1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 4 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 4 Đường lối công nghiệp hóa cung cấp cho người học những kiến thức như: Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới; Công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG IV ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨA NỘI DUNG CHƯƠNG IV I CƠNG NGHIỆP HĨA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI II CƠNG NGHIỆP HĨA THỜI KỲ ĐỔI MỚI I CƠNG NGHIỆP HĨA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI Khái niệm cơng nghiệp hóa cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất từ lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu sang lao động máy móc Mơ hình CNH Tây Âu Cơng nghiệp hóa Tây Âu kỷ XVIII - XIX Công nghiệp nhẹ Nông nghiệp Giao thơng Chế tạo máy * Mục đích cơng nghiệp hóa Mục đích: Tạo suất lao động cao Thay đổi cấu kinh tế Biến nước nông nghiệp thành nước công nghiệp Chủ trương Đảng cơng nghiệp hóa a Mục tiêu phương hướng CNH XHCN Ở miền Bắc từ năm 1960 đến năm 1975  Đặc điểm tiến hành CNH : Đại hội III Đảng (tháng 9/1960), xác định: đặc điểm lớn tiến hành CNH từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Tính tất yếu CNH công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta: CNH XHCN nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Mục tiêu CNH XHCN xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu bản, lâu dài, phải thực qua nhiều giai đoạn Phương hướng đạo phát triển công nghiệp: Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá III (tháng 4/1962) nêu phương hướng đạo phát triển công nghiệp: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 05/08/2021 Ra sức phát triển công nghiệp Trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương 10 CNH, HĐH GẮN VỚI KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ HỘI NHẬP KTQT Phương thức phân bổ nguồn lực:  Trước ĐM: phân bổ nguồn lực thông qua kế hoạch, tiêu Nhà nước  Thời kì ĐM: phân bổ nguồn lực theo chế thị trường -> hiệu kinh tế cao Chiến lược phát triển: CNH tiến hành bối cảnh mở cửa, hội nhập với kinh tế giới Đào tạo hệ trẻ Nâng cao chất lượng GD&ĐT PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI LÀM YẾU TỐ CƠ BẢN CHO SỰ PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BỀN VỮNG Nhân tố người yếu tố định yếu tố thúc đẩy tăng trưởng phát triển KT Để phát huy nhân tố người cần coi trọng phát triển GD&ĐT, phải có cấu lao động hợp lí KH&CN LÀ NỀN TẢNG VÀ ĐỘNG LỰC CỦA CNH-HĐH  Vai trò KHCN: định đến suất, chất lượng, hiệu SXKD → nâng cao lợi cạnh tranh KT  ĐĐ KHCN nước ta: trình độ thấp, nên để tiến hành CNH- HĐH gắn với phát triển KT tri thức phải phát triển KHCN  GP: nhập công nghệ, kết hợp với công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi nâng cao trình độ công nghệ, CNTT, CNSH… Phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, tăng trưởng KT đôi với thực công tiến XH, bảo vệ môi trường TN, đa dạng SH Tăng trưởng KT đôi với thực tiến công XH, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học MT XDCNXH thực dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh BP: phát triển KT nhanh thực tốt n/v xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ND Phát triển bền vững đòi hỏi: phải bảo vệ MT bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ MT sống người Nội dung, định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức a./ Nội dung: Phát triển mạnh ngành sản phẩm KT có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng XD cấu kinh tế đại, hợp lý Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động, đặc biệt ngành có sức cạnh tranh cao b Định hướng phát triển ngành lĩnh vực KT trình đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với KT tri thức Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Phát triển nhanh công nghiệp, xây dựng dịch vụ Phát triển kinh tế vùng Phát triển kinh tế biển Chuyển dịch cấu lao động, cấu công nghệ Bảo vệ, sử dụng tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN a Kết thực đường lối ý nghĩa *Kết quả:  CSVC kỹ thuật đất nước tăng cường, khả độc lập, tự chủ đất nước nâng cao  Cơ cấu kt chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH đạt kết quan trọng  Tỷ trọng CN XD tăng, tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm Kết thực đường lối ý nghĩa Cơ cấu kinh tế vùng có điều chỉnh theo hướng phát huy lợi so sánh vùng Cơ cấu thành phần KT tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần KT đan xen hình thức sở hữu Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực, gắn liền q trình chuyển dịch kt Kết thực đường lối ý nghĩa Góp phần quan trọng đưa KT đạt tốc độ tăng trưởng cao Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh Đời sống VC tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể * Ý nghĩa: sở phấn đấu để đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước CN theo hướng đại vào năm 2020 b HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN *Hạn chế Tốc độ tăng trưởng KT thấp, quy mơ KT nhỏ, thu nhập bình qn thấp Nguồn lực đất nước chưa sử dụng có hiệu quả, nguồn lực dân chưa phát huy Cơ cấu KT chuyển dịch chậm Các vùng KT trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu KT đại *Hạn chế: Cơ cấu thành phần KT phát triển chưa tương xứng với tiềm Cơ cấu đầu tư chưa hợp lí Cơng tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lí kém, chưa phù hợp với chế thị trường Kết cấu hạ tầng KT-XH lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH b HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN *Nguyên nhân Nhiều C/S GP chưa đủ mạnh để huy động sử dụng tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực vào công phát triển KT-XH Công tác t/c, cán chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu Chỉ đạo tổ chức thực yếu Cơ cấu đầu tư bất hợp lí làm cho đầu tư hiệu quả, cơng tác quản lí yếu

Ngày đăng: 09/08/2021, 17:46