1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TÌM HIỀU VỀ CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC

32 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Động cơ phản lực (ĐCPL) là động cơ nhiệt tạo ra lực đẩy theo nguyên lý phản lực, trong đó, có sự biến đổi thế năng nhiên liệu thành động năng dòng phản lực của môi chất làm việc. Như vậy, ĐCPL hoạt động theo nguyên lý của định luật ba Newton (Đối với mỗi lực tác động bao giờ cũng có một phản lực cùng độ lớn, nói cách khác, các lực tương tác giữa hai vật bao giờ cũng là những cặp lực cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và khác điểm đặt.).

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỀU VỀ CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/2021 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG SVTH: Nhóm Đặng Huỳnh Văn Chương MSSV: 2032202009 Vương Đình Anh MSSV: 2032202003 Nguyễn Anh Khoa MSSV: 2032202030 Trịnh Minh Hoàng MSSV: 2032204591 GVHD: Hoàng Minh Đồng BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC NHĨM STT HỌ TÊN CÔNG VIỆC ĐẢM NHẬN ĐẶNG HUỲNH TỔNG HỢP BÀI VĂN CHƯƠNG NGUYỄN ANH LỜI CẢM ƠN KHOA VÀ KẾT LUẬN VƯƠNG ĐÌNH Ý VÀ Ý ANH TRÌNH MINH Ý VÀ Ý HOÀNG CÁ NHÂN TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOÀN THÀNH TỐT HOÀN THÀNH TỐT HOÀN THÀNH TỐT HOÀN THÀNH TỐT GV ĐÁNH GIÁ MỤC LỤ BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC NHĨM LỜI CẢM ƠN Tên loại động phản lực khơng khí 1.1 Động phản lực tuabin khí a) Turbojet engine (Động tuabin phản lực luồng) .5 b) Turboprop (Động tuabin cánh quạt) c) Turbofan engine (Động tuabin phản lực luồng) d) Turboshaft (Động trục dẫn) .7 e) Động phản lực không tuabin khí .7 f) Scramjet (Supersonic combustion ramjet) g) Rocket (Tên lửa) h) Lực đẩy thực 1.2 So sánh động phản lực động tên lửa nguyên lí hoạt động a) Động tên lửa 10 b) Động phản lực khơng khí 10 Các động máy bay phản lực 11 2.1 Thân Máy Bay ( Fuselage ) 11 2.2 Cánh Nâng Chính ( Wings) 11 2.3 Cánh tà sau ( Flaps ) Cánh liệng ( Ailerons ) 12 2.4 Cánh đuôi ngang ( Tail wing ) .13 2.5 Đuôi đứng .13 2.6 Động tuabin phản lực nguồn 14 2.7 Cửa hút gió 15 2.8 Máy nén 15 Phân tích giải thích sở vật lí nguyên lý hoạt động động máy bay phản lực động tên lửa 15 3.1 Động máy bay phản lực 15 a) Phân tích 15 c) Giải thích 16 3.2 Động tên lửa .17 a) Phân tích 17 b) Giải thích .21 3.3 Tác dụng phản tác dụng 21 Các yếu tố vật lý kĩ thuật ảnh hưởng đến khác biệt : Tên lửa bay ngồi vũ trụ cịn máy bay phản lực khơng 23 4.1 Vấn đề đầu tiên: Bản chất động 23 4.2 Vấn đề thứ 2: Nhiên liệu công suất động .25 4.3 Vấn đề thứ 3: Bản chất máy bay tên lửa 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 11 Hình 12 Hình 12 Hình 10 13 Hình 11 14 Hình 12 15 Hình 13 16 Hình 14 17 Hình 15 18 Hình 16: Một động tên lửa nhiên liệu rắn trước sau đánh lửa .19 Hình 17: Tiến sĩ Robert H Goddard tên lửa xăng-oxygen lỏng ông giàn phóng vào 16/03/1926 Auburn, Massachusetts Nó bay 2,5 giây, lên cao 41 feet, tiếp đất cách 184 feet .20 Hình 18 20 Hình 19 21 Hình 20 22 Hình 21 23 Hình 22 24 Hình 23 25 Hình 24 26 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm đưa môn học Vật Lý Đại Cương vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Thầy Hồng Minh Đồng tận tình hướng dẫn bảo chúng em trình thực đề tài Trong thời gian tham gia lớp học, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây kiến thức quý báu, hành trang để vững bước sau Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Điện- Điện tử, trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập thực đề tài tốt nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn ông bà, cha mẹ động viên ủng hộ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian qua Chúng em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ ủng hộ anh chị bạn bè q trình thực khóa đề tài Mặc dù cố gắng hồn thành khóa luận phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, 18 tháng năm 2021 Tên loại động phản lực khơng khí *Động phản lực (ĐCPL) động nhiệt tạo lực đẩy theo nguyên lý phản lực, đó, có biến đổi nhiên liệu thành động dịng phản lực mơi chất làm việc Như vậy, ĐCPL hoạt động theo nguyên lý định luật ba Newton (Đối với lực tác động có phản lực độ lớn, nói cách khác, lực tương tác hai vật cặp lực độ lớn, phương, ngược chiều khác điểm đặt.) 1.1 Động phản lực tuabin khí a) Turbojet engine (Động tuabin phản lực luồng) Là loại độn ứng dụng cho máy bay chiến đấu với tốc độ cao, linh hoạt, khả tăng tốc nhanh chóng, tiêu tốn nhiều nhiên liệu Lực đẩy tạo loại động dựa việc tăng tốc dịng khí sau động Hình b) Turboprop (Động tuabin cánh quạt) Thường sử dụng máy bay nhỏ, tầm bay thấp, động, tốc độ thấp máy bay vận tải Hình Động dùng phần lớn lượng nhiên liệu cung cấp cho dịng khí để làm quay tuabin dẫn động cánh quạt tạo lực đẩy Lực đẩy sinh nhờ cánh quạt chiếm tới 85% - 90% tổng lực đẩy c) Turbofan engine (Động tuabin phản lực luồng) Là loại động kết hợp loại động Turbojet Turboprop Động mang ưu điểm kết hợp loại động Động Turbojet engine mạnh mẽ, tiêu tốn nhiều nhiên liệu dùng cho máy bay âm Trong động Turboprop thường dùng cho máy bay nhỏ, máy bay vận tải vận tốc âm tiết kiệm nhiên liệu Động Turbofan sử dụng cho máy bay thương mại tốc độ cận âm (~0.8 Mach) có hiệu kinh tế cao vừa đủ mạnh mẽ lại vừa tiết kiệm nhiên liệu Hình Đúng tên gọi động sử dụng tầng cánh quạt Khơng khí sau qua tầng cánh quạt luồng tạo lực đẩy (80-85%), phần khơng khí cịn lại vào luồng trong, nén, hòa trộn nhiên liệu, đốt cháy dãn nở sinh công làm quay tuabin Tuabin cao áp dẫn động máy nén cao áp, tuabin thấp áp dẫn động máy nén thấp áp tầng cánh quạt Khác với động turbojet, turbofan lực đẩy sinh từ luồng khí dãn nở sau tuabin đóng góp 10-15% tổng lực đẩy d) Turboshaft (Động trục dẫn) Hình Động loại dùng máy bay trực thăng Cũng giống động Turboprop, lượng dịng khí sau dãn nở sử dụng hết để dẫn động cánh quạt thông qua hộp số e) Động phản lực khơng tuabin khí Ramjet Được sử dụng máy bay âm Động loại khơng có máy nén tuabin động tuabin khí Khơng khí dẫn vào động qua miệng hút nén (nén vận tốc cao), sau vào buồng đốt hịa trộn lẫn với nhiên liệu Hỗn hợp khơng khí nhiên liệu đốt cháy, khí nóng ngồi qua ống xả tạo nên lực đẩy đốt cháy Q trình cháy khiến nhiệt độ khí tăng lên nhiều Các sản phẩm cháy nhiệt độ cao thoát khỏi buồng đốt chạy qua turbin để làm quay máy nén Dù trình làm giảm nhiệt độ áp suất khí khỏi turbin, tham số chúng vượt cao so với điều kiện bên ngồi Luồng khí bên turbin ngồi thơng qua ống khí, tạo lực đẩy phản lực ngược chiều Nếu tốc độ phản lực vượt tốc độ bay, máy bay có lực đẩy tiến phía trước Tốc độ luồng khí nói chung phụ thuộc vào tốc độ bay, lý máy bay muốn có tốc độ vượt âm, phải sử dụng loại động 2.7 Cửa hút gió Phía trước máy nén cửa hút gió (hay cửa vào), thiết kế để hút nhiều khơng khí tốt Sau qua cửa hút gió, khơng khí vào hệ thống nén 2.8 Máy nén Hình 8tăng lượng cho dịng khí, lúc nén khí Máy nén quay tốc độ cao, làm lại khiến tăng áp suất nhiệt độ Đối với hầu hết máy bay dùng động phản lực turbin, khơng khí nén lấy từ máy nén nhiều giai đoạn để phục vụ mục đích khác điều hịa khơng khí/điều hịa áp suất, chống đóng băng cửa hút khí, nhiều việc khác Phân tích giải thích sở vật lí nguyên lý hoạt động động máy bay phản lực động tên lửa 3.1 Động máy bay phản lực 15 a) Phân tích Các máy bay phản lực trang bị động gắn cánh Khơng khí trộn với nhiên liệu đốt cháy, sản phẩm khí sau tạo lực đẩy máy bay tiến phía trước Khi chuyển động, máy bay chịu tác dụng lực theo hướng khác gồm: lực kéo cản khơng khí, lực hấp dẫn, lực đẩy động lực nâng Trong số này, người thường rõ lực nâng khí động lực học Nó giải thích sau Khi máy bay chạy đường băng, dòng khí chảy bao quanh cánh máy bay tạo chênh lệch áp suất mặt đất mặt cánh Kết trình tạo lực nâng máy bay theo hướng từ đất đẩy lên trời Tốc độ di chuyển nhanh, lực đẩy lớn thắng trọng lực, giúp nâng máy bay lên khơng trung Hình Máy bay chịu tác dụng lực theo hướng khác gồm: lực kéo cản khơng khí, lực hấp dẫn, lực đẩy động lực nâng Để tạo lực nâng khí động lực học, thiết diện cánh máy bay phải khơng đối xứng qua trục đường biên mặt phải lớn mặt Chính thiết kế đặc biệt cánh khiến tốc độ dịng khơng khí lướt cánh lớn nhiều so với tốc độ dịng khí cánh, tạo chênh lệch áp suất bên bên dưới, từ sinh lực nâng Lực tỷ lệ với bình phương vận tốc diện tích cánh máy bay 16 c) Giải thích Động phản lực (ĐCPL) động nhiệt tạo lực đẩy theo nguyên lý phản lực, đó, có biến đổi nhiên liệu thành động dịng phản lực mơi chất làm việc Như vậy, ĐCPL hoạt động theo nguyên lý định luật ba Newton (Đối với lực tác động có phản lực độ lớn, nói cách khác, lực tương tác hai vật cặp lực độ lớn, phương, ngược chiều khác điểm đặt.) ĐCPL sử dụng rộng rãi máy bay phản lực, tên lửa, xe tăng, tàu thủy thiết bị vũ trụ ĐCPL có hai loại Động phản lực khơng khí Động tên Hình 14 lửa Tuy nhiên, Tiếng Việt, nói đến ĐCPL lại hay bị hiểu Động phản lực khơng khí dùng máy bay phản lực (đa số người thường nghĩ đến Concorde) điều không Một ĐCPL thơng thường có buồng cháy loa Trong buồng cháy, xảy q trình giải phóng hóa nhiên liệu biến đổi thành nhiệt dịng khí Trong loa phụt, dịng khí biến đổi thành động với vận tốc lớn nhiều dịng khí sau khỏi loa tạo thành lực đẩy phản lực Dạng loa phổ biến ngày ứng dụng động phản lực Ống phun Laval 3.2 Động tên lửa 17 a) Phân tích Chuyển động tên lửa khơng giống phương tiện giáo thông khác ô tô hay tàu hỏa Khi ô tô tăng tốc, mặt đường tác dụng lực ma sát nằm ngang lên Hình 15 bánh xe ngoại lực gây gia tốc xe Còn tên lửa cần phải có khả tăng tốc khoảng khơng gian chân khơng, khơng có tác nhân bên ngồi “để đẩy ngược trở lại” Một tên lửa chuyển động việc phóng phận theo hướng ngược với hướng chuyển động dự kiến Khi động tên lửa đốt nhiên liệu, vật chất nhiên liệu bị cháy Khí thải phận lại tên lửa tác dụng lên lực Lực khí thải tác dụng lên phần lại tên lửa gọi lực đẩy động lực đẩy phần cịn lại tên lửa phía trước 18 * Đối với tên lửa có động nhiên liệu rắn Hình 16: Một động tên lửa nhiên liệu rắn trước sau đánh lửa Trên hình bên trái, ta thấy tên lửa trước đánh lửa Nhiên liệu rắn thể màu xanh Nó có dạng trụ, với ống khoan Khi đốt nhiên liệu, cháy dọc theo thành ống, lửa bùng phía ngồi tồn nhiên liệu cháy Ở động tên lửa nhỏ trình xảy chừng giây chưa tới giây Còn tàu thoi vũ trụ tàu SRB chứa triệu pound nhiên liệu trình cháy diễn khoảng hai phút Tuy vậy, loại động tên lửa có hai nhược điểm: + Sức đẩy điều khiển + Một đánh lửa, động ngừng lại khởi động lại * Đối với tên lửa có động nhiên liệu lỏng 19 Năm 1926, Robert Goddard thử nghiệm động tên lửa nhiên liệu lỏng Động ông sử dụng xăng oxygen lỏng Hình 17: Tiến sĩ Robert H Goddard tên lửa xăng-oxygen lỏng ơng giàn phóng vào 16/03/1926 Auburn, Massachusetts Nó bay 2,5 giây, lên cao 41 feet, tiếp đất cách 184 feet Ý tưởng thật đơn giản Trong đa số động tên lửa nhiên liệu lỏng, nhiên liệu chất oxy hóa (ví dụ, xăng oxygen lỏng) bơm vào buồng đốt Tại đó, chúng cháy sinh áp suất cao dịng khí nóng tốc độ cao Những dịng khí chảy qua miệng vịi làm tăng tốc chúng thêm ( thường vận tốc thoát từ 5.000 đến 10.000 dặm giờ) sau khỏi động Sơ đồ đơn giản hóa sau cho ta thấy phận 20 Hình 10 Một vướng mắc lớn động tên lửa nhiên liệu lỏng việc làm mát buồng đốt vòi phun, nên chất lỏng đơng lạnh trước tiên cho xoay vịng quanh phận nhiệt để làm nguội chúng Máy bơm phải tạo áp suất đủ cao để thắng áp suất nhiên liệu cháy tạo buồng đốt Yêu cầu trình bơm làm nguội khiến cho cấu tạo động tên lửa nhiên liệu lỏng phức tạp động tên lửa nhiên liệu rắn b) Giải thích Một nỗ lực đáng ngạc nhiên mà người thực thám hiểmkhông gian Một phần lớn ngạc nhiên tính phức tạp Thám hiểm khơng gian thậtphức tạp có q nhiều vấn đề cần phải giải có nhiều chướng ngại phải vượtqua Bạn có thứ này: - Chân không vũ trụ - Vấn đề điều khiển nhiệt - Khó khăn việc quay trở vào khí - Cơ học quỹ đạo - Tiểu thiên thạch mảnh vụn vũ trụ - Bức xạ vũ trụ xạ mặt trời - Hậu cầu việc có thiết bị hoạt động môi trường không trọng lượng 21 Nhưng vấn đề lớn việc khai thác đủ lượng để đưa phi thuyền khỏi mặt đất Đó nơi động tên lửa xuất Hình 19 Một mặt, động tên lửa đơn giản đến mức bạn chế tạo cho bay thử mẩutên lửa riêng bạn với chi phí khơng đắt chút Nhưng mặt khác, động tên lửa(và hệ thống nhiên liệu chúng) lại phức tạp đến mức có ba quốc gia thật từngđưa người lên quỹ đạo Trong viết này, khảo sát động tênlửa để tìm hiểu cách thức chúng hoạt động, đồng thời tìm hiểu số tính phức tạp xung quanh chúng 3.3 Tác dụng phản tác dụng Hình 20 Hãy tưởng tượng tình sau đây: Bạn mặc đồ du hành vũ trụ bạn đangtrôi không gian vũ trụ bên cạnh phi thuyền; tình cờ bạn có bóngchày tay.Nếu bạn ném bóng chày, thể bạn tác dụng lại cách di chuyển theohướng ngược lại với hướng bóng Cái điều khiển tốc độ mà thể bạn di chuyểnra xa khối lượng bóng chày mà bạn ném gia tốc mà bạn đặt vào Khốilượng nhân với gia tốc lực (f = m*a) Lực bạn tác dụng vào 22 bóng chày baonhiêu cân phản lực tác dụng vào thể bạn (m*a= m*a) Cho nên, thí dụ bóng nặng 1kg, thể bạn cộng với đồ du hành vũtrụ 100kg Bạn ném bóng xa tốc độ 32 m/s Nghĩa là, thí dụ bạn làm gia tốc quảbóng 1kg tay cho thu vận tốc 32m/s Cơ thể bạn phản ứnglại, nặng bóng tới 100 lần Do đó, chuyển động xa tốc độ bằngmột phần trăm tốc độ bóng, hay 0,32 m/s Nếu bạn muốn tạo nhiều sức đẩy từ bóng chày bạn, bạn có hai lựa chọn: tăng khối lượng tăng gia tốc Bạn ném bóng chày nặng ném số bóng chày liên tiếp sau (tăng khối lượng), bạn ném bóng chày nhanh (tăng gia tốc đặt vào nó) Nhưng tất gìbạn làm Một camera điều khiển từ xa quay lại cận cảnh động tàu thoi vũ trụ trongmột lần đốt thử nghiệm Trung tâm Vũ trụ John C Stennisowr Hancock County, Missisipi, Mĩ Một động tên lửa thường ném khối lượng dạng chất khí áp suất cao Động tống khối lượng khí theo hướng để thu phản tác dụng theo hướng ngược lại.Khối lượng sức nặng nhiên liệu mà động tên lửa đốt cháy Quá trình đốt làmgia tốc khối lượng nhiên liệu cho khỏi miệng vòi tên lửa tốc độ cao Thực tếnhiên liệu chuyển từ dạng rắn lỏng sang dạng khí đốt cháy khơng làm thay đổi khối lượng Nếu bạn đốt cháy 1kg nhiên liệu tên lửa, 1kg khí thải khỏimiệng vịi dạng chất khí nhiệt độ cao, vận tốc lớn Dạng thức thay đổi, khốilượng không thay đổi Quá trình đốt cháy làm gia tốc khối lượng Các yếu tố vật lý kĩ thuật ảnh hưởng đến khác biệt : Tên lửa bay ngồi vũ trụ cịn máy bay phản lực khơng 4.1 Vấn đề đầu tiên: Bản chất động Hãy nói đến động tên lửa trước Động tên lửa nhiên liệu lỏng thường dùng tàu không gian cho nhiên liệu (hoặc thành phần nhiên liệu) vào buồng đốt để đánh lửa, nhiên liệu bốc cháy, hóa khí ngồi với vận tốc cực lớn qua đường loa Với luồng xả tạo nên sức cháy nhiên liệu, thân tên lửa nhận lại lực đẩy tương ứng hướng ngược lại theo định luật III Newton Đó cách mà động tên lửa nhiên liệu lỏng hoạt động 23 Hình 11 Tiếp theo nói đến động phản lực dùng máy bay Tên xác dạng động động phản lực khơng khí hay turbine phản lực Chúng sử dụng rộng rãi máy bay phản lực dân dụng lẫn quân 24 Nguyên tắc hoạt động chúng hút thật nhiều khơng khí nén lại, hòa nhiên liệu đánh lửa Nhiên liệu khơng khí sau bốc cháy giãn nở mạnh mẽ, tăng thể tích xả ngồi động với vận tốc lớn, tạo luồng xả phản lực đẩy máy bay phía trước Hình 12 Cũng động tên lửa, dạng động hoạt động theo nguyên tắc định luật Newton Do sử dụng chủ yếu khối lượng khơng khí để tạo luồng xả phản lực thay phụ thuộc hoàn toàn vào khối lượng nhiên liệu nên turbine phản lực sử dụng nhiên liệu hiệu Tuy nhiên dạng động phụ thuộc vào lượng Oxi khơng khí để đốt cháy nhiên liệu nên bị giới hạn môi trường thiếu Oxy hồn tồn khơng thể hoạt động mơi trường chân khơng Động tên lửa khác, tự mang chất đốt lẫn Oxi nên môi trường sống khỏe, kể mặt nước 25 4.2 Vấn đề thứ 2: Nhiên liệu cơng suất động Để khỏi lực hấp dẫn trái đất, động tên lửa phải đẩy tàu không gian đạt Tốc độ vũ trụ cấp 1, tương đường 7,9 km/s, tương đương 28.440 km/h Để đạt số khủng khiếp này, tàu không gian phải trang bị động tên lửa cực mạnh khối lượng nhiên liệu khổng lồ Hình 23 4.3 Vấn đề thứ 3: Bản chất máy bay tên lửa Đây phần mà kết thúc lại vấn đề đề bài, sau liệu kê yếu tố khiến máy bay khơng thể bay mạch ngồi vũ trụ du hành khơng gian cách đơn giản tàu phim làm Về chất, máy bay phản lực thiết kế để mượn sức nâng khơng khí, mượn Oxy từ khơng khí dùng khối lượng khơng khí để tạo sức đẩy cho Các chi tiết máy bay cánh, đi, cánh tà… dùng để kiểm sốt dịng khí hồn tồn vơ dụng mơi trường chân khơng Về khơng thể hoạt động mà khơng có khơng khí Giả sử có động đủ mạnh để đạt vận tốc thoát ly lại cần khối lượng nhiên liệu nhỏ, đồng thời khơng cần khơng khí để hoạt động máy bay phóng vào ngồi vũ trụ 26 Hình 13 Hiện người tìm cách để thực chuyến bay vào không gian mà không cần tên lửa siêu to siêu đắt tiền Một tàu vũ trụ bay bầu khí máy bay bình thường đủ mạnh mẽ để phóng vào khơng gian chắn lý tưởng Tuy nhiên cần thời gian dài để công nghệ phát triển đến mức đó, lúc phụ thuộc vào tên lửa công nghệ cao mà 27 KẾT LUẬN Mong muốn với viết phần tóm gọn với cách tổng quát kiến thức bên chuyển động phản lực Bên cạnh giải thích tìm hiểu tượng bên phản lực xung quanh Chẳng hạn tên lửa đặt chân tới mặt trăng hay tên lửa bay tới mặt trăng nhanh tượng khoa học ly kỳ, phức tạp sống 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://kienthucmaymoc.com/dien-dung-la-gi/ file:///C:/Users/huychuong/Documents/Zalo%20Received%20Files/Raymond%20A %20Serway,%20Chris%20Vuille%20-%20College%20Physics-Brooks%20Cole %20(2017)_Part1.pdf https://lioavietnam.com.vn/tac-hai-cua-dong-dien-len-co-the-con-nguoi/ https://vi.m.wikipedia.org/wiki/D%C3%B2ng_%C4%91i%E1%BB%87n 29 ... động phản lực khơng khí có là: phản lực, tuốc bin phản lực, phản lực cánh quạt, động phản lực cánh quạt trục tuabin Nguyên tắc hoạt động tất động tương tự với ngoại lệ sau Trong tuabin phản lực, ... loại động phản lực khơng khí *Động phản lực (ĐCPL) động nhiệt tạo lực đẩy theo nguyên lý phản lực, đó, có biến đổi nhiên liệu thành động dịng phản lực mơi chất làm việc Như vậy, ĐCPL hoạt động. .. với lực tác động có phản lực độ lớn, nói cách khác, lực tương tác hai vật cặp lực độ lớn, phương, ngược chiều khác điểm đặt.) 1.1 Động phản lực tuabin khí a) Turbojet engine (Động tuabin phản lực

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHÓM

    1. Tên các loại động cơ phản lực không khí hiện nay

    1.1 Động cơ phản lực tuabin khí

    a) Turbojet engine (Động cơ tuabin phản lực 1 luồng)

    b) Turboprop (Động cơ tuabin cánh quạt)

    c) Turbofan engine (Động cơ tuabin phản lực 2 luồng)

    d) Turboshaft (Động cơ trục dẫn)

    e) Động cơ phản lực không tuabin khí

    f) Scramjet (Supersonic combustion ramjet)

    g) Rocket (Tên lửa)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w