Bệnh cây rừng

7 47 1
Bệnh cây rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Keo tai tượng (danh pháp hai phần: Acacia mangium), còn có tên khác là keo lá to, keo đại, keo mỡ, keo hạt là một cây thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae). Địa bàn sinh sống của chúng ở Úc và châu Á. Người ta sử dụng keo tai tượng để quản lý môi trường và lấy gỗ. Cây keo tai tượng có thể cao 30 m với thân thẳng. Được trồng nhiều để cải tạo đất đai, chống xói mòn đất. Đặc điểm Keo tai tượng là dạng cây gỗ lớn, chiều cao từ 7–30 m. Đường kính từ 25–35 cm. Keo tai tương thích hợp nơi có nhiệt độ bình quân năm 23-24oC, lương mưa từ 1.800- 2.000 mm. Keo tai tượng là loài cây ưa đất ẩm, thành phần cơ giới trung bình và thoát nước. Vì vậy nên tiến hành trồng rừng sau khi trời mưa hoặc trồng đón mưa trước 1-3 ngày. Có thể trồng tập trung hoặc phân tán đều được. Ở Việt Nam, Keo tai tượng được trồng rừng với mục đích chủ yếu là cải tạo môi trường sinh thái và sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm,... Một lô rừng Keo tai tượng xuất xứ Cardwell của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (FRC) đã được MARD công nhận đủ tiêu chuẩn rừng giống. Một vài khảo nghiệm hậu thế của lô rừng giống FRC đã cho thấy ở Tuyên Quang, sau trồng 24 tháng, tốc độ sinh trưởng chiều cao đạt 2,5-3m/năm. Hiện nay, nó có khả năng sản xuất mỗi năm khoảng 200–250 kg hạt giống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI    KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN: BỆNH HẠI CÂY RỪNG Giáo viên phụ trách: TS VŨ VĂN HÙNG Học viên: Nguyễn Trung Mỹ Lớp: Cao học - 28A2.2– Quản lý tài nguyên rừng Bình Phước, năm 2021 I GIẢI THÍCH DANH TỪ: Quá trình xâm nhiễm: trinh từ vật gây bệnh tiếp xúc với chủ đến phát bệnh có thời kỳ: thời kỳ tiền xâm nhập, thời kỳ xâm nhập, thời kỳ ủ bệnh thời kỳ phát bệnh 2.Thời kỳ ủ bệnh : giai đoạn từ vật gây bệnh lập quan hệ ký sinh đễ biểu triệu chứng điều kiện nhiệt độ mơi trường có tính chất định Tính ký sinh (parasitism) vật gây bệnh: hình thức quan hệ vật gây bệnh vật chủ, vật gây bệnh sống bám sử dụng nguồn chất ăn thể vật chủ để sống Dịch bệnh cây: bệnh hại phát sinh nghiêm trọng diện tích lớn gây tổn thất lớn cho sản xuất Conidium: bào tử đính hình thành mũi bào tử khác Thời kỳ phát bệnh: Thời kỳ phát triển sau xuất triệu chứng thời kỳ phát bệnh Bệnh phát sinh nặng hay nhẹ phụ thuộc vào nhiều nhân tố sinh trưởng chủ, nhiệt độ Lúc vật gây bệnh từ sinh trưởng dinh dưỡng chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sinh sản hinh thành loại bào tử thể sinh sản khác Tính chuyên hoá: khả chọn lọc chủ vật gây bệnh hay phạm vi chủ rộng hay hẹp Chúng liên quan với tính ký sinh tính gây bệnh Những loại chuyên ký sinh, gây bệnh nhẹ, chuyên hoá cao, loại kiêm hoại sinh kiêm ký sinh, tính gây bệnh nặng, phạm vi chủ rộng Tính kháng bệnh nằm ngang: tính kháng bệnh khơng chun hóa, tính kháng bệnh đồng ruộng, tính kháng bệnh phổ biến Tính kháng bệnh nằm ngang nhiều gen khống chế, tác dụng tổng hợp nhiều gen, di truyền tính kháng bệnh di truyền số lượng Tính gây bệnh: khả phá hoại chủ vật gây bệnh Tính gây bệnh vật gây bệnh thường thực thông qua phương thức sau: (1) Lấy dinh dưỡng nước chủ (2) Tiết loại ezym để phân giải phá hoại mô tế bào chủ (3) Tiết chất độc để làm héo cây, chết thối, khô héo chủ (4) Tiết chất kích thích sinh trưởng gây ảnh hưởng trao đổi chất binh thường chủ gây tượng bướu, biến dạng, nốt u sần Những loại ký sinh mạnh thường gây bệnh nhẹ loại ký sinh yếu lại gây bệnh nặng Đó kết hiệp đồng tiến hoá vật gây bệnh chủ 10.Sợi nấm không vách ngăn: (non-septate hay coenocytic hyphae) thường có đường kính lớn (trên µm) sợi đơn bào 11.Conidiophore: cành bào tử phân sinh, hay khuẩn ty đặc biệt sản suất nhiều bào tử 12 Biological control: phòng trừ sinh học, dùng vi sinh vật để công phá hủy phần hoàn toàn vi sinh khác 13 Biotype: nhóm phụ loài hay nòi, có chung hay vài đặc tính 14 Basidium: đãm, cấu mang bên đảm bào tử [Volvariella sp) 15 Basidiomyces: nhóm đãm khuẩn, nấm sản sinh bào tử hữu tính (bên ngoài) đãm II ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG 16 Q trình xâm nhiễm vật gây bệnh thường có thời kỳ là: thời kỳ tiền xâm nhập, thời kỳ xâm nhập, thời kỳ ủ bệnh thời kỳ phát bệnh 17 Tuần hoàn xâm nhiễm bệnh chủ yếu bao gồm: khâu qua đông ( qua hạ), lây lan bệnh, sơ xâm nhiễm tái xâm nhiễm 18 Phương thức lây lan vật gây bệnh bao gồm: lây lan tự nhiên, lây lan chủ động lây lan nhờ người 19 Phản ứng chủ vật gây bệnh bao gồm loại là: 20 Căn vào số lần tái xâm nhiễm người ta chia hai loại : + Bệnh dịch năm phần lớn nhung bệnh có tái xâm nhiễm nhiều lần Thời kỳ ủ bệnh ngắn, số lần tái xâm nhiễm nhiều + Bệnh dịch hàng năm gọi bệnh đơn tuần hồn Khơng có tái xâm nhiễm số lần tái xâm nhiễm 21 Cự ly lây lan nhờ gió thường xa so với cự ly lây lan nhờ nước mưa 22 Nghiên cứu quy luật dịch bệnh bệnh gọi .… 23 Nhân tố gây dịch bệnh bao gồm: vật gây bệnh, bệnh điều kiện môi trường 24 Sự lây lan phân bố dồng ruộng bệnh thường liên quan với… … …của vật gây bệnh 25 Đường cong dịch bệnh theo mùa thường có……… …… 26 Nơi qua đông, qua hạ vật gây bệnh thường gọi là; Nơi qua đơng đất, cây, trong hạt giống quan sinh sản, xác bệnh, côn trùng theo phương thức ký sinh, ngủ nghỉ ,hoại sinh 27 Đặc đỉểm s dich bệnh thường có loại là: 28 Dự báo dịch bệnh thường chia ra: dự báo dài hạn dự báo trung hạn nội dung dự báo bao gồm: Dự báo dài hạn dự báo tính hinh biến đổi bệnh mùa sinh trưởng năm đến năm Dự báo trung ngắn hạn dự báo tinh hinh biến đổi bệnh mùa sinh trưởng, mười ngày chục ngày 29 Những dự báo dịch bệnh là: thường dựa vào quy luật phát sinh phát triển dịch bệnh, đặc biệt dựa vào mối quan hệ nhân tố: vật gây bệnh, chủ mơi trường 30 Phương pháp dự tính dự báo bệnh chủ yếu là: Phương pháp thống kê, phương pháp thực nghiệm phương pháp quan sát III NHIỀU LỰA CHỌN 31 Sự thay đổi di truyền cuả vi sinh vật thể hiện: a Tăng giảm tính gây bệnh ký chu û b Cho nòi (new race) c Có khả công giống d Tất trường hợp e Chỉ có b c 32 Trong tự nhiên tính kháng bệnh trồng thường thể : a Tính trội b Tính lặn c Tính trội lặn d Không có 33 Tính kháng ngang trồng gọi với thuật ngữ sau : a Non-specific b General c Adult d Field e Tất 34 Học thuyết gene chống gen cuả Flor (gene for gene concept) đề sau 20 năm nghiên cứu cho thấy: a Có thể xác định gen gây bệnh (virulence gene, vir) ký sinh biết gen kháng bệânh (resistance gene) ký chủ b Học thuyết dùng giải thích di truyền học tương tác gữa ký sinh ký chủ c Tất (2) d Tất (2) sai 35 Gọi nhóm nấm bất tòan (Deuteromycetes) khi: a Chưa khám phá giai đoạn sinh sản vô tính b Chỉ có giai đoạn sinh sản vô tính khám phá c Một số loài mà giai đoạn sinh sản vô tính tìm thấy d Chỉ có giai đoạn sinh sản vô tính khám phá, số loài mà giai đoạn sinh sản hửu tính tìm thấy e Tất ( 4) sai 36 Nhà khoa học nghiên cứu Vòng đời cuả nấm gây bệnh (disease cycle) kỷ 19 a Linneù b Persoon c Anton de Bary d (Elius Magnus) Fries 37 Một số dạng bào tử cuả sinh sản vô tính vài nhóm nấm gọi: a Zoospore b Aplanospore c Conidia d Tấât (3) 38 Sinh sản hữu tính nhân phối nhiều cách thông qua tượng : a Copulation b Contact c Somatogamy d Spermatization e Tấât (4) 39 Trong mối quan hệ ký sinh ký chủ tự nhiên, nấm sống tách rời ký chủ nguồn cung cấp dinh dưỡng mối quan hệ xác định là: a Ký sinh (parasite) b Hoại sinh (saprophy) sc Cộâng sinh khuẩn (mycorrhiza) d Ký sinh bắt buộc (obligate parasite) 40 Khi tản (thallus) gọi nguyên sinh tập (Plasmodium), cấu tạo cuả tản do: a Các sợi khuẩn ty (mycelium) có vách ngăn b Một khối khuẩn ty c Một khối nguyên sinh chất, không định hình thể d Cả sai 41 Khi giao tử động bào tử (zoospore) theo hệ thống phân loại nấm xếp vào Ngành Lớp : a Ngành Myxomycota b Ngành phụ Mastigomycotina c Lớp Oomycetes d Cả 42.Các đặc tính cuả Ngành phụ (-tina) thuộc Nhóm nang khuẩn (Ascomycotina) a Sự thành lập nang có chứa nang bào tử b Khuẩn ty có vách ngăn c Nang bào tử kết trình sinh sản hửu tính d Tất 43 Cơ quan sinh sản hửu tính (sexual organ) cuả lớp Pyrenomycetes thường mang nang gọi : a Perithecium b Cleistothecium c A, B sai d A,B 44 Khi quan sinh sản tử nang tiêu biểu có hình chén diã, nấm xếp theo lớp : a Loculo-Ascomycetes b Discomycetes c Pyrenomycetes d Không có lớp 45 Dịch tể học (Epidemiology) bệnh nhằm nghiên cứu : a Sự lây lan cuả bệnh từ cá thể nầy đến cá thể khác b Sự lây lan bệnh quần c Các yếu tố khác ảnh hưởng đến lây lan d Tất (3) 46 Bào tử vô phái (conidium) đươc sinh từ: a Cành phân sinh (conidiophore) b Khuẩn hùng phòng (pycnidia) c Khuẩn hùng tản (acervulus) d Ỏû trường hợp 47 Vi khuẩn gây bệnh dạng: a Hình cầu b Hình xoắn ốc c Hình que d Hình phẩy 48 Bệnh rơm thông nấm thuộc… ….gây nên a Nhóm nấm túi b Nhóm nấm lơng roi c Nhóm nấm đảm d Nhóm nấm bất tồn 49 Khi tếch bị bệnh gỉ sắt mặt sau xuất a Bột màu vàng nâu b Bột màu trắng c Bột màu xám d Bột màu đen 50 Triệu chứng chủ yếu bệnh thối cổ rễ vườn ươm là: a Chết đứng b Đổ non c Thối hạt d Thối mầm Во Вьетнаме государственном лесотехническом университете в провинции Донгнай Желаю успеха Ву Ван Хунг ... trinh từ vật gây bệnh tiếp xúc với chủ đến phát bệnh có thời kỳ: thời kỳ tiền xâm nhập, thời kỳ xâm nhập, thời kỳ ủ bệnh thời kỳ phát bệnh 2.Thời kỳ ủ bệnh : giai đoạn từ vật gây bệnh lập quan hệ... Tính ký sinh (parasitism) vật gây bệnh: hình thức quan hệ vật gây bệnh vật chủ, vật gây bệnh sống bám sử dụng nguồn chất ăn thể vật chủ để sống Dịch bệnh cây: bệnh hại phát sinh nghiêm trọng diện... Nghiên cứu quy luật dịch bệnh bệnh gọi .… 23 Nhân tố gây dịch bệnh bao gồm: vật gây bệnh, bệnh điều kiện mơi trường 24 Sự lây lan phân bố ngồi dồng ruộng bệnh thường liên quan

Ngày đăng: 10/08/2021, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan