1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ thành phố hồ chí minh lãnh đạo công tác báo chí (1975 1985)

177 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI VĂN NAM ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BÁO CHÍ (1975 – 1985) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI VĂN NAM ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BÁO CHÍ (1975 – 1985) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 8229015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯƠNG KIỀU LINH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Ḷn văn này cơng trình nghiên cứu riêng dưới sự hướng dẫn PGS TS Dương Kiều Linh Các số liệu, sự kiện được trình bày Luận văn là trung thực, xác Những kết luận khoa học Luận văn chưa được cơng bố bất kỳ cơng trình nào./ Tác giả luận văn Thái Văn Nam LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực đề tài Luận văn tốt nghiệp, học viên đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ to lớn từ quý thầy cô, gia đình và bạn bè Trước hết, học viên xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học và Khoa Lịch sử (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) đã tạo mọi điều kiện để học viên hoàn thành luận văn này Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Dương Kiều Linh, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dạy, động viên, giúp đỡ học viên suốt trình học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các quan Đảng bộ, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh, Lãnh đạo và cán các phòng, ban tư liệu: Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Xã hội – Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu để hoàn thành bài Luận văn Học viên chân thành cảm ơn Thầy Kiều Xuân Long người đã cung cấp thêm thông tin, tư liệu và số ý kiến đóng góp để học viên định hướng đề tài sáng rõ Học viên cũng xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đình Thống và Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương, những người thầy đã chỉ dạy tận tình, giúp học viên vững vàng đường nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã tin tưởng, động viên, giúp đỡ suốt quá trình học tập cũng thực Luận văn Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 02 năm 2021 Tác giả luận văn Thái Văn Nam MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 16 Kết cấu đề tài 17 B NỘI DUNG 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC BÁO CHÍ .18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Một số thuật ngữ 18 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về báo chí 20 1.1.3 Tư tưởng Hờ Chí Minh về báo chí 22 1.1.4 Quan điểm, chủ trương Đảng chính sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam về báo chí 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Truyền thống đấu tranh cách mạng bằng báo chí Đảng Thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh 32 1.2.2 Đặc điểm tình hình Thành phố Sài Gòn – Hờ Chí Minh sau ngày giải phóng 34 Tiểu kết Chương 38 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC BÁO CHÍ (1975 – 1985) 40 2.1 Diện mạo của báo chí Thành phố Hồ Chí Minh mười năm sau giải phóng 40 2.1.1 Mạng lưới báo chí Thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh những năm đầu giải phóng 40 2.1.2 Đội ngũ người làm báo Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.2 Nội dung – phương thức lãnh đạo cơng tác báo chí Đảng bợ Thành phố Hồ Chí Minh (1975 – 1985) 47 2.2.1 Một số văn về công tác báo chí Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 1985 50 2.2.2 Định hướng về chính trị, tư tưởng và nội dung thơng tin báo chí 51 2.2.3 Lãnh đạo công tác đào tạo, bời dưỡng bố trí cán báo chí 63 2.2.4 Lãnh đạo thông qua tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp 73 2.2.5 Lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, giám sát hoạt động báo chí 79 2.3 Hiệu hoạt đợng báo chí lãnh đạo Đảng bợ Thành phố Hồ Chí Minh (1975 – 1985) 81 2.3.1 Tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng nếp sống mới 81 2.3.2 Báo chí thành phố là diễn đàn xây dựng nhân dân 84 2.3.3 Đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 87 2.3.4 Vận động xây dựng phát triển kinh tế, tiên phong sự nghiệp đổi mới 91 Tiểu kết Chương 95 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÔNG TÁC BÁO CHÍ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1975 – 1985) 98 3.1 Kết 98 3.1.1 Thành tựu và nguyên nhân 98 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 114 3.2 Một số bài học kinh nghiệm 122 3.2.1 Chủ động hoạch định quan điểm lãnh đạo tinh thần quán triệt sâu sắc đường lối Đảng, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử – cụ thể và nhiệm vụ chính trị thành phố 122 3.2.2 Đảng phải đề đường lối chính trị đúng đắn và những chủ trương cụ thể chỉ đạo công tác báo chí 123 3.2.3 Thường xuyên quan tâm thực công tác đào tạo, bồi dưỡng và bố trí hợp lý cán quản lý các quan báo chí 125 3.2.4 Nâng cao nhận thức các cấp ủy đảng, nghiên cứu và đổi mới các phương thức lãnh đạo, chống bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa và khuynh hướng giáo điều lãnh đạo công tác báo chí 126 3.2.5 Kịp thời chấn chỉnh những lệch lạc quan báo chí 128 Tiểu kết Chương 130 C KẾT LUẬN 131 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 E PHỤ LỤC 149 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngày 30-4-1975, Đảng Thành phố Sài Gòn – Gia Định trở thành đảng cầm quyền Với những kinh nghiệm đấu tranh và lãnh đạo báo chí thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, sau giải phóng Đảng thành phố đã nhanh chóng chỉ đạo xây dựng mạng lưới báo chí để phục vụ cho việc tuyên truyền vận động cách mạng Trong năm 1975 hàng loạt tờ báo mới đã được xuất tại thành phố Sài Gòn Giải Phóng, Phụ nữ Giải Phóng, Đứng Dậy, Công Giáo và Dân Tộc, Tin Sáng, Tuổi Trẻ Ngày 2-7-1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định đổi tên Thành phố Sài Gòn – Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh Căn vào tình hình thực tiễn tại thành phố và nhiệm vụ chung cách mạng nước giai đoạn mới được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là: “Giai đoạn cả nước độc lập, thống làm nhiệm vụ chiến lược tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004a, tr.987), Đảng thành phố đã hướng công tác báo chí phục vụ nhiệm vụ tuyên truyền vận động nhân dân tham gia công xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, xóa bỏ những tàn dư văn hóa độc hại chế độ cũ, tích cực cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, người mới xã hội chủ nghĩa Từ năm 1975 đến năm 1985, Trung ương Đảng và Đảng Thành phố Sài Gòn – Gia Định – Hồ Chí Minh đã có nhiều Chỉ thị, Nghị về công tác báo chí và công tác văn hóa tư tưởng để phát huy tiềm năng, mạnh báo chí thành phố, động viên tinh thần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa toàn dân, đồng thời huy động các nhà báo phục vụ nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới Dưới sự lãnh đạo Trung ương Đảng và Đảng Thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng thành phố đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp không nhỏ vào việc xóa bỏ những tàn dư độc hại chế độ cũ, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thở dân tộc Điều đó cho thấy những nhận thức, chủ trương và sự lãnh đạo, chỉ đạo Đảng đối với công tác báo chí thành phố là nhạy bén, sáng suốt, đúng đắn và kịp thời Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, kết tích cực, báo chí và công tác báo chí Đảng thành phố thời gian này cũng còn tồn tại số khó khăn, hạn chế Nhằm phục dựng quá trình Đảng Thành phố Hờ Chí Minh lãnh đạo cơng tác báo chí và tranh về nền báo chí thành phố mười năm đầu sau giải phóng, từ đó rút số học kinh nghiệm từ quá trình lãnh đạo cơng tác báo chí Đảng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1975 – 1985, tác giả đã chọn đề tài: “Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cơng tác báo chí (1975 – 1985)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về vấn đề lãnh đạo cơng tác báo chí Đảng nói chung, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, thời gian qua đã có số cơng trình, cơng bố khoa học sau: + Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ 155 - Tồ soạn: 8NE-237, Thành phố Hờ Chí Minh 15 Tạp chí Đứng Dậy Tư nhân - Ngày báo: 4-7-1975 - Chủ nhiệm: Chân Tín - Trụ sở tồ soạn: số 20 đường - Tởng Biên tập: Nguyễn Ngọc Bà Huyện Thanh Quan 16 17 Tạp chí Khoa học Phổ Hội Trí thức Yêu - Số đầu: 15-2-1976 - Chủ nhiệm: Lâm Văn Vãng thông nước Tạp chí Phim Sở Văn hố - - Năm thành lập: 1978 (ban - Tổng Biên tập: Nguyễn Văn Thông tin Thành đầu có tên Tạp chí Điểm Khánh phố Hờ Chí Minh phim, ngày 1-1-1990 đởi tên thành Tạp chí Phim) 18 Lan Quyết Thắng Tờ tin Lực lượng vũ trang Thành phố Hờ Chí Minh - Số mắt: 5-2-1979 156 19 Tạp chí Sổ tay Xây Ban Tuyên huấn dựng Đảng - Năm thành lập: 1982 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 20 Tạp chí Điện ảnh Hội Điện ảnh Thành phố Hờ Chí Minh - Số đầu: 15-8-1983 157 PHỤ LỤC 158 159 160 161 162 163 164 PHỤ LỤC 3.1 Báo Sài Gòn Giải Phóng (Số 1, ngày 5-5-1975) 165 3.2 Báo Tin Sáng (Số 1, bộ mới, ngày 10-8-1975) 166 3.3 Báo Công nhân Giải Phóng (Số 1, ngày 28-7-1975) 167 3.4 Báo Giác Ngộ (Số 1, ngày 1-1-1976) 168 3.5 Báo Phụ nữ Sài Gòn (Số 1, ngày 19-5-1975) 169 3.6 Báo Khăn Quàng Đỏ (Số 1, ngày 12-1-1977) ... QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC BÁO CHÍ (1975 – 1985) 2.1 Diện mạo của báo chí Thành phố Hồ Chí Minh mười năm sau giải phóng 2.1.1 Mạng lưới báo chí Thành phố Sài... 38 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC BÁO CHÍ (1975 – 1985) 40 2.1 Diện mạo của báo chí Thành phố Hồ Chí Minh mười năm sau giải phóng ... lĩnh vực báo chí Đảng Thành phố Hờ Chí Minh qua Chỉ thị số 17/CT-TU ngày 18 tháng 12 năm 1982 về cơng tác báo chí Thành ủy Thành phố Hờ Chí Minh  Cuốn sách “Cơng tác lãnh đạo quản lý

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w