Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
150,5 KB
Nội dung
Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền TÀI LIỆU ÔN TẬP LÝ THUYẾT, MÔN GDCD LỚP 12 Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Khái niệm pháp luật a) Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước b) Các đặc trưng pháp luật - Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật áp dụng nhiều lần nhiều nơi, tất cá nhân tổ chức lĩnh vực đời sống xã hội Tính quy phạm phạm phổ biến để phân biệt với quy phạm khác - Tính quyền lực, bắt buộc chung + Pháp luật nhà nước ban hành củng phải xử theo quy định pháp luật không nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, yêu cầu phải xác, nghĩa để củng hiểu thực thống Nội dung văn quan cấp ban hành không trái với nội dung văn quan cấp ban hành Nội dung tất văn phải thống với thống với hiến pháp Hiến pháp đạo luật gốc Bản chất pháp luật.(Hướng dẫn học sinh tự học) a) Bản chất giai cấp pháp luật - Pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện - Pháp luật Việt Nam ta đại diện cho lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động b) Bản chất xã hội pháp luật Pháp luật mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức a) Mối quan hệ pháp luật với kinh tế - Giảm tải b) Mối quan hệ pháp luật với trị - Giảm tải c) Mối quan hệ pháp luật với đạo đức - Pháp luật đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với - Trong trình xây dựng PL, nhà nước đưa quy phạm đạo đức tiến phù hợp với phát triển XH thành quy phạm PL, quy phạm PL thực sở nhận thức, niềm tin sức mạnh quyền lực nhà nước Vai trò pháp luật đời sống xã hội a) Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội - Vì nhà nước phải quản lí xã hội pháp luật? Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ Trường Phổ Thơng Thực Hành Sư Phạm Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền - Nhà nước quản lí xã hội pháp luật nào? Nhà nước quản lý xã hội pháp luật nghĩa nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội b) Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Các quyền lợi ích hợp pháp cơng dân ghi nhận hiến pháp văn pháp luật khác, quyền lợi ích cơng dân bị xâm phạm, công dân yêu cầu pháp luật bảo vệ Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật a) Khái niệm thực pháp luật Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền Thực pháp luật quy trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức b) Các hình thức thực pháp luật Thực pháp luật bao gồm bốn hình thức sau đây: - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép - Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm - Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng pháp luật: Các quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật đề định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Trong số trường hợp, cá nhân, tổ chức thực quyền nghĩa vụ thơng qua hình thức áp dụng pháp luật quan nhà nước Đó trường hợp: + Các quyền nghĩa vụ công dân không tự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt khơng có văn bản, định áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền + Cơ quan nhà nước định xử lí người vi phạm pháp luật giải tranh chấp cá nhân, tổ chức, vào định quan nhà nước, người vi phạm pháp luật bên tranh chấp phải thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật c) Các giai đoạn thực pháp luật - Giảm tải Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a) Vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b) Trách nhiệm phạm pháp lý - Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm: + Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hình vi trái pháp luật buộc họ phải chịu thiệt hại, hạn chế định, buộc họ phải làm công việc định để trừng phạt, đồng thời ngăn chặn họ tiếp tục vị phạm pháp luật để khắc phục hậu hành vi trái pháp luật họ gây ra, để bảo vệ trật tự, lợi ích bị xâm hại, đảm bảo cho quan hệ xã hội diễn phát triển hướng điều chỉnh pháp luật + Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh kiềm chế việc làm trái pháp luật, đồng thời giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật, củng cố niềm tin tính nghiêm minh pháp luật, khuyến khích người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật c) Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí - Vi phạm hình Trường Phổ Thơng Thực Hành Sư Phạm Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền Khái niệm: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm quy định Bộ luật hình Trách nhiệm pháp lí: + Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thể việc người phải chấp hành hình phạt theo định Toà án Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Lưu ý: Việc xử lý người chưa thành niên (đủ 14 đến 18 tuổi) chủ yếu mang ngun tắc giáo dục, khơng áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình - Vi phạm hành chính: Khái niệm: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Trách nhiệm pháp lí + Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hình chỉnh theo quy định pháp luật Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vị phạm hành cố ý Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây (cố ý vô ý) - Vi phạm dân sự: Khái niệm: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng ) quan hệ nhân thân (liên quan đến quyền nhân thân, chuyển giao cho người khác ) Trách nhiệm pháp lí + Người có hành vi vi phạm dân phải chịu trách nhiệm dân Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện pháp luật đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh tự giao dịch người đại diện xác lập thực Lưu ý : · Người từ đến 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải có người đại diện · Trình tự giải vụ án dân sự: Khởi kiện, thụ lí, hồ giải, xét xử, thi hành án - Vi phạm kỉ luật: + Là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động pháp luật hành bảo vệ Trách nhiệm pháp lý - Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỷ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Bài 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ hiểu sau: + Một là: Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ + Hai là: Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo, thành phần địa vị xã hội Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lý theo quy định pháp luật - Bất kì công dân vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định pháp luật Khơng phân biệt địa vị, dân tộc, tơn giáo, hồn cảnh - Xét xử người vi phạm pháp luật phải dựa quy định pháp luật tính chất mức độ vi phạm khơng phải vào giới tính dân tộc Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Bình đẳng nhân gia đình a Thế bình đẳng nhân gia đình? Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền Là bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội b) Nội dung bình đẳng nhân gia đình - Bình đẳng vợ chồng + Trong quan hệ nhân thân: Vợ chồng có quyền ngang việc lưa chọn nơi cư trú; tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt + Trong quan hệ tài sản: Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung (thể quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt) Ngoài ra, pháp luật cịn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng (tài sản có trước kết thừa kế riêng, tặng, cho riêng thời kì nhân) - Bình đẳng cha mẹ cái: + Cha mẹ phải thương u, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con; tơn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức + Cha mẹ có quyền nghĩa vụ ngang Cha mẹ không phân biệt đối xử con; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội + Con có bổn phận u q, kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, không ngược đãi hành hạ cha mẹ - Bình đẳng ơng bà cháu: + Ông bà: Có quyền nghĩa vụ ngang cháu, chăm sóc, giáo dục, sống mẫu mực, làm gương cho cháu + Cháu: Phải kính trọng, lễ phép, phụng dưỡng ơng bà - Bình đẳng anh, chị, em + Anh chị em có quyền nghĩa vụ ngang gia đình + Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ quyền đùm bọc nhau, ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục c) Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng Hơn nhân gia đình - Giảm tải Bình đẳng lao động a) Thế bình đẳng lao động Là bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao động; bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước b) Nội dung bình đẳng lao động * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động - Quyền lao động quyền công dân tự sử dụng sức lao động việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho người sử Trường Phổ Thơng Thực Hành Sư Phạm Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm nhằm mang lại thu nhập cho thân gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội - Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động có nghĩa là, người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả mình, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế - Người lao động đủ tuổi theo quy định Bộ luật Lao động, có khả lao động giao kết hợp đồng lao động, có quyền tìm việc làm Người lao động có trình độ chun mơn, kĩ thuật cao Nhà nước người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài Những ưu đãi khơng bị coi bất bình đẳng lao động * Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng, khơng trái pháp luật thoả ước lao động tập thể, giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động - Sau kí kết hợp đồng lao động, quyền lao động công dân trở thành quyền thực tế bên tham gia có quyền nghĩa vụ pháp định, bên phải có trách nhiệm thực tốt quyền nghĩa vụ * Bình đẳng lao động nam lao động nữ - Lao động nam lao động nữ bình đẳng quyền lao động, thể ở: Bình đẳng hội tiếp cận việc làm; bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác - Lao động nữ quan tâm đến đặc điểm thể, sinh lí, chức làm mẹ, vị thể, pháp luật quy định: Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng với lao động nữ lí kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động), đồng thời không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ ni Bình đẳng kinh doanh a) Thế bình đẳng kinh doanh? Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật b) Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền Thứ nhất: Mọi công dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức lựa chọn loại hình doanh nghiệp tuỳ theo sở thích khả Mọi cơng dân, khơng phân biệt, có đủ điều kiện theo quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Thứ hai: Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật khơng cấm có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Thứ ba: Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, phận cấu thành quan trọng kinh tế nước ta Thứ tư: Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng; tự liên danh với cá nhân, tổ chức kinh tế nước theo quy định pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu khả cạnh tranh Thứ năm: Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ trình hoạt động kinh doanh, kinh doanh ngành, nghề đăng kí; nộp thuế thực nghĩa vụ tài Nhà nước; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động; tuân thủ pháp luật bảo vệ tài ngun, mơi trường, cảnh quan, di tích lịch sử Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO Bình đồng dân tộc a) Thế bình đẳng dân tộc Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, không phân biệt chủng tộc, màu da Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b) Nội dung quyền bình đẳng dân tộc Trường Phổ Thơng Thực Hành Sư Phạm Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị Quyền bình đẳng trị dân tộc thể thơng qua quyền cơng dân tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia vào máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý vấn đề chung nước, không phân biệt dân tộc quyền thực theo hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế Quyền bình đẳng kinh tế dân tộc thể sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, khơng có phân biệt dân tộc đa số thiểu số Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế tất vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hố, giáo dục - Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết với tiếng phổ thông Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khơi phục, phát huy Văn hố dân tộc bảo tồn phát huy thi dân tộc phát triển, sở bình đẳng văn hố dân tộc sở để củng cố đoàn kết, thống toàn dân tộc - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng việc hưởng thụ giáo dục nước nhà, Nhà nước tạo điều kiện để công dân thuộc dân tộc khác bình đẳng hội học tập c) Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc - Đây sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân tộc - Khơng có bình đẳng khơng thể có đồn kết thực - Thực tốt sách bình đẳng dân tộc sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước Bình đẳng tơn giáo a Khái niệm bình đẳng tơn giáo - Tơn giáo: hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể tín ngưỡng hình thức lễ nghi thể sùng bái tín ngưỡng - Tín ngưỡng: niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào tồn thực tế chất siêu nhân - Việt Nam quốc gia đa tơn giáo - Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu tôn giáo Việt Nam có quyền hoạt động tơn giáo khuân khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ (quy định điều 24 Hiến pháp 2013) b) Nội dung quyền bình đẳng tôn giáo *Các tôn giáo Nhà nước công nhân bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật - Cơng dân thuộc tơn giáo khác nhau, người có tơn giáo khơng có tơn giáo bình đẳng quyền nghĩa vụ công dân, không phân biệt đối xử lí tơn giáo - Đồng bào theo đạo chức sắc tơn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước, phát huy giá trị văn hố đạo đức tốt đẹp Trường Phổ Thơng Thực Hành Sư Phạm Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền tôn giáo, thực quyền, nghĩa vụ công dân ý thức chấp hành pháp luật Công dân có tơn giáo khơng có tơn giáo, Cơng dân có tơn giáo khác phải tơn trọng lẫn * Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm, sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo vệ - Các tôn giáo Việt Nam dù lớn hay nhỏ Nhà nước đối xử bình đẳng tự hoạt động khn khổ pháp luật - Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo công dân tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo Nhà nước đảm bảo - Các sở tôn giáo chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở đào tạo tổ chức tôn giáo, sở tôn giáo hợp pháp khác pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm sở c) Ý nghĩa quyền bình đẳng tơn giáo Đồng bào tôn giáo phận không tách rời tồn dân tộc Việt Nam Quyền bình đẳng tôn giáo sở, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đồn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước phồn thịnh Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân a Khái niệm: Không bị bắt, khơng có định Tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang b Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Khơng dù cương vị có quyền tự ý bắt giam giữ người lí khơng đáng nghi ngờ khơng có - Trong số trường hợp cần thiết để giữ dìn trật tự an tồn xã hội, pháp luật quy định phép bắt người trường hợp sau: * Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội * Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành: Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm 10 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền + Khi có cư cho người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng + Khi có người mắt trơng thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần phải bắt để người khơng trốn + Khi thấy người chỗ người có dấu vết tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn * Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã c Ý nghĩa: (Đọc thêm) Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân a Khái niệm: Cơng dân có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự nhân phẩm khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác b Nội dung: * Không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác + Khơng đánh người đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổi hại đến sức khỏe người khác + Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người * Không xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác + Không bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự cho người + Mọi hành vi xâm phạm tới danh dự nhân phẩm công dân trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật c Ý nghĩa: (Đọc thêm) Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân a Khái niệm: Chỗ công dân nhà nước người tôn trọng, không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý Chỉ trường hợp dược pháp luật cho phép phải có định quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người Trong trường hợp việc khám xét khơng tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định b Nội dung * Về nguyên tắc, không tự tiện vào chỗ người khác *Trong số trường hợp cần thiết, pháp luật cho phép khám xét chỗ công dân trường hợp sau: + Trường hợp 1: Khi có để khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện để thực tội phạm có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án + Trường hợp 2: Viêc khám chỗ ở, địa điểm tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẩn tránh Lưu ý: Việc khảm xét phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định c Ý nghĩa: (Đọc thêm) Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Trường Phổ Thơng Thực Hành Sư Phạm 11 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền a Khái niệm Thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân đảm bảo an tồn bí mật Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền b Nội dung + Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết tiến hành kiểm soát thư, điện thoại, điện tín người khác + Người tự tiện bóc mở thư, tiêu huỷ thư, điện tín người khác tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình c Ý nghĩa + Đảm bảo đời sống tư người + Công dân có đời sống tinh thần thoả mái Quyền tự ngơn luận a Khái niệm Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước b Nội dung - Có nhiều hình thức phạm vi để thực quyền này: + Sử dụng quyền họp quan, trường học, tổ dân phố,… cách trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương + Viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, sách pháp luật Nhà nước + Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân c Ý nghĩa + Có vị trí quan trọng hệ thống quyền công dân + Là sở, điều kiện để công dân chủ động tích cực tham gia hoạt động Nhà nước xã hội Trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền tự công dân a Trách nhiệm Nhà nước (Đọc thêm) b Trách nhiệm cơng dân - Học tập, tìm hiểu pháp luật - Phê phán, đấu tranh, tố cáo hành vi trái pháp luật - Giúp đỡ cán nhà nước thi hành định pháp luật - Nâng cao ý thức tôn trọng tự giác tuân thủ pháp luật Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm 12 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại diện nhân dân a) Khái niệm Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị, thơng qua đó, nhân dân thực thể hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước b) Nội dung * Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân: Điều 27 HP 2013 quy định “ Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội, Hội Đồng Nhân Dân Việc thực quyền luật định” - Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội Đồng Nhân Dân * Những trường hợp không thực quyền bầu cử: + Người bị tước quyền bầu cử theo án, định tồ án có hiệu lực pháp luật + Người phải chấp hành hình phạt tù Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm 13 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền + Người bị tạm giam + Người lực hành vi dân * Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân: + Quyền bầu cử công dân thực theo nguyên tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (SGK+ Điều 58,59 tr70) + Quyền ứng cử công đân thực hai đường: Tự ứng cử giới thiệu ứng cử Các công dân đủ 21 tuổi trở lên, có lực tín nhiệm với cử tri tự ứng cử quan Nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử (Trừ trường hợp luật định không ứng cử) c) Ý nghĩa quyền bầu cử quyền ứng cử nhân dân - Quyền bầu cử quyền ứng cử sở pháp lý - trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước - Thể chất dân chủ, tiến Nhà nước ta - Bảo đảm thực quyền công dân, quyền người thực tế Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội a Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Là quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương; quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước xây dựng phát triển kinh tế xã hội b Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội * Ở phạm vi nước - Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng văn pháp luật VD: Góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân gia đình, Bộ Luật Hình sự… - Thảo luận biểu vấn đề trọng đại nhà nước trưng cầu ý dân * Ở phạm vi sở: - Dân chủ trực tiếp thực theo chế: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, thể cụ thể: + Những việc phải thông báo cho dân để dân biết thực (chính sách, pháp luật ) + Những việc dân bàn định trực tiếp VD: Mức đóng góp xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng + Những việc dân thảo luận, tham gia ý kiến trước quyền xã định.VD: Kế hoạch sử dụng đất địa phương + Những việc nhân dân xã giám sát, kiểm tra VD: Dự toán toán ngân sách xã c Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội - Là sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy nhà nước nhằm động viên phát hay sức mạnh toàn dân, toàn xã hội vào việc xây dựng bảo vệ nhà nước vững mạnh hoạt động thúc đẩy kinh tế, văn hoá, xã hội làm cho đất nước ngày phát triển thịnh vượng văn minh Quyền khiếu nại, tố cáo công dân a) Khái niệm - Quyền khiếu nại quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành Trường Phổ Thơng Thực Hành Sư Phạm 14 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp - Quyền tố cáo quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức b) Nội dung * Người có quyền khiếu nại, tố cáo - Người có quyền khiếu nại: Mọi cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại - Người có quyền tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo * Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo + Người giải khiếu nại: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo + Người giải tố cáo: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo * Quy trình thiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo Quy trình khiếu nại giải khiếu nại: + Người khiếu nại nộp đơn đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại + Người giải khiếu nại xem xét, giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật định + Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết giải họ có quyền tiếp tục khiếu nại lên quan cấp cao kiện Tồ hành thuộc Tồ án nhân dân + Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại Nếu người khiếu nại không đồng ý với định giải quyếu lần hai thời hạn luật định, có quyền khởi kiện tịa án hành thuộc Tồ án nhân dân - Quy trình tố cáo giải tố cáo: + Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo + Người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh phải định nội dung tố cáo, xác định trách nhiệm người có hành vi vi phạm, áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lí người vi phạm thời hạn luật định + Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo khơng giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp c) Ý nghĩa - Quyền khiếu nại, tố cáo quyền dân chủ quan trọng đời sống công dân, thể mối quan hệ Nhà nước cơng dân; sở pháp lí để cơng dân thực Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm 15 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền có hiệu quyền cơng dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân Trách nhiệm công dân Thực quyền dân chủ công dân Có ý thức đầy đủ trách nhiệm làm chủ Mọi hành vi lạm dụng quyền dân chủ, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, xâm phạm trật tự, an tồn xã hội, lợi ích Nhà nước bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a) Quyền lọc tập công dân Là cơng dân có quyền học từ thấp lên cao, học ngành, nghề nào, học nhiều hình thức học thường xun, học suốt đời + Mọi cơng dân có quyền học không hạn chế theo quy định Pháp Luật, thơng qua kì thi tuyển xét tuyển + Cơng dân học ngành nghề phù hợp với khiếu, sở thích, điều kiện + Cơng dân có quyền học thường xun, học suốt đời nhiều hình thức, loại hình đào tạo khác + Mọi công dân đối xử bình đẳng hội học tập, khơng bị phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế b) Quyền sáng tạo công dân Là quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tịi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, cơng trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội + Quyền sáng tạo công dân bao gồm: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, Quyền hoạt động khoa học, công nghệ Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm 16 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền + Cơng dân có quyền sáng tạo tác phẩm Văn Học Nghệ Thuật, Khoa Học, báo chí; Các sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá sản phẩm mang tính sáng tạo hoạt động Khoa Học Cơng Nghệ c) Quyền phát triển công dân Là quyền công dân sống môi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ vật chất, học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa; cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài - ND Quyền phát triển công dân biểu hai nội dung: Một là: Quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện Hai là: Cơng dân có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài Ý nghĩa Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân - Quyền học tập, sáng tạo phát triển quyền công dân, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội ta, sở, điều kiện cần thiết để người phát triển tịan diện, trở thành cơng dân tốt, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Quyền học tập, sáng tạo phát triển nhằm đáp ứng đảm bảo nhu cầu học tập người, thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a) Trách nhiệm Nhà nước - Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết để quyền thực vào đời sống người dân - Thực công giáo dục, tạo điều kiện để học hành - Khuyến khích, phát huy tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu khoa học - Bảo đảm điều kiện để phát triển bồi dưỡng nhân tài cho đất nước b) Trách nhiệm cơng dân - Cơng dân cần có ý thức học tập tốt để có kiến thức, xác định mục đích học tập để trở thành người có ích sống - Cơng dân cần có ý chí vươn lên, chịu khó tìm tịi phát huy tính sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất - Mỗi cơng dân cần có ý thức góp phần vào việc nâng cao dân trí công dân Việt Nam, làm cho đất nước phát triển văn minh Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm 17 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC Vai Trò pháp luật phát triển bền vững đất nước (giảm tải) Nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước a) Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế * Quyền tự kinh doanh công dân Quyền tự kinh doanh cơng dân có nghĩa là: Mọi cơng dân có quyền hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh * Nghĩa vụ cơng dân thực hoạt động kinh doanh - Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm - Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật - Bảo vệ môi trường - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Tuân thủ quy định quốc phịng an ninh, trật tự, an tồn xã hội b) Nội dung pháp luật phát triển văn hoá - Giảm tải c Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội - Giải việc làm xố đói giảm nghèo: Nhà nước khuyến khích sở sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho người lao động Sử dụng biện pháp kinh tế - tài để thực xố đói, giảm nghèo, mở rộng hình thức trợ giúp người nghèo để sản xuất-kinh doanh - Dân số: Đảng Nhà nước ta chủ trương kiềm chế gia tăng dân số, thông qua Luật nhân gia đình, pháp lệnh dân số Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm 18 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền - Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân: Luật bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân quy định trách nhiệm Nhà nước phải áp dụng biện pháp hữư hiệu nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ bảo đảm phát triển giống nòi VD: Bảo hiểm y tế cho nhân dân, trẻ em tuổi khám chữa bệnh miễn phí, tiêm chủng - Trong vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội: Pháp luật quy định đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh… d) Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Các văn PL lĩnh vực bảo vệ môi trường: Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật thuỷ sản, luật dầu khí, luật khống sản… - Các hoạt động bảo vệ môi trường chủ yếu gồm: Bảo tồn sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; bảo vệ môi trường biển, nước sơng nguồn nước khác; quản lí chất thải; phịng ngừa ứng phó cố mơi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường - Pháp luật xác định rõ trách nhiệm Nhà nước, tổ chức công dân bảo vệ phát triển rừng, đồng thời trừng trị nghiêm khắc hành vi phá hoại rừng - Pháp luật nghiêm cấm hành vi: + Phá hoại khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên + Đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật công cụ huỷ diệt + Khai thác kinh doanh, tiêu thụ loài thực vật, động vật hoang dã, q + Chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi qui định… e) Nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh - Bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia hiểu tăng cường quốc phòng để xây dựng bảo vệ vững tổ quốc; bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; Phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại vững mạnh, giữ vững ổn định trị nước - Các văn PL nhà nước ban hành lĩnh vực quốc phòng, an ninh: Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Nghĩa vụ quân sự… - Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tồn dân mà nịng cốt Qn đội nhân dân Công an nhân dân Mọi quan tổ chức cơng dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia phải bị xử lí nghiêm minh, kịp thời - Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Nhà nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực giáo dục quốc phòng quan, tổ chức công dân; tuyên truyền giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm 19 Giáo viên biên soạn: Phan Thị Hiền Trường Phổ Thông Thực Hành Sư Phạm 20