Kinh tế: khoa học về ứng xử của con người trong phân bổ, sử dụng nguồn lực để tối đa hóa mục tiêu đã chọn với chi phí tối thiểu Kinh tế thương mại, dịch vụ: các nguyên lý kinh tế được áp dụng trong các hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, nhận biết, phân tích và ra các quyết định Kinh tế thương mại, dịch vụ là bộ môn khoa học nghiên cứu giải quyết tối ưu các nhu cầu, mong muốn của con người thông qua các hoạt động lưu thông, phân phối, trao đổi sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ trên thị trường
Trang 1Phạm Thị Thanh ThúyBộ môn: Kinh tế NN và Chính sách
1
Trang 2Được tự khẳng định mìnhNhu cầu
được tôn trọngNhu cầu xã
Nhu cầu an ninh
NhuNchầuu ctầâumtốsiinthhilểýu: :ăănn,,mmặặcc, ,ởở,
Trang 35-2
Trang 41.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm của thương mại,dịch vụ
1.2 Vai trò của thương mại, dịch vụ
1.3 Tiền đề ra đời và các hình thái kinh tế TMDV1.4 Chức năng, nhiệm vụ của ngành TMDV
1.5 Nội dung, phạm vi của kinh tế TMDV
1.6 Phân biệt sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
3
Trang 5- Kinh tế: khoa học về ứng xử của con người trong phânbổ, sử dụng nguồn lực để tối đa hóa mục tiêu đã chọnvới chi phí tối thiểu
- Kinh tế thương mại, dịch vụ: các nguyên lý kinh tế đượcáp dụng trong các hoạt động kinh doanh thương mại,dịch vụ, nhận biết, phân tích và ra các quyết định
Kinh tế thương mại, dịch vụ là bộ môn khoa học
nghiên cứu giải quyết tối ưu các nhu cầu, mong muốncủa con người thông qua các hoạt động lưu thông,phân phối, trao đổi sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ trênthị trường
Trang 64
Trang 7 Khái niệm về thương mại?
Thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi của thương nhân, bao gồm:
◦Mua bán hàng hoá
◦Cung ứng dịch vụ thương mại, và
◦Các hoạt động đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động khác
◦Nhằm tìm kiếm lợi nhuận hoặc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội” (Luật thương mại).
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, baogồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thươngmại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
5
Trang 86
Trang 107
Trang 118
Trang 12Đối với nềnKTQD
• Bình ổn giá cả thị trường, thúc đẩy tái sản xuất XH• Nối liền sản xuất với tiêu dùng
• Tăng thu ngoại tệ, củng cố và mở rộng quan hệ kinh tếquốc tế
quan hệ KTquốc tế
• Xử lý các mối quan hệ về vốn• Tăng vòng quay của tiền
• Thỏa mãn và kích thích nhu cầu, tạo ra nhu cầu mới
• Thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế - bình ổn sức mua đồng tiền
Trang 139
Trang 14 Quy mô vừa và nhỏ
trường, chợ, thông tin, kho bãi, tài chính, ngân hàng,
10
Trang 151.3.1 Cơ sở ra đời của thương mại dịch vụ
Sở hữu tư liệu sản xuất
Phân công lao động xã hội
Sự tách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng
11
Trang 17Lợi thế tuyệt đối
Với cùng một lượng tàisản xuất ra nhiều sảnkhác.
Nguồn lựcđể sản xuất
Trang 18Lợi thế so sánh
Một vùng, một quốc gia, có lợi thế so sánh với vùng khác,quốc gia khác trong việc sản xuất ra một sản phẩm khi chiphí cơ hội của vùng, quốc gia đó thấp hơn vùng khác, quốcgia khác.
Chi phí cơ hội để sản xuất ra rau và hoa ở quốc gia A vàquốc gia B thể hiện như sau:
Trang 19Giá trịsảnlượng
Chi phínguồn lựcđể sản xuất
Giá trị sảnlượng hoa
Tổng giátrị sảnlượng rau
& hoa
Trang 21Lưu thông hàng hoá:T-H-T’ (T’=T+T)Lưu thông hàng hoá:
Trao đổi hàng hoágiản đơn: H-H’
17
Trang 22 1.4.1 C hức năng của t hư ơng mại, dịch vụ
(1) Tổ chức và thực hiện quá trình lưu chuyển hàng hoá,dịch vụ trong và ngoài nước
(2) Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông
(3) Gắn sản xuất với thị trường, gắn nền kinh tế nước tavới thế giới
(4) Thực hiện giá trị hàng hoá, dịch vụ
18
Trang 23 Đảm bảo lưu thông hàng hoá, đáp ứng mọi nhu cầu của sản xuất và đời sống
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ; sử dụng hiệu quả nguồn lực
Hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh
Đảm bảo thống nhất giữa kinh tế - chính trị trongTMDV, đặc biệt là thương mại quốc tế
Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá, thương mại, dịch vụ ở nông thôn đảm bảo sự cân bằng và bền vững
19
Trang 24 Bản chất của sản phẩm dịch vụ: Vô hình
Người tiêu dùng nhận được giá trị của dịch vụ mà không có sở hữu
về các thành tố hữu hình cấu tạo nên loại dịch vụ đó.
Con người là bộ phận quan trọng của sản phẩm: 4 P vs 5 P
Sự tham gia nhiều hơn của người tiêu dùng vào quá trình sản xuất
của dịch vụ: DV ăn uống, khách sạn, cắt tóc, bệnh viện Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn ra đồng thời. Sản phẩm dịch vụ khó đánh giá chất lượng
Không có quá trình lưu kho
Bản chất của các kênh phân phối có sự khác biệt rất lớn.
20
Trang 25Phân loại dịch vụ như thế nào?
Dịch vụ hướng tới ai?
HỮU HÌNHDịch vụ cho con ngườiDịch vụ cho tài sản hữu hình
- Vận tải hành khách - Chăm sóc sức khoẻ - Nhà ở, mỹ viện
- Vật lý trị liệu
- Thể dục thể hình - Nhà hàng, Cắt tóc
- Vận chuyển hàng hoá- Sửa chữa đồ đạc
- Kho bãi, trông nhà- Bán lẻ, Giặt là
- Cấp dầu, xăng
- Chăm sóc vườn cây, cắt cỏ
VÔ HÌNHDịch vụ cho trí tuệ con ngườiDịch vụ cho tài sản hữu hình
- Quảng cáo, giải trí
- Phát thanh, truyền hình- Tư vấn quản lý
- Giáo dục
- Thông tin, điện thoại, internet- Âm nhạc
- Kế toán, ngân hàng- Xử lý dữ liệu
- Truyền phát dữ liệu- Bảo hiểm
- Tư vấn pháp luật- Lập trình
- Sản xuất phần mềm
Trang 2622
Trang 272.1.1 Khái niệm và phân loại thị trườngKhái ni ệ m:
Nơi trao đổi, mua bán hàng hoá (chợ)
Các quá trình hoặc các giai đoạn khác lưu thông từ người sản xuất đến ngườitrường).
nhau mà hàng hoátiêu dùng (Kênh thị
Thị trường là sự tương tác giữa các quyết định về sản xuấtvà tiêu dùng của các tổ chức hay cá nhân mà kết quả của sựtương tác này hình thành nên giá của sản phẩm trao đổi(Frank Ellis, 1996).
Khái niệm thị trường được tách biệt với phạm vi địa lý Nóchỉ đề cập đến phạm vi địa lý trong một bối cảnh nhất địnhnhư: thị trường trong nước, thị trường ngoài nước, thịtrường khu vực, thị trường tỉnh, huyện, (Thị trường gạoĐBSCL, thị trường rau sạch Hà Nội)
Thị trường gồm 3 yếu tố cấu thành: cầu, cung và giá cả thị
Trang 28Phân loại thị trường
Căn cứ vào công dụng của hàng hoá, dịch vụ:
◦ Thị trường hàng tư liệu sản xuất ( thị trường đầu vào):◦ Thị trường hàng hóa tiêu dùng
◦ Thị trường dịch vụ
Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá:◦ Thị trường hàng công nghiệp
◦ Thị trường hàng nông nghiệp (nông, lâm, thủy hải sản)
Căn cứ vào nơi sản xuất:
◦ Thị trường trong nước (nội địa): thị trường vùng, thịtrường địa phương
◦ Thị trường nước ngoài (quốc tế)
24
Trang 29 Căn cứ vào đối tượng giao dịch, mua bán
Căn cứ vào số lượng đơn vị tham gia, tính chất,cơ chế vận hành
25
Trang 30Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Có nhiều người mua và người bán tham gia thị trường
Cả người mua và người bán là người chấp nhận giá Sản phẩm có tính đồng nhất cao, khó phân biệt sản
phẩm của người bán này so với người bán khác Người mua và người
rút khỏi thị trường màcả thị trường
bán được tự do tham gia haykhông làm ảnh hưởng đến giá Cả người mua và người bán có đầy đủ thông tin về
thị trường và sản phẩm trao đổi.
Trang 3126
Trang 32Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Một hoặc một số nhà kinh doanh có lợi thế độc chiếm một phần thị trường.
Hàng hoá không hoàn toàn đồng nhất, có những hàng hoá có thể thay thế cho nhau.
Người mua có quyền tự do lựa chọn, người bán có thể ấn định giá linh hoạt
Thông tin về giá và những biến động của giá không được phổ biến rộng rãi, bị kiểm soát
Thị trường không ổn định: phân tán, giao thông khó khăn; chi phí giao dịch cao,
Trang 3327
Trang 34ai t r ò của thị t r ường:
Đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục
Kích thích nhu cầu và kích thích sản xuất
Công cụ điều tiết của nhà nước đến nền kinh tế
Dự trữ hàng hoá cho sản xuất, tiêu dùng ổn định sản xuất
Thúc đẩy hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế
28
Trang 35h ức năng của thị t r ường:
Chức năng thực hiện
Chức năng thừa nhận
Chức năng điều tiết, kích thích
Chức năng thông tin
29
Trang 36 Quy luật cầu – cung
Quy luật giá trị
Quy luật cạnh tranh
Quy luật giá trị thặng dư
Quy luật hiệu suất cận biên giảm dần
Quy luật lưu thông tiền tệ
30
Trang 37Cầu tăng làm giá tăng giá từ
Pe đến Pe*Cầu giảm làm giảm giá từ Pe về Pe*
Trang 3831
Trang 39Cung tăng làm giảm giá từ Pe
về Pe* Cung giảm làm tăng giá từ Pđến Pe* e
32
Trang 4133
Trang 42 Khái niệm: NCTT là thu thập, ghi chép và phân tích thông tin một cách có hệ thống về các vấn đềcó liên quan đến việc tiếp thị hàng hóa và dịch vụ
Mục đích
đoạn thị trường, dự báo, lập kế hoạch
34
Trang 43◦ Liệu có khả năng và sẽ mua?
Đơn vị có đang bán loại hàng hóa, dịch vụ mà họ cần: đúngnơi, đúng lúc, đúng lượng?
Giá cả sản phẩm có tương đồng với nhận thức của ngườimua về giá trị sản phẩm?
Chương trình xúc tiến thương mại có hiệu quả
Mô hình kinh doanh so với đối thủ như thế nào?
Khách hàng nghĩ gì về kiểu kinh doanh của chúng ta?
35
Trang 44Nội dung nghiên cứu thị trường
• Thời tiết, khí hậu • ?
Nghiên cứu kháiquát thị trường
• Tổng cầu • Tổng cung
• Giá cả, biến động
giá cả trong vàngoài nước
• Chính sách của
chính phủ
Trang 45 Phương pháp nghiên cứu Thông tin thứ cấp
Phương pháp nghiên cứu thực địa: Khảo sát,quan sát, phỏng vấn,hình ảnh, v.v
Xây dựng kế hoạch / đề cương nghiên cứu
Thu thập thông tin
Xử lý và phân tích thông tin
Báo cáo / công bố kết quả nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu Trình tự nghiên cứu thịtrường
thị trường
Trang 46 Vai trò quản lý thị trường: thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước bằng pháp luật vớimọi hoạt động kinh doanh TMDV trên thị trường
Nội dung quản lý:
việc chấp hành quy định của pháp luật với mọi hoạtđộng trên thị trường
định pháp luật
thẩm quyền đơn vị thanh tra, kiểm tra
38
Trang 4739
Trang 48 Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý,
Bản quyền sở hữu công nghiệp.
Tất cả tài sản này đều được quy ra tiền Việt nam.
40
Trang 49 Theo quy định pháp luật:
◦ Vốn pháp định◦ Vốn điều lệ
Theo nguồn gốc hình thành vốn:
◦ Vốn đầu tư ban đầu◦ Vốn bổ sung
◦ Vốn liên doanh◦ Vốn đi vay
Theo hình thái chu chuyển vốn:
◦ Vốn lưu động◦ Vốn cố định
41
Trang 50 Là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại vàphát triển của các doanh nghiệp
Quyết định hình thức tổ chức của doanh nghiệptheo phương thức huy động vốn, nguồn vốn
Căn cứ xếp loại quy mô doanh nghiệp (lớn, vừa,nhỏ)
Điều kiện để sử dụng các nguồn lực, lao động,điều kiện để phát triển kinh doanh (mở rộng thịtrường), mở rộng lưu thông hàng hóa.
Chỉ phát huy tác dụng khi được bảo tồn và tăng lênsau mỗi chu kỳ kinh doanh Nếu không, sẽ dẫn đếnhiện tượng mất vốn, mất khả năng thanh toán củadoanh nghiệp dẫn đến phá sản.
42
Trang 51ố n lưu độ n g
Luôn biến đổi từ hình thái T - H, và từ H - T Vốn lưu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định.
Chiếm tỷ trọng lớn trong doanh nghiệp TMDV
Vốn lưu động tồn tại ở các dạng: dự trữ hàng hoá, vật tưnội bộ, tiền gửi ngân hàng, tiềm mặt tồn quỹ, các khoảnphải thu, phải trả, tài sản có khác.
Đối với doanh nghiệp thương mại có hoạt động sản xuất phụ thì vốn lưu động trải qua 3 giai đoạn:
◦ 1) Tiền - tư liệu sản xuất và sức lao động
◦ 2) Kết hợp sức lao động và TLSX thành sản phẩm hàng hoá
◦ 3) Sản phẩm hàng hoá - Tiền.
43
Trang 52 Vốn cố định biểu hiện dưới hình thái tài sản cố định Tiêu chuẩncủa TSCĐ: 1, Có giá trị nhất định; 2, Thời gian sử dụng trên 1năm.
Vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp (1/3-1/4).
TSCĐ biến đổi thành tiền chậm hơn, nhưng có giá trị cao (Nhàcửa, quầy hàng, kho tàng ,.) có giá trị thế chấp với ngân hàngkhi vay vốn.
TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất trong thời gian dài Chỉ tăng lên khi có XDCB hoặc mua sắm.
TSCĐ hao mòn dần, có 2 loại hao mòn:
◦ Hao mòn vô hình
◦ Hao mòn hữu hình
Hình thức và chất lượng của TSCĐ
Chế độ quản lý và sử dụng TSCĐ
Chế độ bảo dưỡng, bảo vệ, sửa chữa, thay thế thường xuyên
Trình độ kỹ thuật, tinh thần trách nhiệm của người sử dụng và sự quan tâm của lãnh đạo
Các điều kiện tự nhiên và môi trường,
44
Trang 53 Tăng nhanh vòng quay của vốn hay rút ngắn sốngày lưu chuyển của hàng hoá
Tiết kiệm chi phí, sử dụng hợp lý tài sản giảm thiệt hại:
Tăng cường công tác quản lý tài chính
45
Trang 54là quá trình lao động liên- phân phối - lưu thông -◦ Lao động trong kinh doanh TMDV là bộ phận củalao động toàn xã hội, là bộ phận lao động trong khâulưu thông, thực hiện chức năng lưu chuyển hàng hoá
dịch vụ, bao gồm lao động thực hiện mua bán,đóng gói, chọn lọc, bảo quản và quản lý hoạt độngkinh doanh.
Trang 5546
Trang 562.3.2 Vai trò của lao động trong thương mại dịch vụ
Yếu tố nguồn lực chủ yếu thực hiện việc lưu chuyển hàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng
Yếu tố quyết định đến trình độ phát triển và sự văn minh của ngành
Yếu tố quyết định sự nghiệp CNH-HĐH ngành thương mại và hội nhập với thương mại thế giới.
47
Trang 572.3.3 Phân loại lao động TMDV
Lao động tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thôngnhư (lao động trực tiếp): vận chuyển, bốc dỡ, bảo
quản, gia công, chế biến, Hao phí lao động nàynhập vào giá trị hàng hoá, làm tăng giá hàng hoá.Bộ phận này tạo ra giá trị mới và tạo thu nhập quốcdân.
Lao động phục vụ quá trình lưu thông (lao độngkhông trực tiếp): như lao động mua bán, hạch toán,
thống kê, Nó không tạo ra giá trị sản phẩm, khôngnhập vào giá trị sản phẩm nhưng có vai trò rất quantrọng.
48
Trang 582.3.4 Đặc điểm của lao động trong TMDV
Vừa có tính chất sản xuất, vừa có tính chất phi sản
xuất Lao động trong lưu thông chỉ làm thay đổi hìnhthái biểu hiện của sản phẩm (đưa sản phẩm từ sảnxuất đến tiêu dùng, không làm tăng giá trị sử dụng củasản phẩm, trừ trường hợp gia công, chế biến trong quátrình lưu thông).
Đa dạng theo nhiệm vụ, trình độ, nhiều lao động bán hàng.
Mang tính chất thời vụ, thời điểmLao động nữ chiếm tỷ trọng lớnMang tính chất xã hội rộng rãi
Góp phần mở rộng các mối quan hệ kinh tế với các
Trang 59quốc tế 49
Trang 60 Làm tốt công tác tuyển dụng lao động
Đào tạo và sử dụng lao động hợp lý
Thực hiện tốt chế độ đãi ngộ với người lao động
50
Trang 612.4.1 Khái niệm và phân loại Khái niệm
Chi phí kinh doanh là tất cả các khoản chi phí từkhi mua hàng cho đến khi bán hàng và bảohành hàng hoá cho khách hàng trong mộtkhoảng thời gian nhất định (năm, quý, tháng).
51
Trang 62Phân loại chi phí
Theo n ộ i dung kinht ế
• Chi phí mua hàng• Chi phí lưu
thông• Chi phí
nộp thuế• Chi mua
bảo hiểm
T h eo t ổ ng m
ứ c lưu c hu y ể n
•Chi phí cố định
•Chi phí biếnđổi
T h eo t i ế n trình th ự c hi
ệ n chi phí
•Chi phí bìnhquân
•Chi phí biên
phí k ế toán v à chi phí
c ơ h ộ i
•Chi phí kế toán
•Chi phí cơ hội
52
Trang 63 Khái niệm
Chi phí lưu thông là thể hiện bằng tiền số lượng laođộng xã hội cần thiết hao phí trong quá trình lưu thônghàng hoá, đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêudùng và làm thay đổi hình thái giá trị của hàng hoá.
53
Trang 64Chi phí lưu thông thuầntuý:
chi phí gắn liền vớiviệc lưu thông hànghoá, hạch toán hànghoá và lưu thông tiềntệ.
Chi phí này khônglàm tăng thêm giátrị của sản phẩm hànghoá.
Tạo ra bởi lao độngkhông trực tiếp
trong TMDV
Trang 65Chi phí lưu thông bổ sung:
Là những khoảnchi phí nhằm tiếptục và hoàn thànhquá trình sản xuất.
Nhìn chung, nólàm tăng thêm giátrị của hàng hoá.Bao gồm: Vận tải,bốc dỡ, phân loại,
Tạo ra bởi lao động trực tiếp 54
Trang 66I - Chi phí vận tải, bốc dỡ
hàng hoá
1 Tiền cước vận tải.
2 Tiền khuân vác bốc dỡ hàng hoá.
9 Sửa chữa nhỏ, nhà cửa, công cụ.
10 Nhiên liệu, điện lực.
11 Trả lãi vay ngân hàng.12 Vệ sinh kho tàng, cửa
hàng 13 Tuyên truyền, quảng cáo 14 Chi phí đào tạo, huấn luyện 15 Chi phí khác.
III - Chi phí hao hụt hàng hoá.
16 Hao hụt hàng hoá trong định mức.
23 Hành chính khác.
55
Trang 67Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lưuthông
Môi trường kinh doanh: sức mua của thị trường, hạtầng cơ sở xã hội, môi trường pháp lý, các đối thủcạnh tranh.
Sự phân bổ lực lượng lao động sản xuất và phân bổ nguồn hàng
Quy mô và cơ cấu lưu chuyển hàng hoá
Trình độ nghiệp vụ kinh doanh
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Các nhân tố khác: sự phát triển kinh tế - xã hội, tỷgiá ngoại tệ sự biến động của từng thị trường trongvà ngoài nước
56