Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa bằng phương pháp cơ giới trong xưởng
Trang 1trờng đại học xây dựng hà nội
Trang 2hà nội tháng 1-2003
Yêu cầu của đồ án
Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa bằng phơng pháp cơ giới trong xởng.
Số liệu ban đầu:
+ Đơn vị định mức: Một cánh cửa sổ panô.
+ Các công việc bào, cắt soi rãnh, đục lỗ đều có sử dụng máy (hình thức bán cơ giới).
+ Các kích thớc gỗ (gỗ hộp) đã đợc xẻ trớc phù hợp với kích ớc thiết kế.
Trang 3th-+ Để hoàn thành cánh cửa phải qua hai công đoạn: Tạo hình và Lắp ráp Riêng phần tạo hình đợc chia thành các phần tử cho số liệu bảng sau:
Đồ án này chỉ thiết kế định mức cho phần tạo hình với những biểu mẫu quan sát, mỗi bảng ghi riêng cho một phần tử với các số liệu (3 lần quan sát) Trong đồ án này các bảng số quan sát đợc thực hiện chỉnh lí và rút ra kết luận chỉnh lí luôn
Các thời gian tck, tnggl, tngtc đã cho là số liệu quan sát bằng phơng pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV) cho từng loại thời gian và tính trung bình để đa vào tính toán định mức (các thời gian tính theo %)
chi tiết thanh chi tiết thanh ngang
1 Thanh ngang2 Thannh
đứng3 Ván panô
Trang 4tỷ lệ 1:100
Sơ đồ mô tả chỗ làm việc
Phân x ởng tạo hình
Trang 5
áp dụng đối với đồ án định mức này là thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa panô bằng phơng pháp bán cơ giới trong x-ởng mộc Từ số liệu quan sát thực tế (bằng phơng pháp bấm giờ chọn lọc và phơng pháp chụp ảnh ngày làm việc), chúng ta xử lí số liệu theo những tiêu chuẩn nhất định để xác định đợc hao phí lao động tính bìnhquân cho một đơn vị sản phẩm phần tử, thời gian ngừng việc theo quy định Từ kết quả thu đợc ta tổ chức lao động một cách khoa học và hợplí hoá sản xuất để đạt đợc mục đích tăng năng suất lao động
Trang 6Nội dung cơ bản của phần thuyết minh:
I Chỉnh lí số liệu
1/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phơng pháp bấm giờ chọn lọc (BGCL)2/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phơng pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV)
II Thiết kế định mức lao động 1/ Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn 2/ Tính toán trị số định mứcIII Trình bày bảng định mức
Tij: phần tử thứ i ứng với lần quan sát thứ ji: từ 1 đến 14
amax : giá trị lớn nhất trong dãyKôđ =
amin : giá trị nhỏ nhất trong dãy
Trang 7ờng hợp 1: Kôđ 1,3
Kết luận 1: độ tản mạn của dãy số là cho phép -mọi con số trong dãy đều dùng đợc.Tr
ờng hợp 2: 1,3 < Kôđ 2
Kết luận 2: Chỉnh lí dãy số theo phơng pháp Số giới hạn
+ Kiểm tra giới hạn trên:
- Bỏ đi các số lớn nhất của dãy amax (m số) ; số lớn nhất của dãy mới là amax’ Tính trung bình số học:
a1 + a2 + + amax’a1=
n - m- Tính giới hạn trên:
Amax= a1 + K (amax’ – amin)- So sánh Amax với amax
Nếu Amax amax thì giữ lại amax trong dãy.Nếu Amax < amax thì loại amax khỏi dãy.+ Kiểm tra giới hạn dới:
- Bỏ đi các số bé nhất của dãy amin (m số); số bé nhất mơí của dãy là amin’ Tính trung bình số học:
amin’ + + an-1 + ana2 =
n - m- Tính giới hạn dới:
Amin= a2 – K (amax – amin’)- So sánh Amin với amin
Nếu Amin < amin thì giữ lại amin trong dãy.Nếu Amin > amin thì loại amin khỏi dãy.Tr
- So sánh etn với độ lệch quân phơng tơng đối cho phép eNếu etn e thì các con số trong dãy đều dùng đợc Nếu etn > e thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số K1 và Kn ai – a1 ai2 – a1.ai
Trang 8- Kiểm tra lại Kôđ
Các phần tử đợc chỉnh lí nh sau
kết luận 1kết luận 1kết luận 1T2,1
kết luận 1
kết luận 2
kết luận 1T3,1
kết luận 1kết luận 1kết luận 1T4,1
kết luận 1kết luận 1
kết luận 2
kết luận 1
kết luận 3
kết luận 1T6,1
kết luận 1kết luận 1kết luận 1T7,1
kết luận 1kết luận 1kết luận 1T8,1
T8,2 T8,3
kết luận 1kết luận 1kết luận 1T9,1
kết luận 1kết luận 1kết luận 1T10,1
kết luận 3
kết luận 1kết luận 1T11,1
kết luận 1kết luận 1kết luận 1T12,1
kết luận 1kết luận 1kết luận 1T13,1
kết luận 1kết luận 1kết luận 1T14,1
kết luận 1kết luận 1kết luận 1+ Phần tử T2,2
Chỉnh lí dãy số theo phơng pháp Số giới hạn
- kiểm tra giới hạn trên:Giả sử bỏ đi số lớn nhất của dãy amax = a19,20,21 =14
Trang 9=11,27 Amax =11,27 + 0,9 (12-10) =13,07Amax > amax : giữ lại amax =13 trong dãy
- kiểm tra giới hạn dới: giả sử bỏ đi số nhỏ nhất của dãyamin = a1,2,3 =10
Amin < amin : giữ lại amin=10 trong dãy+ Phần tử T4,3
Chỉnh lí dãy số theo phơng pháp Số giới hạn
- kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi số lớn nhất của dãy amax=a21=69
51,2 Amax=51,2 + 0.8 (68-42)=72 Amax > amax : giữ lại amax=69 trong dãy
- kiểm tra giới hạn dới: bỏ đi amin=a1=42
a2=52,55 Amin=52,55 – 0,8 (69-43)=31,75 Amin < amin : giữ lại amin=42 trong dãy
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10%
etn < e : các con số trong dãy đều dùng đợc.+Phần tử T10,1
Chỉnh lí dãy số theo phơng pháp Độ lệch quân phơng tơng đối thực nghiệm
etn= 100 15.73108 – 1034 2 = 4,28% 1034 15 - 1
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10%
etn < e : các con số trong dãy đều dùng đợc.
1.3 Chỉnh lí số liệu cho n lần quan sát.
Đây là phần việc cuối cùng của việc xử lí số liệu: xác định đợc hao phí thời gian lao động trung bình sau n lần quan sát tính cho một đơn vị sản phẩm phần tử trên cơ sở số liệu của từng lần quan sát đã đ-ợc xử lí Coi nh các dãy số là độc lập
áp dụng công thức tính:
Trang 10nTi =
2.1 Thời gian chuẩn kết: tck
Đây là thời gian lao động làm các công việc chuẩn bị lúc đầu ca(thay quần áo bảo hộ lao động, nhận nhiệm vụ, đọc bản vẽ, chuẩn bị chỗ làm việc, dụnh cụ ) và làm các công việc khi kết thúc ca làm việc( thu dọn chỗ làm việc, giao ca, thay quần áo BHLĐ, )
Những công việc tơng tự nhng làm ở giữa ca thì trong xây lắp đợc xếp vào thời gian tác nghiệp.
Do đó, để định mức sát hợp với thực tế cần phải xác định thời gian chuẩn kết do những nguyên nhân trên.
Quan sát thời gian chẩn kết bằng phơng pháp chụp ảnh ngày làmviệc thu đợc kết quả sau:
Giá trị trung bình:
(xi –
Trang 11Điểm A nằm sát đờng đồ thị =1,5% nên lấy sai số bằng 1,5%.Ước lợng khoảng của đại lợng x:
x = xtb .xtb
= 5,25% 0,015.5,25% x dao động trong khoảng 5,33% đến 5,17%.
Thời gian nghỉ giải lao là thời gian th giãn, thời gian nghỉ ăn ca để
Trang 12II thiết kế định mức lao động1/ Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn
Điều kiện tiêu chuẩn bao gồm những nội dung nh:
- Tổ chức làm việc hợp lí và đảm bảo điều kiện môi ờng
tr Quy định chủng loại và trang thiết bị máy móc, côngcụ lao động thích hợp với từng công việc, từng loại sảnphẩm.
- Quy cách và chất lợng của đối tợng lao động- Hình thức trả lơng
- Trình độ tay nghề của thợ và tổ chức lao động hợp lí.ở đây ta chỉ thiết kế thành phần tổ thợ.
1.1 Cơ sở lí thuyết
Cấp bậc thợ phù hợp với cấp bậc công việc Việc phân công lao động hợp lí thể hiện ở nhịp điệu làm việc nhịp nhàng, vừa phải, tận dụng đợc thợ bậc cao; thời gian ngừng việc cục bộ do phải chờ đợi nhau là ít nhất là nguyên tắc mà phơng pháp thiết kế thành phần tổ thợ phải tuân theo Việc còn lại là xác định cấp thợ bình quân, tiền lơng bình quân một giờ công.
Các công thức tính:
Trang 13ni Ci ni Li Cbq = Lbq =
ni 8.26.niTrong đó: - Cbq: cấp bậc thợ bình quân
- Lbq: tiền lơng bình quân một giờ công- Ci : cấp bậc thợ thứ i
- 8: số giờ trong một ca làm việc- 26: số ngày làm việc trong tháng- ni: số công nhân bậc i
T12=4,96; T13=1,61;T14=0,7;
Các giá trị khác đợc tính tơng tự và thể hiên ở bảng chọn phơng án tổ thợ
Trang 14Lập và lựa chọn phơng án
laođộngcho 1cánh cửa
Số thợbậc2
Số thợbậc3
Số thợbậc4
Số thợbậc5
Trang 15Trong thực tế ngời ta dùng cả thợ bậc thấp để làm công việc của thợbậc cao ( chẳng hạn nh thợ bậc 2 để làm công việc của thợ bậc3,thợ bậc 3 để làm công việc của thợ bậc 4, nếu thấy cần thiết) nhng những việc chủ yếu cần phải có sự giám sát của ngời thợ chính
+ phơng án I: biên chế 9 công nhân
-Ngừng việc cục bộ do phối hợp động tác cửa ngời làm việc ít nhất 6.88 ngời-phút (thợ bậc2)so với ngời làm việc nhiều nhất trong nhóm 7.41 ngời-phút(thợ bậc 3) là:
Ngừng việc của thợ bậc 4:
7,417,417,261001,98%
Ngừng việc của thợ bậc 5:
1005,55%41
+ Phơng án II: biên chế 9 công nhân
- Ngừng việc của thợ bậc 2 so với thợ bậc 4:
Ngừng việc của thợ bậc 3:
Ngừng việc của thợ bậc 5:
Trang 16Do đó cần tính tiền lơng bình quân của 2 phơng án:+ Đối với phơng án 1:
1 469800 + 1 516200+ 5 591600 + 2 693100
8 26 (1 + 1 +5 +2)+ Đối với phơng án 2:
Ta thấy phơng án 1 có tốc độ tăng năng suất lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng Vì vậy ta biên chế tổ thợ theo phơng án 1.
ngời phút, ngời giây.
- Ti : hao phí lao động bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm
- n : số lợng phần tử tác nghiệp của một quá trình sản xuất- Ki : hệ số đơn vị
Vậy ta có:
+ 4.35,14 + 2.10,38 + 3.70,08 + 2.1251,26 + 2.148,83 + 2.48,21 ++ 4.10,43 = 3877,6 (ngời.giây/1cánh cửa)
Hay
Ttn = 1,08 (gc/1cánh cửa)b) Hao phí tck , tnggl , tngtc đợc chỉnh lí và cho kết quả:
tck = 5.25% ca làm việctnggl = 11% ca làm việc tngtc = 13,5% ca làm việc
Trang 17Ta nhận thấy tngtc = 13,5% > 10% nên tận dụng một phần để nghỉ giải lao Do đó ta phải tính lại tnggltt và tngtctt.
+ Tính tnggltt
Với yêu cầu tngglmin = 6,25% thì ta chọn phần tận dụng sao cho đảm bảo:
tnggltt = tnggl – x.tngtc > 6,25% = (11% - x.13,5%) > 6,25%Chọn x = 1/3 ta có:
tnggltt = 11% - (1/3).13,5% = 6.5% > 6,25%Nh vậy điều kiện đã đợc thoả mãn.+ Tính tngtctt
Tngtc
tngtctt = 100 – (tck + tnggl) Ttn + (1-1/3).Tngtc
Trong đó: Ttn tngtc
Tngtc= 100 – (tck + tnggl + tngtc) 1,08 13,5
100 – (5.25 + 11 + 13,5)
0,21
1,08 + (1 – 1/3) 0,21 Ttn 100
ĐMlđ =
100 – (tck + tnggltt + tngtctt) 1,08 100
100 – (5.25 + 6.5 + 14,42)2.3 Tính đơn giá
Tính tiền lơng:
Hệ số lơng phơng án 1(phơng án đợc lựa chọn):
3 HSbHSb
Lcb=2.0114*290000=583306đ/tháng
đ/gc
Trang 18Ngoài tiền lơng, do đặc điểm của công tác mộc, ngời công nhân phải làm việc trong môi trờng độc hại: bụi gỗ, tiếng ồn máy Do đó ngời công nhân còn đợc hởng mọt số phụ cấp sau:
- Phụ cấp ăn ca: 5000đ/ca = 5000*22=110000đ/tháng
- Phụ cấp độc hại: 3000đ/ca= 3000*22=66000đ/tháng
- Phụ cấp điều kiện làm việc khó khăn : 2000đ/ca*22ngày=44000đ/tháng
ĐG1 cánh cửa = Lbq ĐMlđ = 2847.33*1.463 = 4165.6 (đ/1 cánh cửa)+ Đơn giá tiền công cho một cánh cửa:
TCbq/(8.26) ĐMlđ = 853110/(8*26)* 1.463 = 6000.5 (đ/1 cánh cửa)
III trình bày bảng định mứcSản xuất cánh cửa panô1/ Thành phần công việc
Sản xuất cánh cửa panô gồm một số công việc sau:- Cắt ngang thanh gỗ và cắt ngang thanh ván panô
- Bào thẩm thanh ngang, thanh đứng, ván panô - Bào cuốn thanh ngang, thanh đứng, ván panô- Cắt gân ván panô, cắt mộng thanh ngang- Đục lỗ thanh đứng
- Soi rãnh thanh đứng, thanh ngang- Lấy mức
2/ Thành phần công nhân và tiền lơng, tiền công một giờ công
- Thành phần công nhân:+ thợ bậc 2: 1 ngời+ thợ bậc 3: 1 ngời+ thợ bậc 4: 5 ngời+ thợ bậc 5: 2 ngời- Cấp bậc thợ bình quân - Cbq
Trang 19sổ panô trong xởng mộc bằng phơng pháp bán cơ giới ( công việc bào, cắt, soi rãnh, đục lỗ đều có sử dụng máy) Các kích thớc gỗ đã đợc xẻ theo đúng quy cách
Ghi chú:
Trang 206000.5 : Đơn giá tiền công cho một cánh cửaNhận xét:
Tuy ta đã đa ra phơng án tăng năng suất nhng tổng số phần trămngừng việc vẫn còn cao Do đó cần có giải pháp về dây chuyền công nghệ trong nhà xởng phù hợp hơn để có thể thiết kế thành phần tổ thợ có hiệu quả và tìm đợc phơng án tốt hơn.