slide bài giảng các hình thức truyền nhiệt

22 36 0
slide bài giảng các hình thức truyền nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt Trong TN dẫn nhiệt nước, ta không gắn miếng sáp đáy ống nghiệm mà để miếng sáp miệng ống nghiệm đun nóng đáy ống nghiệm thời gian ngắn sáp nóng chảy Hãy quan sát TN dự đoán xem nước truyền nhiệt cách nào? Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt Play Hình 23.1 Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt Hình 23.2 Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt Nước màu tím di chuyển thành dịng từ lên từ xuống hay di chuyển hỗn độn theo phương? Tại lớp nước đun nóng lại lên trên, lớp nước lạnh lại xuống? Tại biết nước cốc nóng lên? Nước màu tím di chủn thành dòng Nước nóng có trọng lượng riêng nhỏ nên lên trên, nước lạnh có trọng lượng riêng lớn => chìm xuống Căn vào tăng nhiệt độ nhiệt kế Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt IV Sự đối lưu Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng gọi đối lưu Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt IV Sự đối lưu Khi đốt nến, khơng khí quanh nến nóng lên, di chuyển lên trên, dịng khơng khí lạnh bên bìa theo khe hở sang phía nến kéo theo khói hương Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt C5: Để phần chất lỏng phía nóng lên trước lên, phần chất lỏng phía chưa đun nóng xuống tạo thành dịng đối lưu C6: Khơng, chân khơng chất rắn khơng thể tạo thành dòng đối lưu Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt V Bức xạ nhiệt A Play Hà chung B Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt V Bức xạ nhiệt Khơng khí bình nóng lên nở Khơng khí bình lạnh đi, miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình * Kết luận Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân khơng Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt •Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chấ khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí • Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân khơng Chất Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Rắn Lỏng Khí Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Chân khơng Bức xạ nhiệt TIẾT 25: CHỦ ĐỀ CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Tiết 26: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Cơng thức tính nhiệt lượng: Định nghĩa nhiệt lượng Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm vào hay bớt trình truyền nhiệt Cơng thức tính nhiệt lượng thu v: Q = m.c.∆t Trong đó: + Q nhiệt lượng vật thu vào (J) + m khối lượng của vật (kg) + ∆t = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ (oC) + c nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K) Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC Nhiệt dung riêng của số chất Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhơm 880 Chì 130 * Nhiệt dungdung riêng riêng của mộtcủa chấtmột cho biết nhiệt - Nhiệt chất cho lượng cần truyền cho kg chất để nhiệt độ tăng biết 0gì ? thêm C ( K ) VẬN DỤNG C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C Tóm tắt: m = kg c = 380 J/kg.K t1= 20 C t2= 50 C Q=? Bài làm: m.c.∆t Áp dụng công thức Q = 5.380.(50-20) Thay số ta có: Q = = 57000 (J) Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C 57000 (J) II Phương trình cân nhiệt Quan sát thí nghiệm mơ Tiếp xúc Nhiệt lượng Vật B Vật A Nhiệt lượng toả raNhiệt thu vào Nhiệt độ thấp Truyền Nhiệt độ cao độnhiệt Nhiệt lượng vật thu vào nhiệt lượng vật tỏa có quan hệ gì? Theo em xảy truyền nhiệt hai vật ? Quá trình truyền nhiệt dừng lại ? II Phương trình cân nhiệt Nguyên lý truyền nhiệt - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xãy nhiệt độ của hai vật dừng lại - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào Có hai vật trao đổi nhiệt với Vật tỏa nhiệt Khối lượng m1( Kg ) Nhiệt độ ban đầu t1 (0C) Nhiệt độ cuối t (0C) Nhiệt dung riêng c1 (J/Kg.K) Vật thu nhiệt Khối lượng m2( Kg ) Nhiệt độ ban đầu t2 (0C) Nhiệt độ cuối t (0C) Nhiệt dung riêng c2 (J/Kg.K) Q tỏa = m1c1(t1 – t) Qthu vào = m2c2(t - t2) Qtỏa = Qthu vào m1c1(t1 – t) =m2c2(t - t2) m1c1∆t1= m2c2∆t2 Phương trình cân nhiệt Q tỏa = Q thu vào Trong đó: Q tỏa = m.c ∆t = m.c.(t1 – t2) Q thu vào = m.c ∆t = m.c.(t2 – t1) với : ∆t độ chênh lệch nhiệt độ (t1 nhiệt độ ban đầu t2 nhiệt độ cuối của q trình truyền nhiệt.) Ví dụ: Hãy dùng phương trình cân nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước sôi đổ vào 300g nước nhiệt độ phịng (25oC) Tóm tắt: Bài giải m1 = 200g=0,2kg Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra: t1 = 100oC Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,2.4200.(100-t) C1 = C2 = Nhiệt lượng nước nhiệt độ phòng thu vào: Q2 = m2.c2.(t – 30) = 0,3.4200.( t – 30) 4200J/kg.K t2 = 25oC Áp dụng phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2  0,2.4200.(100-t) = 0,3.4200.(t – 20) m2 =300= 0,3kg  20-0,2t = 0,3t- 6=>t = 520C t=? Đáp số: 520C ... sát TN dự đoán xem nước truyền nhiệt cách nào? Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt Play Hình 23.1 Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt Hình 23.2 Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt Nước màu tím di... xuống Căn vào tăng nhiệt độ nhiệt kế Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt IV Sự đối lưu Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng gọi đối lưu Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt IV Sự đối lưu... nhiệt truyền từ đèn sang bình * Kết luận Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân khơng Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt •Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chấ khí, hình

Ngày đăng: 16/08/2021, 08:57

Mục lục

  • TIẾT 25: CHỦ ĐỀ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

  • II. Phương trình cân bằng nhiệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan