15 chủ đề STEM mẫu dành cho trung học phổ thông và trung học cơ sở giáo án STEM

260 276 0
15 chủ đề STEM mẫu dành cho trung học phổ thông và trung học cơ sở giáo án STEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án STEM Học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức về Lực đẩy Ác–si–mét (Bài 10 và Bài 11– Vật lí 8) và Sự nổi (Bài 12– Vật lí 8) để thiết kế và chế tạo những chiếc thuyền bằng xốp với những tiêu chí cụ thể. Sau khi hoàn thành, học sinh sẽ được thử nghiệm thả thuyền xuống nước và tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm. 3. Mục tiêu a. Kiến thức, Kĩ năng: – Vận dụng được các kiến thức về lực đẩy Ác–si–mét và sự nổi để chế tạo được thuyền chở vật liệu theo yêu cầu, tiêu chí cụ thể; – Vận dụng kiến thức (biểu thức tính lực đẩy Ác–si–mét và điều kiển để vật nổi, vật chìm) một cách sáng tạo để giải quyết các vấn đề tương tự. – Tính toán, vẽ được bản thiết kế thuyền chở vật liệu đảm bảo các tiêu chí đề ra; – Lập kế hoạch cá nhânnhóm để chế tạo và thử nghiệm dựa trên bản thiết kế; – Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận; – Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm. b. Phát triển phẩm chất: – Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học; – Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao; – Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp; – Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi thực nghiệm. c. Định hướng phát triển năng lực: – Tìm hiểu khoa học, cụ thể về các ứng dụng của lực đẩy Ác–si–mét; – Giải quyết được nhiệm vụ thiết kế và chế tạo thuyền một cách sáng tạo; – Hợp tác với các thành viên trong nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện; – Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm và đánh giá.

15 CHỦ ĐỀ STEM CHO CÁC MÔN THPT VÀ THCS Tên chủ đề: THUYỀN CHỞ VẬT LIỆU (Số tiết: 03 – Lớp 8) Mô tả chủ đề Học sinh tìm hiểu vận dụng kiến thức Lực đẩy Ác–si–mét (Bài 10 Bài 11– Vật lí 8) Sự (Bài 12– Vật lí 8) để thiết kế chế tạo thuyền xốp với tiêu chí cụ thể Sau hồn thành, học sinh thử nghiệm thả thuyền xuống nước tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm Mục tiêu a Kiến thức, Kĩ năng: – Vận dụng kiến thức lực đẩy Ác–si–mét để chế tạo thuyền chở vật liệu theo yêu cầu, tiêu chí cụ thể; – Vận dụng kiến thức (biểu thức tính lực đẩy Ác–si–mét điều kiển để vật nổi, vật chìm) cách sáng tạo để giải vấn đề tương tự – Tính tốn, vẽ thiết kế thuyền chở vật liệu đảm bảo tiêu chí đề ra; – Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế; – Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; – Tự nhận xét, đánh giá q trình làm việc cá nhân nhóm b Phát triển phẩm chất: – Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; – Yêu thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; – Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp; – Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm c Định hướng phát triển lực: – Tìm hiểu khoa học, cụ thể ứng dụng lực đẩy Ác–si–mét; – Giải nhiệm vụ thiết kế chế tạo thuyền cách sáng tạo; – Hợp tác với thành viên nhóm để thống thiết kế phân cơng thực hiện; – Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá Thiết bị – Các thiết bị dạy học: giấy A0, mẫu kế hoạch, … – Nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo thử nghiệm “Thuyền chở vật liệu”:  Các miếng xốp, giấy màu;  Kéo, dao rọc giấy;  Băng dính, keo, que tăm nhọn;  Thước kẻ, bút;  Các bao vật liệu có khối lượng xác định (300 gam, 200 gam, 100 gam, 50 gam) Tiến trình dạy học Hoạt động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THUYỀN CHỞ VẬT LIỆU A Mục đích – Học sinh phân tích hiểu rõ yêu cầu “Thiết kế chế tạo thuyền chở vật liệu” xốp (do giáo viên cung cấp) theo tiêu chí: Tải trọng thuyền kg; Có tính ổn định cao mặt nước; Có biện pháp giảm lực cản chuyển động – Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức lực đẩy Ác–si–mét để thiết kế thuyết minh thiết kế trước sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo thử nghiệm B Nội dung – Tìm hiểu số phương tiện giao thông đường thuỷ để xác định kiến thức lực đẩy Ác– si–mét ứng dụng chế tạo tàu, thuyền –Xác định nhiệm vụ chế tạo thuyền mini xốp với cáctiêu chí:  Tải trọng thuyền: kg;  Có tính ổn định cao mặt nước;  Có biện pháp giảm lực cản chuyển động C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh – Mô tả giải thích cách định tính nguyên lí chế tạo tàu, thuyền; – Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo thuyền mini theo tiêu chí cho D Cách thức tổ chức hoạt động – Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu tàu thuỷ (mơ tả, xem hình ảnh, video…) với u cầu: mơ tả đặc điểm, hình dạng tàu thuỷ; giải thích tàu mặt nước – Học sinh ghi lời mơ tả giải thích vào cá nhân; trao đổi với bạn (nhóm đơi học sinh); trình bày thảo luận chung – Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng lực đẩy Ác–si–mét giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để giải thích tính tốn thông qua việc thiết kế, chế tạo thuyền mini với tiêu chí cho Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ A Mục đích Học sinh hình thành kiến thức Lực đẩy Ác–si–mét Sự nổi; đề xuất giải pháp xây dựng thiết kế thuyền B Nội dung – Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau:  Lực đẩy Ác–si–mét (Vật lí 8– Bài 10 Bài 11);  Sự (Vật lí 8– Bài 12);  Khối lượng riêng Trọng lượng riêng (Vật lí 6– Bài 11) – Học sinh thảo luận thiết kế thuyền đưa giải pháp có Gợi ý:  Điều kiện để thuyền mặt nước chở kg vật liệu?  Những hình dạng, kích thước thuyền giúp thuyền tăng mức vững vàng giảm lực cản chuyển động?  Các nguyên liệu, dụng cụ cần sử dụng sử dụng nào? – Học sinh xây dựng phương án thiết kế thuyền chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) Hoàn thành thiết kế (phụ lục đính kèm) nộp cho giáo viên – Yêu cầu:  Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng thuyền nguyên vật liệu sử dụng…  Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng minh tải trọng thuyền tính tốn cụ thể C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh – Học sinh xác định ghi thông tin, kiến thức Lực đẩy Ác–si–mét Sự – Học sinh đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng thiết kế thuyền đảm bảo tiêu chí D Cách thức tổ chức hoạt động – Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:  Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: Lực đẩy Ác–si–mét Sự nổi;  Xây dựng thiết kế thuyền theo yêu cầu;  Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế – Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm:  Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin Internet…  Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt nhất;  Xây dựng hoàn thiện thiết kế thuyền;  Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo – Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ A Mục đích Học sinh hồn thiện thiết kế thuyền chở vật liệu nhóm B Nội dung – Học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng minh tải trọng thuyền tính tốn cụ thể – Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần – Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm thuyền C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Bản thiết kế thuyền sau điều chỉnh hoàn thiện D Cách thức tổ chức hoạt động – Giáo viên đưa yêu cầu về:  Nội dung cần trình bày;  Thời lượng báo cáo;  Cách thức trình bày thiết kế thảo luận – Học sinh báo cáo, thảo luận – Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh Hoạt động CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM THUYỀN CHỞ VẬT LIỆU A Mục đích – Học sinh dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo thuyển đảm bảo yêu cầu đặt – Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần B Nội dung – Học sinh sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước (xốp, tăm, băng dính, giấy màu, kéo, dao rọc giấy, thước kẻ, bút) để tiến hành chế tạo thuyền chở vật liệu theo thiết kế – Trong trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh việc thả thuyền xuống nước, thêm bao đá có khối lượng xác định lên thuyền, quan sát, đánh giá điều chỉnh cần C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Mỗi nhóm có sản phầm thuyền hoàn thiện thử nghiệm D Cách thức tổ chức hoạt động – Giáo viên giao nhiệm vụ:  Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để chế tạo thuyền theo thiết kế;  Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm – Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm hoàn thiện sản phầm theo nhóm – Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM THUYỀN CHỞ VẬT LIỆU A Mục đích Các nhóm học sinh giới thiệu thuyền chở vật liệu trước lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phầm B Nội dung – Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp – Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra:  Khả chịu tải (tiêu chuẩn kg);  Mức vững vàng (khi có chấn động);  Khả linh hoạt di chuyển – Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm  Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác;  Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm;  Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo thuyền C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Thuyền chế tạo nội dung trình bày báo cáo nhóm D Cách thức tổ chức hoạt động – Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phầm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ – Học sinh trình diễn thả thuyền xuống nước, thử nghiệm để đánh giá khả chịu tải, mức vững vàng có chấn động độ linh hoạt di chuyển – Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo thuyền – Giáo viên đánh giá, kết luận tổng kết Chủ đề1.THIẾT KẾ ĐÈN NGỦ DÙNG NGUỒN ĐIỆN TỪ CỦ QUẢ (TRƯỜNG THPT SỐ LÀO CAI) Giáo viên:TÔ THỊ NHƯ QUỲNH Tên chủ đề: THIẾT KẾ ĐÈN NGỦ DÙNG NGUỒN ĐIỆN TỪ CỦ QUẢ (Số tiết: 03 tiết - Lớp 11) Mô tả chủ đề: Hiện nay, pin điện hóa sử dụng phổ biến sống Tuy nhiên, rác thải pin điện hóa lại nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Trong chủ đề này, HS thực dự án thiết kế chế tạo Đèn ngủ dùng nguồn điện từ củ sử dụng (hệ) pin điện hóa từ vật liệu thân thiện với môi trường loại củ, Theo đó, HS phải tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức mới: – Cấu tạo nguyên tắc hoạt động pin điện hóa (Bài – Vật lí lớp 11); – Biểu thức định luật Ơm với tồn mạch; Cơng thức tính hiệu suất cơng suất pin điện hóa, suất điện động nguồn cách ghép nguồn điện thành (Bài 8, 9, 10 – Vật lí lớp 11) Đồng thời, HS phải vận dụng kiến thức cũ học: – Sự điện li (Bài – Hóa học lớp 11); – Q trình oxi hóa khử (Bài 17– Hóa học lớp 10); – Thiết kế vẽ kĩ thuật (Bài – Công nghệ lớp 11); – Thống kê (Tần số, trung bình cộng – chương –Tốn học lớp 10) Mục tiêu: Sau hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: a Kiến thức, kĩ – Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động pin điện hóa, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường rác thải pin điện hóa; – Nêu biểu thức tính theo cơng thức định luật Ơm với tồn mạch, hiệu suất cơng suất pin điện hóa, suất điện động nguồn cách ghép nguồn điện thành bộ; – Áp dụng kiến thức toán thống kê, ghi chép xác định hiệu điện trình làm thí nghiệm nghiên cứu; – Vận dụng kiến thức chủ đề kiến thức biết, thiết kế chế tạo đèn ngủ dùng nguồn điện từ củ sử dụng (hệ) pin điện hóa từ vật liệu thân thiện với mơi trường loại củ, – Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tìm điều kiện phù hợp để thiết kế đèn ngủ (đèn led) có hiệu điện định mức 3V; – Đo suất điện động để kiểm tra hoạt động pin chế tạo; – Vẽ thiết kế đèn ngủ sử dụng pin điện hóa thân thiện với mơi trường – Chế tạo đèn ngủ dùng nguồn điện từ củ theo thiết kế; – Trình bày, bảo vệ ý kiến phản biện ý kiến người khác; – Hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ học tập b Phát triển phẩm chất: – Có thái độ tích cực, hợp tác làm việc nhóm; – u thích, say mê nghiên cứu khoa học; – Có ý thức bảo vệ mơi trường c Định hướng phát triển lực: – Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức pin điện hóa; – Năng lực giải vấn đề chế tạo nguồn điện thân thiện với môi trường cách sáng tạo; – Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm để thống thiết kế phân công thực phần nhiệm vụ cụ thể Thiết bị: GV hướng dẫn HS sử dụng số thiết bị sau học chủ đề: – Đồng hồ đo điện; – Một số nguyên vật liệu như: cà chua, chanh, củ khoai tây; điện cực thiếc, nhôm, đồng; dây dẫn điện, điện trở, đèn led Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ ĐÈN NGỦ DÙNG NGUỒN ĐIỆN TỪ CỦ QUẢ (Tiết – 45 phút) A Mục đích: Học sinh trình bày kiến thức ưu nhược điểm pin ắc quy; Nhận khả tạo dòng điện từ loại củ, quả; Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế đèn ngủ dùng nguồn điện từ củ hiểu rõ tiêu chí đánh giá sản phẩm B Nội dung: – HS trình bày ưu nhược điểm pin, ắc quy (đã giao tìm hiểu trước nhà) – GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm khám phá kiến thức để xác định khả tạo dòng điện từ loại củ, Các nhóm giao nguyên vật liệu táo, củ khoai tây… điện cực để đấu với đoạn dây đo hiệu điện – Từ thí nghiệm khám phá kiến thức, GV giao nhiệm vụ cho HS thực dự án Thiết kế đèn ngủ dùng nguồn điện từ củ dựa kiến thức cấu tạo nguyên tắc hoạt động pin điện hóa; suất điện động nguồn cách ghép nguồn điện thành – GV thống với HS kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: – Bản ghi chép kiến thức khả tạo dòng điện từ loại củ, – Bảng mô tả nhiệm vụ dự án nhiệm vụ thành viên; thời gian thực dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Trên sở GV giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu thông tin ưu nhược điểm pin, ắc quy phổ biến nay, GV đặt câu hỏi để HS trả lời: Nêu vài ưu nhược điểm pin ắc quy GV tổng kết bổ sung, được: Pin ắc quy dùng phổ biến, rác thải từ pin ắc quy nguyên nhân góp phần gây nhiễm mơi trường Bước HS làm thí nghiệm khám phá kiến thức GV đặt vấn đề giới thiệu thí nghiệm: Có cách có thể tạo nguồn điện từ những chất an toàn với mơi trường hay khơng? Để tìm các nguồn điện an tồn với mơi trường, các em làm việc theo nhóm để tiến hành thí nghiệm xác định khả tạo nguồn điền từ các loại củ, – GV chia HS thành nhóm từ 6–8 học sinh (Dành thời gian cho nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí) – GV nêu mục đích hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Mục đích: Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu nguyên liệu dùng để tạo nguồn điện Các nguyên liệu tìm hiểu chanh, củ khoai tây, cà chua, táo GV phát nguyên liệu phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm cho các nhóm để các nhóm tự tiến hành thí nghiệm: Ngun vật liệu: Mỗi nhóm HS nhận số vật liệu dụng cụ sau: + Củ khoai tây/quả táo/quả chanh (mỗi nhóm làm với loại củ Nguyên liệu GV chuẩn bị HS tự chuẩn bị) + đoạn dây điện có màu khác nhau; + cực đồng kẽm (hình chữ nhật có kích thước 1cm x 8cm) làm điện cực Phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm: + Cắm điện cực (2 kim loại đồng kẽm) vào loại củ, Chú ý cắm điện cực chắn không để chúng tiếp xúc với + Mỗi đầu kim lọai nối với đoạn dây điện có màu khác + Lấy đồng hồ đo điện, xoay núm xoay chế độ đo hiệu điện chiều thang đo 2V + Đo hiệu điện hai đầu dây dẫn lần liên tiếp, quan sát số đồng hồ ghi lại hiệu điện theo mẫu sau: Lần đo Hiệu điện Hiệu điện trunng bình – HS làm thí nghiệm theo nhóm, GV quan sát hỗ trợ cần – Đại diện HS nhóm trình bày kết thí nghiệm kết luận – GV nhận xét, chốt kiến thức: nguyên liệu sử dụng thí nghiệm sử dụng để làm nguồn điện thân thiện với môi trường Bước Giao nhiệm vụ cho HS xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm GV nêu nhiệm vụ: Căn vào kết thí nghiệm vừa tiến hành, nhóm thực dự án “Thiết kế đèn ngủ dùng nguồn điện từ củ quả” Sản phẩm đèn ngủ cần đạt tiêu chí nguồn điện, cơng suất đèn, thời gian chiếu sáng đèn, hình thức, chi phí đánh giá cụ thể sau: 10 – Bước 1: Thiết kế mạch ngun lí + Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế + Đưa số phương án để thực + Chọn phương án hợp lý + Tính tốn, chọn linh kiện cho hợp lý – Bước 2: Thiết kế mạch lắp ráp Khi thiết kế mạch lắp ráp phải đảm bảo nguyên tắc sau: + Bố trí linh kiện bảng điện cách khoa học hợp lý + Vẽ đường dây dẫn điện để nối linh kiện với theo sơ đồ nguyên lý + Dây dẫn khơng chồng chéo lên ngắn Trình bày phương pháp tính tốn chọn linh kiện thiết kế mạch nguồn điện chiều a Biến áp – Công suất biến áp: P = kp.Utải.Itải Trong kp = 1,3 (kp– hệ số cơng suất biến áp) – Điện áp vào U1 = 220V – Tần số f = 50Hz – Điện áp Trong đó: ●U2 điện áp biến áp không tải ●UĐ = 2V sụt áp hai Điôt ●UBA sụt áp bên biến áp có tải, thường 6% Utải b Điốt – Dòng điện Điơt: Chọn hệ số dịng điện kI = 10 – Điện áp ngược: Chọn hệ số kU = 1,8 c Tụ điện 246 Để lọc tốt tụ có điện dung lớn tốt phải chịu điện áp U2 * Khi thiết kế mạch điện tử nên chọn linh kiện có trị số định mức cao trị số tính tốn linh kiện có sẳn thị trường Phân tích thơng số mạch điện nguồn chiều chỉnh lưu cầu: – Điện áp chiều 5V; – Dòng điện tải A; – Công suất biến áp 13 W; – Điện áp vào 220 V – 50 Hz; – Điện áp biến áp 5,2 V; – Dịng điện điơt 10 A; – Điện áp ngược điôt 13,2 V; – Tụ có điện dung lớn tốt phải chịu điện áp 7,4 V * Sản phẩmđèn ngủ tích hợp sạc điện thoại loại đèn ngủ để bàn sử dụng đèn Led 5V – 1W, nguồn điện vào 220V, có điện trở điều chỉnh độ sáng đèn, cổng USB 5V dùng mạch chỉnh lưu cầu có sử dụng biến áp 220V – 12V, bốn điôt 1N4007, tụ hóa 1000µF–25V, IC ổn áp 7805 số phụ kiện khác 247 Chủ đề 11 XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA (TRƯỜNG THPT MỸ HÀO - HƯNG YÊN) Giáo viên:DƯƠNG THỊ MẾN; HỒ THỊ VÂN HẠNH; NGUYỄN THỊ XIÊM Tên chủ đề: XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA (Số tiết: 03 – Lớp 10) Mô tả chủ đề Sữa chua ăn nhiều người yêu thích đặc biệt sữa chua có chứa nhiều lợi khuẩn giúp tăng sức đề kháng, chống lại bệnh vặt Sữa chua thuốc tự nhiên ngăn ngừa giảm bớt triệu chứng bệnh đường ruột phổ biến như: khó tiêu, ợ chua, viêm loét dày… Đặc biệt với phụ nữ, sữa chua giúp bổ sung canxi, chống lỗng xương hiệu Ngồi ra, sữa chua lại không kị với loại thực phẩm khác nên trộn chung nhiều loại thực phẩm khác để tạo ngon miệng Bản chất trình làm sữa chua trình lên men phân giải hợp chất hữu đường, protein thành axit lactic axit amin Các yếu tố men, nồng độ, nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ trình lên men Trong chủ đề HS thực nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất sữa chua, theo học kiến thức chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật môn sinh học 10 (bài 22, 23 (mục II), 24 thuộc môn Sinh học 10) vận dụng kiến thức liên quan như: Hóa học: đơng tụ protein môi trường axit nhiệt độ cao nhiệt độ cao (Hóa học 9) Tốn học: Tính toán thống kê Mục tiêu a Kiến thức: – Nêu khái niệm vi sinh vật, loại môi trường kiểu dinh dưỡng – Nêu phân biệt hơ hấp kị khí vớisự hơ hấp hiếu khí lên men – Nêu trình phân giải protein, đường saccarozo ứng dụngcủa chúng b Kĩ năng: – Đọc, thu thập thông tin từ tài liệu – Tiến hành, mô tả tượng thí nghiệm lên men etylic – Lập kế hoạch, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến trình lên men lactic (làm sữa chua), ghi chép, đánh giá đề xuất quy trình làm sữa chua theo tiêu chí cần đạt sản phẩm – Hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ học tập 248 – Trình bày, bảo vệ ý kiến mình, lắng nghe, nhận xét phản biện ý kiến người khác – Tự đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm theo tiêu chí GV đưa c Phát triển phẩm chất: – Nghiêm túc, chủ động, tích cực thực nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm xây dựng sản phẩm chung nhóm – u thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; – Hòa đồng, giúp đỡ bạn – Tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung tiến hành thực nghiệm d Định hướng phát triển lực: Định hướng phát triển số lực: khoa học tự nhiên, tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Thiết bị – Dụng cụ hóa chất tiến hành thí nghiệm lên men etylic: ống nghiệm, giá ống nghiệm, dung dịch đường glucozo 10%, nước cất, men etylic – Nguyên liệu dụng cụ làm sữa chua:  Nguyên liệu: Sữa tươi có đường khơng đường sữa đặc có đường, sữachua; nước; loại thực phẩm khác Dụng cụ: Xoong; thìa; máy ủ (dụng cụ ủ); cốc đựng Tiến trình dạy học Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỮA CHUA (Tiết – 45 phút) A Mục đích: – HS tiến hành thí nghiệm lên men etylic, quan sát mô tả tượng từ đặt câu hỏi trình lên men rượu nhưcác trình lên men, phân giải protein, cacbohiđrat nói chung ứng dụng trình – HS tiếp nhận nhiệm vụ: nghiên cứu xây dựng quy trình làm sữa chua nguyên liệu từ sữa, đường, nước men vi sinh theo số tiêu chí sản phẩm, dựa sở nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến trình lên men 249 B Nội dung: – HS tiến hành thí nghiệm lên men etylic đặt câu hỏi trình lên men, ứng dung trình lên men – GV giới thiệu tác dụng sữa chua, đặt vấn đề “Làm để tự làm sữa chua thành công, đảm bảo vệ sinh”, giao nhiệm vụ xây dựng quy trình làm sữa chua từ việc nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố men, nhiệt độ, tỉ lệ sữa đường, nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm – GV hướng dẫn HS tự học kiến thức chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật tìm hiểu quy trình làm sữa chua, lập kế hoạch nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến trình lên men, đề xuất quy trình làm sữa chua (đề xuất quy trình) – HS thảo luận nhóm thống kế hoạch thực c Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: – Kết thí nghiệm lên men etylic – Các câu hỏi trình lên men – Kế hoạch thực nhiệm vụ nhóm (nghiên kiến thức nền, thảo luận phương án nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố phân tích, thảo luận đưa quy trình làm sữa chua nhóm), gồm: nhiệm vụ cá nhân, thời gian nội dung thảo luận nhóm thực nhiệm vụ tự học kiến thức đề xuất quy trình D Cách thức tổ chức hoạt động: GV đưa số hình ảnh liên quan đến trình lên men như: rượu vang, nếp cẩm, giấm ăn, sữa chua, dưa muối; hỏi HS điểm chung loại đồ ăn, uống (HS cần chúng tạo trình lên men, HS khơng trả lời GV gợi ý câu hỏi như: đồ ăn, thức uống làm từ nguyên liệu cách nào?) GV đặt vấn đề câu hỏi: lên men gì? Và tổ chức cho HS làm thí nghiệm lên men etylic theo nhóm để tìm hiểu lên men: GV phát phiếu học tập số có hướng dẫn thí nghiệm quan sát, báo cáo kết PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ 1: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn hình vẽ sau: Cho vào ống nghiệm 2, ống bánh nấm men khiết Đổ vào ống nghiệm 1, ớng 10ml dung dịch đường nước hình vẽ (ống nghiệm khoảng 15cm) Để ống nghiệm nhiệt độ 30– 32 C o 250 Quan sát tượng ống nghiệm điền dấu (+) có tượng dấu (–) khơng có tượng vào bảng đây: Nhận xét Có bọt khí Có mùi rượu Có mùi đường Có mùi men Ống nghiệm Ống nghiệm Ống nghiệm Nhiệm vụ 2: Thảo luận tượng khác ớng nghiệm, có khác đó? Dự đốn q trình xảy ớng nghiệm sớ gì? Chú ý: GV nên chuẩn bị sẵn thí nghiệm trước 3–4 để tượng rõ cho HS quan sát thêm – GV tổ chức cho HS báo cáo kết (1 nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi nêu điểm khác) – GV nhận xét, kết luận trình xảy ống nghiệm số 2, đặt tiếp câu hỏi điều kiện cần để xảy lên men HS tiếp nhận giải thích tượng trình xảy ống nghiệm nêu điều kiện xảy lên men (có men, có đường) – GV bổ sung giới thiệu q trình lên men: có nhiều trình lên men khác nhau, trình thí nghiệm gọi lên men etylic, ngồi cịn có q trình lên men lactic xảy làm dưa muối, làm sữa chua – GV đặt câu hỏi: Sữa chua tốt với sức khỏe người? Làm sữa chua nào? HS trả lời tác dụng sữa chua với sức khỏe nêu bước làm sữa chua – GV đặt câu hỏi: Làm sữa chua gọi thành công sữa chua phải có độ chua vừa phải, đơng thành khối, khơng bị nước tách ra, có mùi thơm, khơng cịn mùi sữa, đường,… Vậy em có bí kíp để làm sữa chua thành cơng khơng? Tại thực điều đó? HS trả lời theo vốn kiến thức thực tiễn – GV đặt vấn đề, giao nhiệm vụ: Bằng cách tìm điều kiện tối ưu để làm sữa chua thành công? HS làm việc theo nhóm để xây dựng quy trình làm sữa chua thi xem sản phẩm sữa chua theo quy trình thành cơng nhất? – GV nêu chi tiết nhiệm vụ tiêu chí đánh giá sản phẩm + Sản phẩm cần thực hiện: Quy trình mơ tả bước làm sữa chua thành phẩm theo quy trình + Tiêu chí đánh giá sản phẩm STT Tiêu chí Điểm tối đa Quy trình Nêu đủ bước thực quy trình làm sữa chua 10 251 Mô tả rõ hành động/thao tác thực bước 20 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ nguyên liệu 20 Sản phẩm sữa chua Sữa mịn, đặc sệt (không bị tách nước, không bị nhớt) (không sử dụng chất tạo đông chất bảo quản) 15 Độ chua vừa phải 15 Có màu trắng sữa màu phụ liệu đặc trưng 10 Có mùi thơm sữa chua 10 Tổng 100 Cho HS trao đổi, đặt câu hỏi làm rõ tiêu chí GV giao nhiệm vụ,hướng dẫn HS thực sản phẩm cần đạt hoạt động 2: + Nhiệm vụ:  Tự học kiến thức chuyển hóa chất lượng vi sinh vật (bài 22, 23 Sinh học 10)  Tìm hiểu quy trình làm sữa chua  Tham khảo điều kiện (tỉ lệ nguyên liệu, nhiệt độ, lượng men) thực làm sữa chua, kết hợp phân tích lí thuyết q trình lên men để tiến hành số thí nghiệm thay đổi điệu kiện đó, ảnh hưởng yếu tố men, nhiệt độ nồng độ đến lên men sữa chua  Đề xuất điều kiện tốt cho quy trình làm sữa chua + Sản phẩm cần đạt buổi học tiếp theo: Cá nhân: ghi chép nội dung kiến thức (phiếu học tập số hoạt động 2) Nhóm:  Bảhóm:ếu học tập số hoạt động 2)h làm sữa cm s  Nhóm:ếu học tập số vhóm:ếu học tập số tron đóm:ếu học tập số ho, phân chia nhi án t làm thí nghihi, km thí nghihi án thí nghihoạt động 2)h làm sữa cm s.h lên men để (bài 22, 23 S  Chum thí nài trình bày trưtrình b+ Hưi án thí nghihoạt động 2)h làm sm s Hoạt động 2.TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN CHO QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA (ở nhà) A Mục đích: HS tự đọc sách, tài liệu, thảo luận, tiến hành thí nghiệm để: –hình thành kiến thức về: khái niệm vi khuẩn, loại môi trường kiểu dinh dưỡng, hô hấp lên men, trình phân giải protein cacbohidrat nhờ vi sinh vật 252 – nêu bước thực làm sữa chua từ sữa đặc – nêu giải thích ảnh hưởng yếu tố đến trình lên men lactic (làm sữa chua) từ chọn điều kiện tối ưu để thiết lập quy trình làm sữa chua B Nội dung: – Các cá nhân tự học kiến thức nền, gồm: 22, 23 (mục II) Sinh học 10 tìm hiểu quy trình làm sữa chua theo phần II 24 Sinh học 10 từ tài liệu tìm kiếm khác (theo hướng dẫn phiếu học tập số 2) – Thảo luận nhóm đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng lượng men, nhiệt độ tỉ lệ sữa: nước đến quy trình lên men (phiếu học tập số 3) – Phân tích kết thí nghiệm từ đề xuất quy trình làm sữa chua chi tiết – Chuẩn bị trình bày trước lớp quy trình làm sữa chua, giải thích quy trình C Dự kiến sản phẩm cần đạt được: – Cá nhân: hồn thành phiếu học tập số – Nhóm: hồn thành nhật kí làm việc vẽ sơ đồ mơ tả quy trình làm sữa chua theo bước Trong bước mô tả chi tiết thao tác, nguyên liệu, tỉ lệ điều kiện thực hiện, trình bày trước lớp D Cách thức tổ chức hoạt động: – Hướng dẫn HS tự học kiến thức theo Phiếu học tập số Đây nhiệm vụ ca nhân cần tự học trước làm việc nhóm lên phương án, thực thí nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Hướng dẫn tự học kiến thức tìm hiểu quy trình làm sữa chua) Nhiệm vụ 1: Đọc nội dung 22, 23 (phần II) trả lời câu hỏi sau: 1) Nêu đặc điểm vi sinh vật 2) Nêu loại vi sinh vật đựa phân loại theo môi trường kiểu dinh dưỡng 3) So sánh giống khác vi sinh vật hóa dị dưỡng vi sinh vật quang tự dưỡng về nguồn cacbon nguồn lượng 4) Dựa vào yếu tớ có thể phân biệt q trình hơ hấp kị khí, hơ hấp hiếu lên men? 5) Nhờ vi sinh vật, protein cacbohidrat phân giải cho sản phẩm gì? 6) Kể tên ứng dụng thực tiễn trình: – Phân giải protein – Lên men etilic phân giải cacbohidrat – Lên men lacic phân giải cacbohidrat Nhiệm vụ 2: Đọc quy trình làm sữa chua mục II 24 Sinh học 10 tìm hiểu quy trình, chú ý làm sữa chua từ sữa đặc đặc mịn, thơm mạng internet, – Các bước làm sữa chua – Các nguyên liệu tỉ lệ – Nhiệt độ thời gian ủ 253 – Quá trình xảy ủ sữa làm sữa chua? Tại sữa chua lại đông mịn được? – Sau làm thành sữa chua cần bảo quản tủ lạnh? – Hướng dẫn HS làm việc nhóm lên phương án tiến hành thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến trình làm sữa chua PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Hướng dẫn thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm nghiêm cứu ảnh hướng yêu tố đến chất lượng sữa chua, đưa quy trình làm sữa chua) Nhiệm vụ Thảo luận, thống bước làm sữa chua, trả lời câu hỏi: – Quá trình xảy ủ sữa làm sữa chua? Tại sữa chua lại đông mịn được? – Ban đầu cho sữa chua vào hỗn hợp nguyên liệu để làm gì? – Sau làm thành sữa chua cần bảo quản tủ lạnh? – Tỉ lệ sữa: nước, lượng men, nhiệt độ thời gian ủ ảnh hưởng đến trình lên men chất lượng sản phẩm Nhiệm vụ Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng yếu tớ sau đến q trình lên men làm sữa chua:, lượng men, nhiệt độ thời gian ủ Cách làm: Tham khảo chọn công thức làm sữa chua → sau thay đổi yếu tố về tỉ lệ sữa: nước, lượng men, nhiệt độ thời gian ủ đề xuất (trên sở phân tích lí thuyết ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng sản phẩm (bản chất ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng lên men)→ đề xuất phương án thay đổi yếu tớ → chia nhiệm vụ cho cá nhân thực làm để nghiên cứu ảnh hưởng chúng Mỗi yếu tố chọn 2– thay đổi/2–3 phương án, thay đổi có thể lập bảng: Yếu tố nghiên cứu Phương án thực nghiệm Đặc điểm sản phẩm (màu sắc, trạng thái, mùi, độ chua) Giải thích kết Tỉ lệ sữa: nước Lượng men Nhiệt độ Thời gian ủ Sau đề xuất phương án nên phân cơng thành viên nhóm thực phương án ứng với yếu tố nghiên cứu, yếu tố nghiên cứu có 1–2 HS thực Nhiệm vụ 3.Thảo luận nhóm đánh giá kết thử nghiệm phương án, giải thích 254 chọn phương án tốt để làm sữa chua Vẽ sơ đờ quy trình có chú giải chi tiết cho bước, chuẩn bị báo cáo trước lớp phút gải thích lí lựa chọn điều kiện mơ tả quy trình Chú ý: Q trình thảo luận cần ghi chép lại nhật kí làm việc nhóm Mẫu nhật kí cuối Tiêu chí đánh giá vẽ sơ đồ trình bày: STT Tiêu chí Điểm tối đa Bản vẽ quy trình Nêu đủ bước thực quy trình làm sữa chua 10 Mơ tả rõ hành động/thao tác thực bước 20 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ nguyên liệu 20 Trình bày Nêu đầy đủ bước quy trình to, rõ ràng 10 Đúng thời gian cho phép (3-5 phút) Nêu phương án thực thí nghiệm kết thí nghiệm 10 Giải thích lí định chọn điều kiện cho yếu tố nghiên cứu đề xuất 15 Trả lời đúng câu hỏi phản biện GV bạn 10 Tổng 100 Hoạt động 3: TRÌNH BÀY, BẢO VỆ QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA (Tiết – 45 phút) A Mục đích: Học sinh bảo vệ hồn thiện quy trình làm sữa chua nhóm B Nội dung: – Học sinh trình bày, giải thích, bảo vệ quy trình làm sữa chua – Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện quy trình nhóm – Các nhóm ghi lại, để thảo luận thống quy trình đề xuất để thử nghiệm – Phân công công việc, lên kế hoạch thực thử nghiệm quy trình làm sữa chua C Sản phẩm: Quy trình làm sữa chua hoàn thiện D Cách thức tổ chức hoạt động: 255 – Giáo viên nêu yêu cầu cho trình bày:  Nội dung cần trình bày: bước, điều kiện cụ thể bước, sở đề xuất (chi tiết theo tiêu chí đánh giá trình bày)  Thời lượng báo cáo: 3–5 phút  Các nhóm nghe: ghi chép so sánh với nhóm mình, nêu câu hỏi/phản biện cho nhóm – Đại diện HS nhóm báo cáo, nhóm sau thường trùng bước thực nêu điều kiện khác giải thích – Giáo viên tổ chức thảo luận đặt số câu hỏi làm rõ kiến thức như: + Bản chất trình hình thành sữa chua gì? + Tại sữa chua lại đông mịn được? + Ban đầu cho sữa chua vào có tác dụng gì? Tại sữa chua thêm vào ban đầu nên chảy lỏng hẳn không nên cho dạng đông đặc? + Nhiệt độ ủ sữa tăng cao hạ thấp ảnh hưởng đến tạo thành sữa chua? Tại sao? + Tăng tỉ lệ nước có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm? sao? + Vi sinh vật lên men sữa chua thuộc loại nào? + Sau làm thành sữa chua cần bảo quản tủ lạnh? – Hướng dẫn nhiệm vụ yêu cầu tiếp theo: Các nhóm nhà thực làm sữa chua theo quy trình đề xuất, có quay video mơ tả cách làm tiến trình (video ngắn gọn khoảng phút) Lưu ý lập kế hoạch thực sớm, sản phẩm khơng đạt tiêu chí ban đầu cần phân tích tìm ngun nhân thay đổi phương án để làm lại cho đạt sản phẩm theo tiêu chí đặt (GV nhắc lại tiêu chí sản phẩm sữa chua) Ghi lại vấn đề thất bại gặp phải cách giải thực thử nghiệm quy trình Cần có sản phẩm sữa chua mang trình bày buổi học sau – Bài trình bày buổi học sau gồm: Mô tả sản phẩm sữa chua quy trình, điều kiện tạo sản phẩm Chia sẻ khó khăn, thất bại trình làm, giải Thời gian trình bày cho nhóm phút – HS thảo luận phân cơng cơng việc thực quy trình làm sữa chua báo cáo Hoạt động 4: THỰC HIỆN QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA (ở nhà) A Mục đích: 256 – Học sinh dựa vào quy trình làm sữa chua đề xuất để thử nghiệm, giải vấn đề gặp phải (nếu có) để điều chỉnh quy trình – Tạo sản phẩm minh họa cho quy trình đề xuất B Nội dung: – Học sinh sử dụng nguyên liệu dụng cụ cho trước để tiến hành làm sữa chua theo quy trình, quay video lại quy trình thực – Trong q trình làm nhóm quan sát, đánh giá điều chỉnh (nếu cần) – Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp hia sẻ vấn đề gặp phải trình thử nghiệm, cách giải kết C Dự kiến sản phẩm cần đạt được: Mỗi nhóm có sản phẩm sữa chua, video quay tiến trình thực hiện, quy trình làm sữa chua điều chỉnh D Cách thức tổ chức hoạt động: – Các nhóm tự lập kế hoạch làm việc nhà, quay video, hồn thành nhật kí làm việc (mẫu cuối bài) Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ THẢO LUẬN (Tiết – 45 phút) A Mục đích: Các nhóm học sinh giới thiệu quy trình làm sữa chua trước lớp, chia sẻ trình trải nghiệm B Nội dung: – Các nhóm trình diễn mơ tả sản phẩm quy trình làm sữa chua tương ứng với sản phẩm trước lớp, trình bày thay đổi quy trình lí – Thảo luận nhận xét, đánh giá sản phẩm, phân tích vấn đề nhóm gặp phải q trình thử nghiệm – GV gợi ý việc phát triển sản phẩm với hương vị nguyên liệu khác nhau, C Dự kiến sản phẩm cần đạt được: Quy trình làm sữa chua hoàn chỉnh D Cách thức tổ chức hoạt động: – Giáo viên nêu yêu cầu cho trình bày:  Nội dung cần trình bày: mơ tả sản phẩm, bước, điều kiện cụ thể bước để làm sản phẩm đó, nhứng thay đổi so với đề xuất ban đầu, lí  Thời lượng báo cáo: 3–5 phút  Các nhóm nghe, đánh giá sản phẩm – Đại diện HS nhóm báo cáo 257 (video nhóm quay đưa lên mạng để nhóm GV xem trước, buổi học GV phân tích, nhận xét số video) – Giáo viên tổ chức thảo luận vấn đề nhóm gặp phải q trình thực – Tổng kết kiến thức về: đặc điểm vi sinh vật, loại vi sinh vật phân loại theo môi trường kiểu dinh dưỡng, phân biệt trình hơ hấp kị khí, hơ hấp hiếu lên men, sản phẩm phân giải protein cacbohidrat nhờ vi sinh vật, các ứng dụng thực tiễn trình: phân giải protein, lên men etilic phân giải cacbohidrat, lên men lacic phân giải cacbohidrat – Tổng kết đánh giá điểm nhóm theo tiêu chí ban đầu (trình bày hoạt động 1) PHỤ LỤC I Các loại nguyên liệu sử dụng Sữa đặc loại: Men sữa chua: Yếu tố nghiên cứu Phương án thực nghiệm Đặc điểm sản phẩm (màu sắc, trạng thái, mùi, độ chua) Giải thích kết Tỉ lệ sữa: nước Lượng men Nhiệt độ Thời gian ủ Khoanh tròn phương án lựa chọn với yếu tố bảng 258 Người phụ trách Quy trình đề xuất (chú ý ghi rõ điều kiện lựa chọn với yếu tố) II Thực hoạt động Làm thử lần theo quy trình đề xuất: Mơ tả sản phẩm Tự đánh giá, phân tích đề xuất cách khắc phục: STT Tiêu chí Đạt điểm Sữa mịn, đặc sệt (không bị tách nước, không bị nhớt) (không sử dụng chất tạo đông chất bảo quản) …./15 Độ chua vừa phải …./15 Có màu trắng sữa màu phụ liệu đặc trưng …./10 Có mùi thơm sữa chua …./10 Nguyên nhân dẫn đến chưa đạt điểm tối đa Đề xuất cách khắc phục Lần thử nghiệm 2: 259 Các thay đổi so với lần Mô tả sản phẩm Đánh giá thay đổi (có khắc phục dược vấn đề gặp lần khơng? Có tạo vấn đề khơng?) Có thể tiếp tục phân tích vấn đề gặp phải đề xuất cách khác phục – thử nghiệm đến đạt sản phẩm tiêu chí ban đầu 260 ... hiểu chủ đề kiến thức theo phân công Chủ đề Carbon 47 Chủ đề Carbon dioxide Chủ đề Muối carbonate Chủ đề Nguyên nhân biện pháp dập đám cháy Chủ đề Thoát hiểm an toàn đám cháy Trong tiết học lớp,... tìm kiến thức kĩ – GV thông báo chủ đề kiến thức nền cần tìm hiểu Chủ đề Carbon Chủ đề carbon dioxide Chủ đề Muối carbonate Chủ đề Nguyên nhân biện pháp dập đám cháy Chủ đề Thốt hiểm an tồn... viên:ĐẶNG THỊ HỒNG THỦY Tên chủ đề: BÌNH CHỮA CHÁY MINI tuần – HĨA HỌC lớp 11 (cơ bản) Mô tả chủ đề: Cháy nổ xử lí an tồn cháy nổ vấn đề nóng thành phố lớn TP.HCM Thông qua chủ đề, HS tìm hiểu nguyên

Ngày đăng: 12/08/2021, 23:29

Mục lục

  • 1. Tên chủ đề: THUYỀN CHỞ VẬT LIỆU

  • 2. Mô tả chủ đề

  • 3. Mục tiêu

    • a. Kiến thức, Kĩ năng:

    • b. Phát triển phẩm chất:

    • c. Định hướng phát triển năng lực:

    • C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh

    • – Mô tả và giải thích được một cách định tính về nguyên lí chế tạo tàu, thuyền;

    • D. Cách thức tổ chức hoạt động

    • C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh

    • D. Cách thức tổ chức hoạt động

    • C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh

    • D. Cách thức tổ chức hoạt động

    • C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh

    • C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh

    • D. Cách thức tổ chức hoạt động

    • VỀ DỰ ÁN CỦA CHÚNG TÔI

    • KẾ HOẠCH CỦA CHÚNG TÔI

    • TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

    • CÁC VẤN ĐỀ CHÚNG TÔI CẦN TÌM HIỂU

      • Chủ đề của chúng tôi là…

      • Yêu cầu của buổi báo cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan