1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may tại vùng đồng bằng sông Hồng

12 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may tại vùng Đồng bằng sông Hồng. Nghiên cứu áp dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter làm cơ sở để phân tích. Bằng việc kế thừa từ các nghiên cứu trước đó và kết quả thảo luận nhóm, tác giả đã xây dựng các thanh đo phục vụ cho việc tiến hành phân tích nhân tố.

Vietnam J Agri Sci 2021, Vol 19, No 8: 1103-1114 Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2021, 19(8): 1103-1114 www.vnua.edu.vn CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP MAY TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Nguyễn Văn Phương1*, Lý Thu Cúc2,3, Trần Hữu Cường1 Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Kinh tế, Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Khoa Quản trị doanh nghiệp, Học viện Khoa học Xã hội * Tác giả liên hệ: nvphuong@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 30.12.2020 Ngày chấp nhận đăng: 01.06.2021 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng Đồng sông Hồng Nghiên cứu áp dụng mơ hình áp lực cạnh tranh Porter làm sở để phân tích Bằng việc kế thừa từ nghiên cứu trước kết thảo luận nhóm, tác giả xây dựng đo phục vụ cho việc tiến hành phân tích nhân tố Số liệu thu thập thơng qua khảo sát nhà quản lý doanh nghiệp may tỉnh đồng sông Hồng với tổng số phiếu đạt yêu cầu 201 phiếu Kết phân tích cho thấy 4/5 nhân tố có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng Đồng sơng Hồng Đó yếu tố Nhà cung cấp, “Khách hàng, Rào cản gia nhập” Mức độ cạnh tranh Trong đó, yếu tố khách hàng có ý nghĩa quan trọng Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng Đồng sông Hồng Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, đồng sơng Hồng, doanh nghiệp may, mơ hình cạnh tranh Factors Affecting the Competitiveness of Garment Enterprises in the Red River Delta region, Vietnam ABSTRACT The objective of this study was to identify the factors that affected the competitiveness of garment firms in the Red River Delta region To achieve this, the study applied the Porter’s five forces as the framework for analysis By using the previous studies and group-discussion results, the authors have built the metrics to serve the factor analysis The data were collected through the survey of garment business managers in the Red River Delta provinces with a total of 201 samples The analysis results showed that 4/5 factors affected the competitiveness of garment enterprises in the Red River Delta region These are Suppliers, Customers, Potential of new entrants into the industry and Competition in the industry In which the factor “Customers” is the most important factor for the competitiveness of garment enterprises in the Red River Delta Keywords: Competitiveness, Red river delta, garment enterprise, competitiveness model ĐẶT VẤN ĐỀ May mặc coi ngành chủ lực, giữ vai trị chiến lược cho phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa địa phương nước Hiện nay, dệt may Việt Nam giữ vị trí quan trọng thị trường dệt may giới (nằm top quốc gia xuất dệt may lớn giới) Năm 2020, tác động tiêu cực dịch Covid-19, kim ngạch xuất ngành dệt may dự kiến đạt 35,27 tỷ USD, giảm 3,6 tỷ USD so với năm 2019, tương đương -9,29%, thấp nhiều quốc gia khác, đặc biệt bối cảnh tổng cầu dệt may giới giảm 25% Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), kết dù khiêm tốn nỗ lực đáng ghi nhận ngành dệt may phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhanh chóng thích nghi với hồn cảnh, kịp thời chuyển đổi cấu mặt hàng, đảm bảo việc làm, thu nhập ổn định cho 1103 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng đồng sông Hồng hàng triệu người lao động (Nguyễn Quỳnh, 2020) Với vị ngành dệt may có lực cịn thấp, biểu cụ thể lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam yếu so với doanh nghiệp dệt may nước khu vực giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt hiệp định thương mại Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hiệp định tự thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) ký kết dự báo đem lại cho ngành dệt may Việt Nam nhiều hội khơng thách thức Căn trạng phân bố ngành dệt may Việt Nam theo vùng lãnh thổ, Đồng sông Hồng (ĐBSH) thuộc vùng với số lượng doanh nghiệp, sở sản xuất hàng dệt may 2.070 đơn vị, chiếm 26,06% so với toàn ngành, chiếm vị trí thứ nước (sau vùng Đơng Nam Bộ) Trong đó, ngành may mặc có 1.157 doanh nghiệp chiếm 14,57% so với toàn ngành (Tổng cục Thống kê, 2020) May mặc coi ngành chủ lực, giữ vai trò chiến lược cho phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa địa phương vùng góp phần thực mục tiêu xây dựng vùng ĐBSH thực địa bàn tiên phong nước thực “đột phá chiến lược”, tái cấu trúc kinh tế, đổi thành công mô hình tăng trưởng, trở thành đầu tàu nước phát triển kinh tế (Chính phủ, 2013) Trước thực tế doanh nghiệp may chịu sức ép lớn vấn đề cạnh tranh toàn cầu Trong lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp may ĐBSH nói riêng cịn nhiều hạn chế Khi hội nhập quốc tế, buộc doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh đủ sức tồn khẳng định vị thị trường nước thị trường quốc tế Do vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh, thành phố vùng ĐBSH trở nên cấp thiết hết Mục tiêu nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may vùng ĐBSH sử dụng mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Porter (1980) 1104 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan khung lý thuyết Trên thực tế, có nhiều nhà khoa học ngồi nước sử dụng mơ hình phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp Tác giả Aldington Report (1985) cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh tốt sản xuất sản phẩm, dịch vụ có chất lượng với giá thấp đối thủ cạnh tranh Hamel & Prahalad (1990) nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố thuộc lực nội sinh doanh nghiệp Đó là: (1) Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp; (2) Các cấu trúc, lực, khả sáng tạo; (3) Các nguồn lực vơ hình hữu hình Các tác giả lực cạnh tranh doanh nghiệp khả phát triển tận dụng tốt nguồn lực đối thủ cạnh tranh, tức cần dựa vào nguồn lực doanh nghiệp Cũng theo quan điểm này, Markusen (1992) khẳng định: “một nhà sản xuất có tính cạnh tranh có mức chi phí đơn vị trung bình thấp chi phí đơn vị nhà cạnh tranh quốc tế” Còn D’Cruz & Rugman (1992) cho rằng: lực cạnh tranh doanh nghiệp khả thiết kế, sản xuất cung cấp sản phẩm thị trường với giá chất lượng vượt trội Từ cho thấy việc phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp giới dựa nhiều góc độ khác tùy thuộc vào quan điểm mức độ quan tâm nhà nghiên cứu Tại Việt Nam, Nguyen Truong Son & Vo Thi Quynh Nga (2014) sử dụng mơ hình lực cạnh tranh dựa việc phân tích kỹ lưỡng đặc trưng ngành may mô theo mơ hình Kim cương Michael Porter để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp may Trong Nguyễn Thành Long (2014) phân tích mơ hình năm áp lực cạnh tranh Micheal Porter để phân tích lực cạnh tranh ngàn da giày Việt Nam gia nhập hiệp định TPP (sau CPTPP) Micheal Porter (1980), nhà hoạch định chiến lược cạnh tranh hàng đầu giới Nguyễn Văn Phương, Lý Thu Cúc, Trần Hữu Cường nay, nghiên cứu chiến lược cạnh tranh cho thành công bền vững doanh nghiệp không đảm bảo lâu dài doanh nghiệp tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng đa dạng hóa sản phẩm Do đó, việc xây dựng lợi cạnh tranh bền vững (Sustainable Competitive Advantage) điều vô quan trọng Điểm trọng tâm lý thuyết cạnh tranh Micheal Porter mơ hình áp lực cạnh tranh Theo hình 1, Michael Porter (1980)đã lực lượng cạnh tranh doanh nghiệp là: (1) Các đối thủ cạnh tranh ngành; (2) Nhà cung ứng; (3) Khách hàng; (4) Sản phẩm thay thế; (5) Các đối thủ tiềm Mơ hình sử dụng phổ biến giảng dạy nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nhiều quốc gia giới sử dụng để phân tích lực cạnh tranh với doanh nghiệp Việt Nam Các đối thủ tiềm Nguy người nhập Quyền thương lượng Nhà cung ứng Các đối thủ cạnh tranh ngành Các đối thủ cạnh tranh Nhà cung ứng Khách hàng Quyền thương lượng người mua Nguy từ sản phẩm thay Sản phẩm thay Nguồn: Michael Porter (1980) Hình Mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Porter Nhà cung cấp Khách hàng Nguy thay Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng đồng sông Hồng Mức độ cạnh tranh Rào cản gia nhập Hình Mơ hình phân tích 1105 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng đồng sông Hồng NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP MAY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Cơ sở lý thuyết Mơ hình lực lượng cạnh tranh Porter Nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm với nhà khoa học người làm công tác quản lý doanh nghiệp may Khảo sát doanh nghiệp Gồm giai đoạn: (1) Giai đoạn nghiên cứu thăm dò nhằm xây dựng công cụ nghiên cứu; (2) Giai đoạn điều tra thử; (3) Giai đoạn điều tra thức Mơ hình nghiên cứu - Mơ hình thang đo - Mơ hình lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng Đồng sông Hồng Nghiên cứu định lượng - Đánh giá sơ thang đo (Cronbach alpha EFA) - Phân tích hồi quy đa biến Hình Các bước q trình nghiên cứu 2.2 Mơ hình quy trình nghiên cứu Trên sở khung lý thuyết Michael Porter kết hợp với tham vấn đồng nghiệp, nhà khoa học chuyên gia doanh nghiệp may mặc tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH hình - Những giả thuyết nghiên cứu nhân tố sau có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH: (H1) Nhà cung cấp; (H2) Khách hàng; (H3) Nguy thay thế; (H4) Mức độ cạnh tranh (H5) Rào cản gia nhập ngành Tác giả thực nghiên cứu qua bước sau: 1106 Bước l: Dựa sở mô hình lực lượng cạnh tranh Micheal Porter, tác giả sử dụng phương pháp định tính để tham vấn chuyên gia ngành thảo luận nhóm với nhà khoa học; cán quản lý doanh nghiệp may nhằm lựa chọn biến nhóm biến quan sát Bước 2: Nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm với nhóm, nhóm người, bao gồm nhà khoa học người làm công tác quản lý doanh nghiệp may Bước 3: Khảo sát doanh nghiệp Thiết kế bảng hỏi với thang đo cấp độ (1: không đồng ý; 5: đồng ý) Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để vấn từ danh sách các doanh nghiệp Tập đoàn Dệt may cung cấp Nguyễn Văn Phương, Lý Thu Cúc, Trần Hữu Cường (2019) Trong đó, cỡ mẫu xác định theo nghiên cứu Hair & cs (1998), kích thước mẫu tối thiểu sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) gấp lần tổng số biến quan sát (n = 5*m, m số biến quan sát) Với mơ hình phân tích, tác giả đề xuất nhân tố với tổng số 24 biến số mẫu tối thiểu 120 Để đảm bảo số mẫu thu đáp ứng yêu cầu, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 257 doanh nghiệp địa bàn thu 201 phiếu sử dụng được, nhiều doanh nghiệp không vấn hết câu trả lời thiếu tin cậy nên cần loại bỏ số phiếu cịn lại Bước 4: Xây dựng mơ hình nghiên cứu Số liệu khảo sát nhập liệu sử dụng hệ số Cronbach's Alpha kiểm định thang đo Bước 5: Phân tích nhân tố khám phá (EFA Exploratory Factor Analysis) để thu nhỏ tóm tắt liệu; phân tích hồi quy đa biến đồng Nhờ phương pháp mà biến quan sát nhận diện thành số lượng biến tương đối khơng có tương quan với để thay tập hợp biến ban đầu có tương quan với để thực phần Phân tích nhân tố khám phá cho thấy thang đo có tách từ nhân tố hay không? Điều giúp đánh giá xác thang đo, loại bỏ biến đo lường không đạt yêu cầu đảm bảo thang đo có tính đồng 2.4.3 Ước lượng phương trình hồi quy Sau thang đo yếu tố khảo sát kiểm định, yếu tố tiếp tục đưa vào hàm hồi quy tuyến tính phương pháp bình phương nhỏ (OLS) phương pháp đưa biến vào phương pháp Enter Mơ hình nghiên cứu ước lượng có dạng sau: Y = 0 + 1X1 + + iXi + + BkXk + Ui (mơ hình có k biến độc lập) 2.3 Xử lý số liệu Trong đó: Số liệu nhập, phân tổ xử lý phần mềm Excel 2010 kết hợp với phần mềm SPSS Y: biến phụ thuộc; 0: hệ số chặn; Xi: biến độc lập; 2.4 Phân tích số liệu Bi: hệ số góc - phản ánh mức độ ảnh hưởng biến Xi lên biến phụ thuộc Y; Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích số liệu có sử dụng phân tích định lượng, tác giả tiến hành cụ thể sau: Ui phần sai số hay gọi nhiễu, phần biến thiên biến phụ thuộc Y chịu ảnh hưởng ngồi biến Xi đưa vào mơ hình 2.4.1 Kiểm định tin cậy thang đo Độ tin cậy thang đo đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước phân tích nhân tố EFA để loại biến khơng phù hợp biến rác tạo yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Việc tính tốn hệ số tương quan biến - tổng giúp loại biến quan sát không đóng góp nhiều cho mơ tả khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) 2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Các biến quan sát phân thành nhóm dựa sở chúng có đặc tính ương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm doanh nghiệp khảo sát Năng lực tài doanh nghiệp thể quy mô vốn, khả huy động sử dụng hiệu nguồn vốn huy động… Việc sử dụng hiệu nguồn vốn giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn Ngồi ra, lực tài thể “vốn” doanh nghiệp thể sức mạnh kinh tế doanh nghiệp, thể chỗ đứng doanh nghiệp thương trường Độ tuổi người lao động doanh nghiệp may vùng ĐBSH phân bổ không đồng Tỉ lệ lao động trẻ 35 tuổi chiếm 1107 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng đồng sông Hồng đa số (gần 70%) lao động 45 tuổi chiếm phần nhỏ (8-10%) Đây tính chất đặc thù cơng việc, may địi hỏi nhanh nhẹn, khéo tay, mắt tinh tuổi 40 coi chậm chạp, tỉ lệ phản ánh thực trạng cấu độ tuổi công nhân doanh nghiệp may Tỉ lệ lao động công nhân kỹ thuật doanh nghiệp may có trình độ phổ thơng chiếm cao (quanh mức 90%) tỉ lệ cao ngành lại Đây có lẽ đặc thù cơng việc, công đoạn may công nghiệp cần công nhân thao tác đơn giản chút kỹ tham gia vào dây chuyền sản xuất Tuy số lượng lớn cơng nhân có trình độ lao động phổ thông điều bất lợi, việc đào tạo chuyển giao kỹ thuật thường gặp nhiều khó khăn Việc nhận thức khơng cao dẫn đến nhiều hệ lụy cho doanh nghiệp nghỉ việc, thiếu tuân thủ kỷ luật lao động Mặc dù lao động nữ có xu giảm theo năm (từ 2011 đến nay), lao động nữ chiếm ưu áp đảo so với nam giới doanh nghiệp may vùng ĐBSH (chiếm xấp xỉ 70% tổng số lao động) Đây nguồn lực bố trí hầu hết khâu sản xuất Việc giảm số lao động nữ doanh nghiệp may vùng ĐBSH có nhiều nguyên nhân doanh nghiệp tỉ lệ nghỉ sinh đẻ, nghỉ lập gia đình, nghỉ chuyển sang doanh nghiệp khác ngồi ngành dệt may khu cơng nghiệp nghỉ chuyển sang doanh nghiệp dệt may khác phạm vi vùng ĐBSH 3.2 Kết phân tích mơ hình 3.2.1 Kết kiểm định thang đo Để kiểm định tin cậy thang đo nhân tố ta sử dụng hệ số Cronbach Alpha () để đo lường mức độ tin cậy tổng hợp (Suanders & cs., 2007) hệ số tương quan biến tổng để xem xét mối quan hệ số nhân tố (Lê Văn Huy, 2012) Tiêu chuẩn đánh giá thang đo tin cậy nghiên cứu hệ số Cronbach Alpha tối thiểu 0,6 (Hair & cs., 2006), hệ số tương quan biến tổng tối thiểu 0,3 (Nunally & Burstein, 1994) Kết kiểm định tin cậy thang đo từ liệu thể bảng Bảng cho thấy, hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thành phần > 0,3 (lớn tiêu chuẩn cho phép 0,3) Bên cạnh đó, hệ số Alpha loại bỏ biến biến nhỏ hệ số Cronbach Alpha nên biến đo lường thành phần sử dụng phân tích Bảng Tình hình nguồn vốn doanh nghiệp may điều tra vùng ĐBSH năm 2020 Doanh nghiệp Số lượng (Doanh nghiệp) Tổng tài sản (tỷ đồng) Nợ phải trả (tỷ đồng) NVCSH(*) (tỷ đồng) Tỷ trọng nợ phải trả/vốn (%) Phân theo nguồn đầu tư vốn Loại hình doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp tư nhân đầu tư vốn 100% 151 34,4 21,6 12,8 62,8 Doanh nghiệp có vốn nhà nước 19 91,0 60,3 30,7 66,3 31 214,4 135,7 106,7 63,3 Hà Nội 46 64,6 41,8 28,0 64,7 Tỉnh khác 155 70.,4 43.,2 29,3 61,3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Phân theo vùng địa lý Ghi chú: (*): Vốn chủ sở hữu 1108 Nguyễn Văn Phương, Lý Thu Cúc, Trần Hữu Cường Bảng Lao động phân theo loại hình doanh nghiệp năm 2020 (%) Chỉ tiêu Quy mô lao động (người) Độ tuổi 18-25 25-35 Trình độ chun mơn 35-45 Trên 45 Sau đại học Giới tính Đai học Cao đẳng Phổ thông Nam Nữ Phân theo nguồn đầu tư vốn Loại hình doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp tư nhân đầu tư vốn 100% 453 26 43 23 10 86.8 25 75 Doanh nghiệp có vốn nhà nước 942 24 41 25 10 0.1 91 28 72 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1.634 25 42 24 10 86 31 69 Hà Nội 639 24 45 22 0.1 87.9 30 70 Tỉnh khác 694 26 42 24 10 87 27 73 Phân theo vùng địa lý 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Phân tích nhân tố tên chung nhóm thủ tục sử dụng chủ yếu để thu nhỏ tóm tắt liệu Trong nghiên cứu này, thu thập số lượng biến lớn hầu hết biến có liên hệ với số lượng chúng phải giảm bớt xuống đến lượng dùng (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Phân tích nhân tố sử dụng hệ số KMO (Kaiser-MeyerOlkin) có giá trị từ 0,5 trở lên, biến có hệ số truyền tải (factor loading) < 0,5 bị loại Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố) lớn tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sum of Squared Loadings) lớn 50% Đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha cho thấy thành phần biến đạt độ tin cậy nghiên cứu để tiếp tục sử dụng phân tích nhân tố là: nhà cung cấp; khách hàng; nguy thay thế; mức độ cạnh tranh; rào cản gia nhập Kết phân tích lần thứ nhân tố khám phá với biến lại sau loại bỏ biến không đạt tiêu chuẩn kết thúc kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy biến “MĐCT6, NCC4 RCGN4”có trị số nhỏ 0,5 nên loại khỏi phân tích Tiếp tục tiến hành phân tích lần thứ kết bảng Kết phân tích cho thấy hệ số KMO = 0,787 > 0,5, kiểm định Bartlett có p - value = 0,000 < 0,05 (Bảng 4), hệ số Component loading lớn 0,5, biến quan sát hình thành nhân tố bảng Như vậy, tiêu chuẩn sử dụng phân tích khám phá nhân tố thích hợp với liệu nghiên cứu 3.2.3 Kết chạy mơ hình hồi quy Sau tiến hành phân tích nhân tố, xác định nhóm nhân tố mới, tác giả tiến hành chạy mơ hình hồi quy để xem thử nhân tố nhân tố tác động mạnh nhất, thấp đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH Kết hồi quy cho thấy nhân tố NCTT có Sig lớn 5% nên nói khơng có dấu hiệu NCTT ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Biến NCTT bị loại, ta tiến hành chạy phân tích hồi quy lần 2, cho kết bảng Kết ước lượng cho thấy R bình phương điều chỉnh mơ hình 0,566 cho thấy 56,6% biến thiên Năng lực cạnh tranh giải thích mối liên hệ tuyến tính biến độc lập Tuy nhiên phù hợp với liệu mẫu Để kiểm định xem suy diễn mơ hình cho tổng thể thực hay không ta phải kiểm định độ phù hợp mơ hình 1109 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng đồng sông Hồng Bảng Kết kiểm định Cronbach Alpha nhân tố biến phụ thuộc Biến quan sát Ký hiệu Nội dung phản ánh Tương quan Cronbach’s Alpha biến tổng loại biến NCC - Nhà cung cấp:  = 0,740; N = NCC1 Doanh nghiệp tiếp cận công nghệ 0,623 0,653 NCC2 Khai thác nguồn cung nguyên phụ liệu cạnh tranh hơn, dồi 0,607 0,656 NCC3 Hạn chế nhiều rủi ro, bị tác động từ nhà cung cấp cũ 0,59 0,659 NCC4 Cơng nghệ thơng tin góp phần tăng khả tiếp cận tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu 0,403 0,809 NCC5 Công nghiệp phụ trợ nước phát triển 0,569 0,673 KH - Khách hàng:  = 0,819; N = KH1 Các doanh nghiệp may liên kết, hình thành hiệp hội để gia tăng lợi cạnh tranh 0,703 0,743 KH2 Doanh nghiệp may có nhiều đối tác nước 0,62 0,783 KH3 Thương hiệu sản phẩm may có uy tín thị trường nước 0,594 0,794 KH4 Sản phẩm doanh nghiệp phù hợp với thị hiếu khách hàng 0,653 0,767 NCTT - Nguy thay thế:  = 0,792; N = NCTT1 Xu hướng tiêu dùng hàng “Made in Vietnam”của người tiêu dùng 0,657 0,691 NCTT2 Bảo vệ tốt quyền SHTT cho thương hiệu lớn 0,65 0,698 NCTT3 Doanh nghiệp may trọng đến việc xây dựng phát triển thương hiệu 0,596 0,756 MĐCT - Mức độ cạnh tranh:  = 0,873; N = MĐCT1 Khả mở rộng thị trường tiêu thụ 0,728 0,844 MĐCT2 Giá có tính cạnh tranh 0,708 0,851 MĐCT3 Doanh nghiệp đầu tư nhiều vào cơng nghệ 0,636 0,857 MĐCT4 Sản phẩm mới, đón đầu xu hướng thị trường 0,729 0,845 MĐCT5 Chất lượng sản phẩm tốt, dần có chỗ đứng thị trường 0,747 0,841 MĐCT6 Chi phí sản xuất có tính cạnh tranh 0,403 0,901 MĐCT7 Doanh nghiệp dành nhiều ngân sách cho chi phí quảng cáo, khuyến 0,785 0,835 RCGN - Rào cản gia nhập:  = 0,721; N = RCGN1 Nhiều FTA ký kết tạo hội cho doanh nghiệp gia nhập thị trường 0,614 0,621 RCGN2 Áp dụng quy tắc xuất xứ minh bạch 0,562 0,641 RCGN3 Chất lượng sản phẩm cải thiện, đáp ứng yêu cầu thị trường 0,562 0,644 RCGN4 Doanh nghiệp quan tâm đến việc thực quy định phòng chống cháy nổ, BVMT 0,454 0,802 RCGN5 Doanh nghiệp trọng đến việc thực trách nhiệm xã hội 0,584 0,63 NLCT - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: α =0,8.68; N= NLCT1 Nguồn lực tài doanh nghiệp mạnh 0,669 0,802 NLCT2 Số lượng lao động lớn 0,690 0,797 NLCT3 Doanh nghiệp kiểm soát tốt nguồn cung ứng 0,711 0,793 NLCT4 Lợi nhuận doanh nghiệp đảm bảo 0,662 0,804 NLCT5 Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp ổn định 0,687 0,798 1110 Nguyễn Văn Phương, Lý Thu Cúc, Trần Hữu Cường Bảng Kết kiểm định KMO Bartlett Hệ số KMO Kiểm định Bartlett 0,787 Giá trị Chi bình phương xấp xỉ 5482.848 Df 861 Sig 0,000 Bảng Ma trận xoay nhân tố Nhân tố MĐCT7 0,870 MĐCT5 0,846 MĐCT1 0,809 MĐCT4 0,807 MĐCT2 0,803 MĐCT3 0,748 KH1 0,841 KH4 0,796 KH2 0,780 KH3 0,762 NCC2 0,811 NCC1 0,805 NCC3 0,801 NCC5 0,765 RCGN1 0,828 RCGN5 0,802 RCGN3 0,781 RCGN2 0,748 NCTT1 0,855 NCTT2 0,840 NCTT3 0,815 Bảng Kết hồi quy đa biến lần Nhân tố Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Hệ số t Sig 2,946 0,004 Hệ số Sai số chuẩn Hằng số 0,507 0,172 NCTT 0,069 0,044 0,085 1,583 NCC 0,191 0,044 0,263 RCGN 0,163 0,043 KH 0,237 MĐCT 0,204 Thống kê đa cộng tuyến Độ chấp nhận VIF 0,115 0,745 1,342 4,363 0,591 1,691 0,22 3,793 0,642 1,557 0,041 0,276 5,735 0,931 1,074 0,047 0,257 4,313 0,607 1,648 Ghi chú: Biến phụ thuộc: NLCT 1111 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng đồng sơng Hồng Bảng Tổng hợp phân tích hồi quy lần Mơ hình R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng Giá trị Durbin-Watson 0,762 0,580 0,569 0,536 1,685 Ghi chú: Biến độc lập: NCTT, NCC, RCGN, KH, MĐCT; Biến phụ thuộc: NLCT Bảng Kết hồi quy đa biến lần Hệ số chưa chuẩn hóa Nhân tố Hệ số chuẩn hóa Hệ số t Sig, 3,241 0,001 Hệ số Sai số chuẩn (Constant) 0,552 0,17 NCC 0,204 0,043 0,281 4,71 RCGN 0,168 0,043 0,226 3,903 KH 0,25 0,041 0,29 MĐCT 0,22 0,046 0,278 Thống kê đa cộng tuyến Độ chấp nhận VIP 0,611 1,636 0,646 1,549 6,134 0,968 1,034 4,763 0,638 1,568 Bảng Tổng hợp phân tích hồi quy lần Mơ hình R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng Giá trị Durbin-Watson 0,758 0,575 0,566 0,538 1,690 Ghi chú: Biến độc lập: NCC, RCGN, KH, MĐCT; Biến phụ thuộc: NLCT Bảng 10 Phân tích phương sai ANOVA mơ hình hồi quy lần Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig Hồi quy 76,608 19,152 66,252 0,000b Phần dư 56,659 196 0,289 Tổng số 133,267 200 Với giả thuyết H0 : 1 = 2 = 3 = 4 = 0, theo phân tích ANOVA, giá trị Sig trị F mơ hình 0,000 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 mơ hình phù hợp với liệu Từ kết hồi quy trên, ta có phương trình hồi quy xác định sau: Từ bảng hồi quy chuẩn hóa phương trình, ta thấy giá trị Beta khác có ý nghĩa thống kê So sánh giá trị Beta cho thấy: nhóm nhân tố “Khách hàng”tác động mạnh đến Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp (beta = 0,290) vượt trội so với yếu tố khác Nhóm nhân tố “Rào cản gia nhập” (beta = 0,226) tác động đến Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Còn nhân tố cịn lại có tác động đến Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, có chênh lệch khơng cao nhân tố, nhân tố tác động mạnh thấp Phương trình hồi quy tuyến tính giúp rút kết luận từ mẫu nghiên cứu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH phụ thuộc vào nhân tố chính, “Nhà cung cấp”, “Khách hàng”, “Rào cản gia nhập” “Mức độ cạnh tranh” Theo kết vấn chuyên gia, đặc thù sản phẩm ngành may mặc nên khơng có sản phẩm thay thế, có cạnh tranh đa dạng hóa mẫu mã, chất liệu tính mốt sản phẩm 1112 NLCT = 0,281NCC 0,290KH + 0,278MĐCT + 0,226RCGN + Trong nhân tố ảnh hưởng nhân tố “Khách hàng” nhân tố có ảnh hưởng lớn đến Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may Nguyễn Văn Phương, Lý Thu Cúc, Trần Hữu Cường vùng ĐBSH (có hệ số hồi quy lớn nhất) Dấu dương hệ số beta = 0,290, mức ý nghĩa

Ngày đăng: 09/08/2021, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w