BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề CUỘC đấu TRANH của NHỮNG NGƯỜI CỘNG sản VIỆT NAM TRONG các NHÀ tù THỰC dân PHÁP

22 37 0
BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG   CHUYÊN đề CUỘC đấu TRANH của NHỮNG NGƯỜI CỘNG sản VIỆT NAM TRONG các NHÀ tù THỰC dân PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử đấu tranh của những chiến sĩ cách mạng trong nhà tù đế quốc là một bộ phận khăng khít của lịch sử Đảng ta và lịch sử cách mạng Việt Nam. Đấu tranh bảo vệ khí tiết cách mạng là trung tâm của cuộc đối đầu giữa người tù và bộ máy nhà tù, là một loại hình đấu tranh tiêu biểu đặc sắc và là cuộc đọ sức cao nhất giữa ý thức hệ tư tưởng vô sản và tư sản trong tù. Để nhận thức đúng đắn về vấn đề này, chúng ta nghiên cứu chủ đề: Cuộc đấu tranh của những người Cộng sản Việt Nam trong các nhà tù thực dân Pháp (19301935).

Chuyên đề: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CÁC NHÀ TÙ THỰC DÂN PHÁP (1930-1935) MỞ ĐẦU Lịch sử đấu tranh chiến sĩ cách mạng nhà tù đế quốc phận khăng khít lịch sử Đảng ta lịch sử cách mạng Việt Nam Đấu tranh bảo vệ khí tiết cách mạng trung tâm đối đầu người tù máy nhà tù, loại hình đấu tranh tiêu biểu đặc sắc đọ sức cao ý thức hệ tư tưởng vô sản tư sản tù Để nhận thức đắn vấn đề này, nghiên cứu chủ đề: Cuộc đấu tranh người Cộng sản Việt Nam nhà tù thực dân Pháp (1930-1935) I Mục đích, u cầu - Góp phần vạch trần tội ác man rợ, thủ đoạn thâm độc TD Pháp - Hiểu rõ tinh thần, lĩnh, khí tiết hình thức, phương pháp , kinh nghiệm đấu tranh người cộng sản nhà tù đế quốc - Trên sở xây dựng lòng tự hào, niềm tin cộng sản Đảng; - Góp phần giáo dục, truyền thống cách mạng Đảng cho hệ người VN II Nội dung: Kết cấu làm phần (trọng tâm phần 2) Chế độ nhà tù thực dân Pháp Cuộc đấu tranh người cộng sản Việt Nam nhà tù thực dân Pháp III Thời gian: tiết IV Phương pháp: Thuyết trình định hướng, gợi mở V Tài liệu nghiên cứu Tài liệu lưu Học viện trị quốc gia, Tổng hợp nhà tù Sơn La C/16/1; Khám lớn Sài Gòn C/16/15; Ngục Kon Tum C/16/9 Hoả Lò – Hà Nội C/16/22 Sống để hoạt động, truyện ký đồng chí Nguyễn Tạo Hai lần vượt ngục, Nxb.Văn học, H.1960 2 Con đường cách mạng, Nxb.Thanh niên, H.1970 NỘI DUNG I Chế độ nhà tù thực dân Pháp Nguồn gốc đời hệ thống nhà tù thực dân Việt Nam (3 nd) * Xuất phát từ chất chủ nghĩa thực dân Pháp: xâm lược, hiếu chiến phản động; chúng không từ âm mưu, thủ đoạn để xâm lược thống trị dân tộc - Tại Đại hội Tua (1920), đồng chí Nguyễn Ái Quốc tố cáo: “Đế quốc Pháp vào Đơng Dương lợi ích nó, dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước Chúng bị áp bóc lột cách nhục nhã mà cịn bị hành hạ đầu độc cách thê thảm…bằng thuốc phiện, rượu cồn nhà tù…Chúng làm chết tàn sát hàng nghìn người Việt Nam, để bảo vệ lợi ích khơng phải họ” - Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925), Người kết tội: “Chế độ thực dân Pháp không ăn cướp mà hiếp dâm giết người” -> Công lý thực dân: + Bịp bợm, tự đốt phá nhà cửa, đánh đập, bắn giết, hình phạt, máy chém, nhà tù đày ải + Bạo lực kẻ mạnh kẻ yếu * Quá trình xâm lược nhằm thiết lập chế độ thực dân Việt Nam, thực dân Pháp phải đương đầu với sức phản kháng liệt dân tộc Việt Nam anh hùng - Đối phó với dân tộc bất khuất, thực dân Pháp không từ thủ đoạn dã man nào, với nhiều sách thâm độc: chia rẽ, đầu độc, ngu dân, đàn áp, khủng bố tù đày, hòng biến dân tộc Việt Nam thành dân tộc nô lệ “dễ bảo” * Ngày 3/2/1930, Đảng CSVN đời, phất cao cờ giải phóng dân tộc, lật đổ ách thực dân -> Những người cộng sản Việt Nam phải đương đầu với máy đàn áp khổng lồ: tồ án phát xít hệ thống nhà tù tiếng tàn bạo Đông Dương 3 Đặc biệt, thời kỳ 1930-1935 (từ sau cao trào cách mạng 1930-1931), hoảng hốt trước phong trào cách mạng rộng lớn quần chúng, đế quốc Pháp tay sai dùng âm mưu thủ đoạn thâm độc để dàn áp phong trào, hòng dập tắt phong trào cách mạng tiêu diệt Đảng ta - Thể lời tuyên bố ngạo mạn Pát-sri-ê nhận chức tồn quyền Đơng Dương (tên tồn quyền Đơng Dương đầu tiên): “Cuộc chiến đấu với Đảng CSVN, chiến tiêu diệt hết cộng sản thôi” “Khơng dẹp xong Cộng sản Pát-sri-ê khơng nhìn thấy sông Xen” Saten (Khâm sứ Trung Kỳ) lên giọng rằng: “chỉ cần dấu hiệu nhỏ Đảng Cộng sản phải tiêu diệt ngay” - Trên thực tế: Đế quốc Pháp liên tiếp tiến hành đợt khủng bố, trả thù điên cuồng tàn bạo: + Mở đầu ném bom tàn sát biểu tình nhân dân Hưng Nguyên (Nghệ An) vào ngày 12/9/1930 Sau đó, thực dân Pháp khủng bố tràn lan Nghệ An, Hà Tĩnh rộng nước Ví dụ: Theo tài liệu thống kê tồn quyền Đơng Dương (ngày 21/12/1933): từ 1930-1933 thực dân Pháp bắt giam tổng số 246.532 người, đó: +/ Năm 1930 65.455 người, năm 1931: 62.726 người, năm 1932: 63.435 người năm 1933: 54.916 người +/ Riêng Bắc kỳ, năm 1930-1931 quyền thực dân bọn tay sai mở 21 phiên tồ đại hình xử 1094 án, có 64 án tử hình, 114 án khổ sai trung thân 420 án lưu đày biệt xứ +/ Tháng 5/1933, án Sài Gịn mở phiên tồ kết án tử hình người, 19 án tù chung thân gần 100 án từ năn đến 20 năm tù giam + Thực dân Pháp dựng lên hàng loạt nhà tù như: Sơn La, côn Đảo, Buôn Mê Thuột, Hoả Lị, Khám Chí Hồ… nhà tù chúng giam chật chiến sĩ cách mạng, năm có hàng trăm người chết số tù nhân không ngừng tăng cao 4 -> Ở nhà tù Cơn Đảo: Năm 1930 có 1.992 tù nhân; 1931 có 2.146 tù nhân; 1932 có 2.276 tù nhân; 1933 có 2.483 tù nhân; 1934 có 2.818 tù nhân > Do yêu cầu thống trị thực dân cần phải lừa bịp trị Vì vậy, nhà tù công cụ khủng bố chủ yếu chúng, khơng giết hàng loạt lúc giết dần, giết mịn Đồng thời, cịn nơi đày ải làm tiêu mịn ý chí chiến đấu tiêu diệt lực lượng cách mạng -> Cụ thể: Ở nhà tù Côn Đảo từ năm 1930 – 1931 có 833 tù trị bị giết hại, năm nhà tù Kon Tum có 300 người hy sinh Ở nhà tù Sơn La vòng tháng năm 1933 có 43 tù nhân bị giết hại > Nhà tù thực dân “tụ hội” người cộng sản người yêu nước sau lần đế quốc Pháp khủng bố ác liệt Từ năm 1931 đến 1932, hầu hết động chí uỷ viên Trung ương, động chí Xứ uỷ miền Bắc- Trung-Nam bị bắt bị giết hại > Ngồi ra, đồng chí lãnh đạo chủ chốt Đảng bị địch bắt thời kỳ 1931-1935 gồm: +/ Tại Hoả Lò (Hà Nội) chúng giam động chí: Nguyễn Đức Cảnh, Hồng Quốc Việt, Lương Khánh Thiện, Tống Văn Trân, Nguyễn Lương Bằng, Trường Chinh, Lê Duẩn +/ Ở Khám Sài Gòn địch bắt giam động chí: Hà Huy Giáp, Ngơ Gia Tự, Lê Văn Lương, Phạm Hùng, Bùi Lân, Trần Văn Giàu, Nguyễn Trác, Lê Quang Sung +/ Tại nhà tù Sơn La chúng giam đồng chí: Trần Huy Liệu, Ngơ Minh Loan, Tô Hiệu, Lê Đức Thọ, Nguyễn Lương Bằng, Trường Chinh, Lê Thanh Nghị, Vũ Thiện Châu +/ Ở ngục Kon Tum địch giam đồng chí: Lê Văn Hiến, Ngơ Đức Đệ, Hồ Văn Minh, Phạm Thể…và nhiều đồng chí chưa xác định tên (Trường hợp cá biệt Ngơ Đức Trì, uỷ viên TƯ Đảng bị địch bắt vào tù phản bội…và Nghiêm Thượng Biền bị bắt năm 1932 đầu thú địch…) > Nhiều đồng chí có tên hầu hết nhà tù Pháp địch cố tình thay đổi thủ đoạn, để triệt tiêu người cộng sản tù nâng mức hình phạt lên cao Tuy nhiên, bên cạnh gương trung liệt cịn số đảng viên quần chúng yêu nước hoang mang, dao động nhận trình báo, đầu thú địch… + Ngồi việc bắt bớ, giết hại tràn lan người cộng sản, tàn phá sở cách mạng, thực dân Pháp lên minh với bọn Tưởng Giới Thạch Trung Quốc, bọn phản động cầm quyền Thái Lan, âm mưu toán người cộng sản Việt Nam hoạt động > Đặc biệt, kiện thực dân Pháp cấu kết với nhà cầm quyền Anh Hương Cảng bắt giam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (6/6/1931) Sau đó, thực dân Pháp vận động phủ Anh trao trả Nguyễn Ái Quốc cho chúng xử lý (thủ tiêu) Nhưng nhờ có giúp đỡ Quốc tế cộng sản Luật sư Lu-dơ-bai (người Anh), nhân sĩ dân chủ tiến trực tiếp lên tiếng bênh vực cho Người Buộc nhà cầm quyền Anh phải tuyên bố xoá án vào mùa Xuân năm 1933 (đến đầu năm 1934, Quốc tế cộng sản triệu tập Người sang Liên Xô học trường đại học quốc tế lấy tên Lin) Tính chất dã man, tàn bạo hệ thống nhà tù thực dân Thực dân Pháp thi hành chế độ tù đày dã man, biến nhà tù thành địa ngục trần gian để thực dã tâm nham hiểm: giết dần chiến sĩ cách mạng, làm tiêu mịn ý chí chiến đấu tiêu diệt lực lượng cách mạng * Địa điểm xây dựng mở rộng nhà tù: Thực dân Pháp xây dựng kiên cố nơi hẻo lánh, rừng thiêng nước độc, hiểm trở lại khó khăn, biệt lập với dân cư -> Biểu hiện: - Thâm độc: + Tách rời mối liên hệ người tù với nhân dân + Khí hậu khắc nghiệt, chế độ tù đày hà khắc làm nảy sinh bệnh tật hiểm nghèo giết dần, giết mòn người cộng sản người yêu nước -> Xanh pu lốp nhà tù Sơn La quyết: “chỉ tháng vi trùng sốt rét làm cho chúng trở nên hiền lành” + Sử dụng, mua chuộc người lạc hậu làm đạo quân bao vây nhà tù, dùng thủ đoạn chia rẽ dân tộc, lợi dụng bất đồng ngôn ngữ, phong tục, tập quán dân tộc để ngăn cản tuyên truyền cộng sản tù trị -> Xanh pu lốp đe doạ tù nhân: “đừng tìm cách trốn, thổ dân đem đầu anh đổi lấy muối” Chúng treo giải 20 đồng bạc trắng (5 tạ muối) với tù nhân + Cấu trúc tường: tường kín bao quanh, chịi canh lơ cốt góc, bố phịng chặt chẽ từ ngồi, lính tuần thường xuyên 24/24 - Nơi giam giữ tù nhân: + Ngoài số buồng giam lớn, nhỏ đá hộc, lợp tơn, chúng cịn xây dựng dãy xà lim ngầm sâu đất 3,5 m Trong buồng tối xà lim có cùm sắt tập thể gắn liền bục giam từ 3-5 người/8 m Xà lim cá nhân hẹp 1,68 m2 có bệ dài m gắn cùm sắt, hộp kín nằm khơng cự cậy dược, khơng phân biệt ngày đêm +, thời tiết khắc nghiệt, nhà tù u ám, chế độ quản lý hà khắc + Người tù dễ giảm sút ý chí nghị lực (thực tế nhà tù Sơn La) - Chế độ sinh hoạt cá nhân kham khổ: + Ăn uống: tiêu chuẩn ngặt nghèo bị bọn giám ngục bớt xén, ăn gạo mục, cá khô thối, thiếu định lượng … Ngày lễ, tết người thêm vài miếng thịt lợn chấm muối, không bát đũa, ăn bốc Nước hạn chế, sáng bơ sữa bò vừa uống, vừa rửa + Mặc: người quần áo vải thô/ năm, chiếu, chăn sợi mỏng dínhi, người in số tù áo (ít cho thay) Tắm hạn chế thiếu nước, chủ yếu tắm chung, giặt vài tháng/ lần + Lao động khổ sai: Mức lao động gấp 3-4 lần lao động bình thường, cơng việc nguy hiểm, , khơng đủ dụng cụ thơ sơ, ln bị địn roi hiểm ác bọn cai ngục Người tù chết sơ ý, tạo hội cho cai ngục lĩnh thưởng (hạ thủ người tù, xẻo tai, lĩnh thưởng 10 đồng bạc) 7 - Bộ máy cai ngục: gồm tên ác, dã man, tàn bạo (người Pháp, Việt gian khét tiếng) cai quản chặt chẽ, từ cai ngục đến Tổng quản nhân viên > Đánh đập, tra tấn, giết người không ghê tay, biến nhà tù thực dân thành “lò sát sinh khổng lồ” để giết hại chiến sĩ cộng sản người yêu nước -> Hình thức kỷ luật nhà tù: Bằng biện pháp đánh đập, tra tấn, nhốt khám, xà lim, hầm tối, khu biệt giam với xiềng đơn, xiềng kép, xiềng người làm một, cùm chân, cùm chân, ăn cơm nhạt, uống nước lã, bắt nhịn đói…hoặc lao động cực nhọc hầm xay lúa, sở củi - Đặc điểm tù nhân gồm: Tù cộng sản, tù trị tù thường phạm - Thực trạng đời sống tù nhân: Do ăn uống kham khổ, lao động khổ sai vượt sức mình, thường xun bị đánh đập vơ cớ Ngồi ra, phải học tập bắt buộc quan điểm tư sản phản động nhằm “tẩy não cộng sản” Nhiều người bị chết tù chế độ hà khắc + Phần lớn những tù nhân yêu nước vững khí tiết, lịng căm thù giặc, chưa có đường hướng trị rõ ràng + Một phận số họ an phận cam chịu, chờ mong hết hạn tù khoan hồng, ân xá đế quốc Pháp + Một phận tuyệt vọng, khốn tìm đến chết để giải + Một phận (Quốc dân Đảng) can tâm làm tay sai đế quốc để chống cộng sản mặt -> Những người cộng sản đoạ đày khốn cùng, phải tự định lấy vận mệnh lựa chọn hai đường, chịu chết mòn mỏi, đấu tranh để sống trở tiếp tục hoạt động cách mạng II Cuộc đấu tranh kiên cường người cộng sản Việt Nam nhà tù thực dân Pháp Đấu tranh người cộng sản nhằm bảo vệ Đảng, giữ vững khí tiết người cộng sản (4 nội dung) a Tinh thần đấu tranh kiên cường, kiên khơng chịu đầu hàng địch, giữ vững khí tiết cộng sản * Những người cộng sản tù hầu hết tỏ rõ lòng trung thành với Đảng, trước sau kiên cường bất khuất đặt lợi ích Đảng, cách mạng, giai cấp, dân tộc lên hết; chấp nhận hy sinh chí tính mạng cho Đảng, cho dân tộc - Các đồng chí cán bộ, đảng viên biến tồ án, nhà tù thành diễn đàn đấu tranh bảo vệ lý tưởng cộng sản, kết tội chủ nghĩa thực dân đối chất dũng cảm thông minh, không khai báo với địch + Tiêu biểu khí tiết hiên ngang người cộng sản đồng chí Trần Phú, Tổng bí thư Đảng bị địch bắt tra đủ cực hình, khơng khuất phục > Trước phiên xét xử (4/1931), khảng khái trả lời: “Những việc Đảng tôi, nói với Đảng tơi mà thơi” Biết khơng khai thác gì, bọn chúng tiếp tục tra đồng chí Trần Phú giam cầm để khai thác Nhưng sức khoẻ bị kiệt quệ, sau nhiều lần bị địch tra tấn, đồng chí hy sinh (9/1931) Trước chết dặn lại đồng chí tù “hãy giữ vững ý chí chiến đấu” + Đồng chí Ngơ Gia Tự (Bí thư Xứ uỷ Nam kỳ), phiên tồ đại hình Sài Gịn (đấu năm 1923), đồng chí số chiến sĩ cách mạng khác đứng lên, biến vành móng ngựa thành diễn đàn luận tội bọn đế quốc… + Gương đoàn viên niên cộng sản Lý Tự Trọng, trước lên máy chém hiên ngang, dõng dác hát “Quốc tế ca” nói thẳng vào mặt bọn đế quốc “Con đường niên đường cách mạng” + Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh (Xứ uỷ Bắc kỳ) bị bắt cuối tháng 4/1931 Vinh đến 31/7/1932 bị xử chém Hải Phòng Trong xà lim án chém Hoả Lò tận dụng sức lực cuối mình, nghiến chịu đựng đòn roi kẻ thù để giành thời gian, trí tuệ viết Tổng kết cơng tác cơng vận để lại kinh nghiệm quý cho đồng đội 9 -> Ngồi gương tiêu biểu trên, cịn nhiều đảng viên kiên cường, bất khuất, giữ vững khí tiết người cộng sản, nêu gương đấu tranh cho người noi theo > Tuy nhiên, cịn có số cán bộ, đảng viên khơng chịu địn tra địch, hèn nhát đầu thú, gây tổn hại cho phong trào cách mạng (Nghiêm Thượng Biền, Kim Tơn, Ngơ Đức Trì, Nguyễn Văn Trọng), Ngơ Đức Trì Uỷ viên thường vụ Trung ương, phản bội nên hầu hết BCH TƯ bị bắt giết hại (sau 10 ngày bị bắt, không chịu tra ơng ta khai báo) Tóm lại Cuộc đấu tranh giữ vững khí tiết cộng sản bảo vệ Đảng diễn hàng ngày, người, nội người tù gay go, liệt b Đấu tranh lĩnh vực tư tưởng nhằm bảo vệ lý tưởng Đảng bí mật thành lập chi Đảng tù * Trên lĩnh vực tư tưởng: đảng viên cộng sản nêu gương sáng truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối cương lĩnh Đảng tù Theo phương châm người biết nhiều dạy người biết ít, dạy cho quần chúng đế giác ngộ họ đứng phía cách mạng, kể binh lính địch -> Nội dung đấu tranh lĩnh vực tư tưởng: chống lại luận điệu xuyên tạc kẻ thù chủ nghĩa sinh, đề cao nước mẹ “Đại Pháp” Thay vào tư tưởng cách mạng chân lý thời đại, làm cho hệ tư tưởng Mác – Lênin chiếm địa vị thống trị tù * Thành lập chi nhà tù: chi Đảng tù bí mật thành lập lãnh đạo quần chúng đấu tranh, liên lạc với tổ chức Đảng bên -> Chi cộng sản Côn Đảo đầu năm 1932, Sơn La năm 1940… - Do nhu cầu đấu tranh để sống, trở tiếp tục hoạt động cách mạng nên đòi hỏi người cộng sản phải tổ chức thành đội ngũ chặt chẽ, có kinh nghiệm tập hợp quần chúng tù thường có phương châm, hình thức đấu tranh thích hợp - Nhiệm vụ chủ yếu chi (4 nhiệm vụ) 10 + Lãnh đạo đấu tranh tù + Giáo dục, bồi dưỡng lý luận cho + Tuyên truyền, giác ngộ binh lính, giám thị + Liên hệ với tổ chức đảng bên tổ chức vượt ngục - Nhiệm vụ hàng đầu đảng viên chi -> Giáo dục lòng trung thành với Đảng đảng viên, giữ cương vị Đảng phải giữ vững khí tiết cách mạng, khơng dao động, cầu an, không ngần ngại đấu tranh, tán thành tổ chức chi tù, tham gia hoạt động tù, vận động quân chúng tù thường, binh lính gác ngục đầu đấu tranh kết nạp vào chi - Đảng phí: lúc đầu khơng qui định, có góp nhiêu để dùng chung: mua đồ cứu tế, dầu đèn, sách báo, phương tiện vượt ngục - Các chi tù: trung tâm lãnh đạo, đạo đấu tranh tù, giác ngộ tù thường phạm, giác ngộ binh lính, cai ngục, đồng thời cịn đạo thành lập tổ chức quần chúng như: “lao tù tương tế”, “lao tù hữu”, “thanh niên”, “phụ nữ”… nhằm thu hút quần chúng, cô lập kẻ thù thông qua đấu tranh tổ chức quần chúng để tăng cường lãnh đạo Đảng buộc kẻ thù phải nhượng số quyền lợi c Đấu tranh giành sống, bảo toàn lực lượng cách mạng * Sau thành lập chi cộng sản, người cộng sản thảo luận đấu tranh tù giành sống, bảo toàn lực lượng cách mạng nảy sinh hai khuynh hướng khác nhau: - Không thể đấu tranh hình thức tuyệt thực, lãn cơng, bãi cơng mà bạo động cướp quyền (bị phản đối) - Ở nhà tù thực dân: khơng thể bạo động cướp quyền mà tập hợp lực lượng, lãnh đạo đấu tranh hình thức bãi cơng, lãn cơng, tuyệt thực đòi cải thiện chế độ lao tù (đồng chí Nguyễn Hới nhà tù Cơn Đảo) -> Đồng chí Ngơ Gia Tự (Cơn Đảo): “phải đấu tranh giành lấy quyền sống, bọn chúa ngục muốn làm làm” “Chúng 11 đẩy chết, sống thắng địch Đấu tranh dễ dàng đâu Mỗi lần đấu tranh lần đổ máu mặc ! khơng chịu bó gối đầu hàng” - Tổ chức đấu tranh: giành sống để tiếp tục trở hoạt động cách mạng, gay go, liệt, muốn thay đổi dù cá khô mục thối, muốn bớt dù củi, viên đá, tảng san hô phải chống lại chế độ khổ sai, giết tù; phải chống lại máy khủng bố, từ chúa đảo, gác ngục, bọn phản động tù - Về tổ chức: theo ý kiến người cộng sản tù thường Quốc dân Đảng tán thành thành lập Hội đồng thống (Hội đồng tù nhân), thành phần gồm tù cộng sản Quốc dân Đảng, thành lập ban: Ban trật tự trong, ban trật tự ngoài, Ban nhà bếp, Ban hợp tác xã, Tổ nhà thuốc + Quyền hạn, trách nhiệm Hội đồng thống quy định tự chủ hoạt động mình, người cộng sản chủ trương không hoạt động công khai + Ra qui định anh em tù nhân: sinh hoạt trại, làm ngoài, khai bệnh xin thuốc, thái độ với xếp ngục, giám thị, lính cai thầy thuốc - Phương pháp đấu tranh: có lý, có tình, thái độ kiên buộc xếp ngục phải đồng ý - Hướng đấu tranh: kiên nắm nhà bếp, nhà thuốc tăng gia cải thiện - Tác dụng: + Xây dựng tình đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn lúc ốm đau công việc làm khổ sai + Buộc địch bước cải thiện sinh hoạt giảm nhẹ khổ sai + Tạo nét sinh hoạt văn hoá độc đáo tù: văn hoá văn nghệ quần chúng diễn kịch, tuồng chèo, bình thơ theo cốt truyện dân gian nhân vật anh hùng dân tộc, đề tài chống xâm lược nhằm giáo dục, khơi dậy lịng u nước thương nịi, tạo khơng khí lạc quan đời sống tù nhân Dụng cụ âm nhạc tự tạo (dùng ống bơ làm nhị, làm trống) 12 + Địch sợ tù nhân cộng sản chỗ đồng tâm trí: ăn ăn, nhịn nhịn Đã khơng làm dù đánh đập khơng làm, nên địch phải chấp nhận yêu sách đấu tranh -> Điển hình gương đồng chí Lê Hồng Phong: +/ Địch hỏi: “Tại đánh mày mà mày thản nhiên ngồi ăn, mày đau ?” +/ Lê Hồng Phong đáp: “Chúng mày nói: ngày khơng đánh chúng tao chảy máu ăn không ngon, chúng tao cần phải ăn để có máu đối phó với chúng mày Đấy lý đơn giản, chúng mày tiếp tục đánh đi”, khiến chúng phải sửng sốt, chùn tay - Để giành sống: Cơng tác vận động binh lính, gác ngục sớm trọng gây thiện cảm vận động số binh lính đảng viên Đảng xã hội Pháp, thuỷ thủ mua giúp sách báo tiến bộ, cảm hoá số gác ngục bớt hăng hơn, có người khơng dám đánh tù nhân Một số lính gác ngục cịn mối liên lạc đắc lực cho chi tù, để thống đạo đấu tranh d Tổ chức vượt ngục trở tiếp tục hoạt động cách mạng * Trở để tiếp tục hoạt động cách mạng niềm khát vọng người tù cộng sản: Biết bao thử thách hiểm nghèo đặt trước vượt ngục (bị bắt lại, lạc đường chết đói, mưa bão nhấn chìm), thành cơng hiếm…Nhưng tất thử thách hiểm nghèo không ngăn cản ý chí, tâm đồng chí ta - Từ chi cộng sản đời, việc tổ chức vượt ngục chi Đảng tù tổ chức (từ khâu lựa chọn nhân đến tổ chức vượt ngục, sắm sửa phương tiện…) chuẩn bị tích cực - Các hình thức vượt ngục như: đục tường, đào đất, đóng thuyền vượt biển (Cơn Đảo), lợi dụng lao động khổ sai bỏ trốn vào rừng… - Phương pháp: quyên góp anh em tù để sắm sửa phương tiện, vải vóc, lương thực, thực phẩm, thuốc men, quần áo, nước uống, mua chuộc cai tù… 13 - Hành trình: gian nan, ln cần kề chết (nếu sơ sẩy bị thủ tiêu), đặc biệt tù nhân vượt biển ln gặp khó khăn chuyến thành công (do thiên tai, địch hoạ gây ra) - Kết quả: Các đảng viên cộng sản vượt ngục ngày nhiều, sau vượt ngục tiếp tục hoạt động, tăng cường lãnh đạo Đảng Ví dụ: Riêng nhà tù Cơn Đảo + Mùa gió trướng năm 1932 chuyến không thành, vỡ bè nhiều tốp bị bắt lại; năm 1933, chuyến tiếp đồng chí Nguyễn Thới khơng thành; cuối năm 1934, đồng chí Ngơ Gia Tự, Tơ Chấn, Lê Quang Sang nhiều đồng chí có lực bị biển nhấn chìm Tháng 4/1934 đến 4/1935, tổ chức chuyến thành công liên lạc trực tiếp với Đảng, số bổ sung vào Xứ uỷ Nam kỳ + Các đồng chí đảng viên từ nhà tù vượt ngục trở báo cáo cụ thể: +/ Sự đời hoạt động chi cộng sản tù +/ Tình hình tư tưởng, chủ trương hoạt động người cộng sản tù +/ Đề nghị Đảng có ý kiến đạo, phối hợp đấu tranh chống sách khủng bố thực dân Pháp, địi ân xá tồn thể tù nhân cộng sản tù trị +/ Đảng cơng nhận chi nhà tù chi đặc biệt (Ở côn đảo giao cho xứ uỷ Nam kỳ đạo) + Trong năm 1934-1935: Một số đồng chí án nhẹ, mãn hạn tù bắt liên lạc với Đảng, giữ mối liên lạc chi nhà tù với Đảng, trở với Đảng: +/ Nhận nhiệm vụ Trung ương, Xứ uỷ sở đảng giao +/ Viết báo, phóng chế độ nhà tù đế quốc (đăng báo “Tranh đấu” 10/1934-12/1935): lần tội ác man rợ thực dân Pháp bị phanh phui + Qua sở tầu Côn Đảo, chi Côn Đảo cung cấp cho đất liền tin tức kẻ thù phong trào đấu tranh tù nhân 14 đăng báo “Tranh đấu” làm cho dư luận nước xúc động, phẫn nộ Đảng đạo đấu tranh địi ân xá, vận động quần chúng qun góp tiền, thuốc, lương thực, ủng hộ tù trị + Giữa năm 1935, sau hai chuyến vượt biển thành công, chúa đảo phản ứng: giam cầm cố, toàn tù nhân cộng sản tuyệt thực, tin tức đất liền, báo “Tranh đấu” đăng tin làm cho thực dân Pháp lúng túng, đến ngày thứ phải chấp nhận yêu sách: chế độ “nửa tù trị”, mua đồ ăn căng tin lần/ tuần, nhận thư quà lần / tháng, tuyệt thực thắng lợi Vừa đấu tranh, vừa không ngừng học tập biến nhà tù thực dân Pháp thành trường học cộng sản (3 nội dung) Những người tù cộng sản chủ trương: “Phải biến nhà tù thành trường học, không nên bỏ phí Bất kỳ đâu hoạt động cho CNCS được” Người khởi xướng đồng chí Ngơ Gia Tự, bị địch bắt cuối năm 1930, sau cử vào chi uỷ, chi Côn Đảo, hy sinh năm 1935 vượt ngục bị sóng lớn đánh chìm bè * Các lớp huấn luyện lý luận cách mạng, học tập văn hoá mở - Đối tượng: chủ yếu người cộng sản quần chúng u nước, ngồi cịn có binh lính, ý ta, nhân viên địch - Giảng viên: người có kiến thức hiểu biết đồng chí: Trần Phú, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng… - Tài liệu: chủ yếu dùng chí nhớ để biên soạn chép nhiều Những giảng tiêu biểu như: “Duy vật lịch sử quan”, “Gia đình Tổ quốc”, “Lịch sử tóm tắt ba quốc tế”, “Những vấn đề cách mạng Đơng Dương”, “Luận cương trị Đảng”, “Tun ngơn Đảng cộng sản, “Làm gì”, “Bệnh ấu trĩ, tả khuynh phong trào cộng sản”… -> Những bút tiêu biểu như: Trường Chinh, Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Lê Văn Lương, Nguyễn Lương Bằng 15 - Nội dung học tập: Chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối Đảng, vấn đề thời đại, văn hố phổ thơng, ngoại ngữ - Phương pháp học: chủ yếu truyền miệng truyền tay tài liệu để tự nghiên cứu, khơng có giấy bút lấy gạch viết lên xi măng, có tranh luận, thảo luận điều kiện cho phép - Tổ chức buổi học, đọc sách báo: chặt chẽ, chu đáo, phân công người gác, có địch báo để người bàn sang chuyện khác im lặng nên kẻ thù khó tìm manh mối * Tác dung thơng qua học tập: - Nâng cao trình độ lý luận, văn hoá cho tù nhân - Nhiều cán bộ, đảng viên trưởng thành đươc rèn luyện lĩnh, nguồn bổ sung cho Đảng sau - Củng cố lòng tin tù nhân vào Đảng cách mạng, sau cao trào cách mạng 1930-1931, số đồng chí thấy cách mạng bị dìm biển máu nên có biểu dao động, hoang mang - Nhiều người yêu nước giác ngộ cộng sản trở thành đảng viên cộng sản như: đảng viên Quốc dân Đảng Tưởng Dân Bảo, Nguyễn phương Thảo, Nguyễn Đức Chính, Trần Huy Liệu…đi theo Đảng cộng sản Đồng chí Tơ Chấn, Tô Hiệu trở thành đảng viên * Song song với lớp học tập trị, văn hố người cộng sản xuất tờ báo để tuyên truyền CNCS cho đảng viên quần chúng yêu nước: -> Ở Cơn Đảo có “Người tù đỏ” đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm chủ bút; Ở Sơn La có “Suối reo”… * Đồng thời, thơng qua lớp học tập trị, văn hố rõ tính chất mơ hồ chủ nghĩa Tam dân, tính vời tơn chỉ, mục đích Quốc dân Đảng để phân hoá hàng ngũ đảng viên Quốc dân Đảng - Phái cực đoan: (Đội Son, Nhương Tống) sức bảo vệ chủ nghĩa quốc gia, chống cộng liệt, làm tay sai cho đế quốc coi “Cộng sản kẻ 16 thù số 1, đế quốc kẻ thù số 2”, “CNCS nguy hiểm bệnh dịch hạch”, chống cộng mặt -> Biểu hiện: + Những người cộng sản đấu tranh cải thiện đời sống, họ rêu rao: “Tưởng làm cách mạng mà địi ăn” + Những người cộng sản học, họ cho rằng: “sắp xuống mồ, học để xuống địa ngục khỏi lạc đường” + Những người cộng sản đấu tranh đòi giảm lao động khổ sai, họ nói: “càng đấu tranh, bị bắt làm nhiều, chết” + Những người cộng sản đấu tranh, họ cho rằng: “Đấu tranh chết”, cốt giữ yên thân + Những người cộng sản vận động quần chúng, họ làm ầm lên, báo lính gác - Phái tả: Hướng cộng sản (Tưởng Dân Bảo, Nguyễn Phương Thảo) giúp đỡ người cộng sản Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Độ số người Quốc dân Đảng, tổ chức lớp học văn hoá, thực chất học tập chủ nghĩa Mác-Lênin báo “Đằng sau triều giận dữ” để hướng dẫn thảo luận, nghiên cứu vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin - Phái trung (phái giữa) như: Phạm Tuấn Tài, Trần Huy Liệu say mê CNCS, lại muốn dung hồ chủ nghĩa, tìm chủ nghĩa cho Quốc dân Đảng, sợ Quốc dân Đảng tan vỡ Ý nghĩa lịch sử, thực học kinh nghiệm đấu tranh tù a Ý nghĩa lịch sử - Góp phần quan trọng bảo đảm cho Đảng Cộng sản VN tiếp tục tồn phát triển, đập tan mưu đồ thực dân Pháp hịng biến nhà tù thành cơng cụ tiêu diệt Đảng ta - Trong đấu tranh ấy, người cộng sản góp phần giành quyền lãnh đạo cách mạng VN tay giai cấp công nhân, cảm hố đảng viên Quốc dân Đảng có tư tưỏng tiến bộ, phân hố, lập phần tử xấu, mở mặt trận VN giải phóng dân tộc, giác ngộ tranh thủ cảm tình tầng lớp khác Đảng cộng sản 17 - Trong tù chiến sĩ cách mạng sống chiến đấu nhờ có lịng tin sắt đá vào thắng lợi tất yếu cách mạng, họ giác ngộ lý tưởng cộng sản, học tập rèn luyện mà có (thơng qua trường học cộng sản nhà tù đế quốc) + “Biến nhà tù thực dân thành trường học cộng sản” để nâng cao lĩnh tri thức cách mạng người cộng sản Vì vậy, khỏi nhà tù đế quốc bước vào hoạt động cách mạng có hiệu + Chúng ta tự hào đội ngũ người cộng sản trãi qua “trường đại học sau song sắt”, phần lớn giữ trọng trách quan trọng quan lãnh đạo Đảng (BCT, BCHTW) đồng chí: Hồ Chí Minh, Tơn Đức Thắng, Lê Duẩn, Phạm Văm Đồng, Phạm Hùng, Lê Đức Thọ, Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị, Lê Văn Lương, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Văn Linh… - Cuộc đấu tranh tù làm ngời sáng khí tiết cách mạng, tình đồng chí, tình thương u đồn kết hy sinh to lớn lý tưởng cộng sản, niềm tin tất thắng người tù cộng sản gương sáng cho hệ người VN học tập phấn đấu -> Trong lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng (3/2/1930) Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Trong 31 đồng chí uỷ viên TƯ ta, trước ngày khởi nghĩa đế quốc Pháp tặng cho 222 năm tù đày Đó khơng kể án tử hình vắng mặt vượt ngục trước hết hạn tù Biến rủi thành may, đồng chí ta lợi dụng ngày tháng tù để hội họp học tập lý luận Một lần nữa, việc lại chứng tỏ rằng: sách khủng bố dã man kẻ thù không ngăn trở bước tiến cách mạng, mà trái lại trở nên thư lữa thử vàng, rèn luện cho người cách mạng thêm cứng rắn Mà kết cách mạng thắng, đế quốc thua” b Ý nghĩa thực 18 - Trong lời khai mạc lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng Hồ Chủ tịch nói: “ăn phải nhớ người trồng Trong tưng bừng vui vẻ hôm nay, phải nhớ đến người anh hùng liệt sĩ Đảng, dân ta Trong 15 năm đấu tranh trước cách mạng tháng Tám 8, năm kháng chiến, đảng viên ưu tú quần chúng cách mạng dân, Đảng mà hy sinh oanh liệt Chỉ riêng cấp Trung ương Đảng có 14 đồng chí bị đế quốc Pháp bắn, chém bị đập chết nhà tù Máu đào liệt sĩ cho cờ cách mạng thêm đỏ chói Sự hy sinh dũn cảm liệt sĩ chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết tự Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn liệt sĩ phải luôn học tập tinh thần dũng cảm liệt sĩ để vượt qua khó khăn, gian khổ, hồn thành nghiệp cách mạng mà liệt sĩ truyền lại cho chúng ta” - Mỗi cán bộ, đảng viên cần noi gương người cộng sản tù, tu dưỡng, phấn đấu rèn luyện xứng đáng với hệ cha anh trước, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng nhân dân giao phó c Bài học kinh nghiệm (4 kinh nghiệm) * Kinh nghiệm 1: Cuộc đấu tranh hệ thống nhà tù đế quốc có lãnh đạo tổ chức trị thống nhất, tức chi Đảng cộng sản - Tính chất đấu tranh nhà tù đế quốc gay go, liệt Chỉ có chi Đảng cộng sản qui tụ, đồn kết đại đa số tù nhân, giáo dục động viên tổ chức người đấu tranh làm thất bại âm mưu, hành động tàn bạo kẻ thù, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên để cung cấp cho Đảng trước mắt lâu dài - Sự đời chi cộng sản thắng lợi to lớn, có ý nghĩa trọng đại đấu tranh hàng trăm nghìn chiến sĩ cách mạng tù, đáp ứng nguyện vọng tha thiết đảng viên quần chúng tù -> Khơng có chi lãnh đạo, khơng thể có vượt ngục thành công thắng lợi khác đấu tranh (giành quyền tay tù trị tháng 8/1945 phá ngục) 19 - Một ưu điểm bật chi cộng sản tù vấn đề đồn kết trí: đồn kết Đảng, đồn kết với quần chúng, trí tư tưởng hành động, định hướng mục tiêu lớn cách mạng -> Chi coi trọng công tác giáo dục, nâng cao đạo đức cách mạng cho đảng viên: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, thắng khơng kiêu, bại khơng nản Nhiều đồng chí để lại gương cao đẹp khí tiết cách mạng người cộng sản - Chi cộng sản tù, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử hạt nhan lãnh đạo quần chúng đấu tranh nhà tù => Giá trị hiên thực: chăm lo xây dựng hệ thống tổ chức đảng vững mạnh, Đảng mạnh nhờ chi mạnh * Kinh nghiệm 2: Bầt kỳ hoàn cảnh nào, chiến sĩ cách mạng bị giam cầm tù phải giữ vững lập trường, niềm tin cách mạng Chống tư tưởng bi quan, tiêu cực, thủ tiêu ý chí đấu tranh, phải biến nhà tù (nơi kẻ thù đày ải khắc nghiệt) thành trường học đấu tranh cách mạng - Dù điều kiện nào, chiến sĩ cách mạng không thụ động, chờ thời, an phận mà phải tổ chức đấu tranh + Đấu tranh tù khác đấu tranh nhà tù đối tượng, chủ trương, biện pháp hình thức + Những hiệu đấu tranh phải phù hợp với điều kiện cụ thể nhà tù phải biết lựa chọn thời thích hợp, chuẩn bị chu đáo mặt + Khơng chủ quan, đơn giản phân tích, đánh giá kẻ thù dự kiến diễn biến đấu tranh nổ ra, hạn chế tổn thất - Đặc điểm đấu tranh tù: kẻ thù vừa có quyền uy lại có lực lượng vũ trang, ngược lại người tù có trí tuệ, nghị lực, ý chí tổ chức để đấu tranh, trí kết hợp với lực (không đơn lực) - Hình thức đấu tranh: kết hợp đấu tranh hợp pháp, bất hợp pháp, hợp pháp để buộc kẻ thù chấp nhận phần, toàn phần yêu sách đáng hợp pháp ta - Yêu cầu đấu tranh: thắng lợi bảo toàn lực lượng trở đội ngũ Đảng 20 - Kịp thời rút kinh nghiệm: nguyên nhân dẫn đến thắng lợi sai lầm thất bại, kịp thời chuyển hướng sách lược phương pháp đấu tranh Tinh thần cách mạng người cộng sản đấu tranh lãnh đạo đấu tranh không sợ sai lầm, sửa chữa sai lầm để tiếp tục tiến lên => Giá trị thực: + Trong đấu tranh cách mạng: nắm thực tiễn, hành động qui luật khách quan để giành thắng lợi + Thái độ khoa học: nhìn thẳng thật, đánh giá thật, không sợ khuyết điểm, sai lầm thái độ Đảng cách mạng * Kinh nghiệm 3: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức quần chúng nhà tù - Đặc điểm thành phần tù: tù trị khơng nhất, binh lính nhân dân địa phương người dân tộc - Âm mưu, thủ đoạn kẻ thù: tìm cách chia rẽ loại tù nhân, dân tộc đa số với dân tộc thiểu số, tách tù nhân với quần chúng bên ngồi - Thực tiễn tù: chi tìm cách tuyên truyền, giáo dục, tổ chức quần chúng cách mạng, thành lập tổ chức quần chúng tù bên ngồi, chí máy hành chính, quân địch + Các tổ chức quần chúng làm hậu thuẫn lớn cho tù trị đấu tranh vượt ngục + Thực xoá bỏ thành kiến, tin tưởng vào lòng yêu nước nhân dân xuất phát điểm để tiến hành tuyên truyền, tổ chức quần chúng: nhân dân ta có lịng u nước, thương nịi (kể số người tạm thời làm việc cho địch), Đảng tuyên truyền, giáo dục họ đứng phía cách mạng, đấu tranh với kẻ thù dân tộc, góp phần vào nghiệp chung - Thực tiễn 1930-1935, chứng minh đầy đủ công tác tuyên truyền, vận động tổ chức quần chúng nhà tù đế quốc chi cộng sản nhà tù điều kiện bị kẻ thù giam cầm, quản lý gắt gao -> Như vậy, đâu có đảng viên, có chi cộng sản phải tiến hành cơng tác tun truyền, vận động tổ chức quần chúng 21 - Tổ chức quần chúng: chi cộng sản nhà tù có sáng kiến tổ chức hệ thống tự quản mình, từ uỷ ban nhà tù (Hội đồng thống nhất, Hội tù nhân) đến ban chuyên môn + Các tổ chức phát huy vai trị, vị trí học tập, đấu tranh thực hành quản lý dân chủ đôi với tập trung nên đề qui chế chặt chẽ, công việc bàn bạc dân chủ tập thể + Khi thi hành đồng tâm trí, tự giác chấp hành nghiêm túc nên sức mạnh tinh thần tổ chức to lớn, làm kẻ thù khiếp sợ nhượng bước yêu sách đấu tranh tù nhân * Kinh nghiệm 4: Trong đấu tranh giành sống, vấn đề thiết thân mấu chốt tù trị phải đấu tranh để giành quyền tự quản lý thực phẩm, bép ăn, từ tiến tới tự quản tồn sinh hoạt nhà tù - Đây khâu quan trọng nhất, vấn đề chi phối sống chết, đấu tranh tiếp tục trì hay ngừng trệ, tan vỡ - Nắm khâu quan trọng này, ta có điều kiện phân phối lại vất chất cách chủ động, hợp lý vừa bảo đảm bữa ăn người, vừa tiết kiệm tiền bạc, tăng ngân sách để giữ phúc lợi phục vụ trực tiếp cho đấu tranh nhu cầu cứu tế khác Đồng thời, hạn chế, ngăn chặn cai ngục, binh lính bớt xén tiêu chuẩn ăn tù nhân - Tổ chức: lãnh đạo chi cộng sản, tổ chức hệ thống tự quản nhà tù có qui định chặt chẽ, người tù tự giác tuân theo Mọi công việc bàn bạc dân chủ tập thể - Phương pháp đấu tranh giành quyền tự quản phải sáng tạo KẾT LUẬN Bọn thực dân Pháp tay sai với chất tàn bạo, thâm độc nuôi hi vọng việc bắt bớ, giam cầm, bắn giết làm lung lay ý chí đấu tranh người chiến sĩ cách mạng Song thực tế ngược lại, trung kiên, bất khuất họ làm cho kẻ thù run sợ Hình ảnh kiên trung, bất khuất chiến sĩ Cộng sản nhà tù đế quốc Pháp sống lòng chúng ta; cổ vũ vượt 22 khó khăn, gian khổ tiến lên phía trước Chúng ta nguyện sống xứng đáng với hệ tiền bối Đảng ta ... mỏi, đấu tranh để sống trở tiếp tục hoạt động cách mạng II Cuộc đấu tranh kiên cường người cộng sản Việt Nam nhà tù thực dân Pháp Đấu tranh người cộng sản nhằm bảo vệ Đảng, giữ vững khí tiết người. .. phương pháp đấu tranh Tinh thần cách mạng người cộng sản đấu tranh lãnh đạo đấu tranh không sợ sai lầm, sửa chữa sai lầm để tiếp tục tiến lên => Giá trị thực: + Trong đấu tranh cách mạng: nắm thực. .. tháng, tuyệt thực thắng lợi Vừa đấu tranh, vừa không ngừng học tập biến nhà tù thực dân Pháp thành trường học cộng sản (3 nội dung) Những người tù cộng sản chủ trương: “Phải biến nhà tù thành trường

Ngày đăng: 12/08/2021, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan