1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bệnh hại cây rừng Lâm nghiệp

16 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Keo tai tượng (danh pháp hai phần: Acacia mangium), còn có tên khác là keo lá to, keo đại, keo mỡ, keo hạt là một cây thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae). Địa bàn sinh sống của chúng ở Úc và châu Á. Người ta sử dụng keo tai tượng để quản lý môi trường và lấy gỗ. Cây keo tai tượng có thể cao 30 m với thân thẳng. Được trồng nhiều để cải tạo đất đai, chống xói mòn đất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI    TIỂU LUẬN MƠN: BỆNH CÂY RỪNG VÀ VI SINH VẬT CĨ ÍCH Giáo viên phụ trách: TS VŨ VĂN HÙNG Học viên: Nguyễn Trung Mỹ Lớp: Cao học - 28A2.2– Quản lý tài nguyên rừng Tiểu luận nghiên cứu: Bệnh hại Keo tai tượng giai đoạn – năm tuổi huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Bình Phước, năm 2021 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái lồi bệnh hại thử nghiệm biện pháp phòng trừ Keo tai tượng Giới thiệu: Keo tai tượng (danh pháp hai phần: Acacia mangium), cịn có tên khác keo to, keo đại, keo mỡ, keo hạt thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) Địa bàn sinh sống chúng Úc châu Á Người ta sử dụng keo tai tượng để quản lý môi trường lấy gỗ Cây keo tai tượng cao 30 m với thân thẳng Được trồng nhiều để cải tạo đất đai, chống xói mịn đất Đặc điểm Keo tai tượng dạng gỗ lớn, chiều cao từ 7–30 m Đường kính từ 25– 35 cm Keo tai tương thích hợp nơi có nhiệt độ bình quân năm 23-24oC, lương mưa từ 1.800- 2.000 mm Keo tai tượng loài ưa đất ẩm, thành phần giới trung bình nước Vì nên tiến hành trồng rừng sau trời mưa trồng đón mưa trước 1-3 ngày Có thể trồng tập trung phân tán Ở Việt Nam, Keo tai tượng trồng rừng với mục đích chủ yếu cải tạo môi trường sinh thái sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, Một lô rừng Keo tai tượng xuất xứ Cardwell Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy (FRC) MARD công nhận đủ tiêu chuẩn rừng giống Một vài khảo nghiệm hậu lô rừng giống FRC cho thấy Tuyên Quang, sau trồng 24 tháng, tốc độ sinh trưởng chiều cao đạt 2,53m/năm Hiện nay, có khả sản xuất năm khoảng 200–250 kg hạt giống Đặt vấn đề Hiện nay, Keo tai tượng nhập nội trồng phổ biến tỉnh Bình Phước, lồi có giá trị kinh tế cho thu nhập ổn định với người trồng rừng, dễ gây trồng, sinh trưởng phát triển tốt Tính đến năm 2021, diện tích keo tồn tỉnh khoảng 63 nghìn ha, phân bố chủ yếu huyện Bù Đăng, Bù Đốp, Hớn Quản số huyện khác Riêng huyện Hớn Quản, theo thống kê diễn biến rừng Hạt kiểm lâm huyện, tính đến tháng 10 năm 2020, tồn huyện Hớn Quản có khoảng 22.912 rừng trồng Trong đó, diện tích trồng Keo 12.316 tăng 97,4 so với đầu năm Do diện tích rừng trồng keo tăng nhanh nên rừng trồng keo phải đối mặt với công bệnh hại, gây hại nặng bệnh chết héo chiếm tỷ lệ bị hại phổ biến từ 10% cao 25% Những keo bị nhiễm nấm gây bệnh chết héo làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây, gỗ biến màu thâm đen, sau dần chết khơ khơng có khả phục hồi làm ảnh hưởng đến sản lượng rừng Keo tai tượng; Cây bị nhiễm nấm bệnh chưa chết bị giảm giá thành gỗ bị biến màu, chất lượng, điều làm cho việc kinh doanh gỗ Keo tai tượng với mục đích làm ván bóc bị ảnh hưởng cách đáng kể, cụ thể theo giá bán ván bóc Keo tai tượng loại A (ván đẹp có màu trắng, khơng bị mấu mắt) giá bán từ 3.100.000 đồng đến 3.700.000 đồng/m3; loại B (ván có màu xanh đen, thân bị mấu mắt) giá bán từ 1.600.000 đồng đến 2.000.000 đồng/m3; việc bị nhiễm bệnh làm giảm sản lượng độ chênh lệch dẫn đến làm giảm thu nhập ảnh hưởng đến tâm lý người trồng rừng Các nghiên cứu nước khẳng định nguy hiểm nấm Ceratocystis spp gây bệnh chết héo trồng lâm nghiệp, có Keo tai tượng Tuy nhiên chúng có diễn biến phức tạp, phát triển nhanh địa bàn huyện, việc phịng trừ gặp nhiều khó khăn chưa có nghiên cứu đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh phát triển, đặc điểm sinh thái biện pháp phịng trừ Chính vậy, để phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng cần nghiên cứu xác định rõ đặc điểm sinh học, sinh thái lồi nấm gây bệnh từ làm sở cho nghiên cứu biện pháp phòng trừ cần thiết 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh hại (bệnh chết héo nấmCeratocystis manginecans) Keo tai tượng từ - năm tuổi 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: huyện Hớn Quản, tỉnh Tình Phước - Lĩnh vực nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài bệnh hại thử nghiệm biện pháp phịng trừ Keo tai tượng Nội dung nghiên cứu phương pháp bố trí thí nghiệm 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài nấm gây bệnh chết héo a) Nghiên cứu tính gây bệnh bệnh chết héo cách gây bệnh nhân tạo: Được thực thông qua gây bệnh nhân tạo cành Keo tai tượng phịng thí nghiệm b) Nghiên cứu đặc điểm hình thái c) Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, pH sinh trưởng nấm gây bệnh: Nuôi nấm gây bệnh môi trường nhân tạo với công thức sau: Nhiệt độ (5 công thức): 150C, 200C, 250C, 300C, 350C; Ẩm độ (5 công thức): 50%, 60%, 70%, 80%, 90%; pH (4 công thức): 4; 5; d) Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài bệnh chết héo - Tiến hành điều tra theo dõi tỷ lệ bị hại phân cấp bệnh hại rừng Keo tai tượng từ năm tuổi đến năm tuổi; 24 ô tiêu chuẩn tiến hành phân cấp bị bệnh theo tiêu chuẩn quốc gia bệnh hại (TCVN8928:2013) Thu số liệu nhiệt độ, ẩm độ (thu số liệu trạm khí tượng thủy văn Hớn Quản) - Thời gian điều tra theo dõi 12 tháng liên tục, định kỳ 10 ngày lần 3.2 Nghiên cứu số biện pháp phịng trừ lồi bệnhchết héo Keo tai tượng huyện Hớn Quản a) Biện pháp lâm sinh b) Biện pháp sinh học + Thực nơi bị bệnh chết héo có mức độ bị hại R1) Xác định hiệu lực loại thuốc bảo vệ thực vật hoá chất bệnh hại Keo tai tượng thực qua bước: (1) Trong phịng thí nghiệm: Tiến hành thử hiệu lực loại thuốc hóa học Dr Green, Revus opti 440SC, Tilt super 300EC, Ridomin gold đối chứng (nước lã); Thí nghiệm lặp lại lần (2) Ngoài trường + Dựa vào kết thử nghiệm phịng thí nghiệm lựa chọn loại thuốc hóa học có hiệu phịng trừ tốt để tiến hành thử thuốc trường + Sử dụng máy phun thuốc trừ bệnh cao áp phun toàn thân, cành, tán + Thuốc thử 10 ô tiêu chuẩn (3 ô tiêu chuẩn phun thuốc x lần lặp = ôtiêu chuẩn ô tiêu chuẩn đối chứng không phun), diện tích tiêu chuẩn 1.000 m2 (25x40m), tiêu chuẩn bố trí khoảng cách xa tối thiểu 10m nhằm hạn chế ảnh hưởng công thức + Thời gian theo dõi: tháng, 10 ngày/lần; Điều tra tồn tiêu chuẩn tiến hành điều tra tỷ lệ bị hại mức độ bị hại rừng trồng Keo tai tượng Kết 4.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái lồi bệnh chết héo tỉnh Bình Phước làm sở cho việc đề xuất biện phòng trừ 4.1.1 Tình hình gây bệnh bệnh chết héo Kết nghiên cứu gây bệnh nhân tạo cho 38 chủng nấm gây bệnh chết héo Keo tai tượng phân lập cho thấy: tính gây bệnh chủng nấm Ceratocystis keo tai tượng khác Trong số 38 chủng nấm có 02 chủng nấm gây bệnh cho Keo tai tượng mức nhẹ, chủng nấm gây bệnh mức trung bình, 15 chủng nấm gây bệnh mức nặng 13 chủng nấm gây bệnh mức nặng Đối với thử nghiệm cành có 01 chủng nấm gây bệnh mức yếu, 10 chủng nấm gây bệnh mức trung bình, 14 chủng nấm gây bệnh mức nặng 13 chủng nấm gây bệnh mức nặng Trong sau tổng hợp, phân tích nhóm nghiên cứu xác định lựa chọn chủng nấm (LY5, LY23, W1955, W1967) gây bệnh mạnh cành Keo tai tượng đem giám định tên khoa học phương pháp sinh học phân tử Với việc sử dụng cặp mồi βT1a βT1b để đọc trình tự đoạn gene xác định chủng nấm gây bệnh chết héo Keo tai tượng Hớn Quản nấm Ceratocystis manginecans 4.1.2 Đặc điểm hình thái bào tử hệ sợi Ceratocystis manginecans Sử dụng chủng nấm LY5, LY23, W1955, W1967 (chủng nấm gây bệnh mạnh thí nghiệm gây bệnh nhân tạo trên) để nghiên cứu đặc điểm hệ sợi bào tử Kết cho thấy chủng nấm có đặc điểm hiển vi tương đồng nhau, cụ thể sau: - Đặc điểm hệ sợi nấm gây bệnh: Hệ sợi nấm ngắn thưa, ban đầu hệ sợi màu trắng sau chuyển sang màu xám xanh già chuyển sang màu nâu đen, sợi nấm ngắn, xù, mỏng Sau vài ngày nuôi cấy bắt đầu xuất thể bào tử nấm bệnh - Đặc điểm bào tử nấm gây bệnh + Thể nấm màu đen, hình cầu có cổ dài, đỉnh cổ có đống bào tử màu ngà đến màu vàng + Thể nấm có đường kính từ 149- 275 µm chiều rộng từ 95- 192 µm, cổ thể có chiều dài 250 – 658 µm Bên cổ thể có nhiều sợi sếp dọc theo chiều dài cổ, phía miệng cổ hở dạng tua rua vị trí phát bào tử hữu tính Bào tử hữu tính có hình mũ có chiều rộng từ 2,1 – 4,7 µm, chiều dài từ 4,5 - 9,0 µm Bào tử vơ tính sinh từ sợi sơ sinh có hình trụ có chiều rộng từ 1,8 – 4,5 µm chiều dài từ 11,7 – 17,9 µm, bào tử vơ tính sinh từ sợi thứ sinh có hình trống chiều rộng từ 2,7 – 6,0 µm chiều dài từ 4,5 – 10,5 µm Bào tử áo dài từ 21,0 μm đến 24,5 μm, rộng từ 10,0 μm đến 13,5 μm 4.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, pH sinh trưởng nấm gây bệnh Qua kết công thức thí nghiệm cho thấy - Các chủng nấm Ceratocystis manginecans sinh trưởng tốt chủ yếu tập trung vào khoảng nhiệt độ từ 20 - 30oC, thang nhiệt độ 150C nấm phát triển chậm - Sợi nấm Ceratocystis manginecans sinh trưởng tốt thang độ ẩm từ 80% - 90% Độ ẩm thấp sợi nấm sinh trưởng chậm - Các chủng nấm Ceratocystis manginecans sinh trưởng tốt mơi trường pH trung bình kiềm, sinh trưởng chậm lại mơi trường có tính axit tăng 4.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh héo Keo tai tượng huyện Hớn Quản 4.2.1 Kết thử nghiệm lâm sinh Đề tài tiến hành thử nghiệm biện pháp lâm sinh rừng trồng Keo tai tượng hộ ông Ngô Thanh Kiên Thôn Thuồng, xã Phúc Lợi, huyện Hớn Quản Thông qua kết thu thập cho biết: mật độ cây, thời điểm tỉa cành cách thức tỉa cành có ảnh hưởng đến tình hình bị bệnh chết héo Keo tai tượng Tỉa cành vào thời điểm mùa xuân mưa phùn ẩm điều kiện lý tưởng cho nấm phát triển, tỉa cành cưa kéo cắt cành, vết thương mau lành, diện tích vết thương nhỏ khơng thuận lợi cho nấm tiếp xúc vào vết thương, mật độ tỷ lệ bị bệnh số bị bệnh công thức tác động khơng tăng Trong đó, cơng thức đối chứng tỷ lệ bị bệnh số bị bệnh chết héo ô tiêu chuẩn tăng nhanh Từ kết nghiên cứu cho thấy chặt tỉa kỹ thuật vào mùa sinh trưởng nấm gây bệnh không khiến bệnh phát triển lây lan Tuy nhiên, cơng tác phịng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng nên khuyến cáo người dân tỉa cành vào mùa khô (tháng 11 12) nhằm hạn chế khả xâm nhiễm nấm gây bệnh (do thời điểm nhiệt độ ẩm độ không thuận lợi để nấm gây bệnh phát triển) 4.2.2 Kết thử nghiệm biện pháp sinh học * Kết thử nghiệm hiệu lực chế phẩm sinh học phịng thí nghiệm Thử nghiệm thuốc phịng thí nghiệm thực với loại thuốc trừ bệnh sinh học với mục đích tìm loại thuốc có hiệu lực cao để thực phun thử nghiệm ngồi trường Thí nghiệm thực qua cơng thức (CT) có đối chứng - CT1 dùng chế phẩm Sat 4SL (chứa hoạt chất Cytosinpeptidemycin 4%) - CT2 dùng chế phẩm Chubeca 1,8SL (chứa hoạt chất Polyphenol 1,8g/l) - CT3 dùng chế phẩm Ketomium (chứa hoạt chất Chaetomium cupreum 1,5x106 CFU/g) - CT4 dùng chế phẩm AT Vaccino AT Cu (chứa hoạt chất Chaetomium, trichoderma, đồng nano) - CT5 Đối chứng (nước lã) Thí nghiệm phịng trừ thực phịng thí nghiệm thời gian thử nghiệm sau: Ngày 11/4/2019 thử thuốc lặp 1; ngày 15/4/2019 thử thuốc lặp 2; ngày 20/4/2019 thử thuốc lặp Kết cho thấy, phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng chế phẩm sinh học AT Vaccino AT Cu có Chaetomium, trichoderma đồng nano có hiệu lực cao sau ngày đường kính vịng ức chế đạt 30,35 mm; sử dụng chế phẩm Chubeca 1,8SL có Polyphenol 1,8g/l Ketomium có Chaetomium cupreum 1,5x106CFU/g hiệu thấp hơn, với đường kính vịng ức chế 3,85 mm 19,76 mm sau thử nghiệm Từ kết thử nghiệm, xác định, lựa chọn chế phẩm sinh học AT Vaccino AT Cu có Chaetomium, trichoderma đồng nano cho thực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng trường * Kết thử nghiệm hiệu lực chế phẩm sinh học trường Đề tài thực thử nghiệm hiệu lực chế phẩm sinh học AT Vaccino AT Cu có Chaetomium, trichoderma đồng nano phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng trường Thời gian thử nghiệm từ cuối tháng đến tháng tháng 11 năm 2019, 10 ô tiêu chuẩn (3 ô tiêu chuẩn x lần lặp = ô tiêu chuẩn ô đối chứng không phun) rừng Keo tai tượng từ 3-5 năm tuổi hộ ông Ngô Thanh Kiên Thôn Thuồng, Xã Phúc Lợi, Huyện Hớn Quản Sau theo dõi thu thập, tổng hợp kết cho thấy phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng chế phẩm AT Vaccino AT Cu có Chaetomium, Trichoderma đồng nano rừng Keo tai tượng 3-5 năm tuổi bước đầu có hiệu quả, hiệu lực phịng trừ đạt 71,44% tỷ lệ số bị bệnh công thức đối chứng ngày không áp dụng ngày cao (sau tháng, mức độ tỷ lệ bị bệnh tăng lên 9,64%) Như sử dụng chế phẩm AT Vaccino AT Cu có Chaetomium, Trichoderma đồng nano để phun phịng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 4.2.3 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học * Kết thử nghiệm hiệu lực thuốc hóa học phịng thí nghiệm Tương tự viện pháp sinh học thử nghiệm thuốc hóa học phịng thí nghiệm thực với loại thuốc với mục đích tìm loại thuốc có hiệu lực cao để thực phun ngồi trường Thí nghiệm thực qua cơng thức (CT) có đối chứng - CT1 dùng Dr Green (chứa hoạt chất Propineb 600g/l + chlorothalonil 200g/kg) - CT2 dùng chế phẩm Chubeca 1,8SL (chứa hoạt chất Chlorothalonil 400g/l + Mandipropamid 40g/l) - CT3 dùng Tilt super 300EC (chứa hoạt chất Difenoconazole 150 g/l + propiconazole 150g/l) - CT4 dùng Ridomin gold (chứa hoạt chất Metalaxyl M 40 g/kg + mancozeb 640g/kg) - CT5 Đối chứng (nước lã) Thí nghiệm phịng trừ thực phịng thí nghiệm thời gian thử nghiệm sau: Ngày 09/5/2019 thử thuốc lặp 1; Ngày 12/5/2019 thử thuốc lặp 2; ngày 17/5/2019 thử thuốc lặp Kết cho thấy, phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng thuốc hóa học có hiệu tốt, sau ngày thử nghiệm thuốc Tilt super 300EC chứa hoạt chất Difenoconaze 150g/l+ propiconazole 150g/l cho hiệu lực tốt (đường kính vịng ức chế đạt 41,09 mm), thuốc Ridomin gold có hoạt chất Metalaxyl M 40 g/kg + mancozeb 640g/kg cho kết tốt tương đương Tuy nhiên thuốc Tilt super 300EC cho hiệu lực tốt hơn, hiệu lực ức chế lâu dài hệ sợi nấm phát triển thưa Vì vậy, thuốc Tilt super 300EC thuốc thích hợp, phù hợp để thử nghiệm phịng trừ trường * Kết áp dung biện pháp hóa học ngồi trường Từ kết thử nghiệmhiệu lực thuốc hóa học phịng trừ bệnh chết héo phịng thí nghiệm Đề tài thực thử nghiệm hiệu lực Tilt super 300EC trường Thời gian thử nghiệm từ cuối tháng đến tháng tháng 11 năm 2019 10 ô tiêu chuẩn (3 ô tiêu chuẩn x lần lặp = ô tiêu chuẩn ô đối chứng không phun) rừng Keo tai tượng từ 3-5 năm tuổi hộ ông Ngô Xuân Quyết Thôn Thuồng, xã Phúc Lợi, huyện Hớn Quản Ô tiêu chuẩn lập có số bị bệnh R>1 Sau theo dõi thu thập, tổng hợp kết cho thấy: tỷ lệ bị bệnh số bệnh Keo tai tượng sau áp dụng biện pháp phòng trừ thuốc hóa học Tilt super 300EC giảm đáng kể so với trước áp dụng Công thức phun thuốc Tilt super 300EC cho hiệu lực phòng trừ đạt 81,73% Ngược lại, tỷ lệ bị bệnh số bệnh cơng thức đối chứng khơng phun có tỷ lệ bị bệnh số bị bệnh tăng Kết luận sơ bộ: So sánh với việc sử dụng chế phẩm sinh học việc sử dụng thuốc hóa học cho hiệu phịng trừ cao khơng đáng kể Bên cạnh sử dụng thuốc hóa học gây hại cho môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏa người vật ni Vì vậy, đề tài khơng khuyến cáo việc sử dụng thuốc trừ bệnh hóa học việc phòng trừ bệnh chết héo, khuyến cáo sử dụng trường hợp có dịch lớn sử dụng chế phẩm sinh học không quản lý tình hình bệnh hại Chỉ nên áp dụng phun thuốc hóa học rừng keo cịn nhỏ tuổi phải kết hợp đồng với biện pháp khác Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.1.1 Đã xác định đặc điểm sinh học sinh thái ệnh chết héo Keo tai tượng cụ thể: - Hệ sợi nấm ngắn thưa, ban đầu hệ sợi màu trắng sau chuyển sang màu xám xanh già chuyển sang màu nâu đen, sợi nấm ngắn, xù, mỏng Sau vài ngày nuôi cấy bắt đầu xuất thể bào tử nấm bệnh - Đặc điểm bào tử nấm: Thể nấm màu đen, hình cầu có cổ dài, đỉnh cổ có đống bào tử màu ngà đến màu vàng; Thể nấm có đường kính từ 149- 275 µm chiều rộng từ 95- 192 µm, cổ thể có chiều dài 250 – 658 µm Bên cổ thể có nhiều sợi sếp dọc theo chiều dài cổ, phía miệng cổ hở dạng tua rua vị trí phát bào tử hữu tính Bào tử hữu tính có hình mũ có chiều rộng từ 2,1 – 4,7 µm, chiều dài từ 4,5 - 9,0 µm Bào tử vơ tính sinh từ sợi sơ sinh có hình trụ có chiều rộng từ 1,8 – 4,5 µm chiều dài từ 11,7 – 17,9 µm, bào tử vơ tính sinh từ sợi thứ sinh có hình trống chiều rộng từ 2,7 – 6,0 µm chiều dài từ 4,5 – 10,5 µm Bào tử áo dài từ 21,0 μm đến 24,5 μm, rộng từ 10,0 μm đến 13,5 μm - Các chủng nấm Ceratocystis manginecans sinh trưởng tốt chủ yếu tập trung vào khoảng nhiệt độ từ 20 - 30oC, thang nhiệt độ 150C nấm phát triển chậm - Sợi nấm Ceratocystis manginecans sinh trưởng tốt thang độ ẩm từ 80% - 90% Độ ẩm thấp sợi nấm sinh trưởng chậm - Các chủng nấm Ceratocystis manginecans sinh trưởng tốt mơi trường pH trung bình kiềm, sinh trưởng chậm lại mơi trường có tính axit tăng 5.1.2 Đã xác định biện pháp phòng trừ bệnh chết héo + Biện pháp lâm sinh: Tỉa cành kéo cắt đầu cành cắt sát thân, gốc cây, vết cắt nên mịn gọn Thời điểm tỉa cành phù hợp mùa khô (tháng 11 đến tháng 12) + Biện pháp sinh học: Phun thuốc sinh học AT Vaccino AT Cu có Chaetomium, trichoderma đồng nano cho hiệu lực phòng trừ đạt 71,44% + Biện pháp hóa học: Phun thuốc hóa học Tilt super 300EC chứa hoạt chất Difenoconazole 150 g/l + propiconazole 150g/l cho hiệu lực phòng trừ đạt 81,73% 5.2 Kiến nghị Bệnh chết héo Keo tai tượng ngày lây lan diện rộng khí hậu nước ta nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng phù hợp cho cho nấm Ceratocystis manginecans phát triển Vì đơn vị quản lý lĩnh vực Bảo vệ thực vật nên khuyến cáo cho bà trồng rừng Keo tai tượng theo dõi thường xuyên, định kỳ 10 ngày kiểm tra rừng lần Tỉa cành vào mùa khô, tuyệt đối không tiến hành chặt tỉa vào mùa mưa Khi thấy có Keo tai tượng có biểu bị bệnh chết héo lâm phần tiến hành phun thuốc sinh học để phòng bệnh lây lan (đối với rừng tuổi nhỏ), kết hợp với việc chặt tỉa di chuyển bị bệnh cấp khỏi rừng tiêu hủy Ngoài Keo tai tượng bị mọt đục thân tương đối nhiều cần đặt bẫy bắt mọt để hạn chế mọt mang nấm Ceratocystis manginecans di chuyển lây sang khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tài liệu tiếng Việt: Phạm Ngọc Anh : Côn trùng học lâm nghiệp - Trường Đại học lâm nghiệp -Xuất -1967 Nguyễn Văn Bích, 1996: Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Việt Nam Đặng Vũ Cẩn : Sâu hại rừng cách phòng trừ - Nhà xuất nơng thơn Trần Cơng Loanh, 1989: Giáo trình côn trùng lâm nghiệp Hà Văn Hoạch, 1996: Sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Bắc Lê Nam Hùng, 1983: Sâu xanh ăn bồ đề biện pháp phòng trừ (đề tài luận văn Phó tiến sĩ sinh học) Hodges Báo cáo đánh giá trạng bệnh loài bạch đàn gieo, trồng vùng rừng nguyên liệu giấy Vĩnh Phú -1990 Nguyễn Hiếu Liêm, 1968: Sâu róm thơng Lâm trường Yên Dũng biện pháp phòng trừ (TSLN số 9) Trần Văn Mão : Bệnh rừng-Nhà xuất nông nghiệp - Hà Nội,1997 Trần Văn Mão, 1997: Một số sâu bệnh hại vườm ươm rừng trồng Trần Văn Mão, 2001: Một số sâu bệnh hại quế Việt Nam Nguyễn Thế Nhã cộng sự: Côn trùng rừng - Nhà xuất nông nghiệp - Hà Nội, 1997 Nguyễn Thế Nhã, 2001: Sâu hại keo tai tượng keo tràm (theo hợp đồng dự án) Nguyễn Trung Tín, 1971; Dự tính dự báo ong ăn mỡ Nguyễn Trung Tín, 1998: Bệnh tua mực quế (TCLN, trang 45 - 46) Phạm Quang Thu Nguyễn Văn Độ, 2001: Báo cáo tình hình sâu bệnh hại bạch đàn tuyến trùng hại thông Lâm Đồng (theo hợp đồng dự án) Nguyễn Cơng Thuật - Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội - 1996 Nguyễn Bá Thụ Đào Xuân Trường - Báo cáo kết quản dự án “Điều tra, đánh giá sâu bệnh hại rừng trồng toàn quốc, đề giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng”, Hà Nội - 2001 Lê Trường - Sổ tay tra cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật – Nhà xuất nông nghiệp năm 1993 Đào Xuân Trường - Trần Quang Chiến, 1974: Sâu xanh ăn bồ đề biện pháp phòng trừ (TSLN số 4) Đào Xuân Trường, 1994: Đánh giá sâu hại vườm ươm rừng trồng 13 tỉnh duyên hải Đào Xuân Trường, 1995: Sâu hại vườn ươm rừng trồng Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu hecta rừng Phần tài liệu tiếng Anh Banpot Napompeth, 1984: Integrated Pest Management (A lecture) Kasetsart University - Bangkok, Thailand Heinrich Schmutzenhofer, 1992: Assistance on a control programme for Dendrolimus punctatus and presentaion of training courses in forest entomology (Project VIE/86/028) Rapa Publication, 1990: Pest and diseases of forest plantations Dao Xuan Truong: Outbreaks of Pine Defoliator in Vietnam (Page 7579) Robert H.Cowie James WM Logan and TG.Wood, 1998 Termite (Isoptera) damage and control in tropical forestry with special reference to Africa and Indo-Malaysia (Page 173-180) Jyoty K.Sharma, 1994: Pathological investigation in forest nurseries and plantations in Vietnam William M.Ciesla, 1991: The pine defoliator Dendrolimus punctatus in Vietnam ... Phạm Ngọc Anh : Côn trùng học lâm nghiệp - Trường Đại học lâm nghiệp -Xuất -1967 Nguyễn Văn Bích, 1996: Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Việt Nam Đặng Vũ Cẩn : Sâu hại rừng cách phòng trừ - Nhà... nông nghiệp - Hà Nội,1997 Trần Văn Mão, 1997: Một số sâu bệnh hại vườm ươm rừng trồng Trần Văn Mão, 2001: Một số sâu bệnh hại quế Việt Nam Nguyễn Thế Nhã cộng sự: Côn trùng rừng - Nhà xuất nông nghiệp. .. trồng keo tăng nhanh nên rừng trồng keo phải đối mặt với công bệnh hại, gây hại nặng bệnh chết héo chiếm tỷ lệ bị hại phổ biến từ 10% cao 25% Những keo bị nhiễm nấm gây bệnh chết héo làm ảnh hưởng

Ngày đăng: 10/08/2021, 09:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    4.2.3. Kết quả thử nghiệm biện pháp hóa học

    * Kết quả thử nghiệm hiệu lực của thuốc hóa học trong phòng thí nghiệm

    * Kết quả áp dung biện pháp hóa học ở ngoài hiện trường

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Phần tài liệu tiếng Việt:

    Phần tài liệu tiếng Anh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w