Thiết kế hệ thống xử lý bụi vải cho nhà máy dệt công suất 180 000 m3 ngày đêm

56 35 0
Thiết kế hệ thống xử lý bụi vải cho nhà máy dệt công suất 180 000 m3 ngày đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Dệt may là ngành có truyền thống lâu đời và đóng vai trò quan trọng trong đời sống người dân. Ngày xưa nguời dân dùng các sản phẩm từ thiên nhiên tạo nên các sản phẩm may mặc có màu sắc tươi tắn bền lâu thì ngày nay với kỹ thuật hiện đại và hóa chất công nghiệp sản phẩm tạo ra nhiều hơn, kiểu dáng đẹp và phong phú hơn, điều này dẫn đến hệ quả là ô nhiễm môi trường nặng nề hơn. Đồ án môn học này không đi vào con đường nghiên cứu để giải quyết vấn đề mang tầm vóc lớn lao là sự ô nhiễm môi trường tạo ra bởi ngành dệt nhuộm mà chỉ là công trình thiết kế qui mô nhỏ hệ thống xử lý bụi dệt nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do các nền sản xuất này gây ra. Đồ án gồm 5 chương: Chương mở đầu. Chương 1: Tổng quan về bụi Chương 2: Tổng quan về bụi dệt và các công nghệ xử lý bụi Chương 3: Lựa chọn và thiết kế hệ thống xử lý Chương 4: Kết luận và kiến nghị   MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu 1 3. Đối tượng 1 4. Phạm vi và giới hạn 1 5. Nội dung thực hiện 2 6. Phương pháp nghiên cứu 2 7. Ý nghĩa thực tiễn 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỤI 3 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỤI 3 1.2. PHÂN LOẠI BỤI 3 1.2.1 Theo nguồn gốc 3 1.2.2 Theo kích thước hạt bụi 3 1.2.3 Theo tác hại 4 1.3. TÍNH CHẤT HÓA, LÝ CỦA BỤI 4 1.3.1. Mật độ 4 1.3.2. Tính tán xạ 5 1.3.3. Tính dính kết của bụi 5 1.3.4. Tính mài mòn 5 1.3.5. Độ thấm ướt của bụi 5 1.3.6. Độ dẫn điện của bụi 6 1.3.7. Sự tích điện của lớp bụi 6 1.3.8. Tính tự bốc nóng và tạo hỗn hợp dễ nổ với không khí 6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỤI DỆT VÀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 7 2.1 TỔNG QUAN VỀ BỤI DỆT 7 2.1.1 Quy trình công nghệ sản xuất và nguồn gốc phát sinh bụi 7 2.1.2 Ảnh hưởng của bụi dệt 8 2.2 CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI 9 2.2.1 Phương pháp lọc bụi khô 9 2.2.2 Phương pháp lọc bụi ướt (Tháp phun, tháp đệm, venture) 13 2.2.3 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện 14 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI VẢI 15 3.1 ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI DỆT 15 3.1.1 Đề xuất phương án xử lý 15 3.1.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 16 3.2 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ 17 3.2.1 Các thông số đầu vào 17 3.2.2 Tính toán thiết bị túi vải 20 3.2.3 Tính toán trợ lực đường ống 24 3.2.4 Tính toán quạt hút 27 3.2.5 Thiết kế ống khói 28 3.2.6 Tính toán cơ khí cho thiết bị 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 4.1 KẾT LUẬN 32 4.2 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN KHÍ THẢI Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI VẢI CHO NHÀ MÁY DỆT CÔNG SUẤT 180.000 M3/NGÀY ĐÊM GVHD: TS HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG TP.HCM, Tháng 4/2021 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BM CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Họ tên sinh viên: Họ tên sinh viên: TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống xử lý bụi vải cho nhà máy dệt công suất 180.000 m3/ngày đêm 2.NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ (Liệt kê dạng gạch đầu dòng nội dung) - Xác định QCVN khí thải, suy Cmax - Nhận xét thành phần khí thải - Đề xuất phương án xử lý Chọn phương án thiết kế - Viết cấu trúc mục lục đồ án - Tính tốn thiết kế - Đánh máy biên tập báo cáo đồ án - Vẽ thiết kế: Bản vẽ mặt cụm công nghệ xử lý, Bản vẽ mặt cắt cao trình cụm công nghệ xử lý, 02 vẽ chi tiết hạng mục công nghệ (GV chọn) THỜI GIANTHỰC HIỆN: từ 22/04/2021 đến 15/06/2021 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: (ghi rõ học hàm, học vị, họ tên) TS Hoàng Thị Tuyết Nhung Đơn vị công tác : Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM, ngày… tháng… năm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BM CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC (ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI) Tên đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý bụi vải cho nhà máy dệt công suất 180.000 m3/ngày đêm Sinh viên: Sinh viên: Thời gian thực từ 22/04/2021đến 15/06/2021 Ngày Nội dung thực 04/05/20 Sơ đồ cơng nghệ tính 21 tốn hệ thống xử lý 23/05/20 Tính tốn hệ thống xử lý 21 24/05/20 21 Nội dung cần sửa Sửa sơ đồ công nghệ và thông số đầu vào Chiều cao đường kính túi vải Tồn word Chia đơn nguyên chiều cao, đường Chữ ký GVHD kính túi Chỉnh sửa số hình ảnh 03/06/20 Tồn vẽ Thùng chứa bụi, Kích 21 thước quạt Ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TP.HCM NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM Phúc Độc lập – Tự – Hạnh BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG PHIẾU NHẬN XÉT HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC (ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI) Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): TS Hoàng Thị Tuyết Nhung Cơ quan công tác: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên nhận xét: Sinh viên nhận xét: Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý bụi vải cho nhà máy dệt công suất 180.000 m3/ngày đêm ST Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ Thang Điể T 0.5 điểm) điểm Ý thức học tập Max Vắng mặt > 50% buổi gặp giáo viên hướng dẫn trễ tiến độ công việc so với yêu cầu > lần - 0.5 Vắng mặt 50% - 30% buổi gặp giáo viên hướng dẫn trễ tiến độ công việc so với yêu cầu - lần 0.75 -1 Vắng mặt 10 - 30% buổi gặp giáo viên hướng dẫn Tích cực làm việc, tiến độ yêu cầu 1.25 -1.5 Có mặt đầy đủ buổi gặp giáo viên hướng dẫn Tích cực làm việc, tiến độ yêu cầu, có sáng kiến đề xuất 1.75-2 Mức độ am hiểu Max Giải thích SĐCN khơng trình bày chức nhiệm vụ cơng trình - 0.5 Diễn giải chi tiết chức nhiệm vụ cơng trình SĐCN 0.75 -1 Diễn giải chi tiết chức nhiệm vụ cơng trình SĐCN chưa giải thích cách tính tốn, chưa trình bày vẽ rõ ràng, kỹ thuật 1.25 -1.5 Diễn giải chi tiết chức nhiệm vụ công trình SĐCN giải thích cách tính tốn, trình bày vẽ rõ ràng, kỹ thuật 1.75-2 Hình thức Max m sơ Trình bày thuyết minh không theo format chuẩn, không thống 0.25 phần Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, cịn nhiều lỗi : đề mục không rõ ràng, bảng biểu, hình vẽ khơng đánh 0.5 số, nhiều lỗi tả, đánh máy Trình bày thuyết minh theo format chuẩn cịn vài lỗi nhỏ Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, rõ ràng, logic Cơ sở đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý 0.75 Max Trình bày khơng đầy đủ sở lựa chọn công nghệ (tổng quan PP xử lý, thành phần tính chất chất thải, vấn đề mơi trường cần giải quyết) đề xuất 0.25 công nghệ xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) Trình bày đầy đủ sở lựa chọn cơng nghệ đề xuất công nghệ xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược 0.5 điểm) Trình bày đầy đủ sở lựa chọn công nghệ đề xuất công nghệ xử lý phù hợp thuyết minh chưa rõ ràng, xác 0.75 Trình bày đầy đủ sở lựa chọn công nghệ đề xuất công nghệ xử lý phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) Tính tốn, thiết kế cơng trình Kết sai 50% nội dung tính tốn Kết sai từ 50% - 30% nội dung tính tốn, cơng thức tính tốn Kết sai từ 30% - 10% bảng tính, cơng thức tính tốn Hiểu rõ tất bảng tính cơng thức tính tốn (sai 90%) Tổng sô 10 Điểm chữ Mười 1) Nhận xét đề nghị chỉnh sửa: a) Ưu điểm đồ án: -b) Nhược điểm đồ án: -2) Thái độ, tác phong làm việc: -3) Ý kiến kết luận Đề nghị cho bảo vệ  hay Không cho bảo vệ  Ngày …… tháng … năm 20… Người nhận xét (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): Cơ quan công tác: Sinh viên nhận xét: Sinh viên nhận xét: Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý bụi vải cho nhà máy dệt công suất 180.000 m3/ngày đêm ST T Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ 0.25 điểm) Hình thức Trình bày thuyết minh khơng theo format chuẩn, không thống phần Thang điểm Max 0.5 Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, cịn nhiều lỗi : đề mục khơng rõ ràng, bảng biểu, hình vẽ khơng đánh số, nhiều lỗi tả, đánh máy Trình bày thuyết minh theo format chuẩn cịn vài lỗi nhỏ Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, rõ ràng, logic 1.5 Cơ sở đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý Max Trình bày khơng đầy đủ sở lựa chọn công nghệ (tổng quan 0.5 PP xử lý, thành phần tính chất chất thải, vấn đề môi trường cần Điể m sô giải quyết) đề xuất công nghệ xử lý phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) Trình bày khơng đầy đủ sở lựa chọn công nghệ đề xuất hai công nghệ xử lý phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) Trình bày đầy đủ sở lựa chọn công nghệ đề xuất hai công nghệ xử lý phù hợp thuyết minh chưa rõ ràng, xác Trình bày đầy đủ sở lựa chọn công nghệ đề xuất hai công nghệ xử lý phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) Tính tốn, thiết kế cơng trình Kết sai 50% nội dung tính tốn có chép từ đồ án cũ 1.5 Max 0.5 Kết sai từ 50% - 30% nội dung tính tốn, cơng thức tính tốn 1-1.5 Kết sai từ 30% - 10% bảng tính, cơng thức tính tốn 2-2.5 Hiểu rõ tất bảng tính cơng thức tính tốn (sai sót Đường kính ống nhánh: F2 = d2 = 0,29 (m) Chọn đường kính ống nhánh d2= 0,3m Kiểm tra vận tốc v = = 14,74 m/s (thoả) lưu lượng khí ống nhánh Ta chọn ống dẫn khí có tiết diện hình chữ nhật Đối với ống nhánh ta chọn có kích thước 0,3 (m), ống có kích thước 0,4 (m) 3.2.2.5 Chọn thiết bị làm túi vải Tính tốn chọn máy nén khí dùng để rung rũ bụi: Thời gian rũ bụi ngắn, thường nằm khoảng 100ms đến 200ms (0,1s đến 0,2s) (Trang 360 Air Pollution Control Technology Handbook Frank Kreith) Ta chọn thời gian rũ bụi 0,2 (s) Quá trình rũ bụi điều khiển valve điện tử gắn trực tiếp hàng ống dẫn khí Lưu lượng rũ bụi cho túi vải khoảng 12 (l/s), áp suất khoảng 0,4 – 0,8 (MPa) Chọn áp suất 0,8 (MPa) = (atm)= 800 kN/m2 Lưu lượng cho lần rũ bụi: Qb=12×7= 84 (l/s)= 302,4 (m 3/h) Nguyên tắc rũ bụi: sau rũ bụi hàng thứ xong, sau phút valve khí hàng thứ hoạt động rũ bụi cho hàng túi thứ Quá trình lặp lặp lại đến hàng túi vải cuối Khi chu kỳ rũ bụi cho hàng thứ lại bắt đầu Lượng khí nén phút: � = �b t = 84×2×60 = 10080 (l)= 10,08 (m 3) Chu kỳ rũ bụi túi vải : 7×2×60+7×0,2 = 841,4 s =14 (phút) Chọn Máy nén khí áp lực cao Máy nén khí cao áp, TEMPO2 350 (350m3/h-75kw), 40 bar Hiệu suất lọc thiết bị lọc bụi túi vải 99% Do hàm lượng bụi mà túi vải lọc là: C = Cv = 800 = 792 (mg/m3) Lượng bụi lại sau xử lý: Cr= 800- 792= (mg/m3) Nồng độ bụi đầu Cr = mg/m3 (350C) Nồng độ tối đa cho phép (QCVN19 – 2009/BTNMT ): Cmax= 193,5 mg/Nm3 (tại 350C) So với QCVN 19:2009/BTNMT nồng độ bụi đạt yêu cầu tiêu chuẩn Tính tốn cân vật chất Lượng bụi thu túi vải ngày (làm việc 24h/ngày đêm) m1 = [Q (Cvào – Cra)] =[2,08 (800 – 193,5)] = 109,2 (kg/ngày) Khối lượng riêng xốp: = = = 625 (kg/m3) Thể tích bụi thu túi vải vòng ngày: V = = = 0,175 (m3/ngày) Lượng bụi thu túi vải ngày (làm việc 24h/ngày đêm) m2 = [Q (Cvào – Cra)] = =[2,08 (800 – 193,5)] = 764,2 (kg/7ngày) Thể tích bụi thu túi vải vòng ngày: V = = = 1,222 (m3/7ngày) Để xác định lượng bụi buồng chứa bụi: Lượng bụi thu 8h: m = [Q (Cvào – Cra)] =[2,08 (800 – 193,5)] = 36,4 (kg/h) Thể tích bụi thu 8h: V = = m 3) Giả sử buồng chứa bụi hình trụ có H = 0,4m D = 0,5m V = = 3) => nhận giá trị D H Kích thước buồng chứa bụi đơn nguyên: H = 0,4m D = 0,5m 3.2.3 3.2.3.1 Tính tốn trợ lực đường ơng Trợ lực đường ống trước túi vải Lưu lượng khí: Qr =180000 (m3/ngày đêm)=7500 (m3/ngày đêm ) = 2,08 (m3/s) Chọn ống có đường kính: d = 0,4 (m) Vận tốc khí: v = = 16,59 (m/s) Trở lực đường ống trước thiết bị: P1  Pms  Pcb Trong ∆P : trở lực đường ống (N/m2 ) ∆Pms: trở lực đường ống ma sát (N/m2 ) ∆Pcb1: trở lực cục đường ống (N/m2 ) Trở lực đường ống ma sát: Pms  Trong l: chiều dài ống dẫn khí túi vải(m) Với l = 2000 (mm) = 2(m) 0,25 Tổn thất áp suất ma sát riêng ứng với điều kiện tiêu chuẩn (t= 25 C độ nhám = 0,1mm, (tra phụ lục 3, Kỹ thuật thơng gió o GS Trần Ngọc Chấn) Re = = 0,25 = 0,1 0,25 = 0,07 Pms  = 0,07 55,54 (N/m2) (1) Trợ lực đường ống tổn thất cục sau đường ống: Trong Khuỷu cong: Trợ lực cục ( A 0,2 130260 = 0,4 + = 0,40 => = 6,42 (N/m2) (2) Từ (1) (2) => Trở lực đường ống trước thiết bị: P1  Pms  Pcb = 55,54 + 6,42 = 61,96 (N/m2) 3.2.3.2 Trợ lực đường ống sau túi vải Lưu lượng khí: Qr =180000 (m3/ngày đêm)=7500 (m3/ngày đêm )= 2,08 (m3/s) Chọn ống có đường kính: d = 0,4 (m) Vận tốc khí: v = = 16,59 (m/s) Trở lực đường ống trước thiết bị: P2  Pms  Pcb Trong ∆P : trở lực đường ống (N/m2 ) ∆Pms: trở lực đường ống ma sát (N/m2 ) ∆Pcb1: trở lực cục đường ống (N/m2 ) Trở lực đường ống ma sát: Pms  Trong l: chiều dài ống dẫn khí túi vải(m) Với l = 2000 (mm) = 2(m) 0,25 Tổn thất áp suất ma sát riêng ứng với điều kiện tiêu chuẩn (t= 25 C độ nhám = 0.1mm, (tra phụ lục 3, Kỹ thuật thơng gió o GS Trần Ngọc Chấn) Re = = 0,25 = 0,1 0,25 = 0,07 Pms  = 0,07 55,54 (N/m2) (1) Trợ lực đường ống tổn thất cục sau đường ống: Trong Khuỷu cong: Trợ lực cục ( A 0,2 130520 = 0,8 + = 0,80 => = 12,84 (N/m2) (2) Từ (1) (2) => Trở lực đường ống trước thiết bị: P2  Pms  Pcb = 55,54 + 12,84 = 68,38 (N/m2) 3.2.3.3 Tổng trợ lực toàn ống dẫn Trợ lực toàn ống dẫn: od = P1+ P2 +Pok = 61,96 + 68,38 + 57,19= 187,52 (N/m2) Trợ lực toàn hệ thống: ht = Pod +túi vải = 187,52 + 4166,64 = 4356,16(N/m2) Trong ΔPod : Trở lực tồn ống dẫn ΔPtúi vải : Trở lực thiết bị túi vải 3.2.4 Tính tốn quạt hút Lưu lượng vào quạt hút: Qv = 1,1 Qr = 1,1 2,08 = 2,29 (m3/s) Công suất điện trục động quạt (kW): (Chọn quạt li tâm) Nq = = 14,25 (kW) Trong Nq: Cơng suất quạt (kW) : Áp suất toàn phần quạt gây (Pa) : Lưu lượng vào quạt (m3/s) : Hiệu suất quạt, ηq = 0,7 Quạt ly tâm trung áp (15KW) QLT-4P20 Tốc độ quay: n = 1400 (vòng/phút) = 24 (vòng/s) Lưu lượng gió quạt: Q = 30000 (m3/h) = 8,33 (m3/s) Cột áp quạt: H = = 500 – 4500 Pa Cơng suất động cơ: Nđc = � × �� = 1,1× 14,26 = 15,7 (kW) = 21 (hP) Với: k hệ số dự trữ công suất động Đối với quạt ly tâm có Nq > 5kW, k =1,1 (Trang 464 Sổ tay Quá Trình Và Thiết Bị Cơng Nghệ Hố Chất, Tập - NXB Khoa Học Kỹ Thuật) 3.2.5 Thiết kế ơng khói 3.2.5.1 Đường kính ống khói = = 0,41 (m) Chọn đường kính thực D = 0,5 m Với: v vận tốc dịng khí ống khói, chọn v = 16 (m/s) (Trang 369 Sổ tay Quá Trình Và Thiết Bị Cơng Nghệ Hố Chất, Tập NXB Khoa Học Kỹ Thuật) Tính 3.2.5.2 Chiều cao ống khói He  Chiều cao hiệu ống khói: A �F �M �m �n (C p  Cnen ) �3 Q �t Hệ số ổn định khí Đối với Việt Nam A = 200 – 240 [s2/3 (oC)2/3] Chọn A = 240 (Trang 78 Air pollution Control Techniques, Chương 1) Hệ số khuếch đại chất khuếch tán F = 1: Chất nhiễm khí F = 2: Thải bụi có hiệu lọc 90% F = 2,5: Thải bụi có hiệu lọc 75 – 90% F = 3: Thải bụi có hiệu lọc 75 % Đối với bụi có hiệu suất lọc 75 – 90%, chọn F = ,5 Tải lượng chất nhiễm (g/s), M = Q × C p = 2,08 × 0,8 = 1,67 (g/s) Nồng độ tiêu chuẩn, theo QCVN 05/2013 (trung bình giờ) Ccp = 300 (g/m3 ) = 0,3 (mg/m3) Nồng độ chất ô nhiễm có sẵn, Giả sử Cnen = Chênh lệch nhiệt độ khí thải nhiệt độ mơi trường:(theo trạm vũng tàu nhiệt độ cực tiểu trung bình-QCVN 4099-1985 số liệu khí hậu quan trắc mơi trường =30 oC) Δt = - = = oC Q: Lưu lượng khí thải, Q= 2,08 (m3/s) Chiều cao tối thiểu ống khói : H = (m) Vận tốc nguy hiểm: f = 103 × Trong W: vận tốc ống khói D: đường kính ống khói H: chiều cao thực ống khói Giả sử m = 0,5 n = 1,5 H = = = 32,69 (m) Dựa vào H ta tính lại H1: f1= 100 Hệ số m: m1 = = = 0,24 VM = 0,65 = 0,65 = 0,37 (m/s) Hệ số n: n = − (0,3 ≤VM≤ (m/s)) = − = 2,48 H1 = = = 29,9 (m) H1 = = 100 = % (nhận) (ΔH 10%H) Vậy chiều cao tối thiểu ống khói : H = 29,9 (m) 3.2.5.3 Trợ lực ống khói Tra phụ lục 3, Kỹ thuật thơng gió GS.Trần Ngọc Chấn, ta R = 0.195 [(kg/m2).m] Trở lực ống khói: ΔPok = R  H = 0,195  29,9 = 5,83(kg/m2 ) = 58,3 (N/m2 ) 3.2.6 Tính tốn khí cho thiết bị Các thơng số tính tốn: Thiết bị làm việc nhiệt độ: t = 35oC = 308oK Áp suất: P = 1atm = 1,01325 N/m2 Chọn vật liệu thép cacbon thường – CT3 để chế tạo thiết bị: Giới hạn bền: sb= 380000000 N/m2 Giới hạn chảy: sc=240000000 N/m2 Chiều dày thép (4-20mm): b= 5mm Độ dãn tương đối: d= 25% Hệ số dẫn nhiệt: l= 50 W/m0C Khối lượng riêng: r= 7850 kg/m3 Hệ số hiệu chỉnh: h=1 Ứng suất cho thép CT3 giới hạn bền: sb= 146153846.2 N/m2 Ứng suất cho thép CT3 giới hạn chảy: sc= 160000000 N/m2 Hệ số mối hàn: jh=0,95 Hệ số quy trịn kích thước:C1= 0,5 mm Hệ số bổ sung bào mòn: C1= mm Hệ số bổ sung bào mòn học: C2= 0,5mm Hệ số bổ sung sai âm: C3= 0,4 mm Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước: C4= 2,4mm Thân bích V75 Ống bích V40-50 Chiều dày ống 3mm Đầu ễu V75 _Đáy phễu V50 Tắc kê nở: M30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Việc thiết kế hệ thống xử lý bụi cho hà máy dệt cần thiết Bụi dệt không thu gom bay phát tán môi trường, gây cảnh quan vệ sinh môi trường ảnh hưởng đến suất lao động cơng nhân khu vực Vì khóa luận thiết kế cho nhà máy dệt có cơng suất 180000 m3/nđ hệ thống xử lý bụi đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép 4.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý bụi nhà máy dệt Tuy nhiên xin kiến nghị số điểm đây: Thường xuyên kiểm tra hệ thống xử lý để có biện pháp kịp thời có cố xảy Các máy quạt sau thời gian sử dụng nên kiểm tra vô dầu mỡ, kiểm tra đai ốc để đảm bảo hoạt động tốt Phải có quy trình vận hành thiết bị xử lý môi trường (thiết bị xử lý bụi) chi tiết cho cơng nhân Trong q trình vận hành, u cầu người vận hành phải thực quy trình, thường xuyên vệ sinh thiết bị, máy móc để hệ thống làm việc có hiệu cao tăng tuổi thọ cơng trình Tăng cường nhận thức cho cơng nhân vệ sinh mơi trường an tồn lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Chấn (1998) Kỹ thuật thơng gió Nhà Xuất Bản Xây Dựng Air pollution control technology Handbook, Karl B Schnelle, CRC Press LLC, 2002 Sổ tay Q Trình Và Thiết Bị Cơng Nghệ Hoá Chất, Tập - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2005, NXB KHKT ... cơng nghệ sản xuất vấn đề mơi trường ngành dệt Thiết kế hệ thống xử lý bụi vải cho nhà máy dệt công suất 180.000 m3/ ngày đêm xác định nguồn gây ô nhiễm mức độ ô nhiễm thiết kế hệ thống xử lý khí... chất bụi dệt công nghệ xử lý bụi ngành dệt sau tính tốn thiết kế hệ thống xử lý khí thải cho nhà máy dệt cơng suất 180.000 m3/ ngày đêm 4.Phạm vi giới hạn Thu thập số liệu lấy số liệu thiết kế hệ. .. bị lọc bụi tĩnh điện 14 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI VẢI .15 3.1ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI DỆT .15 3.1.1 Đề xuất phương án xử lý 15 3.1.2

Ngày đăng: 16/08/2021, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài:

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu

    • 3. Đối tượng

    • 4. Phạm vi và giới hạn

    • 5. Nội dung thực hiện

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Ý nghĩa thực tiễn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỤI

      • 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỤI

      • 1.2. PHÂN LOẠI BỤI

        • 1.2.1 Theo nguồn gốc

        • 1.2.2 Theo kích thước hạt bụi

        • 1.2.3 Theo tác hại

        • 1.3. TÍNH CHẤT HÓA, LÝ CỦA BỤI

          • 1.3.1. Mật độ

          • 1.3.2. Tính tán xạ

          • 1.3.3. Tính dính kết của bụi

          • 1.3.4. Tính mài mòn

          • 1.3.5. Độ thấm ướt của bụi

          • 1.3.6. Độ dẫn điện của bụi

          • 1.3.7. Sự tích điện của lớp bụi

          • 1.3.8. Tính tự bốc nóng và tạo hỗn hợp dễ nổ với không khí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan