Tên gọi các loài hải sản vùng biển bình định

120 44 0
Tên gọi các loài hải sản vùng biển bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ NỮ TÊN GỌI CÁC LOÀI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quý Thành LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Nguyễn Quý Thành Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Người cam đoan Nguyễn Thị Nữ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quý Thành tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo SĐH, Trường ĐH Quy Nhơn có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn người dân Bình Định, đặc biệt ngư dân địa bàn huyện Phù Mỹ, huyện Phù Cát, huyện Hoài Nhơn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định có góp ý, câu trả lời vấn đề liên quan đến luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tôi! MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN2 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát định danh 1.1.1 Khái niệm định danh 1.1.2 Định danh từ vựng 1.1.3 Đặc trưng ngơn ngữ văn hố qua định danh 11 1.2 Các đơn vị từ vựng 14 1.2.1 Từ 14 1.2.2 Ngữ định danh 17 1.3 Khái quát vùng biển Bình Định 18 1.3.1 Thềm biển Bình Định 18 1.3.2 Dân cư ven biển Bình Định 20 1.4 Thống kê tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 21 Tiểu kết chương 22 Chương ĐẶC ĐIỂM NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO CỦA TÊN GỌI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH 24 2.1 Tên gọi hải sản vùng biển Bình Định xét nguồn gốc ngơn ngữ 24 2.1.1 Tên gọi hải sản có đơn vị cấu tạo Việt 25 2.1.2 Tên gọi hải sản có đơn vị cấu tạo vay mượn 26 2.2 Tên gọi hải sản vùng biển Bình Định xét cấu tạo 31 2.2.1 Đơn vị cấu tạo tên gọi hải sản 31 2.2.2 Phương thức cấu tạo tên gọi hải sản 35 2.2.3 Sự phân bậc thành tố cấu tạo tên gọi hải sản 40 Tiểu kết chương 47 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ SẮC THÁI ĐỊA PHƯƠNG CỦA TÊN GỌI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH 49 3.1 Đặc điểm định danh tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 49 3.1.1 Phương thức định danh hải sản vùng biển Bình Định 49 3.1.2 Phương thức biểu đạt tên gọi hải sản vùng biển Bình Định .58 3.2 Sắc thái địa phương tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 62 3.2.1 Đặc điểm tri nhận thực ngư dân Bình Định qua phương thức định danh hải sản 62 3.2.2 Văn hóa tâm linh ngư dân Bình Định qua phương thức định danh hải sản .68 3.2.3 Ngôn ngữ văn nghệ dân gian Bình Định qua tên gọi hải sản 73 Tiểu kết chương .80 KẾT LUẬN 82 BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lượng tên gọi hải sản vùng biển Bình Định .22 Bảng 2.1 Số lượng đơn vị cấu tạo tên gọi hải sản theo nguồn gốc 25 Bảng 2.2 Số lượng cấu trúc định danh tên gọi sản vùng biển Bình Định 31 Bảng 2.3 Số lượng yếu tố Y theo từ loại 33 Bảng 2.4 Số lượng tên gọi hải sản theo phương thức cấu tạo 35 Bảng 2.5 Số lượng từ ghép phụ theo bậc cấu tạo tên gọi hải sản 44 Bảng 3.1 Số lượng phương thức định danh hải sản 49 Bảng 3.2 Số lượng phương thức biểu đạt tên gọi hải sản 62 Phạm vi nghiên cứu đề tài đặc điểm nguồn gốc cấu tạo; đặc điểm định danh sắc thái địa phương tên gọi hải sản vùng biển Bình Định; chủ yếu tên gọi lồi cá, mực, tơm, cua, sò, ốc Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp điều tra điền dã Phương pháp sử dụng để thống kê tên gọi loài hải sản vùng biển Bình Định Việc sưu tầm, thống kê dựa cách gọi tên loài hải sản ngư dân huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát thành phố Quy Nhơn 5.2 Phương pháp phân tích ngơn ngữ Sau thống kê phân loại tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định, chúng tơi tiến hành phân tích để lý giải vấn đề liên quan như: đặc điểm nguồn gốc cấu tạo, phương thức định danh, ngữ nghĩa từ rút nhận định, đánh giá kết luận 5.3 Phương pháp so sánh Luận văn sử dụng phương pháp so sánh để thấy rõ tính đặc thù, điểm tương đồng khác biệt tên gọi loài hải sản địa bàn khác tỉnh Bình Định, làm rõ mối quan hệ định danh với văn hóa ngơn ngữ người dân địa phương Đóng góp luận văn Luận văn cung cấp tranh hệ thống tên gọi loài hải sản vùng biển Bình Định với đầy đủ đặc trưng cấu tạo, phương thức định danh Bên cạnh đó, luận văn khảo sát mối quan hệ ngôn ngữ yếu tố văn hố bên ngơn ngữ gắn liền với việc nhận thức giới khách quan người dân địa phương qua cách thức định danh Hệ thống định danh góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa - dân tộc, mang dấu ấn lịch sử cư dân Bình Định Kết luận văn góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu hải sản tỉnh nhà, đồng thời phục vụ cho việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ tỉnh Bình Định Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung, trình bày kiến thức lí luận thực tiễn làm sở cho việc thực đề tài, như: khái niệm định danh, phương thức định danh; đơn vị từ vựng; mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa; khái qt vùng biển Bình Định; số liệu thống kê tên gọi hải sản vùng biển Bình Định Chương 2: Đặc điểm nguồn gốc cấu tạo tên gọi hải sản vùng biển Bình Định, trình bày kết miêu tả đặc điểm nguồn gốc; cấu tạo: đơn vị cấu tạo, phương thức cấu tạo, tên hải sản vùng biển Bình Định Chương 3: Đặc điểm định danh sắc thái địa phương tên gọi hải sản vùng biển Bình Định, trình bày kết khảo sát tên gọi hải sản vùng biển Bình Định phương thức định danh; sắc thái văn hóa địa phương qua tên gọi hải sản Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát định danh 1.1.1 Khái niệm định danh Định danh (nomination) thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa tên gọi Thuật ngữ biểu thị kết trình gọi tên đơn vị ngôn ngữ Thuật ngữ định danh hiểu theo nhiều nghĩa khác Ngay từ buổi sơ khai, người có nhu cầu gọi tên cho vật tượng Bởi muốn phân biệt vật, tượng vật, tượng cần có tên gọi Theo Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, “Con người cần đến tên gọi đối tượng xung quanh cần đến khơng khí” [6, tr.167] Vì định danh trở thành chức quan trọng bậc ngơn ngữ Trong Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư Nguyễn Đức Tồn định nghĩa: “Định danh đặt tên gọi cho vật, tượng” [39, tr.162] Qua q trình nhận thức cảm tính, người nhận biết vật qua trình nhận thức lý tính, người đặt tên cho vật Định danh thể tư người “Tri giác cảm tính cho ta vật, lý tính cho ta tên gọi vật” [29, tr.88] Có thể nói định danh nhu cầu ngơn ngữ, nhu cầu người trước giới khách quan Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Nguyễn Như Ý (chủ biên) định danh có nghĩa là: “Sự cấu tạo đơn vị ngơn ngữ có chức dùng để gọi tên, chia tách đoạn thực khách quan sở hình thành khái niệm tương ứng chúng dạng từ, cụm từ, ngữ cú câu” [46, tr.89] Đối tượng lý thuyết định danh nghiên cứu, miêu tả quy luật cách cấu tạo 44 44 44 44 44 44 44 44 44 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 46 46 46 46 46 46 Tơm bộp biển Tơm tít Tơm biển Tôm he Tôm hùm Tôm hùm 46 46 46 46 47 Ruốc Ruốc đất Ruốc dang Ruốc ngày Ruốc đêm Tôm hùm sen IV Cua 47 Cua 47 Cua mặt quỷ 47 Cua đá biển Tôm hùm tre 474 Cua hạt Tôm mũ ni Tôm mũ ni đen 475 47 47 47 Tôm súng 479 Cua sen Tôm pháo Tôm sú xanh 480 48 48 Tôm sú đỏ 483 Cua gạch son Tôm sú xám 484 Cua lột Tôm sú nâu Tôm rảo 485 Cua cốm 48 Cua thịt 48 Cua huỳnh đế Tôm xanh 488 Cua biển Tôm bạc 489 Cua bể Tôm hùm baby Tôm hùm xanh Tôm vỗ Tôm mũ ni đỏ Tôm sú Tôm sắt Cua florida Cua mặt trăng Cua xanh Cua đỏ Cua Y Cua yếm vuông Cua ốp 49 49 49 49 49 49 49 49 49 49 Còng bột 514 Ốc nhung Dã tràng 515 Cịng gió 516 Ốc vú nàng Ghẹ chữ thập 517 Ốc dú Ghẹ đỏ 518 Ốc mỡ Ghẹ xanh 519 Ghẹ đen 520 Ốc gạo Ghẹ mặt trăng 521 Ghẹ đá 522 Cúm núm 523 Ốc vòi voi Ốc gai xương 524 rồng V Ốc, hến 50 Ốc 50 Ốc giác 50 Ốc đá 50 Ốc tỏi 50 Ốc vôi 50 Ốc hương 50 Ốc mặt trăng 50 Ốc nhảy 50 Ốc nhảy đuôi dài trắng 50 Ốc nhảy đốm ngắn 51 Ốc nhảy đỏ 51 Ốc nhảy đuôi dài 51 Ốc nhảy da vàng 51 Ốc nhảy môi vàng đen Ốc lơng Ốc gai Ốc dụ Ốc móng tay 525 Ốc gai 526 527 Ốc bù chằn Ốc bạch ngọc 528 Ốc đỏ 529 Ốc bàn tay 530 Ốc sư tử 531 Ốc 532 Ốc cà na 533 Ốc nón 534 Ốc trám 535 Ốc tù 536 Ốc loa kèn 537 Ốc nữ hoàng 538 Ốc hoàng hậu 53 54 54 54 54 54 54 54 54 54 54 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 56 56 56 Ôc bùn hình nón 564 Ngao trắng Ốc bùn bóng 565 Ốc bùn cưa 566 Ngao cồ đại Ốc cối Ngao hai 567 cồi Ốc cối vàng 568 Sị mía Ốc cối Ngao đen 569 Vẹm Ốc cối hạt mè 570 Sò huyết Ốc xà cừ 571 Sò điệp Ốc bò cạp 572 Sò quạt Ốc giấy 573 Sò dương Ốc heo 574 Sị lơng Ốc loz 575 Sị tai tượng Ốc bướm 576 Sò cò Ốc trinh nữ Ốc heo Ốc heo dài Ốc heo sọc ngang 577 Sò tộ 578 Sò quéo 579 Chem chép Ốc sư tử 580 Chép chép Chang 581 chang Hầu đá 582 Ngao Hầu sữa Bào ngư VI Hải sản khác 583 Bọ biển Bào ngư đá 584 Cá mực Ngao biển 585 Tơm cua Chíp chíp 586 Ốc hến 56 Ngao vàng 587 Đẻn 58 58 59 59 59 59 59 59 59 59 59 59 Rắn biển 600 Banh lông Hải sâm 601 Rùa biển Hải sâm vú 602 Sam Đỉa biển 603 Sao biển Rum 604 So Giun biển 605 Sứa Hải long 606 Sứa bồ Rồng biển 607 Sứa ngứa Hầm lô Cầu gai 608 Sứa sen Sứa 609 trắng Nhum 610 Vích Nhím biển PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định Kính gửi anh (chị) Tôi học viên cao học ngôn ngữ học, Trường Đại học Quy Nhơn Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định” Rất mong anh (chị) dành chút thời gian đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! I Xin anh (chị) cho biết vài thông tin cá nhân: Tên: Địa chỉ: Xã Huyện Tỉnh II Anh chị trả lời giúp câu hỏi sau Anh (chị) liệt kê tên gọi hải sản vùng biển anh chị sinh sống - Cá: - Mực: - Tôm: - Cua: - Ốc, hến: - Hải sản khác: Anh (chị) cho biết lý đặt tên loài hải sản sau (đánh dấu X vào tiêu chí chọn) Mơi Tiêu chí Tên gọi Cá cháo Cá chuồn Cá hồi Cá bướm Cá hồng Cá cơm Cá róc Cá voi Cá lưỡi trâu Cá liệt Cá bống biển Cá dìa chấm Cá đuối ó đen Mực Mực nang Tơm mũ ni Tơm sắt Ốc móng tay Ốc hương Cua xanh Sam Hình Màu Kích dáng sắc thước trường sống Khơng Tính chất rõ lý PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH Làng chài Xuân Thạnh, xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Bến hải sản xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Lễ hội cầu ngư xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Tàu đánh bắt hải sản BĐ.92345.TS, chủ tàu anh Nhật Trưởng, xã Mỹ Thắng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Mực cá thửng, ảnh chụp từ ngư dân tàu cá mang số hiệu BĐ.97189.TS, xã Hồi Thanh, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Cá sòng Cá nhám búa Cá sòng, cá nhám búa Ảnh chụp từ ngư dân Lợi, đánh cá tàu mang số hiệu BĐ.93679.TS, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Tơm tít, đánh bắt từ vùng biển Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn Sò điệp/sò bướm nướng mỡ hành Ốc bướm ... CỦA TÊN GỌI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH 24 2.1 Tên gọi hải sản vùng biển Bình Định xét nguồn gốc ngơn ngữ 24 2.1.1 Tên gọi hải sản có đơn vị cấu tạo Việt 25 2.1.2 Tên gọi hải sản. .. Bình Định 49 3.1.1 Phương thức định danh hải sản vùng biển Bình Định 49 3.1.2 Phương thức biểu đạt tên gọi hải sản vùng biển Bình Định .58 3.2 Sắc thái địa phương tên gọi hải sản vùng biển Bình. .. tạo) tên gọi hải sản vùng biển Bình Định Chúng tơi nhận thấy: Từ ngữ tên gọi hải sản vùng biển Bình Định phong phú, gồm 610 đơn vị Nhiều tên gọi lồi cá Xét nguồn gốc ngơn ngữ, tên gọi hải sản

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • • •

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 2.1. Nghiên cứu về định danh trong tiếng Việt

    • 2.2. Nghiên cứu định danh về hải sản

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5.1. Phương pháp điều tra điền dã

    • 5.2. Phương pháp phân tích ngôn ngữ

    • 5.3. Phương pháp so sánh

    • Chương 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1.1. Khái niệm định danh

      • 1.1.2. Định danh từ vựng

      • 1.1.3. Đặc trưng ngôn ngữ và văn hoá qua định danh

      • 1.2.1. Từ

      • 1.2.2. Ngữ định danh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan