1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chuong 2 giới thiệu ngôn ngữ lập trình c

69 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

chương này giới thiệu về ngôn ngữ lập trình c , môi trường lập trình của c ,các phần tử cơ bản của ngôn ngữ lập trình c , và cấu trúc của chương trình C được phát triển dựa trên nền ngôn ngữ B và BCPL. Tên ngôn ngữ C được xem là sự tiếp nối của ngôn ngữ B

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KỸ THUẬT LẬP TRÌNH CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH C Nội dung 2.1 Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C 2.2 Mơi trường lập trình 2.3 Các phần tử ngơn ngữ lập trình C 2.4 Cấu trúc chương trình 2.1 Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C • Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C • Đặc điểm ngơn ngữ lập trình C Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C (1) • Được phát triển Dennis MacAlistair Ritchie cộng phịng thí nghiệm Bell tập đồn AT&T (Mỹ) • Giai đoạn phát triển khởi đầu: 19691973, giai đoạn sáng tạo năm 1972 Dennis M Ritchie (1941-2011) Là nhà khoa học máy tính, cơng tác Bell Labs (Mỹ); xem cha đẻ ngôn ngữ lập trình C có ảnh hưởng lớn đến hệ điều hành Multics, Unix Các giải thưởng lớn: Giải thưởng Turing (1983), Huy chương Hamming (1990), Giải thưởng Nhà nước Công nghệ (1999) Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C (2) • C phát triển dựa ngôn ngữ B BCPL Tên ngôn ngữ C xem tiếp nối ngôn ngữ B • Năm 1973, Ritchie & Thompson viết lại hệ điều hành UNIX ngôn ngữ C - phiên phổ biến sở quan trọng để phát triển hệ điều hành phổ biến nay, điển hình Linux Mac OS Apple • Năm 1978, Ritchie và Brian Kernighan xuất “The C programming language” Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C (3) • Sau 1978, C bổ sung thêm tính nhiều phiên khác khơng tương thích với • Năm 1989, Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (ANSI - American National Standards Institue) cơng bố phiên chuẩn hóa ngôn ngữ C: “Programming Language C” ANSI X3.159-1989, phiên thường nhắc đến với tên gọi ANSI C, gọi C “chuẩn” hay C89 ANSI C hỗ trợ hầu hết chương trình dịch Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C (4) • Năm 1990, tiêu chuẩn ANSI C tiêu chuẩn hóa bởi Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO): phiên ISO/IEC 9899:1990, gọi ISO C hay C99 Phiên hỗ trợ GCC và nhiều chương trình dịch khác, nhiên khơng hỗ trợ chương trình dịch Microsoft Borland • C ngơn ngữ lập trình thơng dụng nguồn gốc xây dựng ngôn ngữ lập trình “mạnh” phổ biến khác C++, Java Đặc điểm ngơn ngữ lập trình C • Là ngơn ngữ lập trình có cấu trúc: - Cho phép tập hợp mã lệnh cấu trúc - Cho phép ẩn lệnh, thơng tin khỏi phần cịn lại chương trình để dùng cho tác vụ riêng - Chương trình chia nhỏ thành hàm (functions) khối lệnh (code blocks) • Có tính khả chuyển, linh hoạt cao • Có mạnh việc xử lý liệu số, văn bản, sở liệu, … • Được xem ngơn ngữ lập trình hệ thống, sử dụng để xây dựng chương trình hệ thống, trình điều khiển thiết bị, xử lý ảnh, … 2.2 Mơi trường lập trình (1) • Xây dựng chương trình: 2.2 Mơi trường lập trình (2) • Mơi trường phát triển tích hợp (IDE – Integrated Development Evironment): - Soạn thảo (biên tập chương trình nguồn – edit) - Biên dịch (compile) - Thực thi (runtime) - Sửa lỗi (gỡ rối - debug) • Các mơi trường điển hình: - Turbo C++ Borland C++ Borland, Inc - MSC VC Microsoft Corp - GCC GNU project - … 10 2.4 Cấu trúc chương trình • Cấu trúc chương trình • Một vài chương trình đơn giản • Các quy tắc xây dựng chương trình 55 Cấu trúc chương trình • Gồm phần theo thứ tự sau: - Khai báo tệp tiêu đề - Khai báo macro - Định nghĩa kiểu liệu - Khai báo nguyên mẫu hàm - Khai báo biến toàn cục - Hàm main() - Định nghĩa hàm (đã khai báo nguyên mẫu) 56 Khai báo tệp tiêu đề (1) • Thư viện chuẩn: - Gồm nhiều tệp tiêu đề chứa chương trình (hàm) xây dựng sẵn Muốn sử dụng hàm cần khai báo tệp tiêu đề thư viện chứa hàm • Cú pháp khai báo tệp tiêu đề: #include #include "tên_tệp_tiêu_đề " Ví dụ: #include #include "conio.h" 57 Khai báo tệp tiêu đề (2) • Các tệp tiêu đề bản: Tệp tiêu đề Chức stdio.h Các hàm vào/ra conio.h Các hàm giao tiếp người dùng sử dụng MSDOS API math.h ctype.h string.h Các hàm toán học Các hàm xử lý ký tự Các hàm xử lý xâu stdlib.h time.h Các hàm tiện ích Các hàm điều khiển thời gian 58 Khai báo tệp tiêu đề (3) • Lưu ý: - Người lập trình xây dựng sẵn hàm đặt vào thư viện để dùng cần thiết - Một số trình biên dịch cho phép thêm hàm người lập trình xây dựng vào thư viện chuẩn Một số trình biên dịch yêu cầu người lập trình phải tạo thư viện riêng 59 Khai báo macro • Cú pháp: #define tên giá_trị Ví dụ: #define N 100 #define length (3+5) #define max(a,b) (a)>(b)?(a):(b) 60 Định nghĩa kiểu liệu • Cú pháp: typedef khai báo kiểu liệu mới; Ví dụ: typedef int soluong; typedef int mang100[100]; • Lưu ý: Sau định nghĩa kiểu liệu mới, dùng tên kiểu liệu để khai báo biến, mảng, cấu trúc Ví dụ: soluong a,b; mang100 c; 61 Khai báo nguyên mẫu hàm • Cú pháp: kiểu_dữ_liệu_trả_về tên_hàm(danh sách kiểu_dữ _liệu tên_tham_số); Ví dụ: int tong(int a,int b); float max(float a,float b,float c); • Lưu ý: - Không bắt buộc phải khai báo nguyên mẫu hàm - Việc khai báo nguyên mẫu cho phép trình biên dịch phát lỗi gọi hàm (số lượng tham số không đúng) tự động chuyển đổi kiểu liệu (ví dụ: chuyển từ kiểu int lời gọi hàm sang kiểu float tham số) - Trong nguyên mẫu bỏ qua tên tham số 62 Khai báo biến tồn cục • Cú pháp: kiểu_dữ_liệu tên_biến; Ví dụ: int a,b; float x,y; • Lưu ý: Có thể khởi tạo giá trị cho biến khai báo biến Ví dụ: int a=4, b=5; float x, y=9.25; 63 Hàm main() • Cú pháp: kiểu_dữ_liệu_trả_về main(void) { khai báo, lệnh; } Lưu ý: kiểu_dữ_liệu_trả_về int Ví dụ: int main(void) { printf("Xin chao!"); printf("\nDay la chuong trinh thu nghiem."); return 0; } 64 Định nghĩa hàm (1) • Các hàm khai báo nguyên mẫu cần định nghĩa Ví dụ: int tong(int a,int b) { int s; s=a+b; printf("Tong la: %d", s); return s; } 65 Định nghĩa hàm (2) Ví dụ (tiếp): float max(float a,float b,float c) { float m; m=a>b?a:b; return (m>c?m:c); } 66 Một vài chương trình đơn giản (1) • Chương trình viết câu thơng báo hình: #include int main(void) { printf("Xin chao!"); printf("\nDay la chuong trinh thu nghiem."); return 0; } 67 Một vài chương trình đơn giản (2) • Chương trình tính tổng số ngun a, b: #include int main(void) { int a,b,tong; printf("Hay nhap so nguyen a, b:\n"); scanf("%d %d",&a,&b); tong = a+b; printf("Tong a + b = %d",tong); return 0; } 68 Các quy tắc xây dựng chương trình • Quy tắc viết lệnh: - Mỗi câu lệnh phải kết thúc dấu ; - Mỗi câu lệnh nên đặt dòng - Khối lệnh gồm nhiều lệnh đơn phải đặt cặp dấu { } • Quy tắc viết thích: - Trên dịng: //Lời thích - Viết nhiều dịng: /* Lời thích */ • Căn lề 69 ... dung 2. 1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C 2. 2 Mơi trường lập trình 2. 3 C? ?c phần tử ngơn ngữ lập trình C 2. 4 C? ??u tr? ?c chương trình 2. 1 Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C • Lịch sử... kh? ?c C++, Java Đ? ?c điểm ngôn ngữ lập trình C • Là ngơn ngữ lập trình c? ? c? ??u tr? ?c: - Cho phép tập hợp mã lệnh c? ??u tr? ?c - Cho phép ẩn lệnh, thông tin khỏi phần c? ??n lại chương trình để dùng cho t? ?c. .. tr? ?c rẽ nhánh if, switch - … 24 Tốn tử • • • • • • C? ?c toán tử số h? ?c C? ?c phép thao t? ?c bit C? ?c toán tử quan hệ C? ?c toán tử logic C? ?c toán tử đ? ?c biệt Thứ tự ưu tiên tốn tử 25 C? ?c tốn tử số học

Ngày đăng: 11/08/2021, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w