1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự định hình tiểu thuyết gothic qua lâu đài otranto của horace walpole

225 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Định Hình Tiểu Thuyết Gothic Qua Lâu Đài Otranto Của Horace Walpole
Tác giả Bùi Trọng Thuỳ Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Thị Thuận
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - BÙI TRỌNG THUỲ LINH SỰ ĐỊNH HÌNH TIỂU THUYẾT GOTHIC QUA LÂU ĐÀI OTRANTO CỦA HORACE WALPOLE LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - BÙI TRỌNG THUỲ LINH SỰ ĐỊNH HÌNH TIỂU THUYẾT GOTHIC QUA LÂU ĐÀI OTRANTO CỦA HORACE WALPOLE Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Mọi thông tin kết trình bày luận văn trung thực Các tư liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Bùi Trọng Thuỳ Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Thuận, người động viên, cổ vũ truyền cảm hứng cho việc phát triển ý tưởng Cảm ơn thầy cô tận tình truyền dạy kiến thức cho tơi Cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh ủng hộ tơi TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020 Bùi Trọng Thuỳ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .10 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu .12 Kết cấu 12 CHƯƠNG 1: LÂU ĐÀI OTRANTO CỦA HORACE WALPOLE TRÊN NỀN TẢNG CÁC TIỀN ĐỀ TỰ SỰ .14 1.1 Bối cảnh châu Âu trung đại 14 1.1.1 Cơ chế xã hội 14 1.1.2 Tư tưởng 18 1.2 Nghệ thuật Gothic 21 1.2.1 Kiến trúc 21 1.2.2 Hội họa 24 1.2.3 Điêu khắc 27 1.2.4 Văn học 29 1.3 Horace Walpole Lâu đài Otranto 33 1.3.1 Tác giả .33 1.3.2 Tác phẩm 36 Tiểu kết 40 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ GOTHIC TRONG LÂU ĐÀI OTRANTO CỦA HORACE WALPOLE 41 2.1 Lâu đài Otranto: sáng tạo tiểu thuyết 41 2.2 Lâu đài Otranto: tiểu thuyết Gothic 47 2.2.1 Kết cấu Gothic .48 2.2.2 Bối cảnh Gothic .59 2.2.3 Nhân vật Gothic 68 2.2.4 Diễn ngôn Gothic 73 Tiểu kết 83 CHƯƠNG 3: DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT GOTHIC TỪ LÂU ĐÀI OTRANTO CỦA HORACE WALPOLE 84 3.1 Tiểu thuyết Gothic cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX 84 3.1.1 Những sáng tạo cuối kỷ XVIII 84 3.1.2 Tiểu thuyết lãng mạn chủ nghĩa 86 3.2 Những biến chuyển tiểu thuyết Gothic kỷ XIX XX 90 3.2.1 Bối cảnh tự 90 3.2.2 Hình thức sáng tạo 96 3.2.3 Nỗi sợ Gothic 101 3.2.4 Sự kết nối tiểu thuyết Gothic với điện ảnh .110 3.3 Cơ sở dịng chảy tiểu thuyết Gothic từ góc độ cảm hứng tự 115 Tiểu kết 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC .127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau tiểu thuyết hình thành, loạt dịng tiểu thuyết Gothic, lãng mạn, thực, kỳ ảo, thực huyền ảo,… đời So với dịng tiểu thuyết khác, tiểu thuyết Gothic khơng có nhiều điểm bật không thường nhắc đến dòng lịch sử văn học Tuy nhiên, đóng góp tiểu thuyết Gothic dịng chảy thể loại lại mang tính ngầm ẩn lâu dài Tiểu thuyết Gothic thể loại góp phần vào q trình làm thay đổi chuẩn mực văn chương để xây dựng mảnh đất cho sáng tạo nghệ thuật, góp phần thúc đẩy cho hình thành dòng tiểu thuyết – tiểu thuyết lãng mạn Hơn nữa, bối cảnh giao thoa văn học, yếu tố Gothic có tương tác với thể loại thơ, mở rộng trường ảnh hưởng làm phong phú cho văn học Với tính chất linh hoạt phổ quát vậy, tiểu thuyết Gothic có đồng hành với phát triển thể loại nói chung dịng tiểu thuyết khác nói riêng Vì vậy, tiểu thuyết Gothic vấn đề bỏ qua trình nghiên cứu thể loại Tiểu thuyết Gothic đời với tư cách thể loại văn học thống xã hội dần xem thể loại văn học đại chúng mang tính chất giải trí Tuy nhiên, mn vàn hình thức văn học giải trí khác, tiểu thuyết Gothic có chỗ đứng lịng độc giả Giữa kỷ người bị vùi lấp bận rộn, hoang mang lo lắng thời đại, nhiều người đọc lựa chọn tiểu thuyết Gothic thay thi ca, tiểu thuyết tình cảm hay thể loại mang tính trữ tình Điều cho thấy rằng, tiểu thuyết Gothic mang giá trị thực tiễn đời sống thường nhật người, góp phần xây dựng đời sống tinh thần cho họ Chính từ điều này, tiểu thuyết Gothic cần quan tâm Nghiên cứu tiểu thuyết tương quan với xã hội tìm câu trả lời cho vấn đề: độc giả đại chúng tìm thấy tiểu thuyết Gothic, ngược lại, tiểu thuyết Gothic mang lại cho họ Lâu đài Otranto (The Castle of Otranto) (1764) Horace Walpole từ lần xuất xem cột mốc đánh dấu có mặt tiểu thuyết Gothic Ngay từ tên tiêu đề, tác phẩm đem lại nguồn cảm hứng mãnh liệt nghệ thuật Gothic khơi gợi tò mò nội dung tác phẩm Bên cạnh đó, xung quanh đời tác phẩm, Horace gặp khơng khó khăn Chính từ điều này, người viết thúc nghiên cứu tiểu thuyết Gothic, đặc biệt tìm hiểu khía cạnh giúp Lâu đài Otranto trở thành tác phẩm định hình cho thể loại văn học Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước • Giáo trình Các nghiên cứu mang tính sơ lược, tổng quan văn học thời kỳ trung cổ lịch sử văn hóa – xã hội giai đoạn tìm thấy qua cơng trình sau: Lịch sử văn học Anh quốc từ khởi thủy đến kỷ XVIII (1969) Đỗ Khánh Hoan tài liệu trước giai đoạn 1975 tóm tắt có hệ thống dày dặn thông tin văn học Anh từ kỷ XVIII trở trước Cơng trình chia làm bốn phần chính, phần thứ tóm tắt văn học Anh từ khởi thủy tới trung cổ, phần thứ hai trình bày văn học Phục Hưng, phần ba văn học bối cảnh kỷ XVII, phần cuối trình bày giai đoạn văn học cổ điển lãng mạn Phần phân tích chi tiết thể loại văn học Anh trung cổ tương quan với bối cảnh thời đại, thể chế xã hội nhằm lý giải cụ thể lý hình thành thể loại đặc trưng chúng Ở phần cuối cơng trình, tác giả Đỗ Khánh Hoan có điểm qua số tác giả tiểu thuyết Gothic mà thời điểm đó, họ gọi nhà văn theo phái “Rùng rợn” Horace Walpole, William Beckford, Ann Radicliffe, Matthew Gregory Lewis với tác phẩm Lâu đài Otranto (1764), Vathek (1786), Điều bí ẩn Udolpho (The Mysteries of Udolpho) (1794) Thầy tu (The Monk) (1795) Nói văn học trung cổ Pháp, cơng trình Lịch sử văn học Pháp trung cổ - kỷ XVI kỷ XVII (tập 1) (2005), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Phan Quý Đỗ Đức Hiểu chủ biên bật Ở Châu Âu, thời trung cổ xem thời kỳ tối tăm Vì mà nước Pháp giai đoạn rơi vào hoàn cảnh tương tự Cơng trình khái qt lại tồn bối cảnh lịch sử nước Pháp lúc giờ, biến cố mà nước Pháp phải trải qua chế độ phong kiến, Kitơ giáo Từ đó, văn học trung cổ Pháp đời đóng vai trị mở đầu cho văn học dân tộc Nói văn học Pháp, hai tác giả trình bày tổng quát đời, đặc điểm, chức số thể loại tiêu biểu giai đoạn này: anh hùng ca, thơ trữ tình, tiểu thuyết, thể loại trào phúng hài hước, sân khấu, văn chương phúng dụ giáo huấn, sử Một số tác giả tiếng nhắc đến Francois Rabelais, Pierre de Ronsard, Pascal, Molière Bên cạnh đó, Lịch sử văn học Anh quốc (2006) Michael Alexandre viết tiếng Anh, Cao Hùng Lynh dịch xuất vào năm 2006, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội phát hành Trong xun suốt cơng trình năm trăm trang, người viết điểm qua số tác giả với tư cách nhà văn viết tiểu thuyết Gothic xem bật hai chị em nhà Bronte với hai tác phẩm Jane Eyre, (Đồi Gió Hú) Wuthering Heights Jean Auster với (Tu viện Northanger) Northanger Abbey, Mary Shelly với Frankenstein Các tác phẩm tóm tắt nội dung giới thiệu sơ lược yếu tố Gothic mà trọng tâm vấn đề bối cảnh khơng khí ma qi, bí ẩn • Nghệ thuật Nghệ thuật học (2008), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đỗ Văn Khang sâu vào ba phần chính, thành tựu nghệ thuật phương tây, phương đông nghệ thuật đại Trong chương hai, đề cập đến Các thành tựu nghệ thuật học phương tây, tác giả có nhắc đến thành tựu nghệ thuật trung cổ từ đầu kỷ IV đến đầu kỷ XIV Ở phần này, tác giả chủ yếu trình bày sơ lược cơng trình kiến trúc trung cổ, bao gồm kiến trúc nhà thờ Byzantine, nhà thờ Roman kiểu nhà thờ Gothic Kiến trúc Gothic sáng tạo đặc biệt hai quốc gia Pháp Ý, thừa hưởng dựa tảng kiến trúc Roman Nhà thờ Gothic mang vẻ tráng lệ đẹp thoát • Văn hóa Để hiểu rõ văn hóa trung cổ, Các phạm trù văn hóa trung cổ (1996) Gurevich cơng trình khơng thể bỏ qua Được dịch Hồng Ngọc Hiến, cơng trình sốt xét lại nhìn chưa xác trước thời kỳ Gurevich đưa lý giải trình độ nhận thức quan niệm người trung cổ lúc để chứng minh bênh vực cho hành động sáng tạo mà họ đem lại Cơng trình thâu tóm tồn tảng tư tưởng triết học, tâm linh, tôn giáo người trung cổ tranh đời sống, quan niệm thời gian, không gian, vũ trụ, tội lỗi Thượng đế Về lịch sử văn hóa có Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại (1999), NXB Giáo dục, Lương Ninh chủ biên Cơng trình khơng sâu vào chun ngành văn hóa hay văn học mà mang tính tổng quan, có nhìn bao quát vấn đề tư tưởng, văn học, sử học, nghệ thuật, khoa học văn hóa Ai Cập, Hi Lạp, Tây Âu, Trung Hoa, Ấn Độ, Ả - Rập, Đông Nam Á Các vấn đề văn hóa trung đại tây Âu bàn đến chương thứ ba cơng trình Trong phần này, tác giả trình bày lịch sử trung đại tây Âu, văn hóa phong kiến lãnh địa đặc biệt dành nhiều dung lượng để bàn văn hóa Phục Hưng Kiến trúc Gothic đề cập đến phần nhỏ nhắc đến phong kiến lãnh địa Từ kỷ XII – XIII, kiến trúc nghệ thuật theo phong cách Gothic (gọi Art gothique) xuất với đặc điểm nghệ thuật mái vịm, hình cung đỉnh nhọn Có nội dung tương tự trên, Lịch sử giới cổ - trung đại (1998) tác giả Đỗ Văn Nhung Lịch sử châu Âu (2005) Đỗ Đức Thịnh nêu khái lược theo hệ vấn đề hình thành quốc gia phương tây, đặc biệt chiến tranh xây dựng đế chế, tranh giành lãnh thổ giai đoạn trung đại Tuy nhiên, hai khơng xốy sâu vào khía cạnh văn hóa hay văn học mà chủ yếu sâu trình bày kiện lịch sử ... Tiểu kết 40 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ GOTHIC TRONG LÂU ĐÀI OTRANTO CỦA HORACE WALPOLE 41 2.1 Lâu đài Otranto: sáng tạo tiểu thuyết 41 2.2 Lâu đài Otranto: tiểu thuyết. .. CHẢY TIỂU THUYẾT GOTHIC TỪ LÂU ĐÀI OTRANTO CỦA HORACE WALPOLE 84 3.1 Tiểu thuyết Gothic cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX 84 3.1.1 Những sáng tạo cuối kỷ XVIII 84 3.1.2 Tiểu thuyết. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - BÙI TRỌNG THUỲ LINH SỰ ĐỊNH HÌNH TIỂU THUYẾT GOTHIC QUA LÂU ĐÀI OTRANTO CỦA HORACE WALPOLE Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alexandre, Michael. (2006). Lịch sử văn học Anh quốc. (Cao Hùng Lynh dịch). Hà Nội: Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Anh quốc
Tác giả: Alexandre, Michael
Năm: 2006
2. Bakhtin, M. M. (2006). Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hoá dân gian trung cổ và Phục Hưng. Hà Nội: Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hoá dân gian trung cổ và Phục Hưng
Tác giả: Bakhtin, M. M
Năm: 2006
3. Bennighof, M. (2002). Vlad Blood Prince of Wallachia the Impaler. USA: Avalanche Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vlad Blood Prince of Wallachia the Impaler
Tác giả: Bennighof, M
Năm: 2002
5. Bracon, J. (1990). The Key to Gothic Art. Minneapolis: Lerner Publications Company. Trang 17-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Key to Gothic Art
Tác giả: Bracon, J
Năm: 1990
6. Bram Stoker. (2007). Bá tước Dracula. (Nguyễn Tuyên dịch). TPHCM: Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bá tước Dracula
Tác giả: Bram Stoker
Năm: 2007
7. Cherry, B., Howell, P. & Ruddell, C. (2010). Twenty-First-Century Gothic. UK: Cambridge Scholars Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Twenty-First-Century Gothic
Tác giả: Cherry, B., Howell, P. & Ruddell, C
Năm: 2010
8. Chevalier, J. & Gheerbrant, A. (1997). Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới. (Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch). Đà Nẵng: Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Chevalier, J. & Gheerbrant, A
Năm: 1997
9. Dawson, Leven M. (1968). Melmoth the Wanderer: Paradox and the Gothic Novel. Rice University, 8, trang 621-632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice University, 8
Tác giả: Dawson, Leven M
Năm: 1968
10. Đỗ Đức Thịnh. (2005). Lịch sử châu Âu. Hà Nội: Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử châu Âu
Tác giả: Đỗ Đức Thịnh
Năm: 2005
11. Đỗ Khánh Hoan. (1969). Lịch sử văn học Anh quốc từ khởi thủy đến thế kỷ XVIII. Sài Gòn: Sáng Tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Anh quốc từ khởi thủy đến thế kỷ XVIII
Tác giả: Đỗ Khánh Hoan
Năm: 1969
12. Đỗ Văn Khang. (2008). Nghệ thuật học. Hà Nội: Đại học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật học
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Năm: 2008
13. Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch. (1999). Triết học trung cổ tây Âu. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học trung cổ tây Âu
Tác giả: Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch
Năm: 1999
14. Dodworth, C. (2013) Illuminating the Darkness: the Naturalistic Evolution of Gothicism in the Nineteenth-Century British Novel and Visual Art (Degree of Doctor of Philosophy). University of Nebraska Sách, tạp chí
Tiêu đề: Illuminating the Darkness: the Naturalistic Evolution of Gothicism in the Nineteenth-Century British Novel and Visual Art
15. Eagleton, T. (2005). The English Novel an Introduction. USA: Blackwell Sách, tạp chí
Tiêu đề: The English Novel an Introduction
Tác giả: Eagleton, T
Năm: 2005
16. Fletcher, Banister F. (1905). A History of Architecture on the Comparative Method. London and NewYork: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: A History of Architecture on the Comparative Method
Tác giả: Fletcher, Banister F
Năm: 1905
17. Gould, D. (2010). Gothic Representations: History, Literature, and Film (Degree of Master of Arts). Governors State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gothic Representations: History, Literature, and Film
Tác giả: Gould, D
Năm: 2010
64. Bowen, J. (2014). Gothic motifs. Truy xuất từ: https://www.bl.uk Link
67. Lipski, J. (2017). Moving picture: The Animated Portrait in the Castle of Otranto and the Post – Walpolean Gothic. Truy xuất từ:http://www.imageandnarrative.be/ Link
68. Mullan, J. The origins of the Gothic. Truy xuất từ: https://www.bl.uk Link
69. Ropeik, D. (2012). The Rise of Nuclear Fear – How We Learned to Fear the Radiation. Truy xuất từ: https://blogs.scientificamerican.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN