Môc lôc Tên đề mục………,.………………………………………………….…..Số trang GIỚI THIỆU MÔ ĐUN CHẾ TẠO PHÔI HÀN ..................................................................... 4 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trò của môđun ................................................................................ 5 2. Mục tiêu thực hiện môđun .......................................................................................... 5 3.Nội dung chính của mô đun ........................................................................................ 5 4. Các hình thức học tập chính trong mô đun ................................................................. 5 5. Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun .................................................................... 6 BÀI 1: CẮT PHÔI BẰNG MÁY CẮT ĐĨA THẲNG ............................................................ 8 1.1. Phôi liệu, vật liệu chế tạo phôi hàn............................................................................... 8 1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy cắt lưỡi thẳng. ................................... 8 1.2.1. Máy cắt đột liên hợp cơ khí .................................................................................. 8 1.2.2. Sử dụng máy cắt đột liên hợp thuỷ lực kiểu Q35Y 16 ........................................ 12 1.2.3. Thực hành sử dụng ............................................................................................. 14 1.2.4. Bảo dưỡng và vận hành an toàn .......................................................................... 15 1.2.5. Thực hành an toàn lao động ................................................................................ 15 1.3. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ............................................................................... 16 1.4. Ghi nhớ: .................................................................................................................... 16 1.5. Câu hỏi ...................................................................................................................... 16 BÀI 2: CẮT PHÔI BẰNG MÁY CẮT LƯỠI ĐĨA ............................................................... 17 2.1. Điều kiện thực hiện mô đun ....................................................................................... 17 2.2. Sử dụng máy cắt đá .................................................................................................. 17 2.2.1. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo ..................................................................................... 17 2.2.2. ChuNn bị............................................................................................................. 18 2.2.3. Thao tác ............................................................................................................. 18 2.2.4. Lắp đá cắt ........................................................................................................... 19 2.2.5. Chạy thử ............................................................................................................ 19 2.2.6. Lắp vật cắt ......................................................................................................... 19 2.2.7. Phương pháp cắt ................................................................................................. 20 2.2.8.Tháo vật cắt ......................................................................................................... 20 2.3. Thực hành an toàn lao động: ...................................................................................... 20 2.4. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ............................................................................... 20 2.5. Ghi nhớ: .................................................................................................................... 20 BÀI 3: CẮT PHÔI BẰNG NGỌN LỬA ÔXY KHÍ CHÁY .................................................. 21 3.1. Điều kiện thực hiện môđun ................................................................................... 21 3.2. Thiết bị cắt khí ...................................................................................................... 21 3.2.2. Nắp an toàn : ...................................................................................................... 26 3.2.3. Van giảm áp: ..................................................................................................... 26 3.3.Thực chất và đặc điểm, điều kiện của kim loại cắt được bằng oxy gas .................. 30 3.4. Chế độ cắt khí ....................................................................................................... 32 3.5. Kỹ thuật cắt khí ..................................................................................................... 33 3.6. Thực hành sử dụng thiết bị cắt ............................................................................... 35 3.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập .......................................................................... 39 3.8. Ghi nhớ: ................................................................................................................ 39 BÀI 4:KHOAN KIM LOẠI .................................................................................................. 40 4.1. Khái niệm,đặc điểm và khả năng công nghệ.......................................................... 40 4.2. Các dạng máy khoan ............................................................................................. 41 4.3. Thao tác khoan ...................................................................................................... 43 4.4. Mài mũi khoan ...................................................................................................... 46 BÀI 5: MÀI KIM LOẠI ........................................................................................................ 51Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 3 5.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại máy máy mài ......................................... 51 5.2. Dụng cụ mài .......................................................................................................... 54 5.3. Kiểm tra an toàn trước khi mài .............................................................................. 54 5.4. Kỹ thuật mài đục ................................................................................................... 54 5.5.Vận hành sử dụng máy mài .................................................................................... 56 BÀI 6: GẬP UỐN KIM LOẠI .............................................................................................. 62 6.1. Quá trình biến dạng kim loại khi gập uốn. ............................................................. 62 6.2. Các loại dụng cụ dùng để gập uốn kim loại ........................................................... 63 6.3. Vận dụng, sử dụng các loại máy gập uốn kim loại ................................................. 64 6.4. Khai triển vạch dấu ............................................................................................... 68 6.5. Kỹ thuật gập uốn kim loại tấm và các loại kim loại định hình ................................ 73 6.6. Những sai hỏng thường gặp khi uốn nắn ............................................................... 79 BÀI 7: GHÉP KIM LOẠI TẤM BẰNG MỐI MÓC VIỀN MÉP KIM LOẠI ........................ 80 7.1.Các kiểu mối móc để nối liền kim loại tấm ............................................................. 80 7.2.Các loại dụng cụ, thiết bị ghép mối móc viền mép .................................................. 80 7.3.Khai triển, tính toán phôi ghép. .............................................................................. 84 7.4.Kỹ thuật ghép mối móc, viền mép. ......................................................................... 91 7.5 . Bài tập ứng dụng .................................................................................................. 96 7.5.5. Ghép mối 2 (thực hiện tương tự mối 1) ............................................................... 98 7.5.6.Kiểm tra. ............................................................................................................. 98 7.6. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng ngừa. ................................................. 98 7.7.Bài tập ứng dụng .................................................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 100Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 4 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình này phản ánh nội dung của một mô đun cho người bắt đầu học nghề người học bắt đầu làm quen với các thiết bị máy móc của ngành cơ khí. Mô đun này tạo ra kỹ năng cho người học sử dụng các thiết bị máy móc phục vụ công tác chế tạo phôi cho quá trình hàn. Thông qua việc sử dụng máy móc thiết bị và việc tính toán khai triển phôi trước khi gia công hàn người học có khả năng tư dung trong công đoạn chuNn bị phôi cho nguyên công hàn Cuốn sách Giáo trình chế tạo phôi hàn do các tập thể giáo viên khoa cơ khí trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex với sự hỗ trợ của các chuyên gia hàn Viện hàn AWS Hoa Kỳ, dựa trên kinh nghiệm thực tiễn và các tài liệu tham khảo của các cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài nước. Giáo trình đề cập tới các kiến thức cơ bản về công nghệ cắt khí, công nghệ mài công nghệ khoan và việc khai triển tính toán phôi. Trong quá trình biên soạn cuốn giáo trình tác giả đã có nhiều cố gắng song không thể tránh được sai xót nhất định. Mong được sự đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc để cuốn giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Khoa Cơ khí Địa chỉ Mail; Congnghehangmail.com Trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex Số 6 Hoàng Diệu Thành phố Nam Định. Xin chân thành cảm ơn Nam Định, tháng 3 năm 2011 Chủ biênTrường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 5 GIỚI THIỆU MÔ ĐUN CHẾ TẠO PHÔI HÀN 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trò của môđun ChÕ t¹o ph«i hµn lµ mét trong nh÷ng m« ®un cña ch−¬ng tr×nh ®µo t¹o nghÒ Hµn tr×nh ®é lµnh nghÒ. §©y lµ khèi kiÕn thøc vµ kü n¨ng vÒ c«ng ®o¹n chuÈn bÞ ph«i liÖu phôc vô cho viÖc s¶n xuÊt chÕ t¹o c¸c s¶n phÈm cña nghÒ hµn, b¾t buéc ®èi víi tÊt c¶ mäi ng−êi thî hµn. ThiÕu nã ng−êi thî hµn sÏ kh«ng cã nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng c¬ b¶n trong viÖc chuÈn bÞ ph«i liÖu cña nghÒ nghiÖp, sÏ gÆp khã kh¨n trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn c«ng viÖc cña nghÒ hµn còng nh− sù ®¶m b¶o an toµn vµ søc kháe cña ng−êi thî. 2. Mục tiêu thực hiện môđun Nhằm trang bị cho người học có đủ khả năng làm việc tại các cơ sở sản xuất, để thực hiện các công việc cắt phôi trên các loại máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt đĩa. Cắt khí cho các phôi liệu thông dụng, có yêu cầu kỹ thuật cao. Trên cơ sở có đầy đủ kỹ năng sử dụng các loại thiết bị như máy cắt khí, máy cắt Plasma, máy mài, đồng thời biết khai triển và tính toán khai triển các chi tiết dạng ống trụ, ống côn, ghép mối kim loại tấm thành thạo, đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp. 3.Nội dung chính của mô đun STT Tên các bài trong mô đun Số giờ 1 Cắt phôi bằng máy cắt lưỡi thẳng. 10 2 Cắt phôi bằng máy cắt lưỡi đĩa. 10 3 Cắt phôi bằng ngọn lửa Ôxy khí cháy. 20 4 Khoan kim loại. 10 5 Mài kim loại. 10 6 Gập uốn kim loại. 15 7 Ghép kim loại bằng mối móc viền mép kim loại. 20 8 Kiển tra hết mô đun 5 Tổng cộng: 100 4. Các hình thức học tập chính trong mô đun +Hình thức 1: Học trên lớp: Các phương pháp chế tạo phôi hàn Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại thiết bị dụng cụ chế tạo phôi hàn Kỹ thuật khai triển phôi. Quy trình công nghệ chế tạo phôi hàn. + Hình thức 2: Tự học tập nghiên cứu các tài liệu về cấu tạo nguyên lý làm việc của các loại dụng cụ, thiết bị cắt kim loại như dụng cụ cắt kim loại bằng tay, máyTrường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 6 cắt kim loại cơ khí, thiết bị cắt kim loại bằng nhiệt, máy khoan, máy mài, máy gập uốn kim loại. + Hình thức 3: Xem trình diễn mẫu Cắt kim loại bằng các loại dụng cụ cầm tay (kéo, đục) Vận hành sử dụng các máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt đĩa, các loại dụng cụ, thiết bị cắt khí, cắt bằng tia plasma, máy cắt khí bán tự động, máy mài, máy khoan, máy gập uốn kim loại. Kỹ thuật cắt kim loại bằng máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt đĩa, cắt khí, cắt bằng tia plasma, kỹ thuật mài khoan, gò gập uốn nắn kim loại. + Hình thức 4: Thực hành tại xưởng Thực hành tính toán khai triển phôi có hình dáng kích thước khác nhau Vận hành sử dụng các loại dụng cụ thiết bị cắt, khoan mài, gập uốn kim loại Cắt kim loại bằng các loại dụng cụ cầm tay, bằng máy cắt, thiết bị cắt, khoan, mài, gò, gập uốn nắn kim loại. + Hình thức 5: Thực hành tại các xưởng sản xuất, các cơ sở sản xuất khi có điều kiện. 5. Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun a)Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp đạt các yêu cầu sau: Liệt kê đầy đủ các loại vật liệu chế tạo phôi hàn. Mô tả đúng thực chất và đặc điểm của từng phương pháp chế tạo phôi hàn. Trình bày rõ cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại dụng cụ thiết bị chế tạo phôi hàn. Khai triển, tính toán phôi hàn chính xác, đúng hình dáng. Giải thích đúng nguyên tắc an toàn, phòng chống cháy nổ và vệ sinh phân xưởng. b) Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy, qua quá trình thực hiện, qua chất lượng bài tập, qua tổ chức nơi làm việc đạt các yêu cầu sau: Phân biệt đúng các loại vật liệu chế tạo phôi. Vận hành, sử dụng các loại thiết bị dụng cụ chế tạo phôi hàn thành thạo đúng quy trình. Gá phôi hàn chắc chắn đúng nguyên tắc. Cắt phôi dạng tấm, dạng thanh, dạng ống, dạng khối trên thiết bị dụng cụ cơ, nhiệt thông dụng. Vết cắt ít bavia, nhẵn, đúng kích thước bản vẽTrường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 7 Gập, uốn các phôi ống, phôi thanh, hình trụ, hình nón, hình hộp, thép định hình trên các thiết bị dụng cụ thông dụng đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Tổ chức nơi làm việc hợp lý khoa học, an toàn. c) Về thái độ: Được đánh giá bằng phương pháp quan sát có bảng kiểm, đạt các yêu cầu: Đảm bảo thời gian học tập. Có ý thức tự giác, có tính kỷ luật cao, có tinh thần tập thể, có tránh nhiệm với công việc. CNn thận, tỷ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu.Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 8 BÀI 1: CẮT PHÔI BẰNG MÁY CẮT ĐĨA THẲNG Mã bài: MĐ101 Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt tấm, máy cắt đột liên hợp, các loại dụng cụ cầm tay, kéo cắt tôn, đục. Vận hành máy cắt kim loại tấm, máy cắt đột liên hợp, dụng cụ cắt cầm tay (kéo, đục) thành thạo đảm bảo an toàn. Tính toán khai triển phôi đảm bảo đúng hình dáng chi tiết, đúng kích thước bản vẽ đạt hiệu suất sử dụng cao. Cắt kim loại tấm đúng kích thước bản vẽ, ít biến dạng, ít ba via. Nắn thẳng phôi sau khi cắt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ít biến dạng bề mặt kim loại. Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng. 1.1. Phôi liệu, vật liệu chế tạo phôi hàn 1.1.1. Dụng cụ Thiết bị a. Dụng cụ cầm tay: Kìm, tuốc nơ vít, clê, mỏ lết, hộp dụng cụ vạn năng b. Thiết bị: Máy cắt đột liên hợp cơ khí Máy cắt đột liên hợp thuỷ lực kiểu Q35Y 16 1.1.2. Nguyên vật liệu: Thép tấm, thép hình Dầu bôi trơn, mỡ công nghiệp, giẻ lau 1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy cắt lưỡi thẳng. 1.2.1. Máy cắt đột liên hợp cơ khí 1. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo: Bao gồm: Động cơ điện; Pu li; Bánh đà; Bộ bánh răng; Đĩa tay quay (Cam); Biên; Con trượt; Lưỡi cắt trên, Lưỡi cắt dưới. (Ngoài ra máy còn bộ phận đột đối diện với bộ phận cắt trên thân máy, cơ cấu chặn phôi, thân máy, che chắn an toàn, cơ cấu điều khiển, ....) Cấu tạo của lưỡi cắt: (Hình vẽ) Lưỡi cắt của máy cắt đột liên hợp được chế tạo bằng thép đặc biệt hoặc thép cácbon tốt, chiều dày lưỡi cắt E lớn hơn chiều dày vật liệu δ max là 5 mm, chiều rộng lưỡi cắt bằng 58 lần δ max.Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 9 Góc β = 800 nếu là thép các bon Góc β = 750 nếu là thép hợp kim Góc tạo bởi hai lưỡi cắt α = 50 100 H×nh 11: H×nh d¹ng chung cña m¸y c¾t ®ét liªn hîp H×nh 12: CÊu t¹o cña l−ìi c¾t 2. Công dụng: Máy cắt đột liên hợp dùng để cắt, đột thép tấm, thép dẹt và thép góc. Ngoài ra người ta sử dụng phần đột của máy để uốn thép tấm, thép dẹt theo yêu cầu của người thiết kế. Tuỳ thuộc vào các yêu cầu khách hàng mà người sử dụng máy có thể chế tạo các đồ gá để sản xuất hàng loạt trên máy. 3. Phân loại: Máy cắt đột liên hợp bao gồm hai loại chính. a) Máy cắt đột liên hợp cơ khí b) Máy cắt đột liên hợp thuỷ lực 4. Phạm vi sử dụng: Máy cắt đột liên hợp cơ khí có các chức năng cơ bản sau: Đột, cắt thép tấm bản hẹp và thép hình. thiết bị này được sử dụng rộng rãi trong sản xuất cơ α β β δ E LTrường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 10 khí hàng không, đóng tàu, năng lượng, luyện kim, chế tạo cơ khí, kết cấu thép, giao thông đường sắt. 5. Nguyên lý làm việc: Cung cấp cho máy một nguồn điện 380V cho động cơ điện làm việc truyền chuyển động qua pu li đai truyền đến cặp bánh răng ăn khớp cặp bánh răng ăn khớp hoạt động làm đĩa tay quay quay. Nhờ thanh biên và con trượt đNy lưỡi cắt đi xuống thực hiện hành trình cắt. Khi thực hiện cắt lưỡi dao tiếp xúc dần với vật liệu lực cắt không đồng thời trên toàn bộ chiều dài phôi nên lực cắt giảm có thể cắt được vật liệu dày hơn. Hành trình đột tương tự thanh biên và con trượt đNy lưỡi cắt đi xuống đồng thời cũng đNy đầu đột đi xuống để thực hiện hành trình đột. Chú ý: Để không ảnh hưởng đến công suất của máy người ta không cắt và đột cùng một lúc. 6. Thùc hµnh sö dông: TT Néi dung c¸c b−íc c«ng viÖc H×nh vÏ minh häa H−íng dÉn sö dông 1 KiÓm tra m¸y tr−íc khi sö dông. Quan s¸t kiÓm tra t×nh tr¹ng m¸y, lau chïi th©n m¸y, kiÓm tra l−ìi c¾t, khe hë Z, ®Çu ®ét, kiÓm tra n¾p che cña c¸c bé phËn truyÒn ®éng, ®é c¨ng ®ai, c¬ cÊu chÆn ph«i, b«i tr¬n c¸c bé phËn cÇn thiÕt. Cho m¸y ch¹y kh«ng t¶i: nghe tiÕng m¸y ch¹y chuÈn ®o¸n h− háng vµ xö lý nÕu cã. 2 §Þnh vÞ kÑp chÆt ph«i hoÆc khu«n ®ét §−a ph«i vµo vÞ trÝ c¾t hoÆc ®ét sao cho v¹ch dÊu trïng víi c¹nh l−ìi kÐo hoÆc ®Çu ruåi trïng víi t©m lç. VÆn tay quay cho bé phËn kÑp chÆt ®i xuèng kÑp chÆt ph«i.Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 11 3 Cho m¸y ch¹y vµ t¾t m¸y Cung cÊp cho m¸y mét nguån ®iÖn 380V b»ng c¸ch ®ãng cÇu dao ®iÖn. ë trªn m¸y cã c«ng t¾c nót Ên, ®Ó cho m¸y ch¹y th«ng th−êng ta Ên nót (mµu xanh hoÆc nót mµu ®en). NÕu muèn t¾t m¸y ta Ên nót (mµu ®á) 4 T¸c dông lùc thùc hiÖn hµnh tr×nh c¾t Ên cÇn ®iÒu khiÓn xuèng khi l−ìi c¾t ph«i xong vµ thùc hiÖn hµnh tr×nh ®i lªn. NÕu c¾t hoÆc ®ét liªn tôc ta vÉn gi÷ nguyªn lùc Ên trªn cÇn, nÕu c¾t kh«ng liªn tôc th× khi l−ìi c¾t hoÆc ®ét ®i lªn th× ta nh¶ tay ra khái cÇn ®iÒu khiÓn. 5 L¾p c÷ khi c¾t, ®ét hµng lo¹t §iÒu chØnh níi bu l«ng hfm di chuyÓn vÊu ®Þnh vÞ theo kÝch th−íc cÇn thiÕt cña ph«i, VÆn chÆt bu l«ng ®Þnh vÞ c÷. 7. Thực hành bảo quản, sửa chữa, bàn giao ca: Kiểm tra tình trạng làm việc của các bộ phận máy, thu dọn phế liệu Xiết chặt vít, bu lông bị nới lỏng. Lau chùi dầu mỡ Mài sửa lưỡi cắt Điều chỉnh khe hở Ζ Bàn giao ca 8. Thực hành an toàn lao động: Quần áo bảo hộ lao động, giày, mũ gọn gàng đúng quy định. Phối hợp nhịp nhàng khi tác nghiệp hai người.
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX ============♣ ♣♣============ GIÁO TRÌNH MƠ-ĐUN: CHẾ TẠO PHƠI HÀN MÃ SỐ: MĐ10 Trình độ: Trung cấp nghề hàn \ Tµi liƯu l−u hµnh néi bé Nam Định, năm 2011 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Môc lôc Tên đề mục………,.………………………………………………….… Số trang GIỚI THIỆU MÔ ĐUN CHẾ TẠO PHÔI HÀN 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơđun Mục tiêu thực môđun 3.Nội dung mơ đun Các hình thức học tập mô đun 5 Yêu cầu đánh giá hoàn thành mô đun BÀI 1: CẮT PHÔI BẰNG MÁY CẮT ĐĨA THẲNG 1.1 Phôi liệu, vật liệu chế tạo phôi hàn 1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc loại máy cắt lưỡi thẳng 1.2.1 Máy cắt đột liên hợp khí 1.2.2 Sử dụng máy cắt đột liên hợp thuỷ lực kiểu Q35Y- 16 12 1.2.3 Thực hành sử dụng 14 1.2.4 Bảo dưỡng vận hành an toàn 15 1.2.5 Thực hành an toàn lao động 15 1.3 Yêu cầu đánh giá kết học tập 16 1.4 Ghi nhớ: 16 1.5 Câu hỏi 16 BÀI 2: CẮT PHÔI BẰNG MÁY CẮT LƯỠI ĐĨA 17 2.1 Điều kiện thực mô đun 17 2.2 Sử dụng máy cắt đá 17 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo 17 2.2.2 ChuNn bị 18 2.2.3 Thao tác 18 2.2.4 Lắp đá cắt 19 2.2.5 Chạy thử 19 2.2.6 Lắp vật cắt 19 2.2.7 Phương pháp cắt 20 2.2.8.Tháo vật cắt 20 2.3 Thực hành an toàn lao động: 20 2.4 Yêu cầu đánh giá kết học tập 20 2.5 Ghi nhớ: 20 BÀI 3: CẮT PHÔI BẰNG NGỌN LỬA ƠXY KHÍ CHÁY 21 3.1 Điều kiện thực môđun 21 3.2 Thiết bị cắt khí 21 3.2.2 Nắp an toàn : 26 3.2.3 Van giảm áp: 26 3.3.Thực chất đặc điểm, điều kiện kim loại cắt oxy - gas 30 3.4 Chế độ cắt khí 32 3.5 Kỹ thuật cắt khí 33 3.6 Thực hành sử dụng thiết bị cắt 35 3.7 Yêu cầu đánh giá kết học tập 39 3.8 Ghi nhớ: 39 BÀI 4:KHOAN KIM LOẠI 40 4.1 Khái niệm,đặc điểm khả công nghệ 40 4.2 Các dạng máy khoan 41 4.3 Thao tác khoan 43 4.4 Mài mũi khoan 46 BÀI 5: MÀI KIM LOẠI 51 Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 5.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc loại máy máy mài 51 5.2 Dụng cụ mài 54 5.3 Kiểm tra an toàn trước mài 54 5.4 Kỹ thuật mài đục 54 5.5.Vận hành sử dụng máy mài 56 BÀI 6: GẬP UỐN KIM LOẠI 62 6.1 Quá trình biến dạng kim loại gập uốn 62 6.2 Các loại dụng cụ dùng để gập uốn kim loại 63 6.3 Vận dụng, sử dụng loại máy gập uốn kim loại 64 6.4 Khai triển vạch dấu 68 6.5 Kỹ thuật gập uốn kim loại loại kim loại định hình 73 6.6 Những sai hỏng thường gặp uốn nắn 79 BÀI 7: GHÉP KIM LOẠI TẤM BẰNG MỐI MÓC VIỀN MÉP KIM LOẠI 80 7.1.Các kiểu mối móc để nối liền kim loại 80 7.2.Các loại dụng cụ, thiết bị ghép mối móc viền mép 80 7.3.Khai triển, tính tốn phơi ghép 84 7.4.Kỹ thuật ghép mối móc, viền mép 91 7.5 Bài tập ứng dụng 96 7.5.5 Ghép mối (thực tương tự mối 1) 98 7.5.6.Kiểm tra 98 7.6 Dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phòng ngừa 98 7.7.Bài tập ứng dụng 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình phản ánh nội dung mô đun cho người bắt đầu học nghề người học bắt đầu làm quen với thiết bị máy móc ngành khí Mô đun tạo kỹ cho người học sử dụng thiết bị máy móc phục vụ cơng tác chế tạo phơi cho q trình hàn Thơng qua việc sử dụng máy móc thiết bị việc tính tốn khai triển phơi trước gia cơng hàn người học có khả tư dung cơng đoạn chuNn bị phơi cho ngun cơng hàn Cuốn sách" Giáo trình chế tạo phôi hàn" tập thể giáo viên khoa khí trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex với hỗ trợ chuyên gia hàn Viện hàn AWS Hoa Kỳ, dựa kinh nghiệm thực tiễn tài liệu tham khảo sở đào tạo nghề nước Giáo trình đề cập tới kiến thức cơng nghệ cắt khí, cơng nghệ mài cơng nghệ khoan việc khai triển tính tốn phơi Trong q trình biên soạn giáo trình tác giả có nhiều cố gắng song khơng thể tránh sai xót định Mong đóng góp ý kiến nhà chuyên môn, bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Khoa Cơ khí - Địa Mail; Congnghehan@gmail.com - Trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex Số Hoàng Diệu - Thành phố Nam Định Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, tháng năm 2011 Chủ biên Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex GIỚI THIỆU MÔ ĐUN CHẾ TẠO PHƠI HÀN 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trũ ca mụun Chế tạo phôi hàn mô đun chơng trình đào tạo nghề Hàn trình độ lành nghề Đây khối kiến thức kỹ công đoạn chuẩn bị phôi liệu phục vụ cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm nghề hàn, bắt buộc tất ngời thợ hàn Thiếu ngời thợ hàn kiến thức kỹ việc chuẩn bị phôi liệu nghề nghiệp, gặp khó khăn trình thực công việc nghề hàn nh đảm bảo an toàn søc kháe cđa ng−êi thỵ Mục tiêu thực mơđun Nhằm trang bị cho người học có đủ khả làm việc sở sản xuất, để thực công việc cắt phôi loại máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt đĩa Cắt khí cho phơi liệu thơng dụng, có u cầu kỹ thuật cao Trên sở có đầy đủ kỹ sử dụng loại thiết bị máy cắt khí, máy cắt Plasma, máy mài, đồng thời biết khai triển tính tốn khai triển chi tiết dạng ống trụ, ống côn, ghép mối kim loại thành thạo, đảm bảo an tồn, vệ sinh cơng nghiệp 3.Nội dung mô đun STT Tên mô đun Số Cắt phôi máy cắt lưỡi thẳng 10 Cắt phôi máy cắt lưỡi đĩa 10 Cắt phơi lửa Ơxy- khí cháy 20 Khoan kim loại 10 Mài kim loại 10 Gập uốn kim loại 15 Ghép kim loại mối móc viền mép kim loại 20 Kiển tra hết mô đun 100 Tổng cộng: Các hình thức học tập mơ đun +Hình thức 1: Học lớp: - Các phương pháp chế tạo phôi hàn - Cấu tạo nguyên lý làm việc loại thiết bị dụng cụ chế tạo phôi hàn - Kỹ thuật khai triển phơi - Quy trình cơng nghệ chế tạo phơi hàn + Hình thức 2: Tự học tập nghiên cứu tài liệu cấu tạo nguyên lý làm việc loại dụng cụ, thiết bị cắt kim loại dụng cụ cắt kim loại tay, máy Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex cắt kim loại khí, thiết bị cắt kim loại nhiệt, máy khoan, máy mài, máy gập uốn kim loại + Hình thức 3: Xem trình diễn mẫu - Cắt kim loại loại dụng cụ cầm tay (kéo, đục) - Vận hành sử dụng máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt đĩa, loại dụng cụ, thiết bị cắt khí, cắt tia plasma, máy cắt khí bán tự động, máy mài, máy khoan, máy gập uốn kim loại - Kỹ thuật cắt kim loại máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt đĩa, cắt khí, cắt tia plasma, kỹ thuật mài khoan, gò gập uốn nắn kim loại + Hình thức 4: Thực hành xưởng -Thực hành tính tốn khai triển phơi có hình dáng kích thước khác - Vận hành sử dụng loại dụng cụ thiết bị cắt, khoan mài, gập uốn kim loại - Cắt kim loại loại dụng cụ cầm tay, máy cắt, thiết bị cắt, khoan, mài, gị, gập uốn nắn kim loại + Hình thức 5: - Thực hành xưởng sản xuất, sở sản xuất có điều kiện Yêu cầu đánh giá hồn thành mơ đun a)Về kiến thức: Được đánh giá qua kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp đạt yêu cầu sau: - Liệt kê đầy đủ loại vật liệu chế tạo phôi hàn - Mô tả thực chất đặc điểm phương pháp chế tạo phơi hàn - Trình bày rõ cấu tạo nguyên lý làm việc loại dụng cụ thiết bị chế tạo phôi hàn - Khai triển, tính tốn phơi hàn xác, hình dáng - Giải thích ngun tắc an tồn, phòng chống cháy nổ vệ sinh phân xưởng b) Về kỹ năng: Được đánh giá kiểm tra trực tiếp thao tác máy, qua trình thực hiện, qua chất lượng tập, qua tổ chức nơi làm việc đạt yêu cầu sau: - Phân biệt loại vật liệu chế tạo phôi - Vận hành, sử dụng loại thiết bị dụng cụ chế tạo phơi hàn thành thạo quy trình - Gá phơi hàn chắn nguyên tắc - Cắt phôi dạng tấm, dạng thanh, dạng ống, dạng khối thiết bị dụng cụ cơ, nhiệt thơng dụng Vết cắt ba-via, nhẵn, kích thước vẽ Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex - Gập, uốn phôi ống, phôi thanh, hình trụ, hình nón, hình hộp, thép định hình thiết bị - dụng cụ thông dụng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tổ chức nơi làm việc hợp lý khoa học, an toàn c) Về thái độ: Được đánh giá phương pháp quan sát có bảng kiểm, đạt yêu cầu: - Đảm bảo thời gian học tập - Có ý thức tự giác, có tính kỷ luật cao, có tinh thần tập thể, có tránh nhiệm với công việc - CNn thận, tỷ mỉ, xác, tiết kiệm nguyên vật liệu Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex BÀI 1: CẮT PHÔI BẰNG MÁY CẮT ĐĨA THẲNG Mã bài: MĐ10-1 Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt tấm, máy cắt đột liên hợp, loại dụng cụ cầm tay, kéo cắt tôn, đục - Vận hành máy cắt kim loại tấm, máy cắt đột liên hợp, dụng cụ cắt cầm tay (kéo, đục) thành thạo đảm bảo an toàn - Tính tốn khai triển phơi đảm bảo hình dáng chi tiết, kích thước vẽ đạt hiệu suất sử dụng cao - Cắt kim loại kích thước vẽ, biến dạng, ba via - Nắn thẳng phôi sau cắt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật biến dạng bề mặt kim loại - Thực tốt cơng tác an tồn lao động vệ sinh phân xưởng 1.1 Phôi liệu, vật liệu chế tạo phôi hàn 1.1.1 Dụng cụ- Thiết bị a Dụng cụ cầm tay: - Kìm, tuốc nơ vít, clê, mỏ lết, hộp dụng cụ vạn b Thiết bị: - Máy cắt đột liên hợp khí - Máy cắt đột liên hợp thuỷ lực kiểu Q35Y- 16 1.1.2 Nguyên vật liệu: - Thép tấm, thép hình - Dầu bôi trơn, mỡ công nghiệp, giẻ lau 1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc loại máy cắt lưỡi thẳng 1.2.1 Máy cắt đột liên hợp khí Sơ đồ nguyên lý cấu tạo: Bao gồm: Động điện; Pu li; Bánh đà; Bộ bánh răng; Đĩa tay quay (Cam); Biên; Con trượt; Lưỡi cắt trên, Lưỡi cắt (Ngồi máy cịn phận đột đối diện với phận cắt thân máy, cấu chặn phơi, thân máy, che chắn an tồn, cấu điều khiển, ) * Cấu tạo lưỡi cắt: (Hình vẽ) Lưỡi cắt máy cắt đột liên hợp chế tạo thép đặc biệt thép cácbon tốt, chiều dày lưỡi cắt E lớn chiều dày vật liệu δ max mm, chiều rộng lưỡi cắt 5-8 lần δ max Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Góc β = 800 thép bon Góc β = 750 thép hợp kim Góc tạo hai lưỡi cắt α = 50- 100 H×nh 1-1: Hình dạng chung máy cắt đột liên hợp L E Hình 1-2: Cấu tạo cđa l−ìi c¾t Cơng dụng: Máy cắt đột liên hợp dùng để cắt, đột thép tấm, thép dẹt thép góc Ngồi người ta sử dụng phần đột máy để uốn thép tấm, thép dẹt theo yêu cầu người thiết kế Tuỳ thuộc vào yêu cầu khách hàng mà người sử dụng máy chế tạo đồ gá để sản xuất hàng loạt máy Phân loại: Máy cắt đột liên hợp bao gồm hai loại a) Máy cắt đột liên hợp khí b) Máy cắt đột liên hợp thuỷ lực Phạm vi sử dụng: Máy cắt đột liên hợp khí có chức sau: Đột, cắt thép hẹp thép hình thiết bị sử dụng rộng rãi sản xuất Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex khí hàng khơng, đóng tàu, lượng, luyện kim, chế tạo khí, kết cấu thép, giao thông đường sắt Nguyên lý làm việc: Cung cấp cho máy nguồn điện 380V cho động điện làm việc truyền chuyển động qua pu li đai truyền đến cặp bánh ăn khớp cặp bánh ăn khớp hoạt động làm đĩa tay quay quay Nhờ biên trượt đNy lưỡi cắt xuống thực hành trình cắt Khi thực cắt lưỡi dao tiếp xúc dần với vật liệu lực cắt khơng đồng thời tồn chiều dài phơi nên lực cắt giảm cắt vật liệu dày Hành trình đột tương tự biên trượt đNy lưỡi cắt xuống đồng thời đNy đầu đột xuống để thực hành trình đột * Chú ý: Để khơng ảnh hưởng đến công suất máy người ta không cắt đột lúc Thùc hµnh sư dơng: TT Nội dung bớc công việc Kiểm tra máy trớc sử dụng Định vị kẹp chặt phôi khuôn đột Giỏo viờn son: Bựi Minh Thnh Hình vẽ minh häa H−íng dÉn sư dơng - Quan s¸t kiĨm tra tình trạng máy, lau chùi thân máy, kiểm tra lỡi cắt, khe hở Z, đầu đột, kiểm tra nắp che phận truyền động, độ căng đai, cấu chặn phôi, bôi trơn phận cần thiết - Cho máy chạy không tải: nghe tiếng máy chạy chuẩn đoán h hỏng xử lý có Đa phôi vào vị trí cắt đột cho vạch dấu trùng với cạnh lỡi kéo đầu ruồi trùng với tâm lỗ Vặn tay quay cho phận kẹp chặt xuống kẹp chặt phôi Trang 10 Trng CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex * B−íc : Kéo dài cạnh DA,CB ta đợc hình côn ODC * Bớc 3: Tính góc theo c«ng thøc 1800 x D R α= * B−íc 4: Dựng hình đoạn BCCB - Mở compa đo đoạn OC = R hình theo công thức tính toán - Kẻ đờng OC hình - Quay cung OCC góc tính đợc theo công thức - Mở com ph đo đoạn OB = r ë h×nh quay cung OBB’ b»ng gãc α * Bớc 5: Dựng hình L1 L2 L2 =2 L1 = - 12 mm phơ thc vµo chiỊu dày tôn gia công Khi cắt tôn theo hình cong EFHI đợc hình khai triển 7.3.4 Khai trin ng T (ống nhỏ gắn lệch tâm vào ống lớn) d 4 7 èng nhá π 2 3 2 H×nh 1' 2' 2' H×nh2 1' b a 3' 3' c c b 2' 1' 2' 3' 4' a 1' 2' 3' 3' 4' D 4' 3' 4' 2' 1' 2' 1' 3' L = πd 4' H×nh3 4' 3' 2' 1' 2' 3' 4' 4' 1' a b 3' 3' 2' 2' 2' 2' 3' 3' 1' c c b a L=πD èng Lín πD/2 D H×nh 4' Hình 7-8: Hình khai triển hình côn cụt Giỏo viờn soạn: Bùi Minh Thành Trang 86 3' 2' Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex *B−íc 1: VÏ h×nh chiếu đứng nửa mặt cắt ống nhỏ (H.1) Chia d ống nhỏ làm phần đánh số 3, 2, 1, 0, 1, 2, Qua điểm dựng đờng chiếu vào ống lớn đờng 3, 2, 1, 0, 1, 2, *Bớc 2: Vẽ hình chiếu vẽ nửa mặt cắt ống nhỏ (H.2) Chia d ống nhỏ làm phần đánh sè 0, 1, 2, 3, 4, 5, Qua c¸c điểm này, dựng đờng chiếu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, cắt đờng tròn D ống lần lợt điểm 0, 1, 2, 3, 4, 5, Từ giao điểm 0, 1, 1’, 2’ vµ 2’, 3’ vµ 3’, 4’ vµ 4’, 5, dựng hình chiếu kéo dài lên H.1, đờng 0, 1, 2, 3, 4, 5, cắt đờng 0, 1, vµ 2, vµ 3, vµ 2, 1, lần lợt điểm 0, 1’ vµ 1’, 2’ vµ 2’, 3’ vµ 3’, 4’ 4, 5, Nối ®iÓm 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 5’, 4’, 3, 2, H.1 theo đờng cong, kết giao tuyến ống nhỏ ống lớn *Bớc 3: Khai triĨn èng nhá (H.3), vÏ nưa h×nh khai triển, nửa lại đối xứng qua đờng tâm AA Chiều dài nửa hình khai triển là: d Chia chiều dài làm phần nhau, đánh số 0, 1, 2, 3, 4, 5, Qua điểm dựng đờng song song Trên H.2 từ điểm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, dựng đờng chiếu kéo dài xuống H.3, cắt đờng song song 0, 1, 2, 3,4, 5, lần lợt điểm 0, 1, 2, 3, 4,5, Nối giao điểm theo đờng cong, kết nửa hình khai triển ống nhỏ *Bớc 4: Cắt lỗ trớc uốn ống lớn (H.4), vẽ nửa hình khai triển lỗ, nửa lại đỗi xứng qua đờng tâm AA, chiều dài lỗ a + b + c + d + e + g, đo H.2 hay d nửa chiều rộng lỗ: BB/2 BB/2 đo H.1 H.4 dựng đờng song song 00, 11, 22, 33, 44, 55, 66 Trên H.1, từ cac điểm 0, 1, 2, 3, 4, 5, dựng đờng chiếu kéo dài sang H.4, cắt đờng 00, 11, 22, 33, 44, 55, 66 lần lợt điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’ Nèi c¸c giao điểm theo đờng cong, kết nửa hình khai triển lỗ 9.3.5.Khai trin hỡnh chúp cõn cú hai đáy hình chữ nhật *Bước 1: Vẽ hình chiếu đứng độ lớn thật (hình a) có chiều cao h * Bước 2: Dựng đường chéo hình chiếu * Bước 3: Xác định kích thước thực dD, Dc, bC Dựng tam giác vng có cạnh góc vng dO1 = h, góc vng cịn lại dD có kích thước đo hình chiếu Cạnh huyền tam giác vng O1dD kích thước thực dD *Bước 4: Tương tự xác định kích thước thực Dc bC Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 87 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex * Bước 5; Dựng hình dD theo kích thước thực Dựng đường trịn tâm D bán kính Dc = DO2 cắt đường trịn tâm d bán kính dc c Như ta dựng tam giác dcD Tương tự tam giác cịn lại H×nh c=b O1 O2 H a=d B=C A=D C D B=C D d c H×nh H×nh O3 A B b d c H a C D C D H×nh b H×nh a d a A H×nh b d c B D C H×nh 7- 9: Hình khai triển hình chóp cân Giỏo viờn son: Bựi Minh Thành Trang 88 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex h 7.3.6.Khai triển hình chóp khơng cân có hai đáy hình chữ nhật c=b * Luyªn tËp vÏ h×nh khai triĨn a=d A=D H×nh B=C D A C d c a b B H×nh H×nh 7- 10: Hình khai triển hình chóp cân 7.3.7 Khai trin hỡnh nún ct lch tõm *Bớc 1:Trớc tiên vẽ hình chiếu đứng (H.1) *Bớc 2: Vẽ hình chiếu (H.2) ë H.2 chia nưa vßng trßn lín (ΠR), råi chia nửa vòng tròn nhỏ (r) làm số phần nhau, ví dụ phần, ta đợc điểm A, B, C, D, E, F, G vµ a, b, c, d, e, f, g Nối điểm lại, ta đợc đờng sinh Aa, Bb, Cc, Dd, Ee ,Ff, Gg đờng chéo aB, bC, cD, dE, eF, fG H.2, ta có 12 mặt gần giống hình tam giác mặt:AaB, aBb, BbC, bCc, CcD, cDd, dDE, dª, eFf, fFG, fGg Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 89 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex H3 H1 a g H4 I I , h A G Gg Ff Ee Dd Cc Bb Aa H2 f e dc b a A fG eF dE cD bC aB g G , O B F E C D - gi©y cung nhá - gi©y cung lín - chi?u dài thực đuờng sinh Aa - chi?u dài thùc cđa ®ng sinh aB H5 g f e G F G g dc b abc E d f e F E D C D C B A B H×nh 7- 11: H×nh khai triĨn h×nh chãp cân Ta nhận thấy hình khai triển côn lệch tâm(H.4) bao gồm 24 mặt gần giống hình tam giác hợp lại Ví dụ tam giác AaB có ba cạnh là: đờng sinh Aa, đờng chéo aB dây cung AB Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 90 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex *B−íc 3.§Ĩ cã chiều dài thực đờng sinh đờng chéo, ta dựng góc vuông (H.3) có cạnh IO chiều cao h hình côn, cạnh có đoạn Aa, aB, lần lợt Aa, aB, ®o ë (H.2) H.3, ta cã chiỊu dài thực đờng sinh Aa đờng đờng chéo AB đờng Có chiều dài thực cạnh ta dựng đợc hình tam giác *Bớc Dựng 24 hình tam giác H.4, ngời ta gọi khai triển theo phơng pháp chiếu hình xuyên qua phơng pháp tam giác Muốn thế, trớc tiên ta dựng chiều dài thực ®−êng sinh Aa b»ng th−íc dĐt vµ compa lín LÊy A làm tâm, lấy dây cung AB đo H.2 làm bán kính, dùng compa nhỏ quay cung; sau lấy a làm tâm, lấy chiều dài thực đờng chéo aB làm bán kính, dùng compa lớn quay cung Hai cung cắt B, ta đợc tam giác AaB Tơng tự, ta dựng tiếp tam giác aBb 10 tam giác tiếp sau ta đợc nửa hìnhkhai triển côn lệch tâm Sau lấy đờng Aa làm đờng tâm, dựng nửa hình khai triển đối xứng,ta đợc toàn hình khai triển gồm 24 mặt tam giác Trong thực tế, ngời ta thay ®−êng gÉy khóc a, b, c, d, e, f, g, đờng cong qua điểm thay ®−êng gÉy khóc A, B, C, D, E, F, G đờng cong qua điểm Phơng pháp thông dụng việc khai triển hình phức tạp sau Ví dụ: Các loại chóp hút gió, thông gió Chú ý: Ngời ta tính toán hình khai triển dựa vào kích thớc trung bình chi tiết nên nhiều không đề cập đến chiều dày tôn dùng khai triển 7.4.K thuật ghép mối móc, viền mép 7.4.1 Kỹ thuật ghép mối Bước 1: Lấy dấu mặt đe Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 91 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Bước 2: Gị mép tơn Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 92 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex B−íc 3: Lång mèi ghÐp 7.4.2 Viền mép Muốn nâng cao độ cứng thành phNm làm kim loại tấm, người ta tiến hành viền mép có cốt dây thép Thực chất ngun cơng viền để có nịng cứng làm mép chi tiết máy nhờ có dây kim loại lắp vào mép thành phNm uốn sơ Đường kính cốt thép dùng để viền mép phụ thuộc vào kích thước miệng sản phNm chiều dày kim loại dùng bảng Đường kính dây thép phụ thuộc vào chiều dày S Đường kính sản (mm) phNm (mm) 0,5 1,5 250 3÷5 3÷6 4÷6 300 4÷8 4÷9 5÷12 600 5÷9 6÷11 8÷14 700 8÷12 8÷15 7÷10 1) Viền mép theo đường thẳng Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 93 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex b 1/3b H×nh g) H×nh e) H×nh b) H×nh a) a) Tiến hành lấy dấu độ lớn thành viền Độ lớn thành viền phụ thuộc vào đường kính dây kim loại lấy 2,5 đường kính Dùng mũi vạch thước cặp vạch kích thước tính tốn dọc theo mép (Hình a) b) Tiến hành lấy dấu đường uốn sơ Đường vẽ H×nh c) H×nh d) mũi vạch thước cặp dọc theo mép 1/3 độ lớn mép viền.( hình b) c) Tiến hành uốn thành nhỏ sắt góc búa gỗ rỗ hình c d) Tiến hành uốn thành thứ hai theo đường vạch dấu lần thứ Dơng lµ búa gỗ, đe có cạnh vuông góc e) Cho dõy kim loại vào rãnh có dùng búa kẹp chặt hai, ba nhiều chỗ tuỳ theo chiều dài phơi để khơng rời khỏi rãnh (hình e) g) Tiến hành viền sơ thành cách dùng búa gỗ uốn mép phôi liệu đe góc (hình g) i) Tiến hành viền kết thúc cách dùng búa gỗ gõ mạnh vào mép kê lên đe góc Viền mép trịn sau cuộn trịn a) Lấy dấu chiều cao phôi H = h + 2,2 d (h chiều cao sản phNm hồn thành, d đường kính cốt) Sau lấy lượng dư ngã viền mép (hình a) Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 94 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex h H 2,2d b) Đặt ống cho vạch dấu trùng với cạnh đe Dùng búa nguội đánh giãn (hình b) H×nh b) H×nh a) c) Hạ thấp giảm dần sản phNm ngã (hình c) Chú ý cắt bỏ phần kim loại thừa q trình đánh búa khơng nên kim loại có chỗ giãn nhiều chỗ giãn Bước đánh giãn yêu cầu không làm cho kim loại bị nứt chỗ gãy cần có góc lượn H×nh d) H×nh c) d) Cuộn thép sau tính đủ chu vi cuộn trịn lỗng vào rãnh (hình d) H×nh e) H×nh g) H×nh h) e) Đặt miệng viền lên mỏ đe tròn ống làm vật kê đỡ, định vị vài điểm đánh cuộn trịn dùng mỏm búa, nêm sấn chìm mép tơn Q trình viền tay trái cần nâng hạ sản phNm theo chu vi viền (hình e) Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 95 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 200 ±1 0,5 2 g) Đặt miệng viền vào rãnh bệ gỗ, dùng búa đánh phía cho phẳng nhẵn trịn (hình g) h) Để úp sản phNm lên đe bàn mát dùng búa đánh vài lượt đường tròn cho ống phẳng tròn 7.5 Bài tập ứng dụng 7.5.1 Đọc vẽ 5 45±1 35 120 ±1,5 Yêu cu: - Mi ghộp chcYêu chncầu kỹ thuật: - Khụng vết búa - Đảm bảo kích thước 7.5.2.Chu n bị: - Dụng cụ, thiết bị: Đảm bảo chắn làm việc tốt - Phơi: Kiểm tra lại kích thước phơi, mép cắt 7.5.3.Vạch dấu: - Dùng cữ vạch dấu kích thước mép gấp 1, tấm2, hình vẽ 10 1) Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành 2) 10 5 3) Trang 96 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 7.5.4 Ghép mối a Gập mép Tấm 1: - Đặt phôi lên đe, đường vạch kích thước 10 trùng với cạnh đe (hình a) - Dùng búa đánh khố hai đầu sau đánh gập suốt chiều dài phơi (hình b) - Áp sát góc 1200 vào cạnh đe tiến hành đánh cong đảm bảo khe hở mép gập mm (hình c,d) 120 ° 10 H×nh b) H×nh a) H×nh d) H×nh c) Tấm - Đặt phơi lên đe, đường vạch kích thước trùng với cạnh đe tiến hành gập mép (hình e) - Lật ngược phơi tiến hành đánh gập mép đảm bảo góc 600 (hình g,h) ° 60 H×nh e) H×nh g) H×nh h) b Lồng ghép đánh gập - Lồng ghép mép gập vào (hình i) - Đặt lên đe tiến hành đánh gập.(hình k) Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 97 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex - Dùng xấn đánh ép hiệu chỉnh kích thước mối ghép (hình l) H×nh i) H×nh k) H×nh l) - Đặt bàn sấn lên phần mối ghép đánh - Đầu tiên sấn hai đầu, sau sấn vào - Khi di chuyển bàn sấn, lần tiến phía trước khoảng 1/3 chiều dài bàn sấn (hình e) *Bàn sấn - Bàn sấn có nhiều loại khác để thích hợp với cỡ ( kích thước) hình dáng mối ghép - Tấm kê dùng để sấn mối ghép khơng có bàn sấn * Chú ý làm việc - Khi dùng kê để đánh mép gấp không đánh mép gấp tạo thành góc q nhọn, khơng khơng vào mối ghép Không ép xuống đe nhiều sau vào mối ghép, khơng mối ghép bị trượt 7.5.5 Ghép mối (thực tương tự mối 1) 7.5.6.Kiểm tra - Quan sát hình dạng, bề mặt mối ghép - Dùng thước kiểm tra kích thước mối ghép 7.6 Dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phòng ngừa TT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách phòng ngừa -Mối ghép bị bật Lồng mép gập chưa bám hết Kiểm tra lại sau vào lồng ghép Đánh búa sai vị trí Đánh búa vị trí Kích thước mối Vạch dấu sai kích thước ghép khơng dạt Gập mép sai đường vạch dấu Nhiều vết búa Đánh búa mạnh Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Kiểm tra lai kích thước sau vạch dấu Chú ý đập mép đường vạch dấu Lực đánh búa vừa phải Trang 98 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 7.7.Bài ng dng Khai triển gò hoàn thiện xô t«n 280 280 150 Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 99 Trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Công nghệ chế tạo phôi-NXBKHKT- 2006 Tác giả: Nguyễn Tiến Đào 2.Khai triển hình gị - NXBKHKT- 1978 Tác giả: Trần Văn Giản 3.Hàn cắt kim loại I NXBCNKT- 1984 Tác giả: Ixô-Cô-Lốp 4.Hướng dẫn dạy nghề nguội - NXBKHKT- 1977 Tác giả: V.A.Xcacun Sổ tay hàn –NXBKHKT - 2006 Tác giả: Hoàng Tùng Giáo viên soạn: Bùi Minh Thành Trang 100 ... trị mơđun ChÕ tạo phôi hàn mô đun chơng trình đào tạo nghề Hàn trình độ lành nghề Đây khối kiến thức kỹ công đoạn chuẩn bị phôi liệu phục vụ cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm nghề hàn, bắt buộc... lớp: - Các phương pháp chế tạo phôi hàn - Cấu tạo nguyên lý làm việc loại thiết bị dụng cụ chế tạo phôi hàn - Kỹ thuật khai triển phơi - Quy trình cơng nghệ chế tạo phơi hàn + Hình thức 2: Tự... liệu chế tạo phôi hàn - Mô tả thực chất đặc điểm phương pháp chế tạo phơi hàn - Trình bày rõ cấu tạo nguyên lý làm việc loại dụng cụ thiết bị chế tạo phơi hàn - Khai triển, tính tốn phơi hàn xác,