Biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự

17 25 0
Biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều 79 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) quy định các biện pháp và các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn như sau: “Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền tố tụng của mình hoặc người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật này có thể áp dụng một trong những biện pháp ngăn chặn sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, Bảo lãnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm”.

1 MỤC LỤC NỘI DUNG 1./ Lý thuyết chung biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Hình 1.1./ Khái niệm Biện pháp ngăn chặn: .4 1.2./ Mục đích biện pháp ngăn chặn: 1.3./ Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn: .4 2./ Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Hình 2015 ý nghĩa 2.1./ Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Hình 2015: 2.2./ Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn: KẾT LUẬN 11 3./ Một số khó khăn vướng mắc giải pháp áp dụng biện pháp ngăn chặn vào thực tế 11 3.1./ Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng số biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật hành 11 3.2./ Một số kiến nghị, đề xuất .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 MỞ ĐẦU Điều 79 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) quy định biện pháp áp dụng biện pháp ngăn chặn sau: “Để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, cần bảo đảm thi hành án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phạm vi thẩm quyền tố tụng người có thẩm quyền theo quy định Bộ luật áp dụng biện pháp ngăn chặn sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, Bảo lãnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm” Cùng với quy định Điều 79 BLTTHS, điều luật quy định biện pháp ngăn chặn cụ thể BLTTHS quy định điều kiện để áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người trường hợp khẩn cấp (Điều 81), bắt người phạm tội tang bị truy nã (Điều 82), tạm giữ (Điều 86), tạm giam (Điều 88), cấm khỏi nơi cư trú (Điều 91), Bảo lãnh (Điều 92), đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm (Điều 93), bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên (Điều 303) So với BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003 quy định chặt chẽ điều kiện áp dụng biện pháp ngăn chặn, đề cao trách nhiệm quan có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, trách nhiệm Viện kiểm sát, qua bảo đảm thực tốt nguyên tắc tố tụng hình sự, có ngun tắc “Tơn trọng bảo vệ quyền công dân” (Điều 4), nguyên tắc “Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân” (Điều 6) nguyên tắc “Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân” (Điều 7) Tuy nhiên, nghiên cứu tổng thể quy định BLTTHS qua thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, số quy định biện pháp ngăn chặn BLTTHS chưa phù hợp với thực tiễn, chưa tuân thủ đầy đủ nguyên tắc tố tụng hình sự, có ngun tắc Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân gây khó khăn việc giải vụ án vụ án hình quan tiến hành tố tụng Trước tình hình đó, nghiên cứu quy định BLTTHS nói chung, quy định về biện pháp ngăn chặn nói riêng để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, bảo đảm thực tốt nguyên tắc tố tụng hình sự, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng giải vụ án kịp thời, xác yêu cầu thiết NỘI DUNG 1./ Lý thuyết chung biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Hình 1.1./ Khái niệm Biện pháp ngăn chặn: Biện pháp ngăn chặn hiểu biện pháp mang tính chất cưỡng chế mặt tố tụng áp dụng có đủ bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, để ngăn chặn hành vi nguy hiểm họ xã hội, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Biện pháp ngăn chặn quy định luật tố tụng hình gồm: bắt người, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, Bảo lãnh, đặt tiền tài sản để bảo đảm 1.2./ Mục đích biện pháp ngăn chặn: Việc thực biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nhằm mục đích sau: + Để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội; + Bảo đảm thi hành án 1.3./ Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn: Muốn áp dụng biện pháp ngăn chặn phải dựa vào pháp luật, tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật, đảm bảo việc định áp dụng biện pháp ngăn chặn có pháp luật thật cần thiết Điều 109 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn gồm: 1.3.1./ Để kịp thời ngăn chặn tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội gây đe doạ gây thiệt hại cho nhiều quan hệ xã hội khách thể luật hình bảo vệ Việc kịp thời ngăn chặn tội phạm, không để tội phạm xảy không để người phạm tội có điều kiện kết thúc hành vi phạm tội minh gây hậu nguy hại cho xã hội việc làm cần thiết cấp bách Vì vậy, BLTTHS quy định việc kịp thời ngăn chặn tội phạm áp dụng biện pháp ngăn chặn Căn thường áp dụng để giữ người trường hợp khẩn cấp xác định trường hợp quy định điểm a khoản Điều 110 BLTTHS có để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng hoậc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng bắt người phạm tội tang trường hợp người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt (khoản Điều 111 BLTTHS) 1.3.2./ Khi có chứng tỏ người bị buộc tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Việc bị can, bị cáo có mặt theo giấy triệụ tập quan điều tra, viện kiểm sát, án việc quản lí giám sát bị can, bị cáo người hành vi họ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Neu bị can, bị cáo ttốn ưánh có hành vi cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử việc xác định thật khách quan vụ án gặp nhiều khó khăn Vì vậy, BLTTHS quy định có chứng tỏ người bị buộc tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử áp dụng biện pháp ngăn chặn Đối tượng để áp dụng thường bị can, bị cáo, người bị truy nã Tuy nhiên, trường hợp khẩn cấp phạm tội tang cịn áp dụng người chưa bị khởi tố hình có họ gây khó khăn cho việc điều tra, khám phá tội phạm Căn chứng tỏ người bị buộc tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thể qua việc họ bỏ trốn, chuẩn bị trốn, làm giả chứng cứ, tiêu huỷ chứng cứ, có câu kết, bàn bạc người đồng phạm nhằm trốn tránh pháp luật, mua chuộc, đe doạ, không chế người làm chứng, bị hại V.V 1.3.3./ Khi có chứng tỏ người bị buộc tội tiếp tục phạm tội Đối với người bị bắt, bị can, bị cáo có biểu tiếp tục phạm tội việc áp dụng biện pháp cách li họ với xã hội hạn chế điều kiện để họ tiếp tục phạm tội cần thiết BLTTHS quy định có chứng tỏ người bị bụộc tội tiếp tục phạm tội để áp dụng biện pháp ngăn chặn Khi áp dụng cần phân biệt với "để kịp thời ngăn chặn tội phạm" Cả hai nhằm ngăn chặn không để tội phạm xảy Tuy nhiên, điểm khác hai "để kịp thời ngăn chặn tội phạm" áp dụng với người chưa bị khởi tố hình hành vi xác định lí dẫn đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn họ, để ngăn chặn việc "người bị buộc tội tiếp tục phạm tội" thường áp dụng với bị can, bị cáo (những người bị khởi tố hình bị án định đưa xét xử) có cho họ tiếp tục phạm tội Những chứng tỏ người bị buộc tội tiếp tục phạm tội xác định phương diện sau: - Về nhân thân người bị bắt, bị can, bị cáo: Người bị bắt, bị can, bị cáo đối tượng có nhân thân xấu Ví dụ: bị can, bị cáo đối tượng thuộc diện lưu manh, côn đồ, hãn Bị can, bị cáo người có nhiều tiền án, tiền đối tượng phạm tội có tính chất chuyên nghiệp chuyên sống nghề cướp giật, frộm cắp, lừa đảo - Về hành vi người bị buộc tội: người bị buộc tội có biểu tiếp tục phạm tội thể đe doạ trả thù người tố giác, đe doạ trả thù bị hại, người làm chứng có chuẩn bị cơng cụ, phương tiện điều kiện cần thiết cho việc thực tội phạm xét thấy người bị buộc tội có khả thực đe doạ 1.3.4./ Để bảo đảm thỉ hành án Thi hành án giai đoạn tố tụng hình nhằm thực án, định có hiệu lực pháp luật án Thi hành án định tồ án có liên quan trực tiếp đến người bị kết án Sự có mặt người bị kết án án thi hành cần thiết, đặc biệt người bị án định áp dụng hình phạt tù Nếu người bị kết án trốn tránh có hành vi gây khó khăn cho quan có thẩm quyền việc thi hành án việc thi hành án không đạt kết Do vậy, BLTTHS quy định để bảo đảm thi hành án frong trường hợp định áp dụng biện pháp ngăn chặn Toà án thường áp dụng frong trường họp sau: Đối với bị cáo không bị tạm giam nhung bị án cấp sơ thẩm kết tội, tun hình phạt tù mà có cho khơng hạn chế tự bị cáo bị cáo trốn tiếp tục phạm tội, hội đồng xét xử định bắt tạm giam bị cáo phiên để bảo đảm thi hành án Đối với bị cáo không bị tạm giam bị tồ án cấp phúc thẩm tun hình phạt tù hội đồng xét xử định bắt tạm giam để bảo đảm thi hành án, trừ trường hợp bị cáo có lí để hỗn thi hành án phạt tù 2./ Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Hình 2015 ý nghĩa 2.1./ Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Hình 2015: - Biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm: Biện pháp biện pháp ngăn chặn để thay biện pháp tạm giam Trong trường hợp bị can, bị cáo chấp hành đầy đủ nghĩa vụ cam đoan quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm trả lại cho họ số tiền tài sản đặt - Biện pháp cấm khỏi nơi cư trú: Biện pháp áp dụng bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ ràng Chính quyền xã, phường, thị trấn nơi bị can, bị cáo cư trú có trách nhiệm quản lý, theo dõi họ Bị can, bị cáo vi phạm lệnh cấm khỏi nơi cư trú bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Biện pháp cấm khỏi nơi cư trú biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng để buộc bị can, bị cáo không khỏi nơi cư trú phải có mặt có giấy triệu tập Biện pháp áp dụng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, lần đầu, có nơi cư trú rõ ràng, có thái độ khai báo thành khẩn, trường hợp bị can, bi cáo không bị bắt để tạm giam bị tạm giam co quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án cho ngoại có đủ sở cho họ khơng bỏ trốn, không gây cản trở cho việc điều tra, truy tố xét xử tiếp tục phạm tội Khi áp dụng biện pháp này, quan điều tra , viện kiểm sát tòa án buộc bị can, bị cáo làm giấy cam đoan không khỏi nơi cư trú phải có mặt có giấy triệu tập Trong trường hợp bị can, bị cáo có lý đáng phải tạm thời khỏi nơi cư trú phải đồng ý quyền xã, phường, thị trấn nơi người cư trú phải có giấy phép quan áp dụng biện pháp ngăn chặn Nếu bị can, bị cáo vi phạm cam đoan bị áp dụng biện pháp ngăn chặn chặn Người lệnh cấm khỏi nơi cư trú phải thông báo việc áp dụng biện pháp cho quyền xã, phường, thị trấn để quản lý, theo dõi - Biện pháp tạm giam: Các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam bao gồm: bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình 2015 quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni ba mươi sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 88 Bộ luật tố tụng hình 2015 Lưu ý rằng: Chế độ tạm giữ, tạm giam khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù Tạm giam biện pháp cách ly bị can, bị cáo với xã hội thời gian định nhằm ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội bị can, bị cáo, bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, xét xử thuận lợi Đây biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự thân thể công dân Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai thời kỳ ni 36 tháng tuổi người già yếu, người bệnh nặng, có nơi cư trú rõ ràng khơng bị tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Chỉ trường hợp đặc biệt phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có cho khơng tạm giam người trốn cản trở việc điều tra, xét xử tiếp tục phạm tội tạm giam họ Việc tạm giam phải có lệnh người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Lệnh tạm giam Trưởng công an, Phó trưởng cơng an cấp huyện, Thủ trưởng, Phó Thủ tướng quan điều tra cấp tỉnh trở lên Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp quân đội nhân dân phải Viện kiểm sát cấp phê duyệt trước thi hành - Biện pháp Bảo lãnh: Bảo lãnh biện pháp ngăn chặn để thay biện pháp tạm giam Điều kiện chủ thể nhận Bảo lãnh quy định khoản Điều 92 Bộ Luật tố tụng hình 2015 Bị can, bị cáo nhận Bảo lãnh bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác cá nhân tổ chức nhận Bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ cam đoan - Biện pháp tạm giữ: Biện pháp tạm giữ áp dụng trường hợp: người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã Tổng thời hạn tạm giữ (bao gồm thời hạn tạm giữ thông thường thời hạn gia hạn tạm giữ) ngày Thời gian tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam, ngày tạm giữ tính ngày tạm giam Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can người bị tạm giữ phải trả tự Biện pháp ngăn chặn tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang để cách ly họ với xã hội thời gian cần thiết nhằm ngăn chặn người tiếp tục phạm tội, cản trở điều tra xác định liên quan người tội phạm - Biện pháp bắt giữ gồm trường hợp: bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bắt người trường hợp khẩn cấp; bắt người phạm tội tang bị truy nã Việc bắt người phải tiến hành thẩm quyền theo luật định, trừ trường hợp bắt người phạm tội tang bị truy nã Phải có biên việc bắt người phải thơng báo cho gia đình người bị bắt, quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người cư trú làm việc biết Bắt giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình áp dụng người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát hiện, người thực tội phạm bị đuổi bắt người bị truy nã để ngăn chặn tội phạm, đảm bảo cho hoạt động phát hiện, xử lý tội phạm đảm bảo thi hành án Bất kỳ người có quyền bắt giữ đối tượng nêu dẫn giản đến quan công an Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần Trong bắt giữ có quyền tước vũ khí người bị bắt 2.2./ Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn: Quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình có ý nghĩa lớn việc đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm: - Những biện pháp ngăn chặn thể kiên nhà nước việc đấu tranh phòng, chống tội phạm Tội phạm chất hành vĩ nguy hiểm cho xã hội, gây đe doạ gây thiệt hại cho quan hệ xã hội quan trọng luật hình bảo vệ Tội phạm trực tiếp gián tiếp xâm hại đến bền vững ổn định chế độ nhà nước, chế độ kinh tế-chính trị xã hội, đến tính mạng, sức khoẻ, tự do, danh dự, nhân phẩm tài sản công dân quy tắc sống xã hội - xã hội chủ nghĩa Do đó, Nhà nước ta coi việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, ngăn chặn kịp thời, xử lí nghiêm minh nhằm tiến tới loại trừ tượng phạm tội khỏi đời sống xã hội nhiệm vụ quan trọng phải tiến hành cách kiên quyết, triệt để, không khoan nhượng Việc quy định đảm bảo thực biện pháp ngăn chặn BLTTHS biểu cụ thể quan điểm Nhà nước - Những biện pháp ngăn chặn bảo đảm cho hoạt động quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuận lợi; góp phần quan trọng nâng cao hiệu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Thông thường, người phạm tội ý thức rõ hậu pháp lí mà phải chịu việc thực tội phạm nên họ tìm đủ cách để vừa nhanh chóng đạt mục đích phạm tội lại vừa che giấu, trốn tránh phát trừng phạt pháp luật Do đó, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cần thiết nhằm ngân chặn kịp thời có hiệu từ đầu hành vi thực tội phạm hành vi trốn tránh, gây khó khăn cho việc xử lí người phạm tội tất yếu khách quan Mặt khác, việc quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn hỗ trợ nhiều cho hoạt động quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, giúp cho hoạt động tiến hành thuận lợi đạt hiệu cao Bởi lẽ, với tính đặc thù biện pháp “cưỡng chế nhằm ngăn chặn” góp phần hạn chế đến mức thấp khó khăn mà người phạm tội gây cho trình giải vụ án - Những biện pháp ngăn chặn áp dụng đối tượng định trường hợp định có pháp luật quy định nên bảo đảm dân chủ, tôn trọng quyền người, quyền công dân hiến pháp quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự cư trú tự lại ; Quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình không đơn tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước có thẩm quyền thực tốt nhiệm vụ theo chức mà cịn nhằm đảm bảo tơn trọng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân quy định hiến pháp Điều thể chỗ việc áp dụng hay khơng áp dụng biện pháp ngăn chặn đấu tranh phịng chống tội phạm khơng xuất phát từ ý muốn chủ quan, áp đặt từ phía quan nhà nước có thẩm quyền mà từ quy định pháp luật, xuất phát từ pháp luật đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Sự tuân thủ quy định pháp luật tố tụng hình áp dụng, thay đổi hay huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn phương diện như: đối tượng, cứ, thẩm quyền, thủ tục áp dụng trước hết xuất phát từ tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người (đối tượng biện pháp ngăn chặn) Mọi trường họp thực không quy định pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phải bị phát khắc phục kịp thời Mọi hành vi trái pháp luật áp dụng biện pháp ngăn chặn gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cơng dân bị xử lí nghiêm minh Như vậy, xét cách toàn diện, quy định đảm bảo áp dụng nghiêm chỉnh biện pháp ngăn chặn tố tụng hình thể tập trung rõ nét dân chủ, tính ưu việt chế độ Nhà nước ta 10 KẾT LUẬN 3./ Một số khó khăn vướng mắc giải pháp áp dụng biện pháp ngăn chặn vào thực tế Theo quy định Điều 109 BLTTHS năm 2015 có áp dụng biện pháp ngăn chặn: Để kịp thời ngăn chặn tội phạm; Khi có chứng tỏ người bị buộc tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử; Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội; Để bảo đảm thi hành án Các biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS năm 2015: Điều 110: Giữ người trường hợp khẩn cấp; Điều 111: Bắt người phạm tội tang; Điều 112: Bắt người bị truy nã; Điều 113: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam; Điều 117: Tạm giữ; Điều 119: Tạm giam; Điều 121: Bảo lĩnh; Điều 122: Đặt tiền để bảo đảm; Điều 123: Cấm khỏi nơi cư trú; Điều 124: Tạm hoãn xuất cảnh 3.1./ Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng số biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật hành Thứ nhất, thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp Theo quy định khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015, người sau có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp: …c) Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng Theo quy định khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015, người có thẩm quyền quy định điểm a, b khoản Điều có quyền định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trả tự cho người Riêng người quy định điểm c khoản Điều này, sau giữ người trường hợp khẩn cấp, phải giải người bị giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người trường hợp khẩn cấp đến Cơ quan điều tra nơi có sân bay bến cảng tàu trở Trong thời hạn 12 kể từ tiếp nhận người bị giữ, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai người quy định điểm a khoản Điều phải định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp trả tự cho người Điều cho thấy người quy định điểm c khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 không quyền định tạm giữ Tuy nhiên, khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 quy định: “Những người có thẩm quyền lệnh giữ người quy định khoản Điều 110 Bộ luật có quyền định tạm giữ” trái với quy định khoản Điều 110 Thứ hai, giai đoạn xét xử, khoản Điều 278 quy định “Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định 11 khoản Điều 277” So sánh với quy định Điều 277 Bộ luật quy định chưa phù hợp, khoản Điều 277 quy định thời hạn từ ngày thụ lý đến ngày định đưa vụ án xét xử; khoản quy định thời hạn từ ngày có định đưa vụ án xét xử đến ngày mở phiên tòa Như vậy, theo quy định khoản Điều 278 thời gian từ có định đưa vụ án xét xử đến ngày mở phiên tịa khơng áp dụng biện pháp tạm giam Thứ ba, người bị giữ trường hợp khẩn cấp thời hạn bị giữ có tính vào thời hạn tạm giữ? Đối với người bị giữ trường hợp khẩn cấp, thời gian bắt, giữ ghi biên giữ người, lệnh giữ người, lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp định tạm giữ có thời gian hay khơng? Ví dụ: Trong vụ án giết người xảy ngày 11/5/2019 ấp 2, xã T, thị xã Đ, tỉnh B cho thấy, biên giữ người trường hợp khẩn cấp Cơ quan điều tra lập vào lúc 22 20 phút ngày 14/5/2019, đến 01 00 ngày 15/5/2019 định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ biên bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp lúc 11 00’ ngày 15/5/2019 Như vậy, tính từ giữ người trường hợp khẩn cấp đến định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp không 12 giờ, đảm bảo theo quy định pháp luật Tuy nhiên, từ giữ người trường hợp khẩn cấp đến định tạm giữ gần từ định tạm giữ đến lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp 09 Thời gian tạm giữ trừ vào thời gian tạm giam, thời gian bị giữ chưa có định tạm giữ nào? Nếu khơng tính vào thời hạn tạm giữ để trừ vào thời hạn tạm giam ảnh hưởng đến quyền người bị tạm giữ Đây vấn đề vướng mắc thực tiễn áp dụng luật; lẽ, thời điểm giữ người trường hợp khẩn cấp phát sinh trước có định tạm giữ Thứ tư, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn “Tạm hoãn xuất cảnh” giai đoạn xét xử sơ thẩm Hiện nay, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn sử dụng biểu mẫu quy định Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn Công văn số 319/TA ngày 26/6/2006 Tòa án quân Trung ương Nhưng áp dụng biện pháp ngăn chặn “Tạm hoãn xuất cảnh” chưa có biểu mẫu hướng dẫn để áp dụng Thứ năm, Viện kiểm sát chuyển hồ sơ vụ án để Tòa án xét xử theo thẩm quyền Khi thụ lý hồ sơ vụ án mà biện pháp ngăn chặn (trừ biện pháp ngăn chặn “Tạm giam”) Tịa án thực nào? Ví dụ: Ngày 20/6/2019 Viện kiểm sát Cáo trạng truy tố bị can A tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định khoản Điều 173 BLHS, bị cáo bị áp dụng 12 biện pháp ngăn chặn “Cấm khỏi nơi cư trú” đến ngày 12/7/2019 Ngày 22/6/2019 VKS chuyển hồ sơ cho Tòa án thụ lý giải Theo quy định khoản Điều 278 BLTTHS, sau thụ lý hồ sơ vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tòa án định Như vậy, Tòa án áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can A Tịa án có phải tiếp tục thực đầy đủ thủ tục, điều kiện cam đoan bị can quy định biện pháp ngăn chặn hay không? Đây vấn đề cần quan chuyên môn cấp hướng dẫn để thực Thứ sáu, biện pháp ngăn chặn “Cấm khỏi nơi cư trú” quân nhân thực nghĩa vụ quân Theo quy định khoản Điều 16 Luật cư trú năm 2013: “Nơi cư trú người làm nghĩa vụ quân phục vụ có thời hạn Cơng an nhân dân nơi đơn vị người đóng quân” Vậy nơi đơn vị người đóng quân hiểu nào? Có người cho rằng, nơi đơn vị người đóng quân địa phương đơn vị đóng quân (xã, phường, thị trấn) Cũng có người lại cho rằng, nơi đơn vị người đóng qn doanh trại đơn vị quản lý, rèn luyện quân nhân thực nghĩa vụ quân Nên vấn đề cần có cách hiểu thống để áp dụng biện pháp ngăn chặn “Cấm khỏi nơi cư trú” quân nhân ngũ thực đảm bảo Thứ bảy, việc thực biện pháp tạm giam theo hướng dẫn nghị số: 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Tuy nhiên, q trình thực hiện, cịn khó khăn quan điểm người áp dụng Ví dụ: Vụ án “Đào ngũ” Tòa án thụ lý ngày 27/02/2020, bị cáo B bị Viện kiểm sát áp dụng biện pháp tạm giam đến ngày 29/3/2020 nên Tòa án tiếp tục sử dụng biện pháp tạm giam bị cáo B Viện kiểm sát Vì vụ án có tính chất phức tạp nên ngày 25/3/2020 theo đề nghị Thẩm phán chủ tọa phiên tòa vụ án gia hạn thời hạn xét xử 15 ngày kể từ ngày 28/3/2020 Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn thời hợp có hai quan điểm sau: Quan điểm thứ nhất, trường hợp vụ án gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử 15 ngày 15 ngày chuẩn bị mở phiên tòa, lệnh tạm giam phải 30 ngày kể từ ngày gia hạn (ngày 28/3/2020) Quan điểm thứ hai cho rằng, thời hạn tạm giam trường hợp 28 ngày, kể từ ngày 30/3/2020 Tức phải trừ ngày kể từ định gia hạn đến hết lệnh tạm giam Viện kiểm sát (29/3/2020) Theo quan điểm em, trường hợp định tạm giam 13 không vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử đối chiếu quan điểm thứ lệnh tạm giam kể từ ngày 28/3/2020 chồng lệnh viện kiểm sát, đến ngày 29/3/2020 hết lệnh tạm giam Như vậy, cho áp dụng biện pháp tạm giam theo quan điểm thứ hai phù hợp Cũng vụ án này: Ngày 10/4/2020, Thẩm phán định đưa vụ án xét xử trở ngại khách quan (tình hình bệnh dịch Covid19) nên tịa án mở phiên tòa thời hạn 30 ngày (vào ngày 08/5/2020) Trong đó, lệnh tạm giam bị cáo hết vào ngày 26/4/2020, việc lệnh tạm giam bị cáo lại có quan điểm khác Quan điểm thứ nhất, trở ngại khách quan nên thời gian mở phiên tòa kéo dài thêm 15 ngày, Điều 277, 278 BLTTHS năm 2015 quy định Nghị số 04/2004NQ-HĐTP trường hợp này, thời hạn tạm giam tính từ ngày 27/4/2020 đến ngày 08/5/2020, tức 12 ngày Quan điểm thứ cho rằng, vụ án nghiêm trọng nên kể từ ngày thụ lý đến đưa vụ án xét xử 45 ngày, thời hạn tạm giam 45 ngày (đã cộng 15 ngày định đưa vụ án xét xử); vụ án gia hạn 15 ngày nên thời hạn tạm giam 60 ngày Vì lý trở ngại khách quan nên Thẩm phán Quyết định đưa vụ án xét xử thời hạn 30 ngày Vậy tổng thời giam tạm giam bị cáo vụ án 75 ngày kể từ ngày thụ lý Từ ngày thụ lý 27/02/2020 đến ngày 26/4/2020 tạm giam bị cáo 60 ngày, thời hạn tạm giam 15 ngày kể từ ngày 27/4/2020 Quan điểm thứ ba, trường hợp việc áp dụng lệnh tạm giam vào khoản Điều 277 Cơng văn số 74/TA-NCTH Tịa án qn Trung ương ngày 05/02/2018, việc tạm giam kể từ ngày 27/4/2020 kết thúc phiên tòa sơ thẩm Theo quan điểm em, vào nội dung Điều 277, Điều 278 BLTTHS nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC, lệnh tạm giam bị cáo ví dụ 15 ngày, kể từ ngày 27/4/2020 (theo quan điểm thứ hai) Thứ tám, vụ án đưa xét xử, phiên tòa vào Điều 297 BLTTHS năm 2015 thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa Thời hạn hỗn phiên tịa sơ thẩm không 30 ngày kể từ ngày định hỗn phiên tịa Vậy trường hợp này, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, lệnh tạm giam thực nào? Và vào quy định để lệnh tạm giam tiếp theo? Thời hạn hỗn phiên tịa có tính vào thời hạn chuẩn bị xét xử hay không? Đây vấn đề mà số người áp dụng boăn khoăn muốn quan quan cấp hướng dẫn, giải đáp Thứ chín, vụ án có nhiều bị can bị truy tố nhiều tội phạm khác 14 nhau, bị can bị áp dụng biện pháp ngăn chặn “Tạm giam” việc tạm giam bị can thực nào? Theo hướng dẫn Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC điểm đ, tiểu mục 2.2 mục cụ thể sau: Trường hợp vụ án có nhiều bị can bị truy tố nhiều tội phạm khác (tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng), thời hạn tạm giam bị can không thời hạn chuẩn bị xét xử tội phạm nặng mà bị can bị truy tố Như vậy, tinh thần nghị hướng dẫn áp dụng biện pháp tạm giam bị can theo tội phạm nặng mà bị can bị truy tố Nhưng thực tiễn có nơi lại áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp vào tội nặng vụ án để định tạm giam bị cáo bị tạm giam không phù hợp Trong trường hợp, vụ án có nhiều bị can bị truy tố tội phạm theo khoản khác nhau, khung hình phạt khác việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam nào? Hiện nay, chưa có hướng dẫn cụ thể để thực cho thống 3.2./ Một số kiến nghị, đề xuất Về thẩm quyền định tạm giữ người trường hợp khẩn cấp theo khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 cần quy định loại trừ người quy định điểm c khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 Cần sửa khoản Điều 278 theo hướng “Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 277 Bộ luật này.” Về thời hạn định tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải tính từ lập biên giữ người trường hợp khẩn cấp, có đảm bảo quyền người bị giữ trường hợp khẩn cấp Cần thay Nghị số: 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 ngày 02/10/2004; Nghị số: 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Ban hành biểu mẫu biện pháp ngăn chặn để phù hợp với quy định Bộ luật Tố tụng với thực tiễn xét xử ngành./ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật tố tụng hình Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân – Năm 2011 Bộ luật tố tụng hình 2003 Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ tạm giam Tố tụng hình Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp : Luận án tiến sĩ Luật học / Nguyễn Văn Điệp ; Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hiện, PGS.TS Võ Khánh Vinh Một số vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp ngăn chặn tạm giữ Tố tụng hình Việt Nam : Khoá luận tốt nghiệp / Đỗ Thị Hương Ly; Người hướng dẫn: TS Đỗ Thị Phượng, Hà Nội, 2011 Trang web: - http://tholaw.wordpress.com/2009/08/19/bien-phap-ngan-chan-tamgiu-trong-luat-tths-viet-nam/ - http://Tailieu.vn - http://google.com.vn 16 17 ... chung biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Hình 1.1./ Khái niệm Biện pháp ngăn chặn: .4 1.2./ Mục đích biện pháp ngăn chặn: 1.3./ Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn: .4 2./ Các biện pháp. .. 2015 ý nghĩa 2.1./ Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Hình 2015: - Biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm: Biện pháp biện pháp ngăn chặn để thay biện pháp tạm giam Trong trường hợp bị... áp dụng biện pháp ngăn chặn: Muốn áp dụng biện pháp ngăn chặn phải dựa vào pháp luật, tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật, đảm bảo việc định áp dụng biện pháp ngăn chặn có pháp luật thật

Ngày đăng: 08/08/2021, 19:58

Mục lục

    1./ Lý thuyết chung về các biện pháp ngăn chặn trong Luật tố tụng Hình sự

    1.1./ Khái niệm Biện pháp ngăn chặn:

    1.2./ Mục đích của các biện pháp ngăn chặn:

    1.3./ Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn:

    2./ Các biện pháp ngăn chặn trong Luật tố tụng Hình sự 2015 và ý nghĩa

    2.1./ Các biện pháp ngăn chặn trong Luật tố tụng Hình sự 2015:

    2.2./ Ý nghĩa của các biện pháp ngăn chặn:

    3./ Một số khó khăn vướng mắc và giải pháp trong áp dụng biện pháp ngăn chặn vào thực tế

     3.1./ Một số khó khăn, vướng mắc khi áp dụng một số biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật hiện hành

     3.2./ Một số kiến nghị, đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan