1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lí thuyết và bài tập hóa hữu cơ có lời giải chi tiết

317 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 317
Dung lượng 7,82 MB
File đính kèm BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ.rar (7 MB)

Nội dung

Chuyên đề hữu cơ được biên soạn tương đối đầy đủ về các câu hỏi và bài tập được giải chi tiết các nội dung, các phần hữu cơ, đồng thời có các bài tập tự luyện ở phía dưới có hướng dẫn giải và đáp án của các phần bài tập tự luyện. các phần về hóa học hữu cơ bao gồm: hidrocacbon no, không no, thơm, ancol, andehit và axitcacboxylic…... Tài liệu này giúp giáo viên và học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về hóa học hữu cơ lớp 11 và 12.

PHẦN II HÓA HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON + DẪN XUẤT HALOGEN A - KIẾN THỨC LÝ THUYẾT A1 HIĐROCACBON - Hiđrocacbon hợp chất hữu chứa C H, có cơng thức tổng qt ln số chẵn) Ví dụ: CH , C3H , C 4H ,  Cx H y (chú ý y - Đa số hiđrocacbon có hai phản ứng chung phản ứng đốt phản ứng phân hủy (bởi nhiệt) Ngoài chúng có vài phản ứng phản ứng thế, cộng, tách, oxi hóa - Có nhiều tiêu chí phân loại hiđrocacbon thông dụng phân thành ba nhóm lớn: no, khơng no, thơm HIĐROCACBON NO, MẠCH HỞ (ANKAN/ PARAFIN) I KHÁI NIỆM - Ankan hiđrocacbon no, mạch hở, phân tử có liên kết đơn (sigma) Cơng thức phân tử chung: C n H 2n + (n ≥ 1) - Đồng phân: Ankan có đồng phân cấu tạo, sinh sai khác mạch cacbon: có nhánh khơng có nhánh (hoặc nhánh khác nhau) II DANH PHÁP • Tên ankan = số nhánh + tiền tố độ bội + tên nhánh + mạch • Xác định mạch chính: + Mạch dài mà chứa nhiều nhánh nhất, tổng số nhánh nhỏ + Nếu ankan có hai nhiều mạch có độ dài chọn mạch có nhiều nhóm làm mạch Ví dụ: CH 3CH(CH )CH(C H ) : 3-etyl-2-metylhexan Chú ý: ① Cần phải nhớ thuật ngữ số lượng nguyên tử cacbon Cách nhớ đơn giản mà biết là: “mẹ em phải bón phân hóa học ngồi đồng” “mẹ em phải bán phân hóa học ngồi đường”… ② Người ta thường dùng tiền tố iso-, neo- gọi tên hợp chất hữu Dùng iso có nhánh CH − nguyên tử C thứ hai, dùng neo có hai nhánh CH − nguyên tử C thứ hai Ví dụ: CH 3CH 2CH(CH ) : Isopentan (CH ) C : Neo-pentan ③ Ngồi cịn dùng tiền tố sec-, tert- gọi tên gốc hiđrocacbon Dùng sec- gốc bậc 2, tert- gốc bậc Ví dụ: CH 3CH 2CH(CH ) − : sec-butyl (CH )3 C− : tert-butyl III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Bốn chất đầu dãy đồng đẳng chất khí điều kiện thường - Tất nhẹ nước khơng tan nước - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối (tức nhiều C có nhiệt độ sơi nóng chảy cao) Trang - Mạch cacbon phân nhánh nhiệt độ sơi giảm làm gia tăng cấu trúc cầu Các bạn tưởng tượng bóng xếp cạnh liên kết với bền hình zigzag chồng lên bền hơn? Ví dụ: neo-pentan sơi n-pentan, hai C5 H12 IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng đốt cháy: 3n + t0 C n H 2n + + O  → nCO + (n + 1)H 2O 2 Phản ứng halogen (halogen hóa) Trong phản ứng halogen Cl2 , Br2 , halogen ưu tiên vào nguyên tử C có bậc cao askt CH 3CH CH + Cl → CH 3CHClCH + HCl (sản phẩm chính) askt CH 3CH CH + Cl → CH 3CH CH 2Cl + HCl (sản phẩm phụ) Phản ứng tách (đề hiđro hóa cracking) t → CH 3CH = CH + H Đề hiđro hóa: CH 3CH 2CH  cracking Cracking: C5 H12 → CH = CH + C3H8 Phản ứng oxi hóa Khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp, ankan bị oxi hóa tạo dẫn xuất chứa oxi xt,t CH + O  → HCHO + H 2O V ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng: - Là thành phần dầu mỏ, khí đốt Ứng dụng làm nhiên liệu (xăng, dầu, gas) - Làm nguyên liệu cho nhiều ngành khác như: làm dung mơi, làm chất bảo vệ (phủ ngồi kim loại để chống gỉ, chúng không ưa nước), làm sáp nến, nhựa đường Điều chế: - Trong phịng thí nghiệm: để điều chế lượng nhỏ mentan ta dùng nhôm cacbua dùng phản ứng vôi xút Al4 C3 + 12H 2O → 4Al(OH)3 + 3CH CaO,t CH 3COONa + NaOH  → CH + Na 2CO3  - Trong công nghiệp: người ta dùng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách mentan đồng đẳng khác HIĐROCACBON NO, MẠCH VÒNG (XYCLO ANKAN/ XYCLO PARAFIN) I KHÁI NIỆM - Định nghĩa: Xycloankan hiđrocacbon no, mạch vòng (1 vòng) có cơng thức chung C n H 2n (n ≥ 3) - Đồng phân: Xycloankan có đồng phân cấu tạo (mạch cacbon vị trí tương đối nhánh) đồng phân hình học II DANH PHÁP Tên xyclo ankan = xyclo + tên ankan tương ứng Nếu có nhánh đọc tên nhánh trước, kèm vị trí nhánh Ví dụ: Xyclopropan xyclohexan 1-metyl-3-(propan-2-yl)xyclohexan 1-(butan-2-yl)-2-metylxyclopentan III TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hai chất đầu dãy đồng đẳng C3H C H thể khí điều kiện thường - Những tính chất khác giống ankan IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng đốt cháy: 3n t0 C n H 2n + O  → nCO + nH O 2 Cộng mở vòng (với C3 C4) Hai chất đầu dãy C3 C4 bền, góc hóa trị bị hẹp so với góc chuẩn lai hóa sp3 Vì có sức căng mạnh (gọi sức căng Baeyer) nên cần tác động nhỏ đủ phá vỡ mạnh (tức phá vịng) Do chúng dễ dàng tham gia phản ứng cộng mở vòng → BrCH 2CH CH Br + Br2  CH → CH 3CH 2CH 2CH 2CH 3CH + H  Phản ứng halogen đặc trưng ankan: Từ C5 trở đi, có bố cục khơng gian nên góc hóa trị xyclo ankan thỏa mãn góc lai hóa sp3, chúng bền Rất khó phá vịng, trừ trường hợp khắc nghiệt Vì chúng tham gia với halogen ankan Phản ứng tách H2 (đề hiđro hóa) Ta ý phản ứng xyclo hexan tách lúc H để trở thành benzen V ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng: Từ xyclohexan metyl xyclohexan, thực phản ứng đề hiđro hóa (xúc tác nhiệt độ thích hợp) thu hiđrocacbon thơm tương ứng benzen toluen Điều chế: - Cho dẫn xuất halogen ankan tác dụng với Na Zn: CH Zn BrCH CH 2CH 2CH 2CHBrCH  → − ZnBr2 - Điều chế từ benzen đồng đẳng benzen ANKEN / OLEFIN I KHÁI NIỆM - Định nghĩa: anken hiđrocacbon không no, mạch hở, có liên kết đơi phân tử Công thức tổng quát C n H 2n (n ≥ 2)  - Đồng phân: anken có đồng phân cấu tạo (do sai khác mạch, có nhánh, khơng nhánh, vị trí tương đối nhánh, vị trí tương đối liên kết đơi) có đồng phân hình học Đồng phân hình học cịn gọi đồng phân lập thể, đồng phân Z – E, đồng phân cis – trans, hay đồng phân không gian - Điều kiện để có đồng phân lập thể: ① Chứa liên kết đơi, vịng no Tuy nhiên phạm vi ta ngâm cứu liên kết đơi, khơng đề cập đến vịng no Điều nhằm hạn chế quay tự quanh trục nhóm ngun tử hai bên liên kết Mình minh họa hình ② Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử cacbon liên kết phải khác Chú ý: Cần xét đến đồng phân hình học cis-trans Phân biệt câu hỏi có hợp chất ứng với CTPT cho trước so với câu hỏi có cơng thức cấu tạo ứng với CTPT cho trước Nếu công thức cấu tạo ta khơng xét đến đồng phân hình học II DANH PHÁP Thông thường anken gọi tên gốc – chức tên thay (IUPAC) - Tên nửa hệ thống: tên anken = tên gốc hiđrocacbon + ilen Ví dụ: CH = CHCH3 : propilen - Tên IUPAC: tên anken = tên nhánh (kèm vị trí) + tên mạch + vị trí nối đơi + en Ví dụ: CH 3CH = C(CH )CH : (2-metyl but-2-en) CH 3CH C(CH ) = CHCH3 : 3-metylpent-2-en Chú ý: mạch mạch chứa nối đơi dài Đánh số mạch từ đầu gần nối đơi III TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hai chất đầu dãy (C3 C4) thể khí điều kiện thường - Cịn lại tương tự ankan IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng đốt cháy: 3n t0 C n H 2n + O  → nCO + nH O 2 Phản ứng cộng đặc trưng với X (Cl , Br2 , H ), HX (HCl, HBr, HOH) - Quy tắc Maccopnhicop: phản ứng cộng HX vào nối đơi H ưu tiên cộng vào C nối đơi có nhiều H hơn, cịn X vào C nối đơi có H - Anken hợp nước tạo thành ancol ( H 2O coi HOH, X OH) Ví dụ: CH − CH = CH + HCl → CH − CHCl − CH (sản phẩm chính) CH − CH = CH + HCl → CH − CH − CH 2Cl (sản phẩm phụ) Phản ứng điều kiện khắc nghiệt số anken đầu dãy Với số anken đầu dãy phản ứng với halogen điều kiện nhiệt độ cao dễ tham gia cộng CH = CH + Cl → HCl + CH = CHCl Phản ứng tách (ít gặp) Thơng thường tách H khỏi anken làm anken “đói” thêm Tức tạo hiđrocacbon có nhiều liên kết pi hơn, ankin, hay ankadien chẳng hạn CH = CH → CH ≡ CH + H Phản ứng oxi hóa Phản ứng với KMnO : phản ứng oxi hóa liên kết đơi tạo thành điol (rượu chức, chức C nối đơi cũ) Ví dụ: 3CH = CH + 2KMnO + 4H 2O → 3HOCH CH 2OH + 2MnO + 2KOH Phản ứng trùng hợp, tạo polyme Phản ứng trùng hợp: Là phản ứng cộng hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polyme) Mỗi monome gọi mắt xích Điều kiện để có phản ứng trùng hợp phân tử tham gia phải có liên kết bội (đơi ba) Ví dụ: t ,p,xt nCH = CHCl  → ( −CH − CHCl − ) n V ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng: - Điều chế polyme PE (poly etilen), PVC (poly vinyl clorua), PP (polypropylen),… - Điều chế ancol tương ứng cách hợp nước Chú ý ancol dùng công nghiệp (làm dung môi…) sản xuất rượu uống - Khí etilen dùng để kích thích hoạt động ezym nên giúp trái mau chín Điều chế: - Tách nước rượu no, đơn chức, mạch hở tương ứng (đe hidrat hóa) CH 3CH 2OH → CH = CH + H 2O - Chú ý: Tách nước hay tách HX nói chung tuân theo quy tắc Zaixep: “khi tách HX X ưu tiên tách H cacbon bậc cao bên cạnh” - Đề hiđro hóa cracking ankan cracking CH 3CH CH 2CH → CH = CH + CH 3CH de hidro CH 3CH CH 2CH3  → CH = CHCH 2CH + H - Hiđro hóa ankin ankadien Pd,t CH ≡ CH + H  → CH = CH Pd,t CH = CH − CH = CH + H  → CH = CHCH 2CH - Tách HX dẫn xuất mono halogen tương ứng với xúc tác KOH/rượu tương ứng C2 H5OH CH 3CH 2Cl + NaOH  → CH = CH + NaCl + H 2O - Tách X, từ dẫn xuất halogen tương ứng (chú ý hai nguyên tử halogen phải C sát nhau) Zn,t BrCH 2CHBrCH  → CH = CHCH + ZnBr2  ANKADIEN / ĐI OLEFIN I KHÁI NIỆM - Định nghĩa: ankadien hiđrocacbon khơng no, mạch hở, có hai nối đôi phân tử Công thức tổng quát C n H 2n − (n ≥ 3) - Đồng phân: ankadien có đồng phân cấu tạo đồng phân hình học (vì có chứa nối đôi) II DANH PHÁP - Ankadien gọi theo tên thường, tên gốc chức lẫn tên IUPAC Tên thường alen, isopren, vinyl… không cần quan tâm Thường dùng tên gốc chức tên IUPAC - Tên nửa hệ thống: tên ankadien = tên gốc (chỉ số lượng C) + dien + vị trí nối đơi - Tên IUPAC: tên ankadien = tên nhánh (kèm vị trí) + tên mạch + vị trí nối đơi + dien Ví dụ: CH = CHCH = CH : Buta-1,3-dien III TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hai chất đầu dãy (C3 C4) thể khí điều kiện thường - Cịn lại tương tự ankan IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC - Các tính chất hóa học tương tự anken Tuy nhiên ý thêm trường hợp nhỏ cộng H2  I - Nếu dùng xúc tác Ni sản phẩm cuối ankan, cịn dùng xúc tác Pd/PbCO3 phản ứng dừng lại giai đoạn tạo anken V ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng: Ankadien liên hợp dẫn xuất dùng để điều chế cao su nhân tạo Ankadien liên hợp ankadien có hai nối đơi cách nối đơn Điều chế: Từ butadien-1,3 điều chế cao su buna, buna-S, buna-N ANKIN KHÁI NIỆM - Định nghĩa: ankin hiđrocacbon không no, mạch hở có nối ba phân tử Công thức tổng quát C n H 2n −2 (n ≥ 2) - Đồng phân: ankin có đồng phân cấu tạo, khơng có đồng phân hình học Các đồng phân cấu tạo sinh có sai khác mạch C (có nhánh & khơng có nhánh, nhánh khác nhau) vị trí tương đối nối ba II DANH PHÁP - Ngoài chất đầu dãy đồng đẳng thường gọi theo tên thường axetilen, ankin khác thường gọi theo tên IUPAC - Tên IUPAC: tên ankin = tên nhánh (kèm vị trí) + tên mạch + vị trí nối ba + in Ví dụ: CH ≡ C − CH : propin CH ≡ CCH 2CH : but-1-in III TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Từ C2 đến C thể khí điều kiện thường - Cịn lại tương tự ankan IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC - Hồn tồn tương tự ankadien anken, có thêm ý ankin-1 Ankin-1 + ankin có nối ba đầu mạch Do có H linh động có khả tham gia với Ag (Ag 2O dung dịch NH ) 2CH ≡ C − R + Ag O → 2AgC ≡ C − R + H O t HC ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH  → AgC ≡ CAg + 2NH NO3 - Chú ý: Chỉ có đồng phân ankin đầu mạch tham gia phản ứng bạc - Phản ứng trùng hợp có số ý: với axetilen nhị hợp tạo vinyl axetilen, tam hợp tạo benzen, đa hợp tạo cupren Pd /PbCO3 ,t 2CH ≡ CH  → CH = CH − C ≡ CH C,600 C 3CH ≡ CH  → C6H nCH ≡ CH → ( −CH = CH − ) n - Phản ứng oxi hóa với KMnO : Tạo axit cacboxylic tương ứng sau axit tác dụng với KOH sinh từ phản ứng Nên thực chất thu muối Kali axit cacboxylic R − C ≡ C − R '+ [ O ] + H 2O → RCOOH + R 'COOH CH ≡ CH + [ O ] → HOOC-COOH - Khi dung dịch sinh KOH nên muối thu RCOOK R’COOK Riêng với trường hợp axetilen tạo muối kali oxalat V ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng: - Axetilen → vinyl clorua → PVC CH ≡ CH + HCl → CH = CHCl nCH = CHCl → ( −CH − CHCl − ) n (PVC) → - Axetilen cao su nhân tạo (Buna, Buna-S, Buna-N, Cloropren, Isopren) → - Axetilen Benzen (tam hợp) C,600 C 3CH ≡ CH  → C6H - Axetilen → anđehit axetic → axit axetic HgSO4 CH ≡ CH + H O  → CH 3CHO xt,t 2CH 3CHO + O  → CH 3COOH - Ngoài axetilen cịn dùng làm khí đốt để hàn xì, dùng kích thích hoa mau chín dùng thổi bóng bay cho trẻ chơi… Điều chế ( CaC2 ) → axetilen - Từ canxi cacbua CaC + 2H 2O → Ca(OH) + C H ( CH ) nung 15000 C, làm lạnh nhanh - Từ metan 2CH → C2 H + 3H - Tách halogen dẫn xuất tetra halogenua (có halogen hai cacbon kề nhau) tác dụng với Zn (2Na) Zn,t Br2CHCHBr2  → CH ≡ CH − ZnBr2 - Tách halogen dẫn xuất halogenua (trong KOH xúc tác rượu tương ứng) C2 H 5OH ClCH CH Cl + 2KOH  → CH ≡ CH + 2KCl + 2H 2O - Cho muối bạc ankin-1 tác dụng với axit clohidric → trả lại ankin-1 AgC ≡ CAg + 2HCl → CH ≡ CH + 2AgCl  BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I KHÁI NIỆM - Định nghĩa: benzen đồng đẳng hiđrocacbon thơm có chứa vịng benzen phân tử Cơng thức tổng qt C n H 2n −6 (n ≥ 6) - Đồng phân thơm: xuất đồng phân nhánh, vị trí tương đối nhóm (nhánh) gắn vào nhân thơm (ortho-, meta-, para-) II DANH PHÁP - Cách đọc tên thông dụng coi benzen “mạch chính”, cịn bọn râu ria nhóm gắn vào vịng benzen - Chú ý: có hai nhóm vị trí tương đối: 1,2 → ortho; 1,3 → meta; 1,4 → para Ví dụ: 2- Etyl -1,4-đimetylbenzen 4- Butyl -1-etyl -2-metylbenzen III TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ở điều kiện thường hiđrocacbon thơm chất lỏng rắn, chúng có nhiệt độ sơi tăng theo chiều tăng phân tử khối - Các hiđrocacbon thể lỏng có mùi đặc trưng, khơng tan nước nhẹ nước, có khả hịa tan nhiều chất hữu IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng đốt cháy: 3n − t0 C n H 2n − + O  → nCO + ( n − ) H 2O 2 Phản ứng đặc trưng nhân thơm (thế halogen) - Quy tắc vòng benzen: coi khả phản ứng vịng benzen có thêm nhóm (nhánh) hợp chất có khả phản ứng lớn nhỏ Tức có nhóm làm tăng khả phản ứng vịng, có nhóm làm giảm khả phản ứng vịng Những nhóm làm tăng khả phản ứng vòng nhóm hoạt hóa, nhóm làm giảm khả phản ứng vịng nhóm phản hoạt hóa - Những nhóm đẩy e (có mật độ e cao, thừa cặp e chưa liên kết…) −OH, − NH , ankin nhóm hoạt hóa vịng benzen thông thường chúng định hướng ortho, para - Những nhóm hút e (những nguyên tử có độ âm điện lớn (halogen), nhóm chứa liên kết pi,…) CH = CH −, −CH = O, −COOH, − NO , nhóm phản hoạt hóa vịng, thông thường chúng định hướng meta - Chú ý ngoại lệ: halogen (Cl, Br,…) phản hoạt hóa vịng lại định hướng ortho, para - Thế nguyên tử H halogen (Cl2 , Br2 , ) có bột Fe xúc tác vào nhân, không vào nhánh Phản ứng cộng (cộng để no hóa vịng) Phản ứng oxi hóa Phản ứng với KMnO : benzen khơng bị oxi hóa, đồng đẳng khác bị oxi hóa bị cắt nhánh tạo C6 H -COOK t C6 H5CH + 2KMnO  → C H 5COOK + KOH + 2MnO + H 2O V ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng: - Từ benzen điều chế thuốc trừ sâu 666, anilin, phenol, nhựa phenol fomandehit, stiren, PS (polystiren), cao su buna-S - Từ toluen điều chế axit benzoic, rượu benzylic, thuốc nổ TNT - Từ p-xilen điều chế tơ sợi polieste Điều chế: - Tam hợp axetilen C,600 C 3CH ≡ CH  → C6H - Đề hiđro hóa xyclo hexan A2 DẪN XUẤT HALOGEN I KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI - Khái niệm: Khi thay hay nhiều nguyên tử hiđro phân tử hiđro hay nhiều nguyên tử halogen ta dẫn xuất halogen hiđrocacbon, thường gọi dẫn xuất halogen - Phân loại ① Theo chất nguyên tử halogen X + Dẫn xuất flo, ví dụ: CF2 = CF2 + Dẫn xuất clo, ví dụ: CH 3Cl + Dẫn xuất brom, ví dụ: C6 H Br + Dẫn xuất iot, ví dụ: (CH )3 CI + Dẫn xuất chứa đồng thời nhiều halogen, ví dụ: CH FCl ② Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon + Dẫn xuất halogen no, ví dụ: C H Br + Dẫn xuất halogen khơng no, ví dụ: CH = CHCl + Dẫn xuất halogen thơm, ví dụ: C6 H5CH 2Cl ③ Theo bậc dẫn xuất halogen Bậc dẫn xuất halogen bậc nguyên tử C liên kết với nguyên tử halogen + Dẫn xuất halogen bậc I: CH3CH Cl + Dẫn xuất halogen bậc II: (CH ) CHCl + Dẫn xuất halogen bậc III: (CH )3 CCl II ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP - Đồng phân: Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch C hiđrocacbon, ngồi cịn có đồng phân vị trí ngun tử halogen (vị trí nhóm chức) - Danh pháp ① Danh pháp thơng thường Ví dụ: CHCl3 : clorofom CHBr3 : bromofom CHI3 : iodofom;… ② Danh pháp gốc – chức: Tên dẫn xuất = tên gốc hiđrocacbon +halogenua Ví dụ: CH 2Cl : Metylen clorua CH = CHCl : Vinyl clorua CH = CH-CH 2Cl : Anlyl clorua ③ Danh pháp thay thế: Tên dẫn xuất = Số vị trí X – tên X + tên hiđrocacbon Ví dụ: CH 3CH Cl : Clo etan ClCH − CH 2Cl : 1,2-điclo etan III TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các dẫn xuất halogen không tan nước, tan tốt dung môi không phân cực hiđrocacbon, ete,… - Nhiệt độ sơi dẫn xuất halogen có gốc hiđrocacbon giảm dần từ dẫn xuất iodua đến dẫn xuất florua: t s : R-I > R-Br > R-Cl > R-F - Với ankin halogen có thành phần giống nhau, nhiệt độ sôi dẫn xuất bậc I lớn nhiệt độ sôi dẫn xuất bậc II, dẫn xuất bậc III có nhiệt độ sơi thấp t 0s : Dẫn xuất bậc I > Dẫn xuất bậc II > Dẫn xuất bậc III IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC - Khả phản ứng dẫn xuất halogen thay đổi tùy theo chất nguyên tử halogen giảm dần từ iot đến clo, riêng dẫn xuất flo xếp vào hợp chất trơ: R – I > R – Br > R – Cl - Sự thay đổi khả phản ứng dẫn xuất R-X hoàn toàn phù hợp với giá trị lượng liên kết phân cực liên kết: - Năng lượng liên kết: C – Cl > C – Br > C – I - Độ phân cực liên kết: C – I > C – Br > C – Cl - Cấu tạo gốc R ảnh hưởng đến khả chế phản ứng dẫn xuất halogen Phản ứng nguyên tử X nhóm –OH (phản ứng thủy phân) H 2O R-X + NaOH  → R-OH + NaCl Các dẫn xuất phenyl halogenua (X đính trực tiếp vào vịng benzen) khơng phản ứng với dung dịch kiềm nhiệt độ thường đun sôi Chúng phản ứng nhiệt độ áp suất cao 200 C,300atm C6 H5Cl + NaOH  → C6 H 5ONa + NaCl + H O Phản ứng tách - Phản ứng tách HX xảy với dẫn xuất có 1H Cα : ROH CH 3CH Br + KOH  → CH = CH + KBr + H 2O - Hướng phản ứng tách – Quy tắc tách Zaixep: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen ưu tiên tách với nguyên tử H nguyên tử Cα có bậc cao A B C D Bài 37 (ĐH-Khối A-2011) Sản phẩm hữu phản ứng sau không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A Trùng hợp vinyl xianua B Trùng ngưng axit s-aminocaproic C Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit adipic D Trùng hợp metyl metacrylat Bài 38 (Chuyên Vĩnh Phức-2014-Lần 2) Dãy sau thuộc loại tơ hóa học? A tơ axetat, tơ visco, bơng B tơ tằm, tơ nitron, tơ axetat C tơ capron, tơ lapsan, tơ visco D tơ tằm, tơ nilon-6,6, tơ capron Bài 39 (THPT Tùng Thiện-2015) Polime sau polime thiên nhiên? A cao su buna B amilozo C nilon-6, D cao su isopren Bài 40 (THPT Hương Khê Hà Tĩnh -2015) Các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozo, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hố Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh A PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá B PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoá C PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ D PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozo, amilopectin, xenlulozơ Bài 41 Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) A PVC B PE C nhựa bakelit D amilopectin Bài 42 (Chuyên Vinh Lần Cuối -2013) Dãy gồm polime có cấu trúc mạch phân nhánh A amilozơ, xenlulozơ B nhựa rezol, Poli (vinyl clorua) C amilopectin, glicogen D amilopectin, cao su buna-S Bài 43 (Chuyên Hùng Vươfflg-2015-Lần 2) Có phản ứng sau: o t → (1) poli (vinylclorua) + Cl  o t → (2) Cao su thiên nhiên + HCl  o t → (3) Cao su buna - S + Br2  OH,t ° → (4) Poli (vinylaxetat) + H O  H,t ° → (5) Amilozo + H O  Phản ứng giữ nguyên mạch polime A (l), (2), (5) B (l), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (l), (2), (3), (4), (5) Bài 44 (THPT Yên Lạc-2014-Lần 1) Trong phản ứng sau đây: (1) Poli (metyl metacrylat) + dung dịch NaOH; (2) poli peptit + dung dịch KOH; (3) nilon-6 + dung dịch HCl; (4) nhựa novolac + dung dịch NaOH; (5) cao su Buna + dung dịch brom CCl ; (6) tinh bột + dung dịch H 2SO đun nóng; (7) xenlulozơ + dung dịch HCl; (8) đun nóng polistiren; (9) đun nóng nhựa rezol đến 150°C; (10) lưu hóa cao su; (11) Xenlulozơ + dung dịch HNO3 đặc, nóng Có phản ứng giữ nguyên mạch polime? A B C D Bài 45 (THPT Chuyên Quảng Bình-2014-Lần 1) Cho phản ứng hóa học sau: t  −CH − CH ( OCOCH ) −  + nNaOH  →  −CH − CH ( OH ) −  + nCH 3COONa Phản ứng thuộc loại phản ứng A phân cắt mạch polime B giữ nguyên mạch polime C khâu mạch polime D điều chế polime Bài 46 (ĐH-Khối A-2010) Các chất đểu không bị thủy phân dung dịch H 2SO lỗng nóng A tơ capron; nilon-6,6; polietilen B Poli (vinyl axetat); polietilen; cao su buna C nilon-6,6; Poli (etylen-terephtalat); polistiren D polietilen; cao su buna; polistiren Bài 47 (Chuyên Vimh-2013-Lần 3) Polistiren không tham gia phản ứng phản ứng sau? A Đepolime hóa B Tác dụng với Cl2 (có mặt bột Fe, đun nóng) C Tác dụng với Cl2 (chiếu sáng) D Tác dụng với NaOH (dung dịch) Bài 48 (CĐ-Khổỉ A-2011) Cho polime: (1) polietilen, (2) poli (metỵl metacrylat), (3) polibutađien, (4) Polistiren, (5) Poli (vinyl axetat) (6) tơ nilon-6,6 Trong polime trên, polime bị thuỷ phân dung dịch axit dung dịch kiềm là: A (1), (4), (5) B (1), (2), (5) C (2), (5), (6) D (2), (3), (6) Bài 49 (THPT Nguyễn Thị Minh Khai-Lần 2-2014) Để có hiệu kinh tế cao ảnh hưởng đến mơi trường, người ta sản xuất Poli (vinyl clorua) theo sơ đồ sau: ( ) 2( ) CH = CH  → C1CH − CH 2C1 → CH = CHC1  → poli ( vinyl clorua ) + Cl t o ,xt,p 500°C ( ) Phản ứng (1), (2), (3) sơ đồ phản ứng A cộng, tách trùng hợp B cộng, trùng hợp C cộng, tách trùng ngưng D thế, cộng trùng ngưng Bài 50 (ĐH-Khối A-2011) Cho sơ đồ phản ứng: + HCN trù ng hợp CH ≡ CH  → X; X  → polimeY đồ ng trù ng hợp X + CH = CH − CH = CH  → polime Z Y Z dùng để chế tạo vật liệu po-lime sau đây? A Tơ olon cao su buna-N B Tơ nilon-6,6 vậ cao su cloropren C Tơ nitron cao su buna-S D Tơ capron cao su buna Bài 51 (THPT Lý nhường Kiệt- 2015- Lần 3) Có thể điều chế cao su buna (X) từ nguồn thiên nhiên theo sơ đồ sau Hãy sơ đồ A Tinh bột → glucozơ → C2 H 5OH → Buta- 1,3-đien → X B Xenlulozo → glucozo → C H → C H 5OH → Buta − l,3 − dien → X C CH → C H → C H → Buta − l,3 − dien → X D CaCO → CaO → CaC → C H → C H → Buta − l,3 − dien → X Bài 52 (Phan Châu Trinh 2015 lầm 1) Cho sơ đồ phản ứng: C H10 → X → Y → poli ( vinyl axetat ) A C H 5OH Trong sơ đồ trên, chất X B C H C CH 3COOH D C H Bài 53 Một polime Y có cấu tạo sau − CH − CH − CH − CH − CH − CH − CH − CH − CH − Cơng thức mắt xích polime Y là: A −CH − CH − CH − CH − B −CH − CH − C −CH − CH − CH − D −CH − Bài 54 (Quốc Gia lần - THPT chuyên Bến Tre năm 2015) Monome tạo polime A CH = C ( CH ) − C ( CH ) = CH B CH = C ( CH ) − CH = CH C CH = C ( CH ) − CH = CH CH = CH − CH D CH = C ( CH ) − CH = CH CH = C ( CH ) − C ( CH ) = CH Bài 55 (Đề thi thử THPTQG lần - THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Polime có cơng thức cấu tạo thu gọn tạo thành phản ứng đồng trùng hợp monome sau đây? CH = C ( CH ) − CH = CH A CH = CHCl B CH = CHCl, CH = CH − CH CH = CH C CH = CH − CH CH = CH − CH = CH − Cl D CH = C ( CH ) − CH = CH − CH − CH 2Cl Bài 56 (THPT Đặng Thức Hứa lần 2-2015) Cho polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac Số polime có chứa nguyên tố oxi phân tử là: A B C D Bài 57 (THPT Trần Bình Trọng 2015 lần 2) Phát biểu sau đúng? A Polietilen Poli (vinylclorua) sản phẩm phản ứng trùng ngưng B Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp C Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên D Tơ nilon-6,6 điều chế từ hexamet- ylenđiamin axit axetic Bài 58 (THPT Long Châu Sa-2015-Lần 2) Phát biểu sau đúng? A Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp B Tơ nilon-6,6 dùng để bện thành sợi “len” đan áo rét C Nhựa novolac sản phẩm trùng hợp phenol íịmanđehit (xúc tác axit) D Cao su buna-S điều chế từ buta- 1,3- đien stiren Bài 59 (Chuyên Bến Tre-2015-Lần 2) Polime X có cơng thức (− NH − [CH ]5 − CO−) n Phát biểu sau không A X thuộc poliamit B % khối lượng C X không thay đổi với giá trị n C X kéo sợi D X tạo rừ phản ứng trùng ngưng Bài 60 (Chuyên Hùng Vương-2015-Lần 2) Phương pháp điều chế polime sau không đúng? A Thuỷ phân Poli (vinylclorua) môi trường kiềm để Poli (vinyl ancol) B Trùng ngưng axit terephtalic etilen- glicol (etylen glicol) để tơ lapsan C Đồng trùng hợp buta-l,3-đien acro-nitrin để cao su buna-N D Trùng hợp caprolactam tạo tơ capron Bài 61 (Chuyên Vinh - 2014 - Lần cuối) Nhận xét sai A Poli (ure-fomanđehit) điều chế từ ure fomanđehit môi trường axit B Tơ nitron điều chế phản ứng trùng ngưng C Tơ lapsan có nhóm chức este D Trong mắt xích poli (metyl metacrỵlat) chế tạo thủy tinh plexiglas có nguyên tử cacbon HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án C Bài 10 Chọn đáp án B Bài 11 Chọn đáp án D Bài 12 Chọn đáp án C Bài 13 Chọn đáp án C Bài 14 Chọn đáp án C Bài 15 Chọn đáp án A Bài 16 Chọn đáp án B Bài 17 Chọn đáp án B Bài 18 Chọn đáp án D Bài 19 Chọn đáp án D Bài 20 Chọn đáp án D Bài 21 Chọn đáp án B Bài 22 Chọn đáp án B Bài 23 Chọn đáp án B Bài 24 Chọn đáp án D Bài 25 Chọn đáp án A Bài 26 Chọn đáp án B Bài 27 Chọn đáp án B Bài 28 Chọn đáp án B Bài 29 Chọn đáp án B Bài 30 Chọn đáp án A Bài 31 Chọn đáp án D Bài 32 Chọn đáp án B Bài 33 Chọn đáp án D Bài 34 Chọn đáp án A Bài 35 Chọn đáp án C Bài 36 Chọn đáp án A Bài 37 Chọn đáp án D Bài 38 Chọn đáp án C Bài 39 Chọn đáp án B Bài 40 Chọn đáp án C Bài 41 Chọn đáp án C Bài 42 Chọn đáp án C Bài 43 Chọn đáp án C Bài 44 Chọn đáp án A Bài 45 Chọn đáp án B Bài 46 Chọn đáp án D Bài 47 Chọn đáp án D Bài 48 Chọn đáp án C Bài 49 Chọn đáp án A Bài 50 Chọn đáp án A Bài 51 Chọn đáp án B Bài 52 Chọn đáp án C Bài 53 Chọn đáp án B Bài 54 Chọn đáp án C Bài 55 Chọn đáp án A Bài 56 Chọn đáp án C Bài 57 Chọn đáp án C Bài 58 Chọn đáp án D Bài 59 Chọn đáp án D Bài 60 Chọn đáp án A Bài 61 Chọn đáp án B B CÁC DẠNG BÀI TẬP • DẠNG 1: XÁC ĐỊNH TỈ LỆ SỐ MẮT XÍCH GIỮA BUTA-1,3-ĐIEN VÀ ACRILONITRIN Phương pháp: Cao su buna – N o t ,p,xt nCH = CH - CH = CH + nCH = CH ắắ ắ đ- CH - CH = CH - CH - CH - CH - n CN CN Bài toán đốt cháy polime ta quy đốt cháy hai monome cho đơn giản Nếu tốn đốt cháy oxi vừa đủ ìï CO : 4n + 3m ïï ìïï C 4n H 6n :1 4n + 3m n O2 ù ắắ đ 100 Þ í í H O : 3n +1,5m Þ %VCO2 = ïỵï C3m H 3m N m :1 ïï 7n + 5m m ïïỵ N : 0,5m Nếu tốn đốt cháy khơng khí lượng nitơ thu hỗn hợp sau phản ứng phải cộng nitơ khơng khí nitơ polime đốt cháy sinh ìï CO : 4n + 3m O2 ïï ìïï C 4n H 6n :1 { N2 ù ắắđ ớ H O : 3n +1,5m ïỵï C3m H 3m N m :1 ïï ïïỵ N : nH O 3n +1,5m BTNT O ¾¾ ¾® n O2 = n CO2 + = 4n + 3m + 2 kk Þ n N2 = 4.n O2 = 16n +12m + 6n + 3m = 22n +15m n N2 = 22n +15m + 0,5m = 22n +15,5m Hỗn hợp sau phản ứng: ìï CO : 4n + 3m ïï ïí H O : 3n +1.5m Þ %V = 4n + 3m 100 CO2 ïï 29n + 20m ïïỵ N : 22n +15m Bài 1: (Sở Giáo Dục Quảng Ngãi-2015) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH = CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng n: m, thu loại polime Đốt cháy hoàn toàn lượng polime (bằng O vừa đủ), thu hỗn hợp khí gồm CO , H 2O, N , có 57,69% CO thể tích Tỉ lệ n: m tham gia trùng hợp A n : m = B n : m = C n : m = D n : m = Bài 2: (Chuyên Thăng Long -2015) Cao su buna-N tạo phản ứng đồng trùng hợp buta1,3-đien với acrilonitrin Đốt cháy hoàn toàn lượng cao su buna-N với khơng khí vừa đủ (chứa 80% N 20% O thể tích), sau đưa hỗn hợp sau phản ứng 136,5o C thu hỗn hợp khí Y (chứa 14,41% CO thể tích) Tỷ lệ số mắt xích buta-1,3-đien acrilonitrin là: A 2:1 B 3:2 C 1:2 D 2:3 Bài 3: (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ -2015) Đốt cháy hoàn toàn mẫu cao su buna-S thu nước khí cacbonic với tỷ lệ khối lượng tương ứng 117:440 Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien: stiren loại cao su A 2:3 B 3:1 C 1:3 D 2:5 Bài 4: (THPT Trần Phú-2013) Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su buna-N, thu khí CO H O với tỉ lệ thể tích tương ứng 3:2 Tỉ lệ số mắt xích butađien vinyl xianua polime tương ứng là: A 1:3 B 2:3 C 3:2 D 1:2 Bài 5: (THPT Trần Đăng Ninh-2013) Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin buta-1,3-đien thu loại cao su Buna-N chứa 8,69% Nitơ khối lượng Tỉ lệ số mol acrilonitrin buta-1,3-đien cao su thu A 1:2 B 2:1 C 1:1 D 3:1 Bài 6: (THPT Ngô Sĩ Liên-2013) Đồng trùng hợp 2,3-đimetyl buta-1,3-đien với acrilonitrin (vinyl xianua) theo tỉ lệ tượng ứng x:y thu loại polime Đốt cháy hồn tồn lượng polime ơxi vừa đủ thu hỗn hợp khí (CO , H O, N ) có 57,69% CO thể tích Tỉ lệ x:y tham gia trùng hợp A x : y » : B x : y » 1: C x : y » : D x : y » : Bài 7: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 4-2013) Đốt cháy hoàn toàn lượng cao su buna-N với lượng o khơng khí vừa đủ, thấy tạo hỗn hợp khí nhiệt độ 127 C mà CO chiếm 14,1% thể tích Tỉ lệ số mắt xích butađien vinyl xyanua polime là? (biết khơng khí chiếm 20% O 80% N thể tích) A 3:4 B 1:2 C 2:3 D 2:1 Bài 8: (THPT Trần Đại Nghĩa-2014-Lần 1) Khi đốt cháy polime sinh từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin lượng oxi vừa đủ thu hỗn hợp khí gồm CO , H 2O N CO chiếm 58,33% thể tích Tỷ lệ số mắt xích isopren acrilonitrin polime A 3:2 B 1:2 C 2:1 D 1:3 Bài 9: (THPT Yên Thành 2013) Đốt cháy hoàn toàn lượng cao su buna-S với lượng khơng khí vừa đủ, o thấy tạo hỗn hợp khí nhiệt độ 127 C mà N chiếm 76,36% thể tích Tỉ lệ mol butađien stiren polime A 2/1 B 3/2 C 2/3 D 3/4 Bài 10: (THPT Chuyên Tuyên Quang Lần 3-2014) Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng nitơ 19,72% Tỉ lệ mắt xích butađien vinyl xianua A 2:1 B 3:1 C 1:3 D 1:2 Bài 11: (THPT Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ-2014) Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien acrilonitrin thu loại cao su buna-N chứa 15,73% nitơ khối lượng Tỉ lệ số mắt xích buta1,3-đien acrilonitrin cao su A 3:2 B 1:2 C 2:1 D 2:3 HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 6: Chọn đáp án B Bài 1: Chọn đáp án C Bài 7: Chọn đáp án D Bài 2: Chọn đáp án D Bài 8: Chọn đáp án D Bài 3: Chọn đáp án B Bài 9: Chọn đáp án A Bài 4: Chọn đáp án C Bài 10: Chọn đáp án C Bài 5: Chọn đáp án A Bài 11: Chọn đáp án D • DẠNG 2: TÍNH SỐ MẮT XÍCH ISOPREN CĨ MỘT CẦU NỐI ĐISUNFUA –S-SPhương pháp: Lưu hóa cao su thiên nhiên C5n H 8n + 2S ® C5n H 8n- 2S2 Ta tính % khối lượng lưu huỳnh: 64 6400 %mS = 100 Þ 68n + 62 = Þ n 68n + 62 %mS Bài 1: (Sào Nam -2015) Một loại cao su lưu hóa chứa 1,78% lưu huỳnh Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết S thay cho H nhóm metylen mạch cao su A 54 B 25 C 52 D 46 Bài 2: (Sở Giáo Dục Thanh Hóa-2015) Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh khối lượng Có mắt xích isopren có cầu nối (-S-S-)? A 38 B 42 C 46 D 50 Bài 3: (THPT Đồng Đậu lần 2-2014) Khi lưu hóa cao su tự nhiên người ta thu loại cao su lưu hóa chứa 2,3% lưu huỳnh theo khối lượng Trung bình k mắt xích lại có cầu nối -S-S- Giả thiết nguyên tử S thay cho nguyên tử H nhóm metylen cao su Giá trị k A 40 B 30 C 20 D 50 Bài 4: (THPT Chu Văn An – Hà Nội 2014) Một loại cao su lưu hóa chứa 4,5% lưu huỳnh Cho cầu đisunfua -S-S- thay hai nguyên tử H Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu đisunfua? A 20 B 10 C 24 D 16 Bài 5: (THPT Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi lần 1-2013) Đốt cháy hoàn toàn 20 g cao su lưu hóa, sản phẩm cháy thu làm màu vừa đủ dung dịch chứa g Br2 Giả thiết lưu huỳnh thay cho nguyên tử H cầu metylen mạch cao su, hỏi trung bình có mắt xích isopren có cầu đisunfua -S-S-? A 25 B 46 C 23 D 27 Bài 6: (THPT Quỳnh Lưu lần 1-2013) Lấy 21,33 gam cao su isopren lưu hóa đem đốt cháy hoàn toàn oxi vừa đủ, sau phản ứng ngưng tụ hết nước cịn lại 34,272 lít khí (đktc) Trung bình mắt xích isopren có cầu nối đisunfua (-S-S-)? A 23 B 18 C 46 D 20 Bài 7: (THPT Đinh Chương Dương lần 1-2014) Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh khối lượng Khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết S thay cho H cầu metylen mạch cao su? A 57 B 46 C 45 D 58 Bài 8: (THPT Chuyên Quốc Gia TPHCM 2014) Một loại cao su thiên nhiên lưu hóa có chứa 2,05% lưu huỳnh khối lượng Hỏi mắt xích isopren có cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết S thay cho nguyên tử H nhóm metylen mạch cao su? A 46 B 47 C 45 D 23 Bài 9: Một phân tử xenlulozơ có phân tử khối 15.10 , biết chiều dài mắt xích C6 H10O - khoảng 5.10 (mm) Chiều dài mạch xenlulozơ gần -2 A 3, 0.10 (mm) -2 B 4,5.10 (mm) -1 C 4,5.10 (mm) -1 D 3, 0.10 (mm) HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 5: Chọn đáp án B Bài 1: Chọn đáp án C Bài 6: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án C Bài 7: Chọn đáp án C Bài 3: Chọn đáp án A Bài 8: Chọn đáp án C Bài 4: Chọn đáp án A Bài 9: Chọn đáp án B • DẠNG 3: TÍNH TỈ LỆ SỐ MẮT XÍCH (BUTAĐIEN:STIREN) PHẢN ỨNG CỘNG BROM + Phương pháp: Cao su buna-S nCH = CH - CH - CH + nCH = CH ® CH - CH = CH - CH - CH - CH n C6 H C6 H Phản ứng cộng brom vào liên kết p nhóm butađien để đơn giản ta qui đổi ìï C H : a kl xg : ùớ 4n 6n ắắ đ 54an +104am = x ïïỵ C8m H8m : a n = n Br2 = an Coi nhóm C 4H có liên kết p ta có C4 n H6 n ìïï an = n Þ í ï Ta giải hệ phương trình ïỵ am = m Bài 1: (THPT Yên Lạc-2014-Lần 1) 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 dung môi CCl Tỉ lệ số mắt xích (butađien:stiren) loại cao su A 1: B 1: C 2: D 1: Bài 2: (THPT Bãi Cháy Quảng Ninh-2015) Cho cao su buna-S tác dụng với Br2 /CCl người ta thu polime X Trong polime X, % khối lượng brom 64,34% Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien: stiren cao su buna-S dùng là: A 3: B 2: C 1: D 5: Bài 3: (THPT Đoàn Thượng 2014) Cho 2,721 gam cao su buna-S tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 3,53 gam brom CCl Tỉ lệ số mắt xích butađien stiren loại cao su A 1: B 2: C 1: D 3: Bài 4: (THPT Việt Trì-2013) Khi cho loại cao su buna-S tác dụng với brom (trong CCl ) người ta nhận thấy 1,05 gam cao su tác dụng hết với 0,8 g brom Tỉ lệ số mắt xích butadien stiren loại cao su nói A 3:4 B 3:2 C 2:3 D 4:4 Bài 5: (THPT Nam Trực lần 2-2013) Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien stiren thu loại polime cao su buna-S Đem đốt mẫu cao su ta nhận thấy số mol O tác dụng 1,325 lần số mol CO sinh Mặt khác cho 19,95 gam mẫu cao su làm màu tối đa m gam brom Giá trị m A 36,00 B 42,67 C 39,90 D 30,96 Bài 6: (THPT Đoàn Thượng lần 1-2013) Cho 6,3 gam loại cao su buna – S làm màu vừa hết 4,8 gam brôm CCl Tỉ lệ số gốc butađien stiren loại cao su A 3/5 B 1/2 C 1/3 D 2/3 Bài 7: (Sở Giáo dục Thái Bình-2011) Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom CCl4 Tỉ lệ số mắt xích stiren butađien loại cao su tương ứng A 1: B 2: C 2: D 1: Bài 8: (THPT Chuyên Trần Phú-2014) Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng hết với 3,462 gam brom CCl4 Tỷ lệ mắt xích buta-1,3-dien stiren cao su buna-S A 1: B 1: C 3: D 2: Bài 9: (THPT Đông Sơn 1-2014) Polime X tạo từ phản ứng trùng hợp isopren etilen Biết 4,56g X phản ứng vừa hết với dung dịch chứa 4,8 g Br2 Tìm tỉ lệ trùng hợp etilen isopren A 2: B 1: C 3: D 3: HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 5: Chọn đáp án A Bài 1: Chọn đáp án B Bài 6: Chọn đáp án D Bài 2: Chọn đáp án A Bài 7: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án D Bài 8: Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án C Bài 9: Chọn đáp án D • DẠNG 4: TÍNH SỐ MẮT XÍCH TRUNG BÌNH KHI BIẾT M Phương pháp: M n = polim e M monome Bài 1: (THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3-2015) Khối lượng phân tử tơ capron 15000 đvC Số mắt xích trung bình phân tử loại tơ gần là: A 145 B 133 C 118 D 113 Bài 2: (THPT Yên Viên – Hà Nội – 2015) Phân tử khối trung bình nhựa PVC 250 000 u Hệ số polime hóa trung bình nhựa PVC A 9000 B 8000 C 4000 D 400 Bài 3: (Chuyên ĐHSP Hà Nội-2014-Lần 5) Phân tử khối trung bình cao su tự nhiên thủy tinh hữu plexiglat 36720 47300 (đvC) Số mắt xích trung bình cơng thức phân tử loại polime A 680 550 B 680 473 C 540 473 D 540 550 Bài 4: (Chuyên ĐHSP Hà Nội-2014-Lần 6) Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào 3,175 gam iot Khối lượng polime tạo thành A 12,5 gam B 19,5 gam C 16 gam D 24 gam Bài 5: (THPT Nam Trực lần 2-2013) Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 121 152 C 121 114 D 113 114 Bài 6: (THPT Phú Trực lần 3-2013) Một loại tinh bột có phân tử khối 810000 Số mắt xích phân tử tinh bột nói A 5000 B 50000 C 4500 D 4000 Bài 7: (THPT Quốc Gia 2015 lần 1) Phân tử khối trung bình cao su thiên nhiên 105000 đvC Số mắc xích polime khoảng chừng A 1648 B 1300 C 1784 D 1544 Bài 8: Một đoạn mạch PVC có 1000 mắt xích Khối lượng đoạn mạch là: A 12500 đvC B 62500 đvC C 25000 đvC D 62550 đvC HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 5: Chọn đáp án B Bài 1: Chọn đáp án B Bài 6: Chọn đáp án A Bài 2: Chọn đáp án C Bài 7: Chọn đáp án D Bài 3: Chọn đáp án C Bài 8: Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án B • DẠNG 5: ĐIỀU CHẾ POLIME Bài 1: Trùng hợp 1,50 etilen thu m polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng 80% Giá trị m A 1,500 B 0,960 C 1,200 D 1,875 Bài 2: Trùng hợp 224 lít etilen (đktc), thu gam PE với hiệu suất 70%? A 280 gam B 400 gam C 224 gam D 196 gam Bài 3: (Chuyên Vinh-2012-Lần 2) Policaproamit (nilon-6) điều chế từ axit e-aminocaproic caprolactam Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất trình điều chế 75%) khối lượng axit e-aminocaproic sử dụng nhiều khối lượng caprolactam A 1,80 kg B 3,60 kg C 1,35 kg D 2,40 kg Bài 4: (Chun Lê Q Đơn lần 4-2013) Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) môi trường kiềm thu 2,62 gam polime Hiệu suất phản ứng thủy phân A 85% B 75% C 60% D 80% Bài 5: (Chuyên Nguyễn Huệ lần 1-2013) Đề hiđro hóa etylbenzen thu stiren với hiệu suất 60% Đề hiđro hóa butan thu butađien với hiệu suất 45% Trùng hợp butađien stiren thu sản phẩm X (tỉ lệ mắt xích butađien stiren 1: 1) có tính đàn hồi cao với hiệu suất 75% Để điều chế 500kg sản phẩm X cần khối lượng butan etylbenzen là: A 543,8 kg 745,4 kg B 506,3 kg 731,4 kg C 335,44 kg 183,54 kg D 150,95 kg 61,95 kg Bài 6: (Sở Giáo Dục Vĩnh Phúc lần 2-2013) Muốn tổng hợp 60 kg thủy tinh hữu (thủy tinh plexiglat) khối lượng axit ancol phải dùng (biết hiệu suất trình este hóa q trình trùng hợp 60% 80%) A 107,5kg 40kg B 85kg 40kg C 32,5 kg 20kg D 85,5 kg 41 kg Bài 7: (Quỳnh Lưu lần 1-2013) Từ xenlulozơ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ: + H O/H men xt,t TH ắđ X ¾¾® Y ¾¾¾ ® Z ¾¾ ® Cao su Buna Xenlulozơ ¾¾ Để điều chế cao su từ nguyên liệu ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất phản ứng đạt 80% khối lượng nguyên liệu cần A 38,55 B 16,20 C 4,63 D 9,04 Bài 8: (THPT Phúc Trực -2013) Da nhân tạo (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: o o o t t t CH ắắ đ C2 H ắắ ® CH = CH-Cl ¾¾ ® [ -CH -CHCl-]n Nếu hiệu suất tồn q trình điều chế 20%, muốn điều chế 0,75 PVC thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) điều kiện tiêu chuẩn cần dùng A 4375 m B 6720 m C 3360 m D 5126,25 m Bài 9: (THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ -2013) Người ta điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ sau: 80% 60% 35% TH ắắđ C2 H 5OH ¾¾® Xenlulozơ ¾¾® glucozơ Buta-1,3-đien ¾¾® Cao su buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất cao su buna A 5,806 B 37,875 C 17,857 D 25,625 Bài 10: (THPT Sào Nam 2013) Người ta điều chế cao su buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 80% 60% 35% TH Xenlulozơ ¾¾® glucozơ ¾¾® C2 H 5OH ¾¾® Buta-1,3-đien ¾¾® Cao su buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất cao su buna A 25,625 B 37,875 C 6,000 D 35,714 Bài 11: (THPT Phù Ninh-2014-Lần 1) Người ta điều chế cao su buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 60% 80% 30% TH Xenluloz ắắđ glucoz ắắđ C2 H5OH ắắđ Buta-1,3-ien ¾¾® Cao su buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất cao su buna A 25,625 B 20,833 C 5,806 D 17,857 Bài 12: (THPT Chuyên Bắc Ninh lần 2-2011) Để điều chế cao su buna từ mùn cưa, người ta thực theo q trình chuyển hóa có hiệu suất tương ứng 60%; 80%; 35%; 80% Vậy khối lượng mùn cưa (có 60% xenlulozơ) cần để sản xuất cao su buna A 22,321 B 29,762 C 34,800 D 37,202 Bài 13: (THPT Chuyên Hưng Yên - 2011) Chất dẻo PVC điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs: hiu sut): hs:15% hs:95% hs:90% CH ắắ ắ đ C2 H ắắ ắđ C2 H3Cl ắắ ắđ PVC Thể tích khí thiên nhiên (đo điều kiện tiêu chuẩn) cần để điều chế 8,5 kg PVC (biết khí thiên nhiên chứa 95% CH thể tích) A 22,4 m B 45 m C 50 m D 47,5 m Bài 14: (THPT Chuyên Bắc Ninh 2015 lần 1) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH ® C2 H ® C H 3Cl ® PVC Để tổng hợp 150 kg PVC theo sơ đồ cần V m khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất giai đoạn 80%) A 262,50 B 131,25 C 134,40 D 168,00 Bài 15: (Chuyên Vinh 2015 lần 2) Trong công nghiệp polietilen (PE) điều chế từ metan theo sơ H =80% H =80% H =80% ® C2 H ắắ ắắ đ C2 H ắắ ắắ ® PE đồ CH ¾¾ ¾¾ Để tổng hợp 5,376 kg PE theo sơ đồ cần V m khí thiên nhiên (đktc, chứa 75% metan theo thể tích) Giá trị V A 11,2 B 22,4 C 28,0 D 16,8 Bài 16: (THPT Phan Bội Châu 2014-2015 lần 2) Người ta điều chế PVC theo chuyển hóa sau: C H ® C H 4Cl ® C H 3Cl ® PVC Thể tích etilen (đktc) cần dùng để điều chế 93,75 kg PVC (cho hiệu suất phản ứng 90%): A 30,24 m B 37,33 m C 33,6 m D 46,09 m Bài 17: (THPT QL3 2015 lần 1) Cho sơ đồ: H =35% H =80% H =60% H =80% Gỗ ¾¾ ¾® C6 H12O ¾¾ ¾® 2C2 H5OH ¾¾ ¾® C H ắắ ắđ Cao su buna Khi lượng gỗ cần để sản xuất cao su buna là: A B 24,797 C 22,32 D 12,4 Bài 18: (THPT Sào Nam lần 1-2015) Người ta điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 80% 60% 35% TH Xenluloz ắắđ glucoz ắắđ C2 H 5OH ắắđ Buta-1,3-ien ắắđ Cao su buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1,08 cao su buna A 9,643 B 15,625 C 19,286 D 3,24 Bài 19: (THPT Chúc Động Lần 1-2015) Da nhân tạo (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH ắ đ C H ắ đ CH = CH-Cl ắ đ [ -CH -CHCl- ]n Nếu hiệu suất tồn q trình điều chế 20%, muốn điều chế PVC thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) điều kiện tiêu chuẩn cần dùng A 4450 m B 4375 m C 4480 m D 6875 m Bài 20: (THPT Trực Ninh – Nam Định 2013) Thủy phân 129 gam PVA NaOH thu 103,8 gam polime Hiệu suất phản ứng A 40% B 50% C 75% D 80% Bài 21: (Chuyên Bạc Liêu-2015) Trong công nghiệp polietilen (PE) điều chế từ metan theo sơ đồ: H3 =80% H1 =80% H =80% CH ¾¾ ¾® C H ¾¾ ¾¾ ® C H ắắ ắắ đ PE tng hp 5,376 kg PE theo sơ đồ cần V m khí thiên nhiên (đktc, chứa 75% metan theo thể tích) Giá trị V A 11,2 B 22,4 C 28,0 D 16,8 Bài 22: (Chuyên Vinh - 2012 - lần 2) Sơ đồ phản ứng đơn giản điều chế nhựa novolac (dùng để sản xuất bột ép, sơn) sau: Để thu 10,6 kg nhựa novolac cần dùng x kg phenol y kg dung dịch fomalin 40% (hiệu suất trình điều chế 80%) Giá trị x y A 10,2 9,375 B 9,4 3,75 C 11,75 3,75 D 11,75 9,375 Bài 23: Poli (vinyl clorua) (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa hiệu suất giai đoạn sau: h1 =15% h =95% h =90% Me tan ắắ ắđ Axetilen ¾¾ ¾® Vinylclorua ¾¾ ¾® PVC Muốn tổng hợp 3,125 PVC cần m khí thiên nhiên (đo đktc)? (H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35,5) A 17466 m B 18385 m C 2358 m D 5580 m HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 12: Chọn đáp án D Bài 1: Chọn đáp án C Bài 13: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án D Bài 14: Chọn đáp án A Bài 3: Chọn đáp án A Bài 15: Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án D Bài 16: Chọn đáp án D Bài 5: Chọn đáp án A Bài 17: Chọn đáp án C Bài 6: Chọn đáp án A Bài 18: Chọn đáp án C Bài 7: Chọn đáp án D Bài 19: Chọn đáp án C Bài 8: Chọn đáp án C Bài 20: Chọn đáp án A Bài 9: Chọn đáp án C Bài 21: Chọn đáp án B Bài 10: Chọn đáp án D Bài 22: Chọn đáp án D Bài 11: Chọn đáp án B Bài 23: Chọn đáp án B • DẠNG 6: CLO HĨA POLIME ① Clo hóa PVC: C 2n H 3n Cl n + Cl ® C 2n H 3n-1Cl n +1 + HCl ② Clo hóa cao su buna C 4n H 6n + HCl ắắ đ C4n H 6n +1Cl Yêu cầu: Tính tỷ lệ nguyên tử Clo hay phân tử HCl phản ứng vào số mắt xích Bài 1: (ĐHKA – 2007) Clo hóa PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k là? A B C D Bài 2: (THPT Hồng Lĩnh-2014-Lần 3) Cho poli butađien tác dụng với dung dịch HCl thu polime chứa 14,06% clo khối lượng, trung bình phân tử HCl phản ứng với k mắt xích mạch polibutađien Giá trị k là: A B HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 1: Chọn đáp án A C Bài 2: Chọn đáp án A D ... C Bài 10: Chọn đáp án B Bài 11: Chọn đáp án B Bài 12: Chọn đáp án D Bài 13: Chọn đáp án C Bài 14: Chọn đáp án A Bài 15: Chọn đáp án C Bài 16: Bài 17: Bài 18: Bài 19: Bài 20: Bài 21: Bài 22: Bài. .. CH4 C2H2 trước phản ứng là: A lít lít B lít lít B TĂNG TỐC: THƠNG HIỂU C lít lít D 2,5 lít 7,5 lít Bài 11 Hỗn hợp khí C tích 4,48 lít (đo đktc) gồm H vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng 3:1 Cho... thiên nhiên A 84,0 lít B 70,0 lít C 78,4 lít D 56,0 lít B TĂNG TỐC: THƠNG HIẾU Bài 11 X chất hữu Oxi hóa hồn tồn 9,45 g X, sản phẩm oxi hóa gồm CO H2O Cho hấp thụ sản phẩm oxi hóa vào bình đựng lượng

Ngày đăng: 08/08/2021, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w