầu phát triển ngành ngân hàng NHNN cần tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức tài quốc tế, ngân hàng giới nhằm tiếp cận HTKSNB Từ NHTM nước học hỏi kinh nghiêm quản lý kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực ngân hàng NHNN cần đầu mối trung gian, nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược phát triển công nghệ thông tin để đảm bảo việc kết nối hệ thống ngân hàng xác, an tồn, tiện lợi hiệu NHNN phải thể vai trị to lớn tồn hệ thống, người dẫn dắt định hướng cho phát triển toàn ngành Do vậy, kiến nghị với NHNN cần có biện pháp cách làm cụ thể định hướng cho hoạt động ngành ngân hàng thời gian tới Đặc biệt điều kiện nay, NHTM nỗ lực để nâng cao công tác kiểm sốt để ngăn chặn rủi ro, sai sót để tồn phát triển hội nhập kinh tế quốc tế 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng đưa nhận xét ưu điểm, hạn chế hệ thống KSNB hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn Từ thực trạng kết hợp với vấn đề chung KSNB hoạt động tín dụng, chương tác giả nêu sở để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác KSNB hoạt động tín dụng nhằm khắc phục tồn tại, yếu phát huy vai trò KSNB chắn phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn Bên cạnh đó, tác giả cịn đề xuất số kiến nghị với PVcomBank Việt Nam nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho công tác KSNB hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn thực có hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Ngồi ra, để tạo hành lang pháp lý mơi trường kinh doanh lành mạnh cho hoạt động KSNB Ngân hàng, tác giả có số đề xuất NHNN Tất kiến nghị, đề xuất lại nhằm mục đích thực tốt giải pháp hồn thiện cơng tác Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn 92 KẾT LUẬN NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu nhận tiền gửi từ chủ thể kinh tế, sau sử dụng số tiền huy động vay thực dịch vụ kinh doanh ngân hàng Với đặc trưng vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu tác động nhiều yếu tố môi trường kinh tế, xã hội… Do vậy, khả tiềm ẩn rủi ro lớn, ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng kinh tế Nếu hệ thống NHTM mại ví “huyết mạch” kinh tế chế KSNB ví “thần kinh trung ương” NHTM Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB hữu hiệu hiệu NHTM nói chung hoạt động tín dụng nói riêng ln có ý nghĩa quan trọng khơng thể thiếu song song với q trình hoạt động phát triển NHTM Hệ thống KSNB vận hành tốt sẽ mang lại đảm bảo hợp lý an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng Thời gian qua, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội PVcomBank Quy Nhơn đạt kết định nhiên số tồn tại, hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện Với đề tài “Hồn thiện hệ thớng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam – Chi Nhánh Quy Nhơn”, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức, cơng sức nghiên cứu cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn Luận văn khái quát lại sở lý luận chung kiểm soát nội NHTM; sâu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn thời gian tới 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Ngọc Anh (2015), “Thúc đẩy phát triển Internet banking”, Tạp chí tin học ngân hàng, số (152) 6/2015, tr.10 Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Hồn thiện Hệ thống kiểm sốt nội Tập đồn Hố chất Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Basel Bank Committee of Supervision (2003), Enhancing Corporate Governance for Banking Organizations Basel committee of Supervision (1998), Framework for internal control systems in Banking organization Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2012), Thực trạng giải pháp tăng cường hệ thống kiểm sốt nội quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) Chi nhánh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Huế Trần Bích Châu (2018), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Quy Nhơn Lê Chung (2014), “Vinh danh ngân hàng điện tử yêu thích Việt Nam – My Ebank 2014”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 25(410),12/2014, tr.7 Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission (COSO) (1992), Internal control-integrated framework, New York, NY: AICPA COSO (2004), Enterprise Risk Management-Integrate Framework-Excutive Summary Framework 10 COSO (2013), The 2013 COSO Framework & SOX Compliance: One Approach to an Effective Transition 11 COSO (2013), The 2013 Internal Control–Integrated Framework 12 Nguyễn Đăng Doanh (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất Phương Đông, Hà Nội 13 14 15 Bùi Thị Minh Hải (2010), Hồn thiện Hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp May mặc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Nguyễn Thu Hoài (2011), Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài Ngũn Thị Huyền (2014), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Huế 94 16 Phạm Thị Huyền (2016), Kiểm soát nội hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Huế 17 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Quốc hội ban hành ngày 16 tháng năm 2010 18 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, Quốc hội ban hành ngày 16 tháng năm 2010 19 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, Quốc hội ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2017 20 Lê Trần Yến Minh (2018), Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội quy trình cho vay tín chấp tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Huế 21 Nghị định số 16/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính phủ ban hành ngày 17 tháng 02 năm 2017 22 23 24 25 26 27 28 Phạm Bích Ngọ (2011), Tổ chức Hệ thống kiểm soát nội đơn vị dự toán trực thuộc Bộ Quốc Phòng Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc (2011), Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015”, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2012 Quyết định số 843/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 05 năm 2013 TS Nguyễn Văn Sơn, TS Nguyễn Đức Trí TS Ngô Thị Ngọc Huyền (2007), Hỏi đáp thương mại điện tử, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 95 29 30 31 32 33 34 Thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2011 Thông tư số 49/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều khoản Chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 Hệ thống tài khoản kế toán tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 479/2004/QĐ/NHNN ngày 29/4/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2014 Ngũn Thị Thanh Thuỷ (2017), Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Huế Nguyễn Thị Mùi Trần Cảnh Toàn (2011), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Trần Thị Huyền Trang (2017), Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Lao Động – Xã Hội Websites tham khảo: - http://www.centralbank.vn - http://www.lobs-ueh.net - http://www.vnba.org.vn - http://www.sbv.gov.vn - http://www.icb.com.vn PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bảng câu hỏi khảo sát hệ thống KSNB PVcomBank Quy Nhơn Trả lời CÂU HỎI Mơi trường kiểm sốt Kiểm sốt tín dụng có cần thiết quan trọng chi nhánh khơng ? Cán tín dụng có đủ trình độ chun mơn khơng? Có phân định quyền hạn trách nhiệm cho cán bộ, phận Xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho cán Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ xuống, từ lên hoạt động tín dụng Năng lực chun mơn cán tín dụng Phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn cán tín dụng Đánh giá rủi ro Chi nhánh có tổ chức họp để nhận dạng rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng khơng ? Ban giám đốc có quan tâm đến việc phân tích, đánh giá quản trị rủi ro tín dụng khơng ? Chi nhánh nhận diện rủi ro chủ yếu khơng ? Chi nhánh có phịng chun mơn đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng tồn chi nhánh khơng ? Chi nhánh đánh giá rủi ro tín dụng có tốt khơng ? Các hoạt động kiểm sốt Hồ sơ tín dụng có kiểm sốt ký duyệt khơng? Có Khơng Khơng biết Q trình thẩm định có Ban Giám đốc trực tiếp thẩm định khơng? Hoạt động kiểm sốt tín dụng có áp dụng ba ngun tắc: Ngun tắc phân cơng phân nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn, nguyên tắc bất kiêm nhiệm khơng? Hoạt động kiểm sốt tín dụng thực quy trình nghiệp vụ khơng? Chi nhánh có tn thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt trước, sau cho vay không? Hệ thống thông tin truyền thông Các phương tiện truyền thơng có chi nhánh khơng ? Cán tín dụng có nhận thơng tin phản hồi từ phía khách hàng khơng ? Có bảo mật nghiêm ngặt việc truy cập vào hệ thống máy tính khơng ? Thơng tin đưa có kịp thời, xác khơng ? Quy trình kiểm sốt chứng từ có hợp lý khơng ? Hệ thống thơng tin kế tốn có đáp ứng nhu cầu nhà quản lý không ? Giám sát Giám đốc có giám sát tình hình hoạt động phịng ban khơng? Hoạt động giám sát thường xun phịng ban có trưởng phịng thực khơng? Các giám sát thực không? Cuộc giám sát thực đột xuất khơng? Chi nhánh có phải th cơng ty kiểm tốn ngồi để kiểm tốn BCTC khơng? Ghi chú: Có tích dấu x vào cột Có Khơng tích dấu x vào cột Khơng Khơng biết tích dấu x vào cột Khơng biết Phụ lục 02 Tổng hợp kết khảo sát hệ thống KSNB PVcomBank Quy Nhơn Trả lời CÂU HỎI Có Khơng Khơng biết Mơi trường kiểm sốt Kiểm sốt tín dụng có cần thiết quan trọng chi nhánh không ? 65/70 3/70 2/70 Cán tín dụng có đủ trình độ chun mơn khơng? 66/70 3/70 1/70 67/70 3/70 Có phân định quyền hạn trách nhiệm cho cán bộ, phận Xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho cán Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ xuống, từ lên hoạt động tín dụng Năng lực chun mơn cán tín dụng Phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn cán tín dụng 70/70 70/70 68/70 2/70 60/70 10/70 Đánh giá rủi ro Chi nhánh có tổ chức họp để nhận dạng rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng khơng ? 40/70 20/70 10/70 Ban giám đốc có quan tâm đến việc phân tích, đánh giá quản trị rủi ro tín dụng khơng ? 45/70 20/70 5/70 50/70 15/70 5/70 20/70 40/70 10/70 20/70 40/70 10/70 1/70 Chi nhánh nhận diện rủi ro chủ yếu khơng ? Chi nhánh có phịng chun mơn đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng tồn chi nhánh khơng ? Chi nhánh đánh giá rủi ro tín dụng có tốt khơng ? Các hoạt động kiểm sốt Hồ sơ tín dụng có kiểm sốt ký duyệt khơng? 67/70 2/70 Q trình thẩm định có Ban Giám đốc trực tiếp thẩm định khơng? 68/70 2/70 Hoạt động kiểm sốt tín dụng có áp dụng ba nguyên tắc: Nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn, ngun tắc bất kiêm nhiệm khơng? Hoạt động kiểm sốt tín dụng thực quy trình nghiệp vụ khơng? Chi nhánh có tn thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt trước, sau cho vay không? 56/70 9/70 5/70 57/70 10/70 3/70 55/70 8/70 7/70 60/70 8/70 2/70 68/70 2/70 Hệ thống thông tin truyền thông Các phương tiện truyền thông có chi nhánh khơng ? Cán tín dụng có nhận thơng tin phản hồi từ phía khách hàng khơng ? Có bảo mật nghiêm ngặt việc truy cập vào hệ thống máy tính khơng ? 70/70 Thơng tin đưa có kịp thời, xác khơng ? 60/70 10/70 Quy trình kiểm sốt chứng từ có hợp lý khơng ? 65/70 5/70 65/70 5/70 Hệ thống thơng tin kế tốn có đáp ứng nhu cầu nhà quản lý không ? Giám sát Giám đốc có giám sát tình hình hoạt động phịng ban khơng? 68/70 2/70 Hoạt động giám sát thường xuyên phòng ban có trưởng phịng thực khơng? 68/70 2/70 Các giám sát thực không? 55/70 15/70 Cuộc giám sát thực đột xuất khơng? 60/70 10/70 Chi nhánh có phải th cơng ty kiểm tốn ngồi để kiểm tốn BCTC khơng? 67/70 2/70 1/70 ... luận hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng PVcomBank Quy Nhơn Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín. .. 1.2.3.5 Hoạt động giám sát (Kiểm toán nội bộ) hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Là nhân tố hệ thống kiểm soát nội bộ, phận kiểm toán nội quan sát đánh giá thường xuyên toàn hoạt động ngân hàng, ... hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Hệ thống nhận diện đánh giá rủi ro kiểm sốt nội hoạt động tín dụng thực cấp chuỗi hoạt động nghiệp vụ Hoạt động tín dụng chi? ??m tỷ trọng lớn danh mục hoạt

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan