Chức năng và phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng khmer (tt)

19 36 0
Chức năng và phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng khmer (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi đến gia đình q thầy Khoa trường Tiếp theo, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến quý thầy cô Trường Đại Học Trà Vinh đặc biệt quý thầy Khoa Ngơn Ngữ - Văn hóa – Nghệ Thuật Khmer Nam Bộ truyền đạt vốn kiến thức quý báo cho khoảng thời gian học tập trường đặc biệt xin chân thành cám ơn GVHD thầy Thạch Sa Phone tận tình hướng dẫn thầy cô Khoa cố gắng cung cấp thông tin tài liệu liên quan đến đề tài, giúp tơi vượt qua trở ngại khó khăn lúc để tơi hồn thành tốt khóa luận, xin chân thành cám ơn bạn lớp tất bạn khoa ủng hộ cổ vũ cho tơi Vì sống người chưa lần hoàn hảo nên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thơng cảm đóng góp ý kiến rút nhiều học, kinh nghiệm Những lời đóng góp, học kinh nghiệm hành trang giúp thành công lớn cho sau rời khỏi nhà trường tiếp xúc với cơng việc mà khơng cịn bỡ ngỡ Cuối lời xin gửi lời chúc đến quý thầy cô ln có nhiều sức khỏe, hạnh phúc ln đạt thành cơng nghiệp giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm uyển ngữ 1.2 Phân biệt uyển ngữ với tiếng lóng biện ngữ Những điểm tương đồng điểm khác biệt uyển ngữ với tiếng lóng 1.2.1 1.2.1.1 Khái niệm tiếng lóng: 1.2.1.2 Điểm tương đồng 10 1.2.1.3 Điểm khác biệt 11 Phân biệt uyển ngữ với biệt ngữ 12 1.2.2 1.2.2.1 Khái niệm biệt ngữ: 12 1.2.2.2 Những điểm tương đồng 12 1.2.2.3 Những điểm khác biệt 12 1.3 Cơ sở hình thành trình phát triển uyển ngữ 13 Cơ sở hình thành 13 1.3.1 1.3.1.1 Nhu cầu xã hội 15 1.3.1.2 Nhu cầu tâm lý 16 1.3.1.3 Nhu cầu lễ phép, lịch 18 1.3.2 1.4 Qua trình phát triển 19 Nguyên tắc vận dụng uyển ngữ hiệu dụng 20 1.4.1 Vận dụng từ vay mượn 20 1.4.2 Vận dụng từ trừu tượng 21 1.4.3 Vận dụng nguyên tắc biểu đạt gián tiếp 21 1.4.4 Vận dụng nguyên tắc ca dao tục ngữ 21 1.4.5 Vận dụng nguyên tắc cấu trúc tương đối dài ngắn 22 1.5 Phân loại uyển ngữ 23 CHƯƠNG II CHỨC NĂNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA UYỂN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI KHMER 25 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh 2.1 Chức uyển ngữ đời sống người Khmer 25 2.1.1 Chức kiêng kỵ 26 2.1.2 Chức che giấu 27 2.1.3 Chức hài hước 29 2.1.4 Chức lịch 30 2.1.5 Chức châm biếm, mỉa mai 31 2.2 Các phạm vi sử dụng đời sống người Khmer 31 2.2.1 Biểu đạt vấn đề liên quan đến cách đặt tên cho 32 2.2.2 Biểu đạt vấn đề liên quan đến chết chóc 32 2.2.2.1 Ảnh hưởng tôn giáo 33 2.2.2.2 Ảnh hưởng địa vị xã hội 34 2.2.2.3 Ảnh hưởng tuổi tác 34 2.2.2.4 Ảnh hưởng giới tính 35 2.2.2.5 Những từ ngữ thay cho từ chết để sử dụng chung cho tất đối tượng 35 2.2.2.6 Cái chết bị tai nạn hay không may mắn 36 2.2.3 Biểu đạt vấn đề liên quan đến tang lễ 36 2.2.4 Biểu đạt vấn đề liên quan đến bệnh tật, không may mắn, khiếm khuyết sinh lý 38 2.2.5 Biểu đạt vấn đề liên quan đến tính, sinh lý tiết 41 2.2.6 Biểu đạt vấn đề liên quan đến sinh hoạt phụ nữ 44 2.2.7 Biểu đạt vấn đề liên quan đến đồ dùng cá nhân 45 PHẦN III: KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ coi tài sản quí giá phương tiện giao tiếp trọng yếu người, đặc biệt nhà nghiên cứu học giới quan tâm Con người sử dụng ngôn ngữ để trao đổi tư tưởng truyền đạt thơng tin nhằm mục đích hiểu biết đối phương cần gì, muốn Tất dân tộc giới nói chung dân tộc Khmer nói riêng, dân tộc có ngơn ngữ, tiếng nói văn hóa riêng họ Xã hội khơng ngừng thay đổi địi hỏi ngôn ngữ phải thay đổi phát triển sau cho phù hợp với thực trạng xã hội Với phát triển khơng ngừng địi hỏi nhà nghiên cứu phải kịp thời nắm bắt vấn đề liên quan đến ngôn ngữ Trong bối cảnh hội nhập phát triển tiếng Khmer ngày biến đổi sâu sắc, uyển ngữ phần quan trọng tiếng Khmer tượng đặt biệt, xuất với ngôn ngữ Dân tộc Khmer dân tộc số đông theo đạo Phật, tin tưởng vào vị thần linh nên có nhiều lễ hội, nghi lễ, phép tắt … Đặc điểm thể rõ qua đời sống sinh hoạt, giao tiếp, cách ứng xử họ ngày Cũng nhu cầu giao tiếp tất yếu nên họ đề cập câu ca từ liên quan đến vấn đề tế nhị, khơng tiện nói ra, kiêng kỵ, né tránh hay sợ lòng người khác… người xưa có câu “thuốc đắng giã tật thật lịng” Để thể tính lịch với nhau, thể lịng tơn kính đến vị thần linh, nên họ thường dùng câu ca từ ngữ uyển chuyển, nhẹ nhàng, dễ nghe để thay vào vấn đề khó nói trực tiếp mà khơng làm nét nghĩa Những câu ca từ nhà nghiên cứu học Việt Nam gọi “Uyển ngữ” hay “Nhã ngữ”, dù có nhiều tên gọi khác chức khơng thể nhầm lẫn với chức tiếng lóng hay biệt ngữ Từ xưa đến nay, uyển ngữ dụng rộng rãi văn hóa giao tiếp dân tộc Khmer Xã hội trải qua nhiều thời kì đổi mới, cần thiết ngôn ngữ phải đổi phát triển để đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội Bên cạnh uyển ngữ khơng tượng ngơn ngữ mà cịn tượng văn hóa tượng văn hóa thể qua ngôn ngữ Những quan niệm xã hội văn hóa đạo đức cách giao tiếp, tạo mối quan hệ với trước vấn đề tế nhị, đau buồn, khó nói… nguyên GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh nhân khích lệ cho uyển ngữ đời Theo thấy uyển ngữ phản ánh rõ văn hóa, đạo đức cách ứng xử người cộng đồng xã hội vật tượng tự nhiên có đời sống người Uyển ngữ không vấn đề ngơn ngữ học mà cịn vấn đề tâm lý, tập qn, truyền thống văn hóa Khi quốc gia hay dân tộc phát triển hơn, văn minh việc sử dụng uyển ngữ cần nhiều Cũng nhu cầu cần thiết xã hội, vấn đề phát triển không ngừng ngơn ngữ nói chung uyển ngữ nói riêng thúc đẩy động lực tác động trực tiếp đến nghiên cứu đề tài Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Khmer có liên hệ với tiếng Việt giới hạn chừng mực đó, để góp phần làm đa dạng văn hóa ngơn ngữ vấn đề giao tiếp cách ứng xử ngơn ngữ Đó lý mà muốn nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể 2.1 Mục tiêu chung Xác định chức phạm vi sử dụng uyển ngữ tiếng Khmer 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định chức uyển ngữ tiếng Khmer Xác định phạm vi sử dụng uyển ngữ tiếng Khmer Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Theo biết vấn đề Ngơn ngữ nói chung Uyển ngữ nói riêng Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ, đặc biệt cơng trình liên quan đến uyển ngữ đa phần có cơng trình nghiên cứu uyển ngữ tiếng Việt tiếng Khmer khang Điển hình số cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học: Tác giả Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Tác giả bàn lối nói mang tính lịch sự, lối nói gián tiếp, giữ thể diện, cách dùng đại từ sau cho phù hợp [1, tr 143-151] Tác giả Nguyễn Thiện Giáp (2013), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam Tác giả bàn số vấn đề liên quan đến uyển ngữ số từ ngữ kiêng kỵ đời sống ngày, ơng nói sử dụng uyển ngữ với mục đích giấu kín, làm cho ý nghĩa thích hợp muốn diễn đạt tính lịch trang nhã, tránh dùng từ gây ấn tượng chết chóc, giữ bí mật trị quân [2, tr 81-84] GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh Tác giả Nguyễn Thượng Hùng (2014), Dịch thuật tri thức cần thiết, NXB tri thức Tác giả bàn luận khái niệm uyển ngữ phương thức nói nhẹ đi, không gay gắt gián tiếp thay cho lối nói trực diện, sỗ sàng làm khó chịu [4, tr 296] Bên cạnh tác giả cịn bàn vấn đề kiêng kỵ, lối nói tránh thơ tục Đặc biệt tác giả nhắc vấn đề dịch thuật, người dịch cần biết kiêng kỵ văn hóa văn gốc nghĩa uyển ngữ để chuyển đổi chúng sang ngôn ngữ người tiếp nhận, cách diễn đạt tương tự hay bách thủ pháp tu từ [4, tr 435:438] Tác giả Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biển pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Tác giả cho uyển ngữ thuộc nhóm hốn dụ, hình ảnh tu từ người ta thay tên gọi đối tượng (hoặc tượng) miêu tả dấu hiệu việc nêu lên nét đặc biệt [4, tr 71-74] Qua q trình tham khảo số cơng trình tác giả cho ta thấy, phần nội của tài liệu có nhiều vấn đề liên quan đến uyển ngữ bổ ít, cung cấp nhiều thơng tin liên quan đến đề tài tảng cho việc nghiên cứu đề tài Tuy nhiên công trình trình bày cách chung chung khái niệm từ ngữ kiêng kỵ Chưa phân định rõ yếu tố liên quan đến uyển ngữ như: trình phát triển, phân loại, chức phạm vi sử dụng uyển ngữ, cần thiết cần làm rõ thêm số vấn đề mẽ cho cơng trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tốt đề tài chọn số phương pháp nghiên cứu như: - Tìm kiếm tài liệu: đọc, ghi chép tìm hiểu tất vấn đề, tài liệu có liên quan đến đề tài để làm tảng - Khảo sát, thăm dò: vấn vị Sư, Kru Achar người học cao hiểu rộng để lấy thêm thông tin liên quan đến đề tài - So sánh đối chiếu uyển ngữ với biệt ngữ tiếng lóng - Phân tích ngơn ngữ, từ vựng GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh Phạm vi nghiên cứu: Thu thập ngữ liệu lĩnh vực thuộc phạm vi sinh hoạt gần gũi ngày người Đối tượng nghiên cứu Uyển ngữ tiếng Khmer Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm hai chương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Trong chương tơi trình bày cách khái qt lý thuyết liên quan đến đề tài, đặc biệt khái niệm, số nhu cầu cần thiết tác động trực tiếp lên ngôn ngữ làm cho uyển ngữ xuất phát triển để đáp ứng theo thực trạng xã hội Bên cạnh liên hệ từ tài liệu tiếng Việt, chia uyển ngữ theo mặt ngữ nghĩa học thành năm loại khác CHƯƠNG II: CHỨC NĂNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA UYỂN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI KHMER Uyển ngữ hay nhã ngữ câu ca từ uyển chuyển, nhẹ nhàng, nói giảm nói tránh hay nói cách khác hơn, từ kiêng kỵ Uyển ngữ tượng văn hóa ngơn ngữ Qua kết nghiên cứu cho ta thấy, uyển ngữ liên quan đến số lĩnh vực quan trọng như: văn hóa, kinh tế, trị, xã hội, tơn giáo…, kết nghiên cứu chương hai giúp biết số chức phạm vi sử dụng, biểu đạt vấn đề liên quan đến chết chóc, sinh lý hay sinh hoạt phụ nữ… GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm uyển ngữ Về ngôn ngữ thực chất chưa có đồng mặt khái niệm nói chung khái niệm “uyển ngữ” nói riêng Theo số tài liệu cho ta thấy có nhiều khái niệm khác nói ngơn ngữ thơng qua hiểu biết tri nhận nhà ngơn ngữ, dân tộc Vì uyển ngữ khía cạnh ngơn ngữ, muốn nghiên cứu uyển ngữ cần phải tìm hiểu số vấn đề sơ ngôn ngữ để làm tảng cho bước nghiên cứu đề tài Sau số khái niệm uyển ngữ Theo định nghĩa GS Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt cho Rằng: “Uyển ngữ phương thức nói nhẹ đi, thay cho lối nói bị coi sỗ sàng, làm xúc phạm, làm khó chịu” [8, tr 1380] Theo Nguyễn Thượng Hùng Dịch thuật tri thức cần thiết lại cho rằng: “Uyển ngữ phương thức nói nhẹ đi, khơng gay gắt gián tiếp thay cho lối nói trực diện” Theo Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt tác giả cho rằng: “Uyển ngữ thuộc nhóm hốn dụ, hình ảnh tu từ người ta thay tên gọi số đối tượng (hoặc tượng) miêu tả dấu hiệu nó, việc nêu lên nét đặc biệt Uyển ngữ tăng cường tính tạo hình cho lời nói khơng gọi tên đối tượng mà cịn miêu tả đối tượng [7, tr 71] Theo tôi: Uyển ngữ phương thức nói nhẹ đi, uyển chuyển, dễ nghe, lịch thay cho lối nói thơ tục, sỗ sàng, xúc phạm làm khó chịu người nghe Riêng tài liệu nói khái niệm uyển ngữ tiếng Khmer tơi chưa thấy tài liệu tủ sách thư viện nói đến uyển ngữ tiếng Khmer Tuy nhiên theo từ (បង្វែរន័យ), tơi cắt nghĩa theo từ điển Tăng Thống Chuôn Nath dịch từ បង្វែរ គឺ ធ្ែើឲ្យង្ែរ ឲ្យង្បរ បំង្បរត្រឡប់ ឲ្យែ ិញ ធ ើក GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh ង្តែកធែរឲ្យធៅធ ើង្រមួយៗ (làm cho chuyển, dịch chuyển), để từ បង្វែរ+ន័យ từ ន័យ dịch (nghĩa), kết hợp lại hai từ với tạm dịch làm cho chuyển nghĩa, làm cho dịch chuyển nghĩa, trường hợp khơng chuyển nghĩa mà có số từ phải chuyển từ vựng Như theo nghĩa từ tiếng Khmer dịch theo nghĩa tiếng Việt khác so với số khái niệm mà tơi chọn, theo tơi cách dùng số từ khác để thay thế, làm chuyển nghĩa nhầm mục đích phục vụ giao tiếp Ví dụ: Cái đầu heo lấy cúng cho Neakta người ta thay tên gọi từ មួយ កំណារ់ (một khúc), người biển đánh cá hay gọi ngư nghiệp, ăn cá hết bên họ khơng cho lật ăn thêm bên muốn lật phải biết cách người ta phải nói từ ត្រឡប់ង្តនដី (lật trái đất) để thay cho từ ត្រឡប់ត្រី , nhiên vậy, tùy theo vùng, miền mà họ sử dụng từ khác để thay khơng thiết phải sử dụng từ Lên núi bị mệt người ta cho nói សុខ សបាយ (vui) ស្សួ (khỏe) ង្ខែ (khỏe) ញ ំ ស់ (đã lắm), để thay cho ុ ណា số từ không may mắn Đặc biệt vơ rừng hay leo núi cấm tuyệt đối nhắt đến loại thú hay không may mắn, muốn nhắc phải dùng từ khác để nhắc: ឆ្មាព្ត្ៃ (mèo rừng, mèo hoang), thay cho từ សរែខ្លា (con hổ) 1.2 Phân biệt uyển ngữ với tiếng lóng biện ngữ 1.2.1 Những điểm tương đồng điểm khác biệt uyển ngữ với tiếng lóng 1.2.1.1 Khái niệm tiếng lóng: Theo Nguyễn Khang Ngơn ngữ học xã hội cho rằng: “Tiếng lóng coi ngơn ngữ riêng nhóm xã hội nghề nghiệp có tổ chức gồm yếu tố ngôn ngữ tự nhiên chọn lọc vả biến đổi nhằm tạo cách biệt ngôn ngữ với người không liên đới (Đái Xuân Ninh, 1986)” [6, tr 117] GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh Ví dụ: Hốt (lấy liền), bỉ, đượi (gái mại dâm) Theo Nguyễn Thiện Giáp 777 Khái niệm Ngơn ngữ học lại cho rằng: “Là biệt ngữ mang nghĩa xấu” [3, tr 410] Tuy nhiên theo ơng tiếng lóng dụng nhóm học sinh, sinh viên binh lính… Ví dụ: điểm gọi gậy, tài liệu coppy gọi phao, đạn, bạn thân gọi cốt Theo Hồng Phê Từ điển tiếng Việt cho rằng: Tiếng lóng cách nói ngơn ngữ riêng tầng lớp nhóm người đó, nhằm nội hiểu với mà Tiếng lóng kẻ cắp Theo tơi cho rằng: Tiếng lóng ngơn ngữ riêng dành cho nhóm người xã hội nghề nghiệp có tổ chức, đặc biệt giới trẻ Sử dụng với mục đích chung để che giấu bí mật họ Ví dụ: Hàng nặng (súng), hàng (ma túy), xoạc (quan hệ tình dục) bơm hàng (đặt hàng mà khơng mua) Sối ca (trai đẹp) 1.2.1.2 Điểm tương đồng Nói chung nội dung “uyển ngữ’ “tiếng lóng” có vài nét có tương đồng với Xét cho hai khơng nói trực tiếp hay mang ý nghĩa trực tiếp, sử dụng câu từ để thay từ mà muốn nói đến với mục đích biểu đạt che đậy số vấn đề không muốn nhắc đến giao tiếp, muốn giữ bí mật với người khác Nói chung uyển ngữ hay tiếng lóng khơng có ngữ âm ngữ pháp riêng nó, có phương thức tạo từ mà thơi Ví dụ tiếng lóng: Ma túy thay từ hàng Súng thay hàng nặng, tài liệu coppy thay phao hay đạn, hạ thủ thay cho từ móc túi dưới, triệt tiêu thay cho từ giết Ví dụ uyển ngữ: Quan hệ tình dục trước cưới thay từ ăn cơm trước kẻng (ទុំមុនស្សគា ) Khi thiếu nữ người Khmer bị trinh trước cưới thay từ ង្បកកអម, trinh tiết phụ nữ gọi ត្ៃហ្ា ចារ ី 10 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh 1.2.1.3 Điểm khác biệt Theo tiếng lóng uyển ngữ có khác xa Uyển ngữ Tiếng lóng Sử dụng rộng rãi quốc gia Ngôn ngữ dành riêng cho nhóm người nghề nghiệp có tổ chức hay dân tộc Ví dụ: đám tang, chiến tranh xã hội Ví dụ: trộm cướp, bn lậu Sử dụng uyển ngữ để thể tính lịch Thường sử dụng tiếng lóng với mục sự, che đậy, kiêng kị… đích xấu, che giấu bí mật Uyển ngữ phương thức nói nhẹ đi, Tiếng lóng ngơn ngữ riêng dành cho uyển chuyển, dễ nghe, lịch thay cho nhóm người xã hội lối nói thơ tục, sỗ sàng, xúc phạm làm nghê nghiệp có tổ chức, đặc biệt khó chịu người nghe giới trẻ Sử dụng với mục đích chung để che giấu bí mật họ Uyển ngữ giao tiếp khơng cần Cần giải mã có người nhóm người nghe phải giải mã họ giải mã Uyển ngữ khơng có phân biệt uyển ngữ Tiếng lóng có phân biệt tiếng lóng giới trẻ, câu ca từ nghề nghiệp, tiếng lóng học sinh, xuất để thay từ dùng sinh viên, tiếng lóng giới trẻ chung khơng thiết từ thuộc Ví dụ: Chịch, nện, xoạc, cưa, me, hốt, uyển ngữ giới trẻ hay uyển ngữ dành cho canh me… nhóm người sử dụng Ví dụ: Khen nhà giàu người lại thay តទះ្ំទូ rộng), lớn), ំទូលាយ (nhà cao cửa ក់ខួន ា (bán thân), ព្ដ្ំ (tay ូកធ្ាើមធ ើវព្ដ (cướp gệ bạn) Như kết phân biệt uyển ngữ với tiếng lóng với số vấn đề lý thuyết cho ta thấy rõ điểm tương đồng điểm khác 11 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh biệt Nhưng theo tơi cho tiếng lóng khía cạnh sản sinh uyển ngữ số từ ngữ lóng sử dụng thời gian dài tiếng lóng cũ đi, nhiều người sử dụng rộng rãi lúc trở thành từ thay từ khó nói thi lúc gọi uyển ngữ Tuy nhiên thế, phân biệt đề tài tơi tiếng lóng từ un ngữ Vì sử dụng nên cân nhắc thật kỹ lưỡng để nhầm lẫn 1.2.2 Phân biệt uyển ngữ với biệt ngữ 1.2.2.1 Khái niệm biệt ngữ: Theo đại từ điển tiếng Việt cho rằng: Biệt ngữ ngôn ngữ nhóm người xã hội sử dụng (thường ngữ) nhằm cách biệt ngôn ngữ với người khác ngồi nhóm cộng đồng ngơn ngữ Theo cho rằng: biệt ngữ từ, cụm từ biểu thị vật tượng liên quan đến sinh hoạt tập thể xã hội riêng biệt Ví dụ Phật giáo: Theo người Khmer có số từ cụ thể: áo lót bên gọi ហ្វសៈ quần gọi សបវ់ quần lót gọi សាដក់ đồ quấn bên ngồi gọi ចីែរ hay ចីៃរ ăn cơm gọi ឆ្មន់ ngủ gọi សិវ 1.2.2.2 Những điểm tương đồng Theo tơi tìm hiểu nghiên cứu biệt ngữ uyển ngữ cho thấy chưa thấy điểm tương đồng 1.2.2.3 Những điểm khác biệt Trong vấn đề khác biệt uyển ngữ biệt ngữ lại cho ta thấy rõ qua khái niệm hai Theo nhận thấy: Về uyển ngữ sử dụng rộng rãi dân tộc hay cộng đồng lớn xã hội, khơng phân biệt nhóm hay nhóm khác sử dụng Uyển ngữ sử dụng từ ngữ gián tiếp, nói giảm nói tránh, để thay cho từ khó nhắc đến giao tiếp Đặc biệt uyển ngữ không bắt buộc phải sử dụng câu ca từ uyển chuyển Họ sử dụng tư nhận thức, lịch thể văn minh cá nhân hay dân tộc họ mà thơi Ví dụ cụ thể uyển ngữ tiếng Việt tiếng Khmer: Quần lót, áo để che phần vú người thay từ nội y Đi ỉa thay từ đại tiện Đối với 12 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1 Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Đức Dân (2005), “Từ cấm kỵ uyển ngữ”, Một số vấn đề phương ngữ xã hội, NXB Khoa học xã hội [3] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Thiện Giáp (2013), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Thượng Hùng (2014), Dịch thuật tri thức thiết, NXB tri thức [6] Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội [7] Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục [8] Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biển pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng anh [10] Huỳnh Cơng Tính (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Chính trị quốc gia [11] Phạm Thiên Thư (2012), Từ điển cười, NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 1.2 Tài liệu tiếng Khmer [1] មីង្ស ត្តាធណ (២០០៨), អំៃីត្បភៃែបប្ម៌ង្ខារ [2] ធដៀបសុត (២០១០), អរ ិយ្ម៌ង្ខារ សាក [3] ញញធភឿន មមព្ឆ្ (២០០៧), ែ ិទា ័យកមពុជា ំអានទំធនៀមង្ខារបុរាណ (ទមាាប់ អាចារយ) 50 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh PHỤ LỤC Khmer Việt មួយកំណារ់ Một khúc អាក្ក្ក្នុហស្រោម Gà trống vỏ អាក្ងុក្ À kangok រួមរ ័ក្ Âu yếm រួមស្េទ Chuyện chăn gối ទ្វារមាស Cửa vàng, âm hộ ស្ោនី Âm đạo អហគសុក្កៈ Dương vật ង្ែក្ឋាន Lìa đời មរណ្ៈទុក្ខ Mất ពិការស្ជើហ Què chân ពិការង្េនក្ Khiếm thị ស្រោមអនាម័យ Bao cao su មានផ្ទៃស្ ោះ Mang thai ឆ្លហទស្នល Vượt cạn សុដន់ Vú, nhũ hoa សុដន់រត់កាត់ Gái đẹp បត់ស្ជើហធំ Đại tiện 51 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh អាក្រកាតកាយ Khảo thân ស្ែញខ្យល់ Đánh rắm ស្ដើរខ្យល់ Đánh rắm ស្សីធៃសា Mại dâm ង្មបំធៅកូន Mẹ cho bú លាមក Phân ែ ិ៍រា រ ូ Rắn độc cắn មរណៈភាៃ Mất ចំណវ់ Thèm khát ំវឺចាស់ Bệnh hiểm nghèo ដំណឹវមរណៈភាៃ Cáo phó ធសាយទិែវករ Băng hà, viên tịch កស័យ ីវា Mất ធកអវកាអវដូចកាអរ់កុវកអ ន ម Ếch ngồi đáy giếng ង្បកកអម Mất trinh អស់បរ ិសុរធ Mất trinh អាធមា Rắn độc ធរាគឃ្លាន Bệnh thèm 52 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh ត្បធសើជាវមុន Khỏe trước អនិចចកមា Hết nghiệp ធៅបវកន់ Đi cầu ី ីែ ិរ Hi sinh កស័យ ីែ ិរ Hi sinh ៃ ធៅ Chưa có gia đình ី ែ Sắp lìa đời ិរធៅធហ្ើយ ឃ្លាន Thèm ្ៃន់ត្រធចៀក Nặng tai មារ់ង្ែវ Nhiều chuyện ធគាធឡឿនសឹកកស្សី ស អ ឹកគូទ Bò tốt mòn cổ gái tốt mịn mơng កូទង្តអម រងាែ Dài chuyện ់ខួន ា Thời kỳ kinh nguyệt ដំបូកៃីរ Vú ៃវសាែស Tinh hoàn ៃវលាែ Tinh hồn អាែត្រនប់ Áo lót រ ំធលាភ Giao cấu 53 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh យែ ិច័យសៃ ធ្ែើធកាស Khám nghiệm tử thi បុាារាត្រី Gái điếm ត្រឡប់ង្តនដី Lật trái đất Đi ធៅវា បូជា Hỏa táng រាត្រីទឹកឃាំុ Tuần trăng mật ទ្វសី Người hầu nữ ទ្វសា Người hầu nam ំវឺតូែកាយ ា Bệnh độc tố thân ំវឺតូែចិ ា រែ Tâm bệnh ធឡើវរមាស់ Nổi ngứa ធឡើវៃវទឹក Nổi mục nước ធឡើវសាានសួគ៌ Cảm giác hạnh phúc, sung sướng Ăn cơm trước kẻn ទំមុនស្សគា ếch ngồi đáy giếng ធកអវកាអវដូចកាអរ់កុវកអ ន ម ធឆ្ាើយមុនោែ ចនធូ ចន្ទ្នាទ 54 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh សុែណណ ធៅតា លាភី សុខ សុខត សុ សុខចធត្មើន Chết không nơi nương tựa ងាប់អនាថា ចូ និព្វែន Niết bàng បរមសៃ Linh cửu ត្ៃះបរមសៃ សៃសធមដច Linh cửu nhà vua ដកធម Rút nộc ខែះទមៃន់ Thiếu cân អាធមា Anh hai ីែ Chưa có gia đình ់ទមៃន់ Thừa cân ធៅ ស រាវគធសដើវ Mảnh mai 55 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh អនកត្រូែសរព្សត្បសាទ Tâm thần Đi ធៅវា ថាែយត្ៃះអាគកិ អំធៃើរៃុករ Hỏa táng Tham mưu ួយ ធចក្ំ Chuối to ៃស់ដុះតចិរ Bụng ៃិវមកសួរសុខទុកខ Nó đến thăm ងាប់ព្រធោវ Vong linh រួមដំធណក Chuyện chăn gối អាែត្រនប់ Áo lót ធស្សាមអនាម័យ Áo mưa 56 GVHD: Thạch Sa Phone SVTH: Dương Văn Minh ... 2.1 Mục tiêu chung Xác định chức phạm vi sử dụng uyển ngữ tiếng Khmer 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định chức uyển ngữ tiếng Khmer Xác định phạm vi sử dụng uyển ngữ tiếng Khmer Tổng quan nghiên cứu... CHỨC NĂNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA UYỂN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI KHMER Uyển ngữ hay nhã ngữ câu ca từ uyển chuyển, nhẹ nhàng, nói giảm nói tránh hay nói cách khác hơn, từ kiêng kỵ Uyển ngữ tượng... tục ngữ 21 1.4.5 Vận dụng nguyên tắc cấu trúc tương đối dài ngắn 22 1.5 Phân loại uyển ngữ 23 CHƯƠNG II CHỨC NĂNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA UYỂN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI KHMER

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:19

Mục lục

    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

    CHƯƠNG II. CHỨC NĂNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA UYỂNNGỮ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI KHMER

    PHẦN III: KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan