1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào ủng hộ việt nam chống mỹ ở nhật bản

110 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN THỊ THU THỦY ĐỀ TÀI PHONG TRÀO ỦNG HỘ VIỆT NAM CHỐNG MỸ Ở NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Tháng 1/2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN THỊ THU THỦY ĐỀ TÀI PHONG TRÀO ỦNG HỘ VIỆT NAM CHỐNG MỸ Ở NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Tháng 1/2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Tiến Lực Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tích khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận văn -1- LỜI TRI ÂN Tôi nhận nhiều giúp đỡ từ Quý Thầy Cô, bạn học đồng nghiệp để thực luận văn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, người Thầy truyền đạt tri trức tận tụy hướng dẫn từ đề cương ban đầu Thầy góp ý chút cho từ cách bố cục chương mục, trình bày logic, trích dẫn phù hợp, mục tiết, mục nên giản lược, tài liệu đáng tin cậy… cách xếp hình ảnh, diễn đạt câu từ cho đủ ý, ngắn gọn, rõ ràng Nhờ hướng dẫn thầy biết cách viết mợt luận văn hồn chỉnh, sẽ tiền đề giúp tiếp tục việc nghiên cứu khoa học sau Tôi trân trọng tri ân hướng dẫn Thầy suốt hai năm vừa qua Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường ĐH KHXH&NV, Thầy trưởng khoa Đông phương học, Thầy cô bộ môn Anh Chị giáo vụ nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ thời gian học trường Cảm ơn lớp CAH đợt 2/2017 thân thương Sự đoàn kết, học tập không ngừng thành viên lớp khiến hai năm học chung trở thành một niềm vui vơ hạn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình ủng hộ việc học Tp.HCM, tháng 12, năm 2020 Tác giả Luận văn -2- MỤC LỤC MỤC LỤC - DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH - MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - 3.1 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt - 3.2 Các cơng trình nghiên cứu tiếng nước ngồi .- 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - 13 Ý nghĩa khoa học - 13 Ý nghĩa thực tiễn - 14 Cấu trúc luận văn - 15 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI PHONG TRÀO ỦNG HỘ VIỆT NAM CHỐNG MỸ Ở NHẬT BẢN - 16 1.1 Mỹ xâm lược Việt Nam nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ - 16 1.2 Sự can dự Nhật Bản vào chiến tranh Việt Nam - 23 1.3 Sự giúp đỡ, ủng hộ Việt Nam chống Mỹ giới - 29 1.3.1 Sự giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa (Trường hợp Liên Xô,Trung Quốc) - 29 Giúp đỡ Liên Xô .- 29 Giúp đỡ Trung Quốc: - 34 1.3.2 Phong trào phản chiến nước tư chủ nghĩa (Trường hợp Mỹ) - 37 Tiểu kết chương - 45 CHƯƠNG 2: DIỄN TIẾN CỦA PHONG TRÀO ỦNG HỘ NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG MỸ Ở NHẬT BẢN - 47 2.1 Giai đoạn 1954-1964: Bước đầu phong trào .- 48 2.2 Giai đoạn từ 1965-1968: Đỉnh cao phong trào - 56 2.3 Giai đoạn (1969-1975): Phong trào lắng xuống - 73 Tiểu kết chương - 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO ỦNG HỘ VIỆT NAM CHỐNG MỸ CỦA NHÂN DÂN NHẬT BẢN - 80 3.1 Phong trào có quy mơ to lớn, lâu dài .- 80 3.2 Kết hợp nhiều phong trào nhiều lực lượng xã hội - 83 3.3 Phong trào có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Nhật Bản - 87 3.4 Phong trào thiếu thống .- 90 Tiểu kết chương - 91 KẾT LUẬN .- 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 102 Tài liệu tiếng Anh tiếng Nhật - 102 Tài liệu tiếng Việt - 105 Tài liệu Internet .- 108 - -3- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Tranh cổ động đoàn kết với nhân dân Việt Nam, Họa sĩ Liên Xơ V.Ivanov - 33 Hình 2: Một mít tinh ủng hộ Việt Nam chống Mỹ Bắc Kinh (có tham dự Chủ tịch Mao Trạch Đông Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ) - 35 Hình 3: Một nhóm sinh viên nữ Đại học California, Berkeley Mỹ, biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam - 38 Hình 4: Mục sư tiếng Martin Luther King biểu tình phản chiến New York tháng 3/1967 - 40 Hình 5: Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam niên Mỹ năm 1960 - 42 Hình 6: Phong trào “Hòa bình cho Việt Nam” phát động đấu tranh phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam (Ảnh: Nippon News) .- 68 Hình 7: Túi xách có dịng chữ “Hãy chấm dứt chiến tranh Việt Nam” .- 69 Hình 8: Tạp dề có dịng chữ “Mỹ rút khỏi Việt Nam” - 69 - -4- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, bên cạnh ủng hộ to lớn nước xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc ủng hộ nhân dân nước tư bản, đặc biệt nước tư tiên tiến đóng vai trò quan trọng vào thắng lợi nhân dân Việt Nam Tại “Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân miền Nam Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược” Hà Nội tháng 11/1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tôi tin rằng: Với ủng hộ nhiệt tình nhân dân nước xã hội chủ nghĩa, nhân dân nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, nhân dân tiến Mỹ nước khác, đồng bào miền Nam chiến đấu mạnh mẽ chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Miền Nam Việt Nam định giải phóng Cuộc đấu tranh thiêng liêng để thực hịa bình thống nước nhà nhân dân Việt Nam chúng tơi định thắng lợi hồn tồn”.[Báo nhân dân, ngày 1/12/1964, số 3897] Trong phòng trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ nhân dân giới, phong trào nhân dân Nhật Bản đóng vai trị quan trọng có vị trí đặc biệt Mặc dù phủ Nhật Bản thi hành sách thân Mỹ, cho Mỹ sử dụng quân lãnh thổ Nhật Bản phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam, phong trào ủng hộ Việt Nam đảng cánh tả, lực lượng dân chủ tiến nhân dân diễn mạnh mẽ, liên tục đạt nhiều kết thiết thực Việt Nam ghi nhận đánh giá cao ủng hộ nhân dân Nhật Bản kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Trả lời vấn Đài truyền hình NDN Nhật Bản năm 1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân Nhật Bản nói chung trí thức Nhật Bản nói riêng có hoạt động tích cực để chống chiến tranh xâm lược Mỹ ủng hộ kháng chiến nghĩa nhân dân Việt Nam Tơi thường tiếp số thư công nhân, niên, nói lên hăng hái họ, nói nhân -5- dân Việt Nam cần họ sẵn sàng nhân dân Việt Nam kề vai sát cánh để chống đế quốc Mỹ Đó tình hữu nghị quý báu! Sự đoàn kết định thắng! Nhờ đồng chí chuyển lời nhân dân Việt Nam tới nhân dân Nhật!”.[Hồ Chí Minh, 2015, Bđd] Từ năm 1954, đảng phái cánh tả nhân dân tiến Nhật Bản tích cực ủng hộ đấu tranh vì hoà bình độc lập nhân dân Việt Nam Phong trào tổ chức nhiều hình thức khác mít tinh, biểu tình phản đối phủ Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao bồi thường riêng rẽ cho quyền Sài Gòn, đòi Mỹ phải chấm dứt chiến tranh Việt Nam, phản đối Mỹ vận chuyển xe tăng sang Việt Nam để tham chiến, tổ chức buổi triển lãm Việt Nam, chiếu phim truyện Việt Nam, biễu diễn ca múa nhạc, quyên góp ủng hộ trẻ em phụ nữ Việt Nam Phong trào nhân dân Nhật Bản tiến hành nêu cao nghĩa kháng chiến chống Mỹ Việt Nam dư luận quốc tế, tạo áp lực buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris (1973) rút quân khỏi miền Nam Việt Nam Trong năm gần đây, với phát triển tốt đẹp quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Nhật Bản - Việt Nam việc nghiên cứu mối quan hệ từ khứ đến đạt thành to lớn Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung vào lý giải quan hệ Nhật Bản - Việt Nam phương diện trị - ngoại giao - an ninh, kinh tế - thương mại, văn hóa - giáo dục, vấn đề quan trọng, liên quan mật thiết đến quan hệ Nhật Bản - Việt Nam lịch sử chưa nghiên cứu đầy đủ sâu sắc, đó phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ Nhật Bản thời kỳ 1954 -1975 Là học viên ngành Châu Á học, tơi quan tâm tìm hiểu quan hệ Nhật Bản Việt Nam nhận thấy rằng, phong trào đấu tranh chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam Nhật Bản phận quan trọng mối quan hệ hai nước, cần phải nghiên cứu sâu có hệ thống Việc nghiên cứu này, giúp lý giải toàn diện mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam thời kỳ chiến tranh Việt Nam mà giúp lý giải sâu vai trò phong trào ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ nhân dân Nhật Bản nói riêng nhân dân -6- tồn giới nói chung Tơi hy vọng, thông qua nghiên cứu này, cung cấp thêm nguồn tư liệu phong phú, góp phần xúc tiến nghiên cứu sâu hơn, toàn diện lịch sử quan hệ hai nước Nhật Bản Việt Nam Với tất lý trên, chọn đề tài “Phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ Nhật Bản (từ năm 1954 đến năm 1975)” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Châu Á học Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, làm sáng tỏ nhân tố tác động đến toàn phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ Nhật Bản Thứ hai, góp phần lý giải tính đa dạng, đa diện quan hệ Nhật Bản - Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Việt Nam Thứ ba, góp phần tăng cường hiểu biết nhân dân hai nước Việt Nam Nhật Bản, tăng cường thêm mối quan hệ mật thiết nhân dân hai nước Thứ tư công trình nghiên cứu góp phần bổ sung vào hệ thống tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên ngành Nhật Bản học, Châu Á học quan tâm nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Về tư liệu Việt Nam, cố gắng sử dụng tư liệu gốc lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II Hồ sơ v/v bang giao Nhật Bản với VNCH năm 1964 - 1967, Phòng Thủ tướng VNCH, TTII số tư liệu gần mà Chính phủ Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng bố “ Việt Nam - Nhật Bản: Lịch sử quan hệ hợp tác qua tư liệu lưu trữ” -7- Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam có nhiều sách báo đề cập Trong luận văn này, chúng dựa chủ yếu vào “Lịch sử Việt Nam 1954-1975” Võ Văn Sen Chủ biên (2011), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, sử dụng có chọn lọc tư liệu đánh giá kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân Việt Nam sách Về phong trào nhân dân giới ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam có cơng trình của: Lê Quý Thi “Nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược” đăng http://lyluanchinhtri.vn/ cập nhật ngày 29/4/2015, giới thiệu tổng quát phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ nhân dân giới đó có đề cập đến phong trào Nhật Bản Trần Hữu Đính (1985) viết “Mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” in “Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội; Phạm Quang Minh (2009) “Quan hệ Việt Nam - Liên Xô kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)” Tạp chí Lịch sử quân sự, số 205 (1/2009); Nguyễn Thị Phương Hoa (2010) “Sự ủng hộ giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn 1955-1975” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số (143); Đặng Việt Thủy “Đôi nét phong trào phản chiến nhân dân Mỹ chiến tranh Việt Nam” https://giaoduc.net.vn/ cập nhật ngày 27/4/2017 sâu vào giới thiệu phân tích giúp đỡ Liên Xơ, Trung Quốc nhân dân Mỹ kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Về phong trào nhân dân Nhật Bản ủng hộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam thì nay, Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á, đặc biệt cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản với Việt Nam có đề cập nhiều đến phong trào Cơng trình Dương Lan Hải (1989), “Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai 1945-1975” , Viện Châu Á - Thái Bình Dương, Nhà xuất Hà Nội) phần quan hệ Nhật - Việt có đề cập sơ lược phong trào -8- lỏng lẽo Phong trào nổ nơi khác nhau, thời điểm khác nhau, hình thức hoạt động khơng thống Ưu điểm nhờ mà phong trào chống Mỹ ủng hộ nhân dân Việt Nam diễn liên tục, không đứt gãy, diễn khắp nơi tồn Nhật Bản, với nhiều hình thức đa dạng phong phú, kết cục, tình hình chiến tranh Việt Nam lắng xuống, tổ chức địa phương hoạt động, giải tán Hai đảng Đảng Xã hội Đảng Cộng sản, phong trào chống chiến tranh xâm lược, chống can thiệp phủ Nhật Bản vào chiến tranh Việt Nam trí với vấn đề chống bom nguyên tử thì đối lập khiến cho khơng có máy lãnh đạo thống - 94 - KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện phong trào đấu tranh chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam Nhật Bản thời kỳ 1954-1975 Sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ kẻ thắng trận trở thành quốc gia hùng mạnh với kinh tế phát triển Mỹ nhân hội âm mưu bành trướng, mưu đồ thống trị giới Mỹ dùng Đông Dương đặc biệt Việt Nam làm chống cộng ngăn chặn sóng Cộng Sản Châu Á Mỹ dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm, biến Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, với thể chế Việt Nam Cộng Hòa Đồng thời Mỹ thực nhiều chiến lược chiến tranh nhằm phá vỡ hiệp định Geneve, chia cắt Nam Bắc, âm mưu xâm chiếm Việt Nam Chiến tranh Việt Nam chiến có số lượng bom đạn ném nhiều lịch sử giới, chiến khốc liệt tàn phá thiên nhiên đất nướcViệt Nam, làm thiệt hại nhân mạng nhiều lịch sử Việt Nam gây chia rẻ sâu sắc trị tác động xấu đến kinh tế đối Việt Nam Mỹ, ảnh hưởng đến kinh tế nhiều quốc gia khác giới Nó để lại dấu ấn khơng thể qn lịng qn dân Việt Nam lịng người dân binh lính Mỹ Mặc dù tốn hao nhiều tiền của, binh lực, vũ khí, bom đân cuối Mỹ phải cuối đầ khuất phục trước dân tộc Việt Nam anh hùng Tổng thống Richard Nixon phải thừa nhận : “ Chưa lịch sử nước Mỹ có nhiều nguồn lực bị sử dụng cách hiệu chiến tranh Việt Nam Cuộc chiến tranh đối chọi với bên siêu cường hạt nhân với tổng sản lượng quốc dân 500 tỷ USD, lực lượng vũ trang triệu người, dân số 180 triệu chốn lại với tổng sản lượng quốc dân tỷ USD quốc gia nhỏ với tổng sản lượng quốc dân chưa tỷ USD, đội quân 250.000 người, dân số 16 triệu.” [Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng qua lời thú nhận đối phương, Cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng, cập nhật 18/12/2014] Giáo sư Shingo Sabata Nhật Bản đánh giá "Một kiện kinh ngạc - 95 - thời đại chúng ta nhân dân Việt Nam có thể chiến đấu nhiều năm trời chống lại xâm lược chủ nghĩa đế quốc lớn mạnh lịch sử, chiến đấu thắng lợi chiến tranh hủy diệt lớn tệ hại xưa chưa có" Luận văn nghiên cứu nhân tố có tác động đến phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ nhân dân Nhật Bản Từ năm 1954 đến năm 1975, Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược, phi nghĩa chống nhân dân Việt Nam Đáp lại, nhân dân Việt Nam tiến hành chiến tranh nghĩa vì mục đích giải phóng dân tộc, thống đất nước Vì thế, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam nhân dân toàn giới ủng hộ Phong trào ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ trở thành nhân tố làm nên chiến thắng nhân dân Việt Nam Tuy Nhật Bản không tham gia trực tiếp vào chiến tranh phủ Nhật Bản ủng hộ Mỹ chiến tranh Chính ủng hộ phủ Nhật Mỹ chiến tranh Việt Nam biến phủ Nhật đối tượng phê phán kích động phong trào phản chiến, ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam nhân dân đảng phái trị cánh tả Nhật Bản Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam giúp đỡ to lớn nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc, ủng hộ lớn lao phong trào phản chiến nước tư chủ nghĩa, đặc biệt Mỹ Đó nhân tố kích thích nhiều phong trào phản chiến, hịa bình cho Việt Nam nhân dân Nhật Bản Từ năm 1954 đến năm 1975, Nhật Bản diễn phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ Phong trào diễn rầm rộ, liên tục, khắp nước Nhìn tổng thể, phong trào chống Mỹ, ủng hộ nhân dân Việt Nam Nhật Bản, phân chia thành giai đoạn nhỏ: giai đoạn từ 1954 đến 1964 giai đoạn khởi đầu phong trào, định hình phong trào chống Mỹ ủng hộ Việt Nam; giai đoạn từ 1965 đến 1968 giai đoạn cao trào giai đoạn từ 1969 đến 1975 giai đoạn phong trào lắng xuống với việc kết thúc chiến tranh Việt Nam - 96 - Trong giai đoạn 1954-1964, lên phong trào đấu tranh nghị trường đảng cánh tả: Đảng Xã hội Đảng Cộng sản xung quanh vấn đề bồi thường chiến tranh cho Việt Nam Từ vấn đề bồi thường chiến tranh cho miền Nam, phong trào chuyển hướng phê phán sách thân Mỹ phủ Nhật Bản, lan sang vấn đề đấu tranh chống Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ sau đó, chuyển hướng trực diện chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam Trong giai đoạn 1965-1968, phong trào chống Mỹ, ủng hộ nhân dân Việt Nam Nhật Bản phát triển lên đến đỉnh cao, biến thành cao trào Trung tâm phong trào chống Mỹ, ủng hộ nhân dân Việt Nam Nhật giai đoạn phong trào “Hòa bình cho Việt Nam” (Beheiren) Phong trào “Hòa bình cho Việt Nam” phong trào thị dân, diễn khắp nước Nhật, huy động tất tầng lớp tham gia: trị gia, trí thức, nghệ sĩ, sinh viên, thị dân, công nhân không phân biệt giới tính, khơng phân biệt tuổi tác tham gia Tinh thần đấu tranh phong trào “Hòa bình cho Việt Nam” có ảnh hưởng to lớn phong trào khác Nhật Bản, gây tiếng vang toàn giới So với giai đoạn đỉnh cao 1965-1968 phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ giai đoạn 1969-1975 có xu hướng lắng dịu xuống Các đấu tranh diễn quy mô không lớn trước, mức độ đấu tranh không liệt trước Các phong trào đấu tranh hướng tới cổ vũ cho việc giải vấn đề chiến tranh phương pháp ngoại giao, ủng hộ phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Trong giai đoạn hoạt động Hội hữu nghị Nhật-Việt Nhóm đấu tranh cho hịa bình thống đất nước (Beheito) có vai trị bật Hội hữu nghị Nhật-Việt qun góp nhiều tiền bạc, quần áo, thuốc men gửi tặng nhân dân Việt Nam Nhóm Beheito miền Nam giải phóng (1975) chiếm Đại sứ quán Việt Nam Cộng hòa Tokyo, bảo vệ tài sản, tài liệu Đại sứ quán chờ quan ngoại giao cách mạng đến tiếp quản Qua việc trình bày phân tích cách chi tiết phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ Nhật Bản, khái quát lên đặc điểm sau - 97 - Đặc điểm thứ phong trào có quy mơ to lớn, lâu dài Phong trào ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ Nhật Bản có quy mơ to lớn Nhiều mít tinh biểu tình ủng hộ Việt Nam có quy mơ từ 10.000 đến 70.000 người tham gia, diễn nhiều năm Có lẽ, phong trào đấu tranh chống Mỹ ủng hộ Việt Nam nước tư chủ nghĩa, quy mô, phong trào Nhật Bản lớn nhất, sau phong trào Mỹ Một điểm bật là, phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ nhân dân Nhật Bản diễn lâu dài suốt kháng chiến chống Mỹ Trong thời gian đó, nhân dân Nhật Bản đồng hành nhân dân Việt Nam đấu tranh chống Mỹ Nó góp phần định vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Đặc điểm thứ hai phong trào ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ kết hợp phong trào nhiều lực lượng xã hội Đó phong trào đảng cánh tả Đảng Xã hội, Đảng Cộng sản, tổ chức; phong trào Tổng Liên đoàn lao động tổ chức; phong trào giới trí thức sinh viên tổ chức; phong trào thị dân tổ chức…Nhờ tham gia đông đảo đảng, tổ chức xã hội thị dân tự mà phong trào có quy mơ to lớn có tồn suốt kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Đặc điểm thứ ba phong trào có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Nhật Bản Tác động lớn phong trào đấu tranh thức tỉnh quan tâm người dân Nhật Bản đến chiến tranh Việt Nam, nâng cao ý thức nghiêm trọng chiến Việt Nam trách nhiệm nhân dân Nhật Bản ngăn cản dính líu Nhật Bản vào chiến tranh Phong trào có ảnh hưởng tới sách phủ Nhật Bản, khiến cho giới cầm quyền hạn chế, tránh dính líu trực tiếp vào chiến Việt Nam Sự phản đối mạnh mẽ nhân dân Nhật Bản khiến cho phủ Mỹ phải lo ngại đến tư tưởng chống Mỹ phát triển mạnh thời kỳ chiến tranh Việt Nam Từ phong trào chống chiến tranh, ủng hộ nhân dân Việt Nam sinh hệ nghiên cứu Việt Nam Những thành tựu nghiên cứu họ góp phần to lớn giới thiệu phổ biến quan điểm Đảng lao động Việt Nam, Chính phủ Việt - 98 - Nam Dân Chủ Cộng Hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến tranh Hơn từ phong trào, xuất nhóm nhà nghiên cứu thuộc “thế hệ chiến tranh Việt Nam” mà thành tựu nghiên cứu đào tạo họ Nhật Bản Việt Nam đánh giá cao Đặc điểm thứ tư phong trào thiếu tính thống Phong trào Nhật Bản có đặc trưng có đấu tranh số tổ chức trị, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp lãnh đạo, có nhiều đấu tranh thị dân tổ chức, phong trào “Hòa bình cho Việt Nam” Do thiếu thống nên nội phong trào ln có đối lập nhau, giống phong trào phản chiến Mỹ số nước khác Ngay cả, tổ chức “Hòa bình cho Việt Nam” thiếu trung tâm đạo thống Mặc dù khởi phát từ Tokyo Tokyo trung tâm lãnh đạo phong trào chống Mỹ ủng hộ nhân dân Việt Nam địa phương Phong trào chống Mỹ ủng hộ nhân dân Việt Nam địa phương hoạt động độc lập riêng lẻ, liên kết lỏng lẽo Kết cục, tình hình chiến tranh Việt Nam lắng xuống, tổ chức địa phương hoạt động, giải tán Trong phong trào đấu tranh phản đối chiến tranh Việt Nam Nhật, phong trào “ Hòa bình cho Việt Nam” phong trào diễn mạnh mẽ với tham gia chủ yếu tầng lớp thị dân, ngồi cịn có tham gia giới trí thức, đạo diễn, nhà báo, nhà văn, họa sỹ đảng cánh tả người lính Mỹ tham gia vào chiến Những người tham gia phản đối chiến tranh đó người dân bình thường, khơng phải trị gia chuyên nghiệp, điều tạo thay đổi mang tính bước ngoặt phong trào phản chiến Nhật Bản Phong trào “ Hòa bình cho Việt Nam” với mục tiêu phản đối chiến tranh Mỹ gây Việt Nam, yêu cầu quân đội Mỹ phải rời khỏi Việt Nam, “đất nước Việt Nam người Việt Nam Trước tình hình Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ ký, Mỹ muốn lôi kéo Nhật Bản vào chiến tranh Việt Nam, nội nước Mỹ có nhiều tiếng nói phản đối can thiệp Mỹ vào Việt Nam” thì Phong trào “ Hòa bình cho Việt Nam” đấu tranh vì mục tiêu thứ hai lớn - 99 - phản đối hiệp ước an ninh Nhật- Mỹ Chính phủ Nhật Bản khơng bắt tay với Chính phủ Mỹ tham chiến Việt Nam Các thành viên phong trào “ Hòa bình cho Việt Nam” làm tất xuất phát từ lịng dù họ khơng có ngân sách hoạt động Những gì mà phong trào “ Hòa bình cho Việt Nam” mang lại tiếng nói, gây ảnh hưởng chiến dư luận chống lại hành động xâm lược đế quốc Mỹ vào Việt Nam, góp phần quan trọng cho nghiệp giải phóng đất nước nhân dân Việt Nam Phong trào “ Hòa bình cho Việt Nam” không mốc son cho thời kỳ rực rỡ phong trào cánh tả Nhật Bản mà thân chủ nghĩa quốc tế, tinh thần bác tình hữu nghị nhân dân hai nước Việt Nam – Nhật Bản, tảng để trì phát triển mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam Những hiệu phong trào “ Hòa bình cho Việt Nam” sống Khẩu hiệu “Korosu na” (do not kill) phong trào Beheiren có tác dụng kêu gọi lớn Mục đích khơng kêu gọi hịa bình cho Việt Nam mà người dân Nhật Bản cịn muốn thơng qua việc đấu tranh vì hòa bình cho Việt Nam để tìm kiếm độc lập thực cho Nhật Bản Khẩu hiệu “Việt Nam người Việt Nam!” - đó quyền tự dân tộc, nhắc nhở chúng ta phải bảo vệ quyền tự mình, người Việt Nam có quyền lựa chọn sống theo cách mình, chúng ta phải bảo vệ hòa bình cho Việt Nam vì Việt Nam người Việt Nam Và chúng ta làm điều đó Việt Nam tâm xây dựng trì chủ nghĩa xã hội sau chiến thắng Và hết phong trào “ Hòa bình cho Việt Nam” thể khát vọng hòa bình nhân dân Nhật Bản Nhân dân Nhật Bản phải trải qua chiến tranh tàn khốc, đau thương để lại hậu lâu dài vật chất tinh thần Vì lẽ đó nhân dân Nhật Bản ln mong muốn hịa bình cho nước giới, xây dựng hòa bình lâu dài, hướng tới phát triển bền vững Và đó khát vọng, mục tiêu cao toàn nhân loại Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam nêu cao nhiệm dân tộc, cá nhân cơng xây dựng bảo vệ hịa bình Mỗi dân tộc, cá nhân phải tích cực, có trách nhiệm với - 100 - cộng đồng đoàn kết với nhân dân nước giới hướng đến giới khơng vũ khí hạt nhân, hịa bình ổn định bền vững Cho đến ngày nay, vấn đề mà Beheiren đặt cịn mang tính thời Những chiến tranh xung đột lớn nhỏ diễn giới Iraq, Afghanistan, Syria Cảnh giết chóc tàn sát diễn ngày Beheiren sở động lực để thúc đẩy dân dân tộc bị chiến tranh, người dân khắp giới tiếp tục đấu tranh vì hòa bình cho nhân loại Beheiren truyền lửa nhiệt huyết tinh thần phản đối chiến tranh cho hệ trẻ ngày nay, để họ tiếp tục nghiệp bảo vệ hòa bình cho dân tộc bị ức hiếp Mặc dù nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện phong trào đấu tranh chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam Nhật Bản thời kỳ 1954-1975, nhiên vấn đề phức tạp có nhiều vấn đề đặt cần nghiên cứu tiếp Cần phân tích rõ mức độ , cách thức, tác động nhân tố đến phong trào đấu tranh chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam Nhật Bản Cần nghiên cứu sâu phong trào Nhật Bản lại diễn quy mô lớn Tuy nhiên thu hút đông đảo lực lượng, giai cấp tham gia phong trào lại không có trung tâm đạo thống xuyên suốt Cần sâu tác động phong trào sách phủ Nhật Bản - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh tiếng Nhật Tư liệu phong trào Beiheiren (1974), Kawade Shobo Shinsha (Nguyên bản: 『資料・「ベ平連」運動』(1974 年), 河出書房新社 ) Ban xuất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản (Chủ biên) (1965), Các vấn đề Việt Nam Đảng Cộng sản Nhật Bản, Nihon Kyosanto Shuppanbu (日本共産党中央委員会出版部(編) (1965 年)、「ベトナム問 題と日本共産党」、日本共産党中央委員会出版部 ) Báo Asahi buổi sáng (朝日新聞朝刊 ), ngày 27/5/1959 Báo Mainichi (毎日新聞), ngày 24/12/1959 Ebina Yasuhiko, Chiến tranh Việt Nam kinh tế Nhật Bản, Kỷ yếu Hội nghị kinh tế hịa bình, số 62 (蛯名保彦、「ベトナム戦争と日本経済」「平和 経済計画会議」、 62 号.) Hirai Kazuomi (2005), Phong trào Beheiren phong trào xã hội thời hậu chiến - chủ yếu phong trào Beheiren địa phương, Đại học Kyushu, Quyển 17, số (Nguyên bản: 平井一臣(2005 年),「戦後社会運動のなか のべ平連ーべ平連運動の地域的展開を中心に」, 九州大学, 71 巻 号) Hirano Keiji (2015), Anti-Vietnam War ‘Beheiren’ activism remembered 50 years The Japan Times, ngày 19/5/2015 Hội trị quốc tế Nhật Bản, (2002), Chiến tranh Việt Nam lịch sử đại, nhà xuất Yuhikaku (日本国際政治学会編 (2002 年),「現代史と してのベトナム戦争」、有斐閣出版社) Hội hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam (1985), 30 năm phong trào hữu nghị Nhật Bản Việt Nam (Nguyên :日本ベトナム友好協会 (1985 年), 「日本と ベトナム友好運動の 30 年」 - 102 - 10 Hội mậu dịch Nhật - Việt (1991), Lịch sử 35 năm mậu dịch Nhật Việt (Nguyên 日越貿易会(1991 年),「日越貿易 35 年史」) 11 Ichihashi Hideo (2014), Một nghiên cứu lịch sử phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam Nhật Bản – Thời đại biểu tình ngày thứ 10 – Fukuoka, Nghiên cứu Nhật Bản châu Á, số 11 (Nguyên bản: 市橋秀夫 (2014 年),「日本 におけるベトナム反戦運動史の一研究 ―福岡・十の日デモの時代 (1)―」、日本アジア研究、第 11 号) 12 Kan Hideki (2020), Nỗ lực hịa bình phủ Nhật Bản thời kỳ chiến tranh Việt Nam quan hệ Nhật- Mỹ(1965-1968), Chiến tranh Viêt Nam với tư cách lịch sử đại, Học hội trị quốc tế Nhật Bản, số 130 (Nguyên : 菅英輝 (2020 年),「ベトナム戦争における日本政府の平和努力と 日米関係―一九六五年~六八年」「現代史としてのベトナム戦争」、 日本国際政治学会編 、130 号) 13 Konuma Shin (1988), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, Horitsu Bunkasha” (小沼新 (1988 年),「ベトナム民族解放運動史」, 法律文化社) 14 Kurokawa Iori (2015), Thực trạng vấn đề nghiên cứu Beheiren khu vực” ( Nguyên 黒川伊織(2015 年),「地域べ平連研究の状態と課題」 15 Masaya Shiraishi (1990), Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York 16 Oda Makoto (1995), Hồi tưởng Beheiren, Daisanshokan (小田実 (1995 年), ベ「平連・回顧録でない回顧」、 第三書館) 17 Oda Makoto, Tsurumi Shunsuke (1968), Phản chiến cải cách, Gakugei Shobou 小田実・鶴見 俊輔編(1968 年),「反戦と変草」、学芸書房) 18 Ogura Sadao (1992), Chiến tranh Việt Nam toàn sử, Iwanami Shoten (Nguyên bản: 小倉貞男 (1992 年),「ヴェトナム戦争全史」、岩波書店) - 103 - 19 Shiraishi Masaya (1993), Việt Nam - Con đường cách mạng kiến thiết , Nxb Đại học Tokyo (Nguyên bản:白石昌也 (1993 年),「ベトナム―革命と建設 のはざま―」、東京大学出版会 ) 20 Togo Ken (2013), Chiến tranh Việt Nam phát triển kinh tế Đông Á, Musashi University working Paper, No.18 (Nguyên bản: 東郷賢 (2013 年), 「ベトナム戦争と東アジアの経済成長」、武蔵大学, 18 号) 21 Toshizawa Minami (1987), Chiến tranh Việt Nam với Nhật Bản, Nxb Iwanashi Shoten (Nguyên bản:吉沢南 (1987 年),「ベトナム戦争と日本」、岩梨書店) 22 Viện nghiên cứu Á – Phi (1970), Tư liệu – Lịch sử giải phóng Việt Nam, 2, Rodo Junposha (アジア・アフリカ研究所(1970 年),「資料・ベトナム 解放史」、第 巻、労働旬報社) 23 Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế Malaysia (ISIS) năm (1991), The Politics of Japan-Vietnam Relations (Quan hệ trị Việt Nam – Nhật Bản) 24 Yui Daizaburo (2019), Tiếng nói phản đối chiến tranh Việt Nam xuyên biên giới “Mang hòa bình đến với chúng ta”, Iwanami Shoten ( Nguyên bản:油井大 三郎著 (2019 年) 、「 平和を我らに―越境するベトナム反戦の声」、岩 波書店) - 104 - Tài liệu tiếng Việt Bản tin nội bộ, Cục Tuyên huấn trị xuất bản, tháng 01/1973 Báo cáo chiến sĩ (1965), Nhân dân dư luận Nhật Bản ủng hộ chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta), Báo Nhân Dân, số 42412 4242 Đặng Phong (2008), đường mịn Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tri thức Dương Lan Hải (1989), Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai 1945 - 1975, Viện Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội Furuta Motoo, Oka Kazuaki (1995), Từ binh lính qn đội Thiêng Hồng đến chiến sĩ Việt Minh – Vài nét nhừng người Nhật Bản tham gia Việt Minh, “Cách mạng tháng Tám số vấn đề lịch sử” (Văn Tạo – Chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội G.C Herring (1988), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Hồng Hải (1995), Sự thăng trầm quan hệ Việt – Nhật, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 3, 1995 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ sơ số 35/AC1, lưu trữ Bộ Ngoại giao, Các đoàn viên Việt Nam thăm Nhật Bản 10 Hồ sơ số 37, lưu trữ Bộ Ngoại giao, Phong trào nhân dân Nhật Bản ủng hộ nhân dân Việt Nam, Đảng Cộng sản Nhật Bản với đấu tranh nhân dân Việt Nam 11 Hồ sơ v/v Bang giao Nhật Bản với VNCH năm 1964 - 1967, Hồ sơ 20414, Phòng Thủ tướng VNCH, TTII 12 Karín Aguilar-San Juan Frank Joyce (2019), Người dân làm nên hịa bình, Nxb Thế giới, Hà Nội - 105 - 13 Kimura Horoshi-Furuta Motoo-Nguyễn Duy Dũng (Đồng chủ biên), Lê Hoàng Anh, Phạm Ngọc Hoa dịch (2005), Những học quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Lê Thị Bình (2016), Quan hệ Nhật Bản với quyền Việt Nam Cộng hòa từ năm 1954 đến năm 1975, LATS, Hà Nội 15 Masaya Shiraishi (1994), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 1951 – 1987, Người dịch Nguyễn Xuân Liên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Ngơ Xn Bình - Trần Quang Minh (Chủ biên) (2005), Quan hệ Nhật Bản ASEAN khứ, tương lai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Kỳ Phong (2006),Vũng Lầy Bạch Ốc: Người Mỹ chiến tranh Việt Nam 1945 – 1975, Tủ sách Tiếng Quê Hương, USA 18 Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sự ủng hộ giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn 1955-1975, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 19 Nguyễn Tiến Lực (2013), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Tiến Lực, Chủ biên (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 40 năm quan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Thành triển vọng, Nxb Tổng hợp TP H 21 Nguyễn Tiến Lực (2019), Nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam Nhật Bản, Những vấn đề giảng dạy tiếng Việt nghiên cứu Việt Nam giới nay, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Hiệp, Phạm Văn Thịnh (2014), Chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam (1954-1957) với việc xuất tranh chấp biển Đơng, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 17, số X2 23 Phạm Lương Giang (1967), Nền bang giao Việt - Nhật, Tạp chí Bách khoa thời đại 24 Phạm Quang Minh (2009), Quan hệ Việt Nam - Liên Xô kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 205 - 106 - 25 Phạm Thị Thu Giang (2013), Lịch sử giao lưu Việt Nam - Nhật Bản, Nxb Thế giới 26 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 27 Thái độ Nhật Bản Việt Nam (1955 – 1972) AC1/1, lưu trữ Bộ Ngoại giao 28 Trần Hữu Đính nhiều tác giả (1985), Mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, in Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hộiHà Nội 29 Trần Nam Tiến (2015), Hoạt động ngoại giao chế độ “ Việt Nam Cộng hịa” thời kỳ Ngơ Đình Diệm (1955-1963), Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 18 số X4-2015 30 Trịnh Tiến Thuận (2001), Một số vấn đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Văn Ngọc Thành - Phạm Anh (2009), Quan hệ Nhật Bản quyền Việt Nam Cộng Hịa từ 1955-1965, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số tháng 32 Viện lịch sử quân Việt Nam (1990), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1954-1975), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Võ Văn Sen - Hà Minh Hồng (2012), Lịch sử Việt Nam 1954-1975, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - 107 - Tài liệu Internet 50 năm phong trào thị dân Tokyo phản đối chiến tranh Việt Nam, https://baotintuc.vn/chuyen-la-the-gioi/ cập nhật ngày 27/04/2015 Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời báo chí Nhật Bản năm 1966, https://vtv.vn/chinh-tri/, cập nhật ngày 19/05/2015 Đặng Việt Thủy, Đôi nét phong trào phản chiến nhân dân Mỹ chiến tranh Việt Nam, https://giaoduc.net.vn/ cập nhật ngày 27/4/2017 Đơng A, Các biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam đất Mỹ, https://zingnews.vn/, cập nhật ngày 26/04/2015 Hữu Thắng, Hồi ức giáo sư Nhật lính Mỹ phản chiến vượt biên sang Moskva https://www.vietnamplus.vn/, cập nhật 30/4/2015 Khánh Nguyễn (2013), Người không quốc tịch Nhật Bản, https://chientranhvietnam.wordpress.com/ cập nhật ngày 5/6/2013 King Martin Luther (1967), Tại chống chiến tranh Việt Nam, https://baoquocte.vn/, cập nhật ngày 30/04/2018 Lê Quang Vinh, Triển lãm "Nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam" http://www.nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/ , cập nhật ngày 24/04/2015 Lê Quý Thi, Nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược”http://lyluanchinhtri.vn/, cập nhật ngày 29/4/2015 10 Mai Thị Khánh Giang, Sự ủng hộ nhân dân Nhật Bản dành cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, http://cjs.inas.gov.vn/ cập nhật ngày 22/9/2015 11 Quỳnh Như, Nhìn lại “cuộc chiến lịng nước Mỹ”, Báo Sài Gịn Giải phóng, https://www.sggp.org.vn/ cập nhật ngày 15/4/2005 12 Vũ Viết Tuân, Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, https://tuoitre.vn/, cập nhật 24/04/2015 - 108 - ... chế phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ nhân dân Nhật Bản - 15 - CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI PHONG TRÀO ỦNG HỘ VIỆT NAM CHỐNG MỸ Ở NHẬT BẢN 1.1 Mỹ xâm lược Việt Nam nhân dân Việt Nam. .. triển phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ Nhật Bản bối cảnh chiến tranh lạnh, phân tích nguyên nhân kết phong trào, đánh giá tác động phong trào xã hội Nhật Bản quan hệ Nhật Bản với Việt Nam ... tranh ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ Nhật Bản Chương 2: Diễn tiến phong trào ủng hộ Việt Nam chống Mỹ nhân dân Nhật Bản Trong chương này, trước hết chúng tơi trình bày đấu tranh chống Mỹ, chống

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ichihashi Hideo (2014), Một nghiên cứu về lịch sử phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam tại Nhật Bản – Thời đại biểu tình ngày thứ 10 – Fukuoka, Nghiên cứu Nhật Bản châu Á, số 11 (Nguyên bản: 市橋秀夫 (2014 年),「日本 におけるベトナム反戦運動史の一研究 ― 福岡・十の日デモの時代 (1)― 」、日本アジア研究、第 11 号) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Nhật Bản châu Á
Tác giả: Ichihashi Hideo
Năm: 2014
24. Yui Daizaburo (2019), Tiếng nói phản đối chiến tranh Việt Nam xuyên biên giới “Mang hòa bình đến với chúng ta”, Iwanami Shoten ( Nguyên bản:油井大 三郎著 (2019 年) 、「 平和を我らに ― 越境するベトナム反戦の声」、岩 波書店) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mang hòa bình đến với chúng ta
Tác giả: Yui Daizaburo
Năm: 2019
1. Tư liệu về phong trào Beiheiren (1974), Kawade Shobo Shinsha (Nguyên bản: 『資料・「ベ平連」運動』 (1974 年 ), 河出書房新社 ) Khác
2. Ban xuất bản Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản (Chủ biên) (1965), Các vấn đề Việt Nam và Đảng Cộng sản Nhật Bản, Nihon KyosantoShuppanbu. (日本共産党中央委員会出版部(編) (1965 年)、「ベトナム問題と日本共産党」、日本共産党中央委員会出版部 ) Khác
3. Báo Asahi buổi sáng ( 朝日新聞朝刊 ), ngày 27/5/1959 4. Báo Mainichi (毎日新聞 ), ngày 24/12/1959 Khác
5. Ebina Yasuhiko, Chiến tranh Việt Nam và kinh tế Nhật Bản, Kỷ yếu Hội nghị kinh tế hòa bình, số 62 (蛯名保彦、「ベトナム戦争と日本経済」「平和 経済計画会議」、 62 号.) Khác
8. Hội chính trị quốc tế Nhật Bản, (2002), Chiến tranh Việt Nam trong lịch sử hiện đại, nhà xuất bản Yuhikaku (日本国際政治学会編 (2002 年),「現代史と してのベトナム戦争」、有斐閣出版社) Khác
9. Hội hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam (1985), 30 năm phong trào hữu nghị Nhật Bản và Việt Nam (Nguyên bản : 日本ベトナム友好協会 (1985 年 ), 「日本と ベトナム友好運動の 30 年」 Khác
10. Hội mậu dịch Nhật - Việt (1991), Lịch sử 35 năm mậu dịch Nhật Việt (Nguyên bản 日越貿易会( 1991 年),「日越貿易 35 年史」) Khác
12. Kan Hideki (2020), Nỗ lực hòa bình của chính phủ Nhật Bản thời kỳ chiến tranh Việt Nam và quan hệ Nhật- Mỹ(1965-1968), Chiến tranh Viêt Nam với tư cách lịch sử hiện đại, Học hội chính trị quốc tế Nhật Bản, số 130 (Nguyênbản : 菅英輝 (2020 年 ), 「ベトナム戦争における日本政府の平和努力と日米関係 ― 一九六五年~六八年」「現代史としてのベトナム戦争」、日本国際政治学会編 、 130 号 ) Khác
13. Konuma Shin (1988), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, Horitsu Bunkasha” (小沼新 (1988 年),「ベトナム民族解放運動史」, 法律文化社) 14. Kurokawa Iori (2015), Thực trạng và vấn đề của nghiên cứu Beheiren khu vực”.( Nguyên bản 黒川伊織( 2015 年 ), 「地域べ平連研究の状態と課題」 Khác
15. Masaya Shiraishi (1990), Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York Khác
16. Oda Makoto (1995), Hồi tưởng về Beheiren, Daisanshokan (小田実 (1995 年), ベ「平連・回顧録でない回顧」、 第三書館) Khác
17. Oda Makoto, Tsurumi Shunsuke (1968), Phản chiến và cải cách, Gakugei Shobou. 小田実・鶴見 俊輔編(1968 年),「反戦と変草」、学芸書房) Khác
18. Ogura Sadao (1992), Chiến tranh Việt Nam toàn sử, Iwanami Shoten (Nguyên bản: 小倉貞男 (1992 年),「ヴェトナム戦争全史」、岩波書店) Khác
19. Shiraishi Masaya (1993), Việt Nam - Con đường cách mạng và kiến thiết , Nxb Đại học Tokyo (Nguyên bản: 白石昌也 (1993 年 ), 「ベトナム ― 革命と建設 のはざま ― 」、東京大学出版会 ) Khác
20. Togo Ken (2013), Chiến tranh Việt Nam và sự phát triển kinh tế Đông Á, Musashi University working Paper, No.18 (Nguyên bản: 東郷賢 (2013 年),「ベトナム戦争と東アジアの経済成長」、武蔵大学, 18 号) Khác
21. Toshizawa Minami (1987), Chiến tranh Việt Nam với Nhật Bản, Nxb Iwanashi Shoten (Nguyên bản: 吉沢南 (1987 年 ), 「ベトナム戦争と日本」、岩梨書店 ) 22. Viện nghiên cứu Á – Phi (1970), Tư liệu – Lịch sử giải phóng Việt Nam, quyển2, Rodo Junposha (アジア・アフリカ研究所(1970 年),「資料・ベトナム解放史」、第 2 巻、労働旬報社) Khác
23. Viện Nghiên cứu chiến lược và quốc tế Malaysia (ISIS) năm (1991), The Politics of Japan-Vietnam Relations (Quan hệ chính trị Việt Nam – Nhật Bản) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w