1. Trang chủ
  2. » Tất cả

{123doc}Toan bo cau hỏi va tra loi tình huong dau thau mới nhất (In)

153 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đơn vị: USD

  • CHỦ ĐỀ: PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT ĐẦU THẦU SỐ 43

    • Bài 1: Tổng công ty A (Do nhà nước nắm giữ 98% vốn điều lệ) đang thực hiện một dự án có tổng mức đầu tư 1000 tỷ đồng, trong đó phần vốn nhà nước là 295 tỷ thì Dự án có thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đấu thầu số 43/2013/QH13 không?

    • Bài 2: Công ty là Doanh nghiệp Nhà nước phải mua bảo hiểm trong hoạt động hàng ngày cho tiền mặt, ngoại tệ, chứng từ có giá, trong quá trình vận chuyển từ nơi này đến nơi khác, thì việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm thực hiện theo quy định nào?

    • Bài 3: Công ty A là nhà thầu trúng thầu gói thầu cho thuê thiết bị, dịch vụ do Sở B làm Chủ đầu tư, thì việc công ty A ký hợp đồng với các nhà cung cấp khác để cung cấp, lắp đặt thiết bị, dịch vụ để phục vụ Hợp đồng kinh tế với Sở B có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 không?

    • Bài 4: Việc lựa chọn đơn vị tư vấn thực hiện thoái vốn, đơn vị định giá, đơn vị thẩm định giá của Doanh nghiệp nhà nước để thiến hành cổ phần hóa có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13?

    • Bài 7: Công ty A là nhà đầu tư đã trúng thầu Dự án X theo hình thức BOT. Việc công ty A lựa chọn nhà thầu để thực hiện dự án có phải tuân thủ quy định của Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13 không?

    • Bài 8: Bệnh viện X (Bệnh viện tuyến trung ương), là đơn vị thực hiện dự án xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có tổng mức đầu tư 145 tỷ đồng. Trong đó, 90% nguồn vốn là vốn vay thương mại và bệnh viện không dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để thế chấp và trả nợ vay. Phần vốn còn lại 10% là từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của bệnh viện, nguồn vốn này có nguồn gốc từ vốn nhà nước.

    • Bài 9: Bệnh viện công lập A được giao nhiệm vụ chủ đầu tư Dự án Xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có tổng mức đầu tư 250 tỷ đồng. Trong đó, 90% nguồn vốn là vốn vay thương mại và Bệnh viện không dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để thế chấp và trả nợ vay; phần vốn còn lại (10%) được trích từ Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp của Bệnh viện.

    • Bài 10: Công ty viễn thông X là Doanh nghiệp Nhà nước và đang tiến hành mở bán đấu giá gói lưu lượng quốc tế chiều về tại hệ thống mạng do mình quản lý. Trong quá trình đấu thầu, công ty Viễn thông X có cần tuân thủ các quy định của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 và Nghi định số 63/2014/NĐ- CP hay không?

    • Bài 11: Đối với các doanh nghiệp nhà nước, việc mua sắm để đảm bảo tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác nhằm duy trì hoạt động thường xuyên thực hiện theo quy định nào?

  • Bài 12: Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (là doanh nghiệp Nhà nước) mua sắm ô tô chuyên dụng có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 không?

  • Bài 13: Câu 4 (cục QLĐT)

    • Ngân hàng thương mại X có sự tham gia góp vốn của Nhà nước chiếm 95%. Ngân hàng X đã tài trợ cho Huyện Y thực hiện dự án xây dựng trường học cho học sinh trên địa bàn huyện, trong đó Ngân hàng X đóng góp 25%, cán bộ, nhân viên của Ngân hàng quyên góp, đóng góp 75% vào dự án. Huyện Y là chủ đầu tư của dự án xây dựng trường học này. Hỏi việc lựa chọn nhà thầu thuộc dự án nêu trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu hay không?

  • Bài 14 Câu 25 (Cục QLĐT):

    • Tổng công ty A (do nhà nước nắm giữ 98% vốn điều lệ) đang thực hiện một dự án có tổng mức đầu tư 1.000 tỷ đồng trong đó phần vốn nhà nước là 295 tỷ đồng.

  • Bài 15 Câu 33 (Cục QLĐT):

    • Bệnh viện công lập X là chủ đầu tư dự án xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có tổng mức đầu tư 145 tỷ đồng. Trong đó, 90% nguồn vốn là vốn vay thương mại và bệnh viện không dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để thế chấp và trả nợ vay. Phần vốn còn lại 10% là từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của bệnh viện, nguồn vốn này có nguồn gốc từ vốn nhà nước.

    • Công ty A là doanh nghiệp nhà nước, trong đó có lĩnh vực kinh doanh là mua, bán ô tô.

  • CHỦ ĐỀ: HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU

    • Bài 17: Đối với gói thầu áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp, việc lựa chọn nhà thầu được thực hiện như thế nào? Trường hợp nhà thầu trước đó vẫn đủ khẳ năng thực hiện tiếp gói thầu nhưng bên mời thầu muốn mời nhà thầu khác thực hiện thì có được không?

    • Bài 18: Chủ đầu tư A đang tiến hành lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn có giá 450 triệu đồng. Trong nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu có ghi hình thức lựa chọn nhà thầu là chỉ định thầu; phương thức lựa chọn nhà thầu là một giai đoạn một túi hồ sơ.

    • Bài 19: Sở Giao thông vận tải tỉnh A có đơn vị sự nghiệp hạch toán kế toán độc lập là Trung tâm Tư vấn giám sát B. Sở Giao thông vận tải được giao nhiệm vụ là chủ đầu tư Dự án Xây dựng công trình đường giao thông trên địa bàn Tỉnh. Vậy Sở Giao thông vận tải có được giao cho Trung tâm Tư vấn giám sát B thực hiện Gói thầu Tư vấn giám sát thi công công trình thuộc Dự án nói trên theo hình thức tự thực hiện hay không?

    • Bài 20: Công ty chúng tôi là doanh nghiệp nhà nước, đang chuẩn bị tiến hành dự án đầu tư hệ thống thiết bị chuyên dùng phục vụ việc khai thác khoáng sản sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Thiết bị chuyên dùng này hiện Việt Nam chưa sản xuất được; chỉ được nhập khẩu khi có nhu cầu và trước đây đã từng được nhập khẩu để cung cấp cho một số dự án. Bên cạnh đó, việc nhập khẩu cũng chỉ được thực hiện bởi một vài doanh nghiệp Việt Nam được hãng sản xuất ủy quyền phân phối. Vậy trong trường hợp này, Công ty chúng tôi có được phép áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế để lựa chọn nhà thầu cung cấp thiết bị chuyên dùng phục vụ việc khai thác khoáng sản nhằm tăng tính cạnh tranh trong đấu thầu hay không?

    • Bài 21: Đơn vị A được UBND tỉnh X giao nhiệm vụ làm đầu mối tổ chức thực hiện mua sắm tập trung trên địa bàn Tỉnh. Một gói thầu mua sắm có giá khoảng 8 tỷ đồng được Đơn vị A trình trong kế hoạch mua sắm tập trung, trong đó đề xuất áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp cho gói thầu này.

    • Bài 22: Công ty chúng tôi là doanh nghiệp nhà nước. Cách đây 6 tháng, thông qua đấu thầu rộng rãi, Công ty đã lựa chọn được nhà thầu A thực hiện Gói thầu Cung cấp 10 xe ô tô chuyên dụng (Gói thầu số

    • Tổng công ty A là chủ đầu tư dự án X, trong đó có gói thầu xây lắp Y có giá gói thầu 900 triệu đồng. Tổng công ty A dự kiến chỉ định thầu cho Công ty cổ phần B (là công ty con của Tổng công ty A, do Tổng công ty A góp vốn 80%) thực hiện gói thầu Y. Công ty cổ phần B có tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân trong năm là 220 người và hiện có tống nguồn vốn 50 tỷ đông.

  • Bài 24: Câu 32 (Cục QLĐT):

    • Hình thức lựa chọn nhà thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho gói thầu mua sắm trang thiết bị văn phòng (gồm 50 bộ máy tính đế bàn và 50 bộ bàn ghế làm việc) được người có thâm quyền phê duyệt là “mua sắm trực tiếp”. Chủ đâu tư A dự kiến:

    • Bài 25: Đơn vị tôi đang tiến hành sơn vôi lại khối nhà làm việc với tổng dự toán được duyệt là 670 triệu đồng. Theo các văn bản hiện hành thì chúng tôi có quyền áp dụng quy trình chỉ định thầu rút gọn và áp dụng theo Mẫu 06 của Thông tư 11/2015/TT-BKHĐT ngày 27/10/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ yêu cầu chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh. Tuy nhiên, khi liên lạc hỏi lại người có trách nhiệm ở Vụ Tài chính của bộ chủ quản (đơn vị sẽ quyết toán dự án) thì được trả lời là phải áp dụng chỉ định thầu thông thường cho an toàn!”.

    • Bài 26: Trường hợp hàng hóa đã có đại lý cung cấp tại Việt Nam thì có được tổ chức đấu thầu quốc tế gói thầu mua sắm loại hàng hóa đó không?

    • Bài 27: Trường hợp Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước, Chủ đầu tư có được ký hợp đồng trực tiếp với Ban quản lý dự án chuyên ngành, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực để cung cấp dịch vụ tư vấn quản lý dự án theo quy định điều 16 mục 2 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng không?

    • Bài 28: Theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 12 Quyết định số 83/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng chính phủ, các gói thầu trồng rừng được phép chỉ định thầu. Như vậy các gói thầu trồng rừng không thuộc hạn mức chỉ định thầu quy định tại điều 54 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP có được áp dụng chỉ định thầu hay không?

    • Bài 29: Hợp đồng gốc của gói thầu đã đấu thầu rộng rãi trước đó ngoài danh mục hàng hóa theo giá CLF còn có phần chi phí vận chuyển và các chi phí liên quan đến vận chuyển theo yêu cầu của HSMT. Đối với gói thầu tương tự sau đó áp dụng mua sắm trực tiếp có được tính phần chi phí vận chuyển đó để áp dụng theo đơn giá gốc không?

    • Bài 30: Việc chỉ định thầu cung ứng thuốc theo quy định tại khoản 5 điều 79 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP có bị hạn chế về số lượng không?

    • Bài 31: Trung tâm tư vấn X (có con dấu, tài khoản riêng) là đơn vị sự nghiệp công lập, hạch toán tài chính độc lập và trực thuộc sở Y. Sở Y đang được giao nhiệm vụ là CĐT gói thầu A (gói thầu A có nội dung phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của trung tâm X).

    • Bài 32: Cơ quan A có đơn vị sự nghiệp hạch toán kế toán độc lập là trung tâm B. Cơ quan A là chủ đầu tư gói thầu X, vậy cơ quan A có được giao cho trung tâm B thực hiện gói thầu X theo hình thức tự thực hiện không?

    • Bài 34: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh X đang tiến hành thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu một số gói thầu tư vấn thuộc dự án xây dựng quy hoạch đô thị tỉnh tầm nhìn đến năm 2030. Theo quy đinh tại Nghị định số 37/2010/NĐ-CP, việc lựa chọn gói thầu tư vấn lập quy họach được thực hiện thông qua hình thức chỉ định thầu hoặc thi tuyển. Như vậy các gói thầu tư vấn lập quy hoạch đô thị của tỉnh X có được phép áp dụng hình thức chỉ định thầu không, kể cả đối với gói thầu có giá trên hạn mức giá gói thầu thuộc trường hợp được áp dụng hình thức chỉ định thầu theo quy định của Nghị định số 63/2014/NĐ-CP?

      • - Tại điểm a, khoản 1 điều 1 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định “Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập” thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này. Trong đó, dự án đầu tư phát triển bao gồm cả dự án, đề án quy hoạch. Theo quy định tại khoản 1, điều 3 của Luật này, hoạt động đấu thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này phải tuân thủ quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

        • Bài 35: Công ty cổ phần A là công ty con trực thuộc tập đoàn B chuẩn bị tổ chức lựa chọn nhà thầu một số gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13. Công ty cổ phần A có được phép sử dụng kết quả đấu thầu rộng rãi của tập đoàn B hoặc các công ty con trong cùng tập

        • Bài 37: Gói thầu mua phần mềm diệt vi rút cho hệ thống thông tin thuộc dự án “Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin” của Chủ đầu tư A có giá gói thầu là 250 triệu. Gói thầu cần những điều kiện gì để được áp dụng hình thức chỉ định thầu rút gọn? ngoài ra, trong quá trình thực hiện chỉ định thầu rút gọn, chủ đầu tư có phải thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu hay không?

        • Bài 38: Trong Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, gói thầu X áp dụng hình thức tự thực hiện. Khi thực hiện gói thầu này, chủ đầu tư giao cho đơn vị hạch toán phụ thuộc mình nhưng đơn vị này không đủ năng lực thực hiện toàn bộ gói thầu. Vậy việc áp dụng hình thức tự thực hiện trong trường hợp này có phù hợp không?

        • Bài 39: Công ty cổ phần A là đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống hạ tầng cấp nước tại Quận X. Hiện tại, có một phần hệ thống cấp nước công ty cổ phần A cần di chuyển để phục vụ công tác GPMB cho dự án xây dựng đường đô thị. Trong trường hợp này, gói thầu di dời công trình hạ tầng cấp nước có được áp dụng chỉ định thầu hay không? Công ty cổ phần A có được chỉ định để thực hiện gói thầu di dời công trình hạ tầng cấp nước do mình quản lý hay không?

  • CHỦ ĐỀ: KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU

    • Bài 40: Có phải phê duyệt lại kế hoạch lựa chọn nhà thầu sau khi chấm dứt hợp đồng thực hiện với nhà thầu vi phạm để chỉ định thầu cho phần khối lượng công việc còn lại của gói thầu không?

    • Bài 41: Phân biệt hoạt động đào tạo quy định tại khoản 8 và khoản 9 Điều 4 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13? Khi nào được coi là dịch vụ tư vấn hay phi tư vấn?

    • Bài 42: Đơn vị nào thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu mua hóa chất, oxy, sinh phẩm?

    • Bài 43: Đối với gói thầu tư vấn áp dụng hợp đồng trọn gói thì cách xác định giá gói thầu như thế nào?

    • Bài 44: Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa thông thường, đơn giản, không yêu cầu kỹ thuật cao nhưng có số lượng lớn và có giá gói thầu trên 10 tỷ đồng, chủ đầu tư có thể áp dụng phương thức đấu thầu một giai đoạn một túi hồ sơ để nhằm mục đích tiết kiệm thời gian trong đấu thầu và tăng cường áp dụng đấu thầu qua mạng được không?

    • Bài 45: Để xác định tên gói thầu cho phù hợp, cách phân biệt gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật và gói thầu đơn giản dựa trên yếu tố nào?

    • Khi thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho gói thầu mua máy vi tính phục vụ công tác (là hàng hóa thông dụng, phổ biến trên thị trường), đơn vị thẩm định yêu cầu chủ đầu tư phải cung cấp chứng thư thẩm định giá đối với mặt hàng máy vi tính đế làm cơ sở thấm định về giá gói thâu.

    • Anh/chị hãy bình luận về yêu cầu nêu trên của đơn vị thấm định.

    • Chủ đầu tư X hiện đang triển khai dự án “Đầu tư mới toa xe khách” và đang trong giai đoạn lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho toàn bộ dự án, trong đó có gói thầu cung cấp mới toa xe khách. Đặc tính của toa xe khách chạy trên đường sắt quốc gia phải đồng bộ từ khâu thiết kế kỹ thuật, thiêt kê bản vẽ thi công, cung cấp thiết bị, sản xuất, lắp ráp và kiểm định chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường. Do đó, chủ đầu tư X dự kiến xây dựng gói thầu toa xe khách thành gói thầu hỗn hợp thiết kế và cung cấp hàng hoá (EP) nhưng trong phần cung cấp hàng hoá gói thầu chia thành nhiều phần: cung cấp thiết bị nội thất; cung cấp thiết bị vệ sinh; cung cấp phần vỏ toa xe.

  • Bài 48: Câu 24 (Cục QLĐT):

    • Theo kế hoạch lựa chọn nhà thầu được duyệt, gói thầu mua sắm xe ô tô chuyên dụng được áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp (gói thầu A). Chủ đầu tư dự kiến áp dụng kết quả đấu thầu rộng rãi gói thầu mua sắm xe ô tô chuyên dụng trước đó (gói thầu B) cho gói thầu A. Nhà thầu Y là nhà thầu đã trúng thầu gói thầu B và đã hoàn thành xong họp đồng của gói thầu B, đáp ứng về chất lượng, thời gian giao hàng và các nội dung khác của họp đồng, thời điểm hiện tại có đủ năng lực, kinh nghiệm và vẫn mong muốn được tham gia thực hiện gói thầu A. Tuy nhiên, chủ đầu tư mời nhà thầu khác (nhà thầu Z) đến nhận hồ sơ yêu cầu của gói thầu A mà không phải là nhà thầu Y.

    • Bài 49: Chúng tôi đang tiến hành lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu (KHLCNT) cho gói thầu xây lắp áp dụng loại hợp đồng trọn gói, thời gian thực hiện hợp đồng là 06 tháng. Vậy khi lập giá gói thầu trong KHLCNT có cần phải tính toán cả chi phí dự phòng hay không? Trường hợp trong giá gói thầu có bao gồm cả chi phí dự phòng trượt giá, dự phòng phát sinh khối lượng nhưng thực tế khi thực hiện hợp đồng lại không xảy ra trượt giá, phát sinh khối lượng thì xử lý như thế nào và nhà thầu có được thanh toán khoản chi phí dự phòng trượt giá và phát sinh khối lượng hay không?

    • Bài 50: Dự án X có gói thầu với nội dung công việc là xây lắp đường dây và cung cấp máy biến áp (bao gồm cung cấp cột điện, vật liệu móng, tủ điện, dây dẫn, xà, sứ cách điện, máy biến áp…và lắp đặt vật tư, máy biến áp vào công trình) gói thầu này được hiểu là gói thầu gì theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

    • Bài 51: Trong quá trình lập dự toán gói thầu, đơn giá của một số hạng mục thay đổi so với đơn giá trong dự toán của dự án. Như vậy có phải phê duyệt lại giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu hay không?

    • Bài 52: Công ty TNHH A đang tiến hành lựa chọn nhà thầu gói thầu dịch vụ tư vấn có giá dưới 500 triệu đồng và đáp ứng điều kiện chỉ định thầu. Trong KHLCNT ghi như sau: Hình thức lựa chọn nhà thầu: Chỉ định thầu, phương thức lựa chọn nhà thầu: Một giai đoạn, một túi hồ sơ;

    • Việc ghi thông tin về hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu như trên có phù hợp không?

    • Bài 53: Bệnh viện X cần tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu mua thuốc có giá 9 tỷ đồng. Do lượng thuốc thực tế bệnh viện cần sử dụng phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh và nhu cầu khám chữa bệnh trong năm nên bệnh viện dự định áp dụng loại hợp đồng theo đơn giá cố định.

    • Bài 54: Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn thuộc phạm vi điều chỉnh của luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 có được phép áp dụng loại Hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm hay không?

    • Trả lời:

    • Bài 55: Việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ xuất bản phẩm theo chuyên đề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo sử dụng ngân sách nhà nước được thực hiện theo quy định nào?

    • Bài 56: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh X cần lựa chọn nhà thầu 2 gói thầu bao gồm: (1) Điều tra, đánh giá ô nhiễm môi trường nước sông Danh, sông Dinh, đề xuất biện pháp bảo vệ, khai thác nguồn gốc tại lưu vực sông. (2) Quan trắc môi trường khu liên hợp sử lý chất thải của tỉnh. Các gói thầu này được xác địn là gói thầu nào theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

    • Bài 57: Trường hợp Chủ đầu tư áp dụng phương thức một giai đoạn, một túi hồ sơ để lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu xây lắp có giá gói thầu >20 tỷ đồng thì có vi phạm quy định của Pháp luật về đấu thầu không?

    • Bài 58: Với đặc thù của ngành, có một số gói thầu xây lắp hoặc hỗn hợp (cung cấp hàng hóa và xây lắp) mặc dù thuộc hạn mức quy mô nhỏ (giá gói thàu nhỏ hơn 20 tỷ đồng) nhưng có yêu cầu kỹ thuật phức tạp và đòi hỏi công nghệ cao. Để lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu này. Tổng công ty X có thể áp dụng phương thức đấu thầu một giai đoạn 2 túi hồ sơ được không thay vì áp dụng phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ.

    • Bài 59: Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa thông thường, đơn giản, không yêu cầu kỹ thuật cao nhưng có số lượng lớn và có giá trị trên 10 tỷ đồng, tổng công ty X có thể áp dụng phương thức đấu thầu 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ được không? nhằm mục đích tiết kiệm thời gian trong đấu thầu và tăng

    • Bài 60: Gói thầu dọn vệ sinh cho bệnh viện công tại địa phương thực hiện ký hợp đồng trọn gói cả năm với giá trị khoảng 1 tỷ đồng. Gói thầu trên được xếp vào lĩnh vực gì (mua sắm hàng hóa, tư vấn hay dịch vụ phi tư vấn) và thủ tục, quy trình, cách thức thực hiện đấu thầu đối với gói thầu này. Trả lời:

    • Bài 61: Giá gói thầu được người có thẩm quyền phê duyệt trong KHLCNT. Tuy nhiên để đảm bảo cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trong đầu tư xây dựng các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, khi tổ chức đấu thầu rộng rãi, Chủ đầu tư phê duyệt giá gói thầu (trong quyết định phê duyệt HSMT) bằng giá trị dự toán được phê duyệt nhân với một tỷ lệ phần trăm giảm giá nhất định (tỷ lệ giảm giá lấy theo quy định bắt buộc của địa phương về bắt buộc giảm giá khi áp dụng hình thức chỉ định thầu).

  • CHỦ ĐỀ: HỒ SƠ MỜI THẦU

    • Bài 63: HSMT sử dụng thang điểm 100 để đánh giá về kỹ thuật, trong đó tổng điểm tối đa của hạng mục A là 2 điểm, nhưng tổng các điểm chi tiết của hạng mục A là 1,5 điểm, trong trường hợp này thang điểm chuẩn để đánh giá là 99,5 điểm hay 100 điểm.

    • Tại trang bìa của hồ sơ mời thầu gói thầu xây lắp phát hành cho các nhà thầu chỉ có chữ ký của Giám đốc ban quản lý dự án chuyên ngành giao thông tỉnh A (đại diện hợp pháp của bên mời thầu) mà không được đóng dấu của Ban quản lý dự án chuyên ngành giao thông tỉnh A.

  • Bài 65: Câu 35 (Cục QLĐT):

    • Khi xây dựng yêu cầu về doanh thu bình quân hàng năm cho hồ sơ mời thâu gói thầu xây lắp X có thời gian thực hiện hợp đồng phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu là 24 tháng, Ban Quản lý dự án A sử dụng công thức sau:

  • Bài 66: Câu 36 (Cục QLĐT):

    • Theo anh/chị, khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu xây lắp thì cần lưu ý những nội dung gì để có thể lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh.

  • Bài 67: Câu 37 (Cục QLĐT):

    • Theo anh/chị, khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu mua săm hàng hóa thì cần lưu ý những nội dung gì đế có thế lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh.

    • Trả lời:

  • Bài 68: Câu 38 (Cục QLĐT):

    • Theo anh/chị, khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn thì cần lưu ý những nội dung gì đế có thế lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh.

  • Bài 69: Câu 39 (Cục QLĐT):

    • Theo anh/chị, khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn thì cần lưu ý những nội dung gì đế có thế lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh.

    • Bài 71: Công ty M đến mua HSMT nhưng được bên mời thầu bán cho 1 bộ HSMT phô tô đã có chữ ký, con dấu của bên mời thầu, đồng thời bên mời thầu cũng đã đóng dấu treo và dấu giáp lai vào HSMT này thì có được coi là phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu không?

    • Bài 73: Chủ đầu tư đang tổ chức đấu thầu gói thầu tư vấn giám sát xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh X, HSMT quy định nhà thầu phải có kinh nghiệm thực hiện tư vấn giám sát thi công xây dựng gói thầu tương tự là tư vấn giám sát thi công gói thầu công trình y tế trên địa bàn tỉnh X thì có phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu không?

    • Bài 74: Bên mời thầu là đơn vị X đang thực hiện gói thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức chào hàng cạnh tranh. Khi lập hồ sơ yêu cầu, đơn vị X dự kiến quy định rõ xuất xứ, nhãn hiệu và mô tả chi tiết đặc tính kỹ thuật, thiết kế công nghệ, tiêu chuẩn công nghệ của hàng hóa để các nhà thầu làm cơ sở chào giá trong hồ sơ đề xuất.

    • Bài 75: Chủ đầu tư đang tổ chức lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu in ấn tài liệu cho thành phố K, trong HSMT đưa ra yêu cầu nhà thầu phải có “xưởng in tại thành phố K” thì có phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu không? Có làm hạn chế sự tham gia của nhà thầu không? Thực tế nhà thầu có xưởng in ở địa điểm khác vẫn đáp ứng được yêu cầu của HSMT về tiến độ thực hiện hợp đồng

    • Bài 76: Tháng 5 năm 2016, chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn về môi trường, trong HSMT đưa ra yêu cầu “có thời gian công tác trong trong lĩnh vực duy trì vệ môi trường liên tục tối thiểu 5 năm đối với vị trí tổng giám đốc, giám đốc, chủ nhiệm hợp tác xã và các chức danh tương đương; phải có ít nhất 10 xe vận chuyển rác, đất là xe mới sử dụng (xe mới đăng ký lần đầu) trong vòng 02 năm trở lại đây (2014, 2015), trong 10 xe vận chuyển phải có tối thiểu 05 xe vận chuyển rác là xe mới sản xuất năm 2015” có phù hợp không? Có làm hạn chế sự tham gia của nhà thầu không?

    • Bài 77: Có được đưa tiêu chí về đóng bảo hiểm xã hội vào phần đánh giá về tư cách hợp lệ của nhà thầu không?

    • Bài 78: HSMT gói thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công được lập theo mẫu quy định tại Thông tư nào?

    • Bài 79: Chủ đầu tư A đang tổ chức đấu thầu quốc tế gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, trong HSMT quy định ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh, tiếng Việt dùng để tham khảo, khi đánh giá HSDT, có sự khác nhau giữa bản tiếng Anh và tiếng Việt trong Hợp đồng tương tự mà nhà thầu cung cấp. Vậy cần căn cứ vào tài liệu nào để làm cơ sở đánh giá?

    • Bài 80: Trong quá trình lập HSMT, do sơ xuất nên trước ngày có thời điểm đóng thầu 07 ngày, bên mời thầu đã sửa đổi HSMT và gửi đến các nhà thầu đã mua HSMT nhưng không tiến hành gia hạn thời điểm đóng thầu thì có vi phạm pháp luật về đấu thầu không?

    • Bài 81: Bên mời thầu là một cơ quan nhà nước thuộc tỉnh A cần triển khai việc xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin. Trong đó HSMT đưa ra yêu cầu về kinh nghiệm thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu như sau: Phải có kinh nghiệm thực hiện ít nhất 8 hợp đồng xây dựng, triển khai phần mềm, cơ sở dữ liệu cho cơ quan nhà nước thuộc tỉnh A. Trong trường hợp này, việc đưa ra yêu cầu này có phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu không?

    • Bài 82: Bên mời thầu X tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu xây lắp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13. Trong đó, HSMT dự kiến quy định về nhân sự như sau:

    • Bài 83: Năm 2016, Chủ đầu tư M tiến hành thủ tục sơ tuyển đối vời 01 gói thầu xây lắp. Trong đó, hồ sơ mời sơ tuyển quy định nhà thầu cần liệt kê các hợp đồng tương tự đã thực hiện và hoàn thành trong các năm 2012, 2013, 2014.

    • Bài 84: Trong HSMT của gói thầu mua sắm hàng hóa áp dụng phương thức 1 giai đoạn một túi hồ sơ cỏ quy định tiêu chí đánh giá về mặt kỹ thuật dựa trên xuất xứ hàng hóa. cụ thề như: Hàng hóa A xuất xứ từ nước X thì được 18 điểm, từ nước Y thì được 13 điểm,…

    • Bài 85: Việc đánh giá năng lực kỹ thuật của nhà thầu xây lắp thông qua tiêu chí lao động phổ thông trong HSMT có đúng với quy định của pháp luật về đấu thầu không?

    • Bài 86: HSMT yêu cầu nhà thầu phải có cam kế tín dụng của ngân hàng, trong đó ngân hàng phải cung cấp tín dụng cho nhà thầu trúng thầu thi công đầy đủ, kịp thời, không điều kiện để nhà thầu thi công hoàn thành gói thầu. Việc quy định trong HSMT như vậy có được coi là phù hợp với pháp luật về đấu thầu không?

    • Bài 87: Trong HSMT gói thầu cung cấp hàng hóa quy định nhà thầu phải cung cấp tài liệu chứng minh năng lực của nhà sản xuất. Việc HSMT quy định như vậy có phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu hay không?

    • Bài 88: Chủ đầu tư A đang tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu xây lắp theo hình thức chào hàng cạnh tranh. Trên địa bàn tỉnh các doanh nghiệp mới thành lập rất nhiều nhưng đa số chỉ có kinh nghiệm từ 1 năm đến 3 năm. Như vậy, chủ đầu tư có thể quy định tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh nghiệm như số năm kinh nghiệm từ 1 năm đến 2 năm được không? Hay phải tuân thủ đúng theo hướng dẫn của thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT là từ 3 năm đến 5 năm?

    • Bài 89: Khi xây dựng HSYC chào hàng cạnh tranh thì có được nêu yêu cầu cụ thể về nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa không? Nếu đưa ra yêu cầu về nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa thì có vi phạm Điều 89 Luật đấu thầu hay không?

    • Bài 90: Ban Quản lý dự án xây dựng tỉnh A đang tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu xây lắp theo hình thức chào hàng cạnh tranh. Trên địa bàn tỉnh này, có rất nhiều doanh nghiệp mới thành lập từ 1 năm đến 2 năm. Để tạo điều kiện cho các nhà thầu địa phương tham gia chào hàng, hồ sơ yêu cầu (HSYC) có thể quy định tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu trong khoảng thời gian 2 năm trước thời điểm đóng thầu được không, hay nhất thiết phải tuân thủ đúng theo hướng dẫn của Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết lập mẫu HSMT xây lắp (TT03) là từ 3 năm đến 5 năm?

    • Bài 91: HSMT gói thầu mua sắm hàng hóa đưa ra công thức xác định giá đánh giá căn cứ vào xuất xứ của hàng hóa, cụ thể là quy định hàng hóa xuất từ những nước G7 thì có hệ số 1, xuất xứ từ những nước còn lại có hệ số 1,5 có phù hợp không?

    • Bài 92: Chủ đầu tư A đang tiến hành lập HSMT cho gói thầu xây lắp có thời gian thực hiện hợp đồng dưới 12 tháng tại phần yêu cầu về mức doanh thu trung bình hàng năm, chủ đầu tư A quy đinh hệ số k từ 2,5 - 3 thì có phù hợp vói quy định cùa pháp luật về đấu thầu hay không?

    • Bài 93: HSMT có được quy định cho phép nhà thầu được chào nhiều xuất xứ cho một loại hàng hóa trong HSDT không?

    • Bài 94: Bên mời thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi để mua sắm 5 thang máy với 5 điểm dừng công suất 750 kw/1 thang máy, giá gói thầu là 5,1 tỷ đồng. Trong HSMT quy định cách tính hệ số xuất xứ của hàng hóa làm cơ sở để quy đổi về một mặt bằng như sau:

    • Bài 95: Bộ A tổ chức đấu thầu rộng rãi gói thầu mua sắm thiết bị văn phòng theo Hiệp định EVFTA. Chù đầu tư đưa yêu cầu về việc thiểt bị phải có xuất xứ từ các nước EU. Hãy bình luận về yêu cầu này.. Trả lời:

    • Bài 98: Gói thầu được tổ chức đấu thầu theo phương thức 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ, khi mở thầu bên mời thầu không đọc và ghi các thông tin về thư giảm giá của nhà thầu A (do không tìm thấy) và trong biên bản mở thầu được đại diện các nhà thầu ký tên không ghi nội dung nhà thầu A có thư giảm giá tại lễ mở thầu. trong quá trình tổ chuyên gia đánh giá HSDT phát hiện ra thư giảm giá thì có được xem xét đánh giá không?

    • Bài 99: Khi mở HSĐXTC của các nhà thầu, BMT không đọc và ghi các thông tin về thư giám giá của nhà thầu A (do không tìm thấy) và trong biên bản mờ thầu được đại diện các nhà thầu ký tên không ghi nội dung nhà thầu A có thư giảm giá tại lễ mờ thầu, Trong quá trình tồ chuyên gia đánh giá HSDT phát hiện ra thư giảm giá thì có được xem xét để đánh giá không ?

    • Bài 100: Trường hợp khi mở thầu gói thầu áp dụng phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ, bên mời thầu chỉ mở HSDT phần đề xuất kỹ thuật do nhà thầu niêm phong HSDT thành 2 túi hồ sơ riêng biệt (túi HSDT phần đề xuất kỹ thuật và túi HSDT phần đề xuất tài chính) có đúng theo quy định của pháp luật về đấu thầu không?

    • Bài 101: Gói thầu tố chức lựa chọn nhà thầu theo phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ, trong lễ mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, đơn dự thầu của nhà thầu A không có trong hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, nhà thầu A khang định là đế lẫn trong hồ sơ đề xuất về tài chính

    • Bài 102: Trong quá trình mở thầu, HSDT của một nhà thầu có hai thư giảm giá nộp cùng (bên ngoài túi đựng HSDT của nhà thầu này không có bảng kê thành phần HSDT) và không nêu thư giảm giá nào là thư giảm giá cuối cùng.

    • Bài 103: Gói thầu tư vấn tổ chức ĐTRR trong nước, thời điềm đóng thầu: 10h ngày 12/8/2016, thời điềm mờ thầu: 10h30 ngày 12/8/2016; HSMT còn được đăng tải trên trang web của BMT. Trong khoảng thời gian phát hành HSMT, có 04 nhà thầu đến mua HSMT trực tiếp từ BMT. Tuy nhiên, tại thời điểm 9h55’ ngày 12/8/2016 (chỉ còn cách thời điểm đóng thầu 5 phút), ngoài 4 nhà thầu đã mua HSMT trực tiếp từ BMT còn có thêm 3 nhà thầu khác đăng ký nộp HSDT.

    • Bài 104: Gói thầu của chủ đầu tư X tổ chức lựa chọn nhà thầu theo phương thức một giai đoạn 2 túi hồ sơ, trong lễ mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, đơn dự thầu của nhà thầu A không có trong hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, nhà thầu A khẳng định là để lẫn trong hồ sơ đề xuất về tài chính. Trong truờng hợp này bên mời thầu xử lý như thế nào tại lễ mở thầu?

    • Bài 105: Gói thầu xây lắp được thực hiện theo phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ. Khi tham dự thầu, nhà thầu M đã sơ suất đóng gói phong bì đựng thư bảo lãnh dự thầu vào chung túi hồ sơ đựng đề xuất về tài chính nên khi mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật không có thư bảo lãnh dự thầu của nhà thầu.

  • CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LỆ

    • Bài 106: Doanh nghiệp tham dự thầu chưa có tên trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia thì có bị coi là không đáp ứng tư cách hợp lệ không?

    • Bài 107: Xí nghiệp A hạch toán phụ thuộc vào tổng công ty X thì có đủ tư cách đi tham dự thầu không?

  • Bài 108: Câu 2 (Cục QLĐT)

    • Trong phần đánh giá về tư cách hợp lệ nêu trong hồ sơ mời thầu gói thầu xây lắp tại địa bàn tỉnh A có đưa ra tiêu chí đánh giá “nhà thầu tham dự thầu phải có năng lực phù hợp và đã đăng tải trên hệ thông trang thông tin điện tư cua Sớ Xây dựng tinh A, hoặc trên trang thông tin điện tử của Bộ Xây dựng” .

    • Bên mời thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi gói thầu xây lắp X có giá gói thầu 4,5 tỷ đồng vào năm 2017. Hồ sơ mời thầu quy định một trong những tiêu chí đê đánh giá nhà thầu có tư cách hợp lệ là: “nhà thầu tham dự thầu là doanh nghiệp cấp nhỏ, siêu nhỏ theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp”.

    • Nhà thầu A đã đăng ký thông tin trên Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia và được cấp chứng thư số theo quy định từ tháng 3 năm 2015. Tuy nhiên, tại thời điểm tháng 7 năm 2017 khi nhà thầu A tham dự thầu gói thầu xây lắp Y thì chứng thư số của nhà thầu hết hiệu lực trước thời điếm đóng thầu do nhà thầu A chưa nộp phí duy trì.

  • Bài 111: Câu 13 (Cục QLĐT):

    • Trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất tài chính của nhà thầu ghi:

    • Bài 113: Ban Quản lý dự án tỉnh X mời thầu Gói thầu Xây lắp. Tại trang 33 của hồ sơ mời thầu (HSMT) gói thầu này, mục Chỉ dẫn nhà thầu 20.1 đưa ra quy định: “Số lượng bản chụp HSDT là 3 bản. Trường hợp sửa đổi, thay thế HSDT thì nhà thầu phải nộp các bản chụp hồ sơ sửa đổi, thay thế với số lượng bằng số lượng bản chụp HSDT”. Nhưng ở trang 36 của HSMT (mục điều kiện tiên quyết) thì yêu cầu nhà thầu phải nộp 4 bản chụp HSDT. 2 trong số 3 nhà thầu tham dự thầu đã nộp 4 bản chụp HSDT, nhà thầu còn lại chỉ nộp 3 bản chụp HSDT (nhà thầu A).

    • Bài 114: HSDT cùa nhà thầu không đánh số trang và không ký vào từng trang bản gốc có đuợc coi là hợp lệ không?

      • Việc HSDT cùa nhà thầu không đánh số trang và không ký vào từng trang bản gốc của HSDT không ảnh hưởng đến nội dung của HSDT và đây không phải là một trong các yêu cầu quan trọng, không phải điều kiện để loại bỏ HSDT. Do đó trong trường hợp này bên mời thầu vẫn phải xem xét, đánh giá HSDT của nhà thầu. Tuy nhiên tại bước kiểm tra tính hợp lệ của HSDT thì bên mời thầu cần kiểm tra tính thống nhất nội dung giữa bản gốc và bản chụp để phục vụ quá trình đánh giá chi tiết HSDT. Trường hợp có sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp nhưng không làm thay đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì căn cứ vào bản gốc để đánh giá. Trường hợp có sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp dẫn đến kết quả đánh giá trên bản gốc khác kết quả đánh giá trên bản chụp, làm thay đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì HSDT của nahf thầu bị loại (Khoản 2, 3 Điều 15 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP).

        • Bài 115: Bên mời thầu X tổ chức lựa chọn nhà thầu một gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu. Hồ sơ mời thầu quy định hồ sơ dự thầu phải có hiệu lực 120 ngày và thời điểm đóng thầu là 9h ngày 07/9/2016. Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu, tổ chuyên gia nhận thấy Nhà thầu A chào thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu là 120 ngày, từ thời điểm mở thầu là 9h30 ngày 07/9/2015. Trong trường hợp này, việc Nhà thầu A chào thời gian hiệu lực của hồ sơ dự thầu có được coi đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu hay không?

    • Bài 116: Giám đốc Công ty A ký đơn dự thầu tham dự gói thầu do Công ty B là bên mời thầu mà trước đó Giám đốc Công ty A nguyên là Phó Giám đốc Công ty B thì việc Công ty A tham dự gói thầu do Công ty B làm bên mời thầu có bị coi là vi phạm hành vi bi cấm không?

    • Bài 117: Trường hợp một thành viên trong Hội đồng quản trị của Công ty A đồng thời là Phó giám đốc công ty B thì việc công ty A tham dự gói thầu do Công ty B làm bên mời thầu có bị coi là vi phạm hành vi bị cấm không?

      • Trả lời:

    • Bài 119: Nhà thầu nước ngoài được chỉ định thầu tại Việt Nam có cần có tư cách pháp nhân (có trụ sở, chi nhánh, đại diện) tại Việt Nam hay không?

      • Trả lời:

    • Bài 120: Trường hợp chi nhánh hạch toán độc lập về nghiệp vụ tài chính kế toán và thuế có đủ tư cách tham dự thầu hay không?

    • Bài 121: Hộ kinh doanh cá thể có đủ tư cách hợp lệ để tham dự thầu không?

    • Bài 122: Khi đấu thầu theo phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ, nếu nhà thầu không tuân thủ chỉ dẫn của HSMT, không tách riêng phần HSĐX kỹ thuật và HSĐX tài chính mà đóng chung phần HSĐX kỹ thuật và HSĐX tài chính thì có bị đánh giá là không hợp lệ không?

      • Trả lời:

      • Bài 123: HSMT quy định tiến độ thực hiện công việc A: 80 ngày, công việc B: 20 ngày và tổng tiến độ thực hiện cua gói thầu là 100 ngày kẻ từ ngày hợp đồng cỏ hiệu lực, đơn dự thầu và biểu tiến độ cung cấp trong đề xuất về kỹ thuật cùa nhà thầu X chỉ nêu tiến độ thực hiện công việc A: 70 ngay công việc B: 20 ngày mà không ghi tổng thời gian thực hiện cả gói thâu thì đơn dự thầu của nhà thầu X có được đánh giá là hợp lệ về tiến độ thực hiện hợp đồng hay không ?

      • Bài 124: Trong HSMT gói thầu xây lắp quy định nhà thầu không được nộp HSDT thay thế. Tuy nhiên, trong đơn dự thầu của một nhà thầu chào hai gía dự thầu. Tổ chuyên gia đánh giá nhà thầu chào nhiều mức giá khác nhau. Việc đánh giá như thế có đúng không?

      • Bài 125: Trường hợp nhà thầu liên danh tham gia gói thầu xây lắp có giá không quá 05 tỷ đổng, trong đó hai thành viên trong liên danh đều là doanh nghiệp cấp nhỏ theo quy định của pháp luật thì có được coi là hợp lệ theo quy định nêu trên không?

      • Bài 126: Theo quy định nêu trong HSMT thì HSDT của nhà thầu phải đuợc niêm phong. Tại buổi mở thầu, BMT thống nhất HSDT của nhà thầu A không niêm phong theo quy định của HSMT.

      • Bài 127: Đối với các gói thầu xây lắp có giá trị không quả 01 tỷ đồng đủ điều kiệu áp dụng hình thức chỉ định thầu, chủ đầu tư có được chỉ định cho nhà thầu la doanh nghiệp cấp vừa hay không?

      • Bài 130: Công ty A và công ty B liên danh với nhau để tham dự thầu một gói thầu. Công ty A đứng tên mua HSMT. Như vậy khi nộp HSDT thì HSDT của nhà thầu mang tên liên danh công ty A-công ty B có được tiếp nhận hay không?

      • Bài 131: Theo quy định của HSMT thì HSDT phải được đánh máy và viết bằng mực không phai. Tuy nhiên, thư giảm giá nộp kèm trong HSDT của nhà thầu có phần giá trị giảm giá và giá dự thầu sau giảm giá đuợc viết tay bằng bút mực, các nội dung còn lại được đánh máy thì thư giảm giá này có được coi là hợp lệ để đánh giá không ?

      • Bài 132: Công ty B góp vốn trên 20% vào Công ty A, Công ty B có được tham gia đấu thầu gói thầu hỗ hợp EP thuộc dự án do Công ty A trước đó đã lập báo cáo nghiên cứu khả thi hay không?

    • Bài 133: Nhà thầu liên danh X+Y+Z tham dự gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn được tổ chức đấu thầu rộng rãi trong nước. Nhà thầu X và nhà thầu Y có giấy cấp CN ĐKKD doanh nghiệp do cơ quan có thẩm quyền của việt Nam cấp. Nhà thầu Z là doanh nghiệp được thành lập ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có văn phòng đại diện tại Việt Nam (có giấy phép thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam cho phép hoạt động trong lĩnh vực phù hợp với gói thầu đang tổ chức lựa chọn nhà thầu). Tỷ lệ khối lượng đảm nhận trong liên danh theo thỏa thuận liên danh là nhà thầu X: 50%, nhà thầu Y: 40%, nhà thầu Z: 10%. Nhà thầu X đứng đầu liên danh, được ủy quyền ký đơn dự thầu. Nhà thầu liên danh X+Y+Z được xếp thứ nhất, có giá đề nghị trúng thầu ko vượt giá gói thầu được duyệt.

      • Theo khoản 15, Điều 4 Luật đấu thầu số 43: Đấu thầu trong nước là đấu thầu mà chỉ có nhà

        • Sở Xây dựng tỉnh X được giao làm chủ đầu tư dự án xây dựng công trình Y, trong đó có gói thầu tư vấn, khảo sát lập hồ sơ thiết kế, dự toán công trình Y (gói thầu A). Trong sổ các nhà thầu tham dự thầu gói thầu A có Trung tâm z (là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh X) do UBND tỉnh X quyết định thành lập.

        • Công ty A trước kia làm nhà thầu phụ của nhà thầu thực hiện gói thầu thiết kế kỹ thuật tổng thể (FEED) của dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện X.

        • Bài 137: Trường hợp nhà thầu đã thực hiện gói thầu tư vấu lập HSMT cho gói thầu xây lắp thì được tham dự thầu gói thầu tư vấn giám sát cho chính gói thầu xây lắp đó không?

        • Bài 138: Công ty B góp vốn trên 20% vào công ty A, Công ty B có được tham gia đấu thầu gói thầu hỗn hợp EP thuộc dự án do Công ty A trước đó đã lập báo cáo nghiên cứu khả thi hay không?

        • Bài 139: Nhà thầu A đã tham gia thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật cho dự án X. Vậy, khi nhà thầu A tham dự thầu gói thầu tư vấn giám sát cho gói thầu thuộc dự án X có bị coi là vi phạm quy định về bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu hay không?

        • Bài 140: Trường đại học A và Ban quản lý B cùng đơn vị do Bộ C trực tiếp quản lý. Trường đại học A tham dự gói thầu do Ban quản lý B làm BMT có bị đánh giá là vi pham quy định về bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu hay không?

        • Bài 141: Công ty A có Cổ phần trên 20% ở cả Công ty B và Công ty C. Trường hợp Công ty B và Công ty C cùng tham dự ĐTRR gói thầu tư vấn giám sát với tư cách nhà thầu độc lập thì có vi phạm quy định về bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu hay không?

        • Bài 142: Nhà thầu A và nhà thầu B dự định cùng tham dự thầu một gói thầu do bên mời thầu X tổ chức với tư cách nhà thầu độc lập. Tuy nhiên, người đại diện theo pháp luật của nhà thầu A và nhà thầu B là anh em ruột. Trong trường hợp này, nhà thầu A, B có được phép cùng tham dự thầu một gói thầu hay không?

        • Bài 143: Tổng công ty A tổ chức đấu thầu một gói thầu. Công ty B là công ty con trực thuộc Tổng công ty A, do Tổng công ty nắm giữ 51% vốn điều lệ. Trường hợp gói thầu của Tổng công ty A thuộc trường hợp được phép chỉ định thầu thì việc Tổng công ty A chỉ định thầu cho Công ty B có vi phạm quy định về bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu không?

        • Bài 144: Tổng công ty A nắm giữ 52,66% vốn của Công ty B. Trong trường hợp này, Công ty B có thể tham gia đấu thầu gói thầu thuộc dự án do Tổng công ty A làm CĐT hay không?

        • Bài 145: Công ty A là nhà thầu phụ Cho liên danh nhà thầu trúng thầu gói thầu EPC công trình nhà máy sản xuất, chế biến phốt pho vàng. Công ty dự định tham dự thầu gói thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị toàn bộ các hạng mục của nhà máy thì có vi phạm quy định về bảo đảm cạnh tranh hay không?

  • CHỦ ĐỀ: ĐƠN DỰ THẦU VÀ THỎA THUẬN LIÊN DANH

    • Bài 146: Trường hợp nhà thầu ghi sai tên gói thầu trong đơn dự thầu thì sử lý như thế nào?

      • Bài 147: Nhà thầu A tham dự thầu gói thầu của một đơn vị bên mời thầu nhưng trong đơn dự thầu nhà thầu ghi tên gói thầu từ “Mua sắm, vận chuyển thiết bị trạm 113kV" thành “Mua sắm, vận chuyển thiết bị trạm 113 K.V”. Cũng trong gói thầu này, nhà thầu X liên danh với nhà thầu Y để tham dự thầu gói thầu và lấy tên gọi của thành viên liên danh trong văn bán thỏa thuận liên danh là liên danh Công ty X - Công ty Y. Tuy nhiên, đơn dự thầu của nhà thầu liên danh ghi là liên danh Công ty Y - Công ty X.

      • Bài 148: Bên mời thầu X tố chức lựa chọn nhà thầu một gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Luậl đầu thầu số 43/2013/QH13. HSMT quy định HSDT phải có hiệu lực 120 ngày kể từ ngày có thời điểm đóng thầu và thời điểm đóng thầu là 9h ngày 07/9/2015. Trong quá trình đánh giá HSDT, tổ chuyên gia nhận thấy nhà thầu A chào thời gian có hiệu lực của HSDT 120 ngày từ thời điểm mở thầu là 9h30 ngày 07/9/2015; nhà thầu B chào thời gian có hiệu lực của HSDT là 120 ngày từ ngày 07/9/2015. Trong trường hợp này, thời gian hiệu lực của HSDT của nhà thầu A, nhà thầu B có được đánh giá là đáp ứng yêu cầu của HSMT hay không?

      • Bài 149: Giám đốc Công ty F ủy quyền cho Phó giám đốc Công ty F ký các tài liệu khi tham dự thầu, Công ty F liên danh với Công ty E để tham dự thầu, trong thỏa thuận liên danh hai bên thống nhất Công ty E ký đơn dự thầu thì trong trường hợp này có bị coi là ủy quyền 2 lần vi phạm Quy định của pháp luật về đấu thầu?

      • Bài 150: Các tài liệu quan trọng trong HSDT cùa nhà thầu có đủ chữ ký cùa giám đốc công ty (người dại diện theo pháp luật của nhà thầu) và đóng dấu của công ty tham dự thầu nhưng riêng đơn dự thầu lại chỉ có chữ ký của giám đốc công ty mà không đóng dấu công ty thì đơn dự thầu có hợp lệ hay không?

      • Bài 151: Một trong những tiêu chí để đánh giá tính hợp lệ của HSDT theo quy định của Nghị định số 63/2014/NĐ-CP là giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu phải phù hợp, logic với tổng giá dự thầu ghi trong biểu giá tổng hợp. Như vậy trường hợp giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu có sai khác so với giá dự thầu ghi trong biểu giá tồng hợp thì đơn dự thầu có hợp lệ hay không?

      • Bài 152: Trong thỏa thuận liên danh giữa Công ty A và Công ty B, các thành viên đã thống nhất tên gọi của liên danh là “Liên danh A-B” và thành viên đứng đầu liên danh là Công ty A đại diện liên danh ký đơn dự thầu.

    • Bài 153: Trường hợp doanh nghiệp mới thành lập có được tham dự thầu với tư cách là nhà thầu chính không? Có được đánh giá kinh nghiệm thực hiện hợp đồng tương tự của nhà thầu qua các hợp đồng do nhà thầu thực hiện với tư cách là nhà thầu phụ không?

      • Bài 154: Nhà thầu A là doanh nghiệp vừa được đầu tư công nghệ hiện đại, trước khi Nghị định số 63/2014/NĐ-CP có hiện lực thi hành vẫn tham gia đấu thầu các gói thầu xây lắp có giá trị không quá 5 tỷ đồng nhưng công nghệ cao. Theo quy định nêu trên thì nhà thầu cấp vừa trở lên có sở hữu công nghệ đáp ứug yêu cầu kỹ thuật cùa gói thầu có được tiếp tục tham gia đấu thầu gói thầu xây lắp có giá trị không quá 05 tỷ đồng không?

      • Bài 155: Công ty A liên danh với Công ty B để tham dự thầu, phó giám đốc công ty A là người đại diện ký thỏa thuận liên danh ngày 15/6/2015 nhưng văn bản ủy quyền của Giám đốc Công ty A cho Phó giám đốc Công ty A được lập ngày 16/6/2015 thì thỏa thuận liên danh giữa 2 Công ty A và Công ty B có hợp lệ không nếu giấy ủy quyền và văn bản thỏa thuận liên danh đều được thực hiện trước thời điểm đóng thầu.

      • Bài 156: Trường hợp trong thỏa thuận liên danh, các thành viên trong liên danh phân công cho một thành viên thay mặt toàn bộ liên danh thực hiện các công tác nghiệm thu, thanh quyết toán, xuất hóa đơn VAT cho toàn bộ gói thầu có được không?

      • Bài 157: Khi lựa chọn danh sách ngắn gồm các nhà thầu độc lập, khi tham dự thầu, nhà thầu có tên trong danh sách ngắn liên danh với nhau hoặc liên danh với nhà thầu khác ngoài danh sách ngắn được không?

      • Bài 158: Sau khi mở thầu gói thầu xây lắp, một nhà thầu tham dự thầu với tư cách nhà thầu liên danh nhưng trong HSDT bản gốc của nhà thầu liên danh này lại không có văn bản thỏa thuận liên danh kèm theo.

      • Bài 159: Trong quá trình tổ chúc lựa chọn nhà thầu gói thầu mua sắm thiết bị A thuộc dự án B áp dụng đấu thầu rộng rãi trong nước một giai đọan một túi hồ sơ, do sơ suất, mẫu đơn dự thầu trong HSMT đã phát hành không yêu cầu nhà thầu chào giá trong đơn dự thầu. Chính vì lý do đó, trong số các nhà thầu tham dự thầu có nhà thầu chào giá trong đơn dự thầu nhưng có nhà thầu không chào giá trong đơn dự thầu. Tuy nhiên, các nhà thầu không chào giá trong đơn dự thầu đều có bảng chào giá chi tiết trong HSDT (có ký tên, đóng dấu của người đại diện hợp pháp).

      • Bài 160: Trong số các nhà thầu tham dự gói thầu xây lắp áp dụng đấu thầu rộng rãi trong nước theo phương thức một giai đoạn 2 túi hồ sơ, có một nhà thầu tham dự với tư cách là liên danh (công ty A liên danh công ty B). Trong thỏa thuận liên danh công ty A được cử làm thành viên đứng đầu liên danh và công ty B là thành viên liên danh nhưng công ty B lại được ủy quyền thực hiện các công việc (mà theo thông lệ là do thành viên đứng đầu liên danh thực hiện) như ký đơn dự thầu, ký các văn bản, tài liệu để giao dịch với bên mời thầu trong quá trình tham dự thầu.

  • CHỦ ĐỀ: BẢO ĐẢM DỰ THẦU

    • Bài 161: HSMT quy định thời điểm đóng thầu là 9h00 ngày 10/2/2015, bảo đảm dự thầu có hiệu lực trong 150 ngày kể từ thời điểm đóng thầu. Thư bảo lãnh của nhà thầu A chỉ ghi “Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu là 150 ngày kể từ thời điểm đóng thầu” mà không ghi rõ cụ thể thời điểm đóng thầu trong HSMT thì có được coi là hợp lệ hay không?

    • Bài 162: CĐT A tổ chức ĐTRR trong nước cho gói thầu tư vấn X. Thời điểm đóng thầu 9h30’ ngày 01/9/2016, thời điểm mở thầu 10h00’ ngày 01/9/2016. HSMT yêu cầu thời gian có hiệu lực cùa HSDT tối thiểu là 90 ngày kể từ ngày có thời điểm đóng thầu.

    • c) Nhà thầu thử ba: HSDT có hiệu lực trong vòng 90 ngày, kể từ ngày 01/9/2016. Hãy đánh giá tính đáp ứng về thời gian có hiệu lực cùa các bão lãnh dự thầu nói trên.

    • Bài 164: Trường hợp nhà thầu nộp bảo đảm dự thầu bằng sec nhưng trong quá trình đánh giá HSDT, bên mời thầu phát hiện số dư trong tài khoản của nhà thầu nhỏ hơn giá trị của Sec đã nộp thì đánh giá bảo đảm dự thầu của nhà thầu như thế nào?

    • Bài 166: Trong thỏa thuận liên danh có phân công nhà thầu A là thành viên đứng đầu liên danh chịu trách nhiệm bảo đám dự thầu cho cả liên danh. tuy nhiên Thư bảo lãnh của ngân hàng chỉ ghi tên của thành viên đứng đầu liên danh (nhà thầu A) mà không ghi tên đầy đủ của cả liên danh có được coi là hợp lệ hay không ?

    • Bài 167: Thư bảo lãnh của ngân hàng ghi nội dung "Theo yêu cầu của bên yêu cầu bảo lãnh, chúng tôi, với tư cách là bên bảo lãnh, cam kết chắc chắn sẽ thanh toán cho bên thụ hưởng một khoản tiền hay các khoản tiền không vượt quá tổng số tiền là X đồng khi nhận được văn bản thông báo nhà thầu vi phạm từ bên thụ hưởng đồng thời kèm theo bản gốc thư bảo lãnh này » thì việc thư bảo lãnh bổ sung nội dung kèm theo bản gốc thư bảo lãnh này có được coi là hợp lệ không ?

    • Bài 168: Nhà thầu ghi sai tên gói thầu trong bảo lãnh dự thầu có được coi là hợp lệ không ?

    • Bài 169: Bên mời thầu X đang tổ chức đấu thầu rộng rãi trong nước một gói thầu mua sắm hàng hóa thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu. Đối với nội dung bảo đảm dự thầu, đơn vị tư vấn xây dựng hồ sơ mời thầu (HSMT) đề xuất quy định trong chỉ dẫn nhà thầu như sau:

    • Bài 170: HSMT gói thầu mua sắm hàng hóa quy định nhà thầu phải nộp bảo đảm dự thầu của một ngân hàng. Nếu HSDT của nhà thầu đã bao gồm bảo đảm dự thầu bằng giá trị quy định trong HSMT

    • Bài 171: Tại thời điểm mở thầu (ngày 17/12/2014), trong HSDT của nhà thầu A có thư bảo lãnh dự thầu do Ngân hàng X phát hành, đuợc phó giám đổc ngân hàng ký và kèm theo giấy ủy quyền cùa giám đốc ngân hàng nhưng giấy ủy quyền đã hết hiệu lực (ủy quyền có hiệu lực đến ngày 14/11/2014). Ngày 18/12/2014, nhà thầụ có bổ sung giấy ủy quyền mới của Ngân hàng ký ngày 28/10/2014 và hiệu lực ủy quyền đến ngày 11/04/2015.

    • Bài 172: Hồ sơ dự thầu của nhà thầu A nộp thư bảo lãnh dự thầu do phó giám đốc ngân hàng ký mà không có giấy ủy quyền hoặc tài liệu tương đương, vậy, trong trường hợp này, bảo lãnh dự thầu của nhà thầu có hợp lệ hay không?

    • Bài 174: HSMT yêu cầu thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu là 210 ngày kể từ 7 giờ 30’ ngày 21/11/2014. Thư bảo lãnh của nhà thầu ghi thời gian có hiệu lực trong 210 ngày kể từ 7 giờ 30 (trùng với thời điểm đóng thầu) ngày 21/11/2014 đến 16 giờ ngày 18/6/2015 (bị thiểu 8 giờ tính đến thời điểm 24 giờ cùa ngày 18/6/2015) thì có bị loại không ?

    • Bài 175: Trường hợp thư bảo lãnh dự thầu của nhà thầu không ghi đúng tên của đơn vị thụ hưởng là bên mời thầu theo yêu cầu của HSMT mà lại ghi tên chủ đầu tư có hợp lệ không ?

    • Bài 176: Trong hợp đồng quy định sau khi ký hợp đồng đuợc ký kết, trong vòng 10 ngày bên B phải nộp bảo đảm thực hiện hợp đồng với giá trị tương ứng 3% giá trị hợp đồng bằng một bảo đảm hợp lệ thông qua một Ngân hàng được bên A chấp nhận; trong thời gian bên B chưa nộp bảo đảm thực hiện hợp đồng thì bên B không đụợc thanh toán bất kỳ khoản chi phí nào liên quan đến hợp đồng. Trên thực tế, nhà thầu đã thi công đạt 60% khối luợng tương ứng 2,9 tỷ đồng và đến ngày 17/2/2015 nhà thầu mới nộp cho chủ đầu tư bảo lãnh thực hiện hợp đồng với giá trị bằng 3% giá trị hợp đồng và có hiệu lực từ ngày 17/2/2015 đến ngày 30/6/2015 (trong khi hợp đồng có hiệu lực từ ngày 10/01/2015). Trong trường hợp này nhà thầu có được thanh toán chi phí đã thực hiện hợp đồng không?

    • Bài 177: Liên danh nhà thầu ABC (gồm 2 nhà thầu nước ngoài và 01 nhà thầu trong nước) tham dự gói thầu đấu thầu rộng rãi quốc tế và thực hiện biện pháp bào đảm dự thầu bằng hình thức nộp tiền vào tài khoản của bên mời thầu (từng thành viên liên danh nộp bảo đảm riêng rẽ). Hai nhà thầù nước ngoài thực hiện bảo đảm dự thầu thông qua việc chuyển khoản ở ngân hàng nước ngoài đến bên mời thầu tại ngân hàng ở Việt Nam. Tuy nhiên, truớc thời điểm đóng thầu, tài khỏan của bên mời thầu ở ngân hàng Việt Nam không nhận được khoản tiền bào đảm dự thầu của hai nhà thầu nước ngoài trong liên danh. Việc không nhận được bảo đảm dự thầu truớc thời điểm đóng thầu có dẫn đến loại bỏ HSDT của nhà thầu liên danh nói trên hay không ?

    • Bài 178: Bên mời thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi quốc tế gói thầu mua sắm hàng hóa X. HSDT của nhà thầu A có hiệu lực 90 ngày, ngày hết hiệu lực của HSDT là 31/3/2017, đáp ứng yêu cầu của HSMT. Bảo lãnh dự thầu có hiệu lực 120 ngày, ngày hết hạn hiệu lực của bảo lãnh dự thầu 30/4/2017, đáp ứng yêu cầu HSMT. Do thời gian đánh giá HSDT kéo dài, ngày 20/3/2017, Bên mời thầu gửi văn bản yêu cầu nhà thầu A gia hạn hiệu lực của HSDT, bảo đảm dự thầu thêm 30 ngày và yêu cầu việc gia hạn phải được thực hiện trong vòng 3 ngày kể từ ngày Bên mời thầu gửi thư yêu cầu gia hạn, nhà thầu chấp thuận gia hạn sau thời gian trên sẽ ko được xem xét, đánh giá. Nhà thầu A có thư gia hạn hiệu lực của HSDT gửi đến Bên mời thầu vào ngày 23/3/2017, tuy nhiên thư gia hạn bảo lãnh dự thầu lại được gửi đến Bên mời thầu vào ngày 29/3/2017. Nhà thầu giải thích là do thời gian này trùng với thời gian nghỉ lễ của nước mà nhà thầu mang quốc tịch nên nhà thầu không kịp gia hạn bảo lãnh dự thầu trong vòng 3 ngày theo yêu cầu của bên mời thầu. Bên mời thầu đã loại HSDT của nhà thầu A.

  • CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC, KINH NGHIỆM

    • Bài 179: HSMT quy định nhà thầu cung cấp báo cáo tài chính 03 năm 2013, 2014, 2015 và một trong các tài liệu như sau: Biên bản kiểm tra quyết toán thuế trong 03 năm: 2013, 2014, 2015; tờ khai tự quyết toán thuế của nhà thầu có xác nhận của cơ quan Thuế đã nộp tờ khai; văn bản xác nhận số thuế đã nộp của cơ quan thuế về thực hiện nghĩa vụ nộp thuể đến hết 2015; báo cáo kiểm toán 03 năm 2013, 2014, 2015. Truờmg hợp HSDT của nhà thầu có báo cáo tài chính được kiểm toán trong 03 năm 2013,2014, 2015 và văn bản xác nhận sổ thuế đã nộp của cơ quan quản lý thuế về thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đển hểt năm 2015 thì có đủ cơ sở để đánh giá năng lực tài chính của nhà thầu đó không?

    • Bài 180: HSMT của gói thầu mua sắm hàng hóa áp dụng phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ yêu cầu nhà thầu phải có ít nhất 03 hợp đồng có tính chất tuơng tự và có giá trị từ 15 tỷ đồng trở lên; từng thành viên trong liên danh đáp ứng với phần công việc đảm nhiệm trong liên danh. Nhà thầu liên danh B-C (thành viên B dảm nhận 70°/o khối lượng công việc thuộc gói thầu; thành viên C đảm nhận 30% khối lượng công việc thuộc gói thầu) phải có các hợp đồng tuơng tự như thế nào mới được coi là đáp ứng ?

    • Bài 181: Nhà thầu nộp HSDT theo đúng quy định của HSMT, trong đó có đơn dự thầu nêu rõ giá dự thầu. Tuy nhiên đến trước thời điểm đóng thầu, nhà thầu có nộp bổ sung thư điều chỉnh tăng giá dự thầu. Vậy, thư điều chỉnh tăng giá dự thầu của nhà thầu này có được xem xét đánh giá không? Trả lời:

    • Bài 182: Trong quá trình Đánh giá HSDT gói thầu X, bên mời thầu phát hiện HSDT của nhà thầu Công ty Cổ phần A và nhà thầu Công ty Cổ phần B (là 2 nhà thầu tham dự gói thầu X) có nhiều trang hồ sơ giống nhau như: sai chính tả giống nhau, thể thức trình bày giống nhau). Bên cạnh đó, tên của nhà thầu A cũng xuất hiện nhiều trong HSDT của nhà thầu B (trong phần đề xuất về kỹ thuật, nhiều nội dung có ghi: “Công ty CP A cam kết…”; “Công ty CP A đề xuất huy động…”.

    • Bài 183: Nhà thầu nộp HSDT theo đúng quy định của HSMT, trong đó có đơn dự thầu nêu rõ giá dự thầu. Tuy nhiên đến trước thời điểm đóng thầu, nhà thầu có nộp bổ sung thư điều chỉnh tăng giá dự thầu. Vậy, thư điều chỉnh tăng giá dự thầu của nhà thầu này có được xem xét đánh giá không? Trả lời:

    • Bài 185: Chủ đầu tư A đang tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu xây lắp có giá gói thầu khoảng 4 tỷ đồng. Trên địa bàn tỉnh hiện có nhiều doanh nghiệp mới thành lập, đa số chỉ có từ 1 năm đến 3 năm kinh nghiệm. Để tăng tính cạnh tranh và tạo điều kiện cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chủ đầu tư có thể quy định tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh nghiệm như số năm kinh nghiệm từ 1 năm đến 2 năm được không, hay phải tuân thủ đúng theo hướng dẫn của Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT là từ 3 năm đến 5 năm?

    • Bài 186: Trường hợp công ty mẹ tham dự thầu và đề xuất công ty con thực hiện hợp đồng nếu trúng thầu thì việc đánh giá năng lục, kinh nghiệm của nhà thầu được thực hiên như thế nào?

    • Bài 187: Nhà thầu có bắt buộc phải nộp báo cáo tài chính được kiểm toán trong HSDT khi tham dự thầu gói thầu mua sắm hàng hóa không?

    • Bài 188: HSMT quy định nhà thầu có doanh thu bình quân hàng năm tối thiểu là 10 tỷ đồng trong 03 năm gần nhất (2013, 2014, 2015). Truờng hợp, doanh thu năm 2013 là 8 tỷ đồng, năm 2014 là 9 tỷ đồng, năm 2015 là 15 tỷ đồng, thì có được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về doanh thu hay không

    • Bài 189: Nhà máy in C trước đây là đơn vị hạch toán phụ thuộc tập đoàn B. Trong thời gian đó, tập đoàn B tham gia đấu thầu và khi trúng thầu thì giao một số gói thầu cho nhà máy in C thực hiện. Hiện tại, nhà máy in được điều chuyển nguyên trạng về công ty cổ phần A. Trong trường hợp này, khi tham gia đấu thầu, Công ty A có được kế thừa năng lực, kinh nghiệm của nhà máy in C khi còn trực thuộc tập đoàn B không ?

    • Bài 190: Sau khi đóng thầu, Công ty A mới gửi văn bản xác nhận việc hoàn thành nghĩa vụ thuế của cơ quan thuế (văn bản có thời điểm xác nhận sau thời điểm đóng thầu) để chứng minh năng lực về tài chính thì văn bản xác nhận này có được chấp nhận, đánh giá hay không?

    • Bài 192: Trong quá trình đánh giá gói thầu mua thuốc, HSDT của nhà thầu A đáp ứng đầy đủ yêu cầu của HSMT nhưng nhà thầu A không phải là đơn vị sản xuất mà nhà thầu A mua thuốc của đơn vị khác để cung cấp cho gói thầu thì có được coi là phù hợp không?

    • Bài 193: Trong quá trình đánh giá HSDT nhà thầu A có hợp đồng nguyên tắc cung ứng vật tư ký ngày 10/11/2015 trước thời điểm phát hành HSMT (ngày 04/12/2015) thì có đuợc coi là phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu hay không?

    • Bài 194: Nhà thầu A tham dự thầu gói thầu xây lắp do bên mời thầu X tổ chức. Trước đó 02 năm nhà thầu A đã liên danh với nhà thầu B để tham dự thầu một gói thầu xây lắp do BMT Y tổ chức. Nhà thầu liên danh A-B đã trúng thầu và ký hợp đồng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng thành viên A đã hoàn thành phần việc cùa mình, thành viên B không có khẳ năng hoàn thành hợp đồng và liên danh nhà thầu A - B bị chủ đầu tư tuyên bố không hoàn thành hợp đồng.

    • Bài 195: Bên mời thầu X tổ chức lựa chọn nhà thầu mội gói thầu mua sắm hàng hóa và áp dụng mẫu HSMT ban hành kèm Thông tư số 05/2015/TT-BKHĐT. Trong yêu cầu về năng lực tài chính có yêu cầu giá trị tài sản ròng của nhà thầu trong năm tài chính gần nhất phải dương.

    • Bài 196: Trong HSMT gói thầu xây lắp yêu cầu nguồn lực tài chính cho gói thầu là 50 tỷ đồng. Theo thỏa thuận liên danh của nhà thầu A+B, thành viên A đảm nhận 50%, thành viên B đảm nhận 50%. Thành viên A cung cấp Cam kết tín dụng của ngân hàng cho gói thầu này với giá trị là 50 tỷ đồng. thành viên B không cung cup tài liệu chứng minh về nguồn lực tài chính. Nhà thầu liên danh A+B có được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về nguồn lực tài chính cho gói thầu theo yêu cầu của HSMT hay không?

    • Bài 197: HSDT gói thầu xây lắp của nhà thầu cung cấp một hợp đồng tương tụ về quy mô, tính chất theo yêu cầu của HSMT. Nhung hợp đồng này của nhà thầu chỉ hoàn thành 85% khối lượng công việc

    • Bài 198: CĐT M đang tổ chức đấu thầu Gói thầu dịch vụ tư vấn thiết kế kỹ thuật công trình xây dựng Nhà văn hoá trung tâm tỉnh A". Trong HSMT đã được phê duyệt thì tại mục tiêu chuần đánh giá về mặt kỹ thuật có sự sai sót về lỗi số học của thang điểm chấm (có bảng điềm được phê duyệt kèm theo), cụ thể như sau:

    • Bài 199: Trong HSMT gói thầu xây lắp tổ chức lựa chọn nhà thầu năm 2016. Tại mục yêu cầu năng lực, tại mục yêu cầu năng lực, kinh nghiệm có quy định từ năm 2012 đến nay nhà thầu có 03 hợp đồng thi công xây dựng công trình có tính chất và quy mô tương tự gói thầu này đã thực hiện với tư cách là nhà thầu chính, thầu phụ hoặc một thành viên của liên danh đã trực tiếp thi công, có giá trị xây lắp mỗi hợp đồng lớn hơn 8 tỷ đồng.

    • Bài 200: Nhà thầu X tham gia đấu thầu một gói thầu cung cấp hàng hóa với tư cách là nhà thầu liên danh gồm 3 thành viên A, B, C và tỷ lệ công việc mà thành viên đảm nhận được nêu rõ trong thỏa thuận liên danh. Đối với nhà thầu X doanh thu trung bình năm được đánh giá như thế nào? Trả lời:

    • Bài 201: Trong quá trình thương thảo hợp đồng, nhà thầu xếp hạng thứ nhất đề xuất thay đổi xuất xứ của hàng hóa từ sản xuất tại Mỹ thành sản xuất tại Thụy Điển, thay đổi tiêu chuẩn chế tạo hàng hóa từ tiêu chuẩn của Mỹ thành tiêu chuẩn Châu Âu, với lý do nhà máy sản xuẩt ờ Mỹ gặp sự cố chưa thể khắc phục kịp để sản xuất hàng hóa theo Model CVV-1839 nên moden này được chuyển sang sản xuất tại nhà máy ở Thụy Điển trong khoảng thời gian này. Trong trường hợp này, CĐT xử lý như thế nào?

    • Bài 202: Dự án xây lắp A thuộc ngành nông nghiệp, cần hoàn thành trong năm. Các hạng mục công việc được thực hiện rải rác trong phạm vi địa lý rộng nên để bảo đảm việc hoàn thành trong năm, chủ đầu tư đã tiến hành chia dự án làm 2 gói thầu. Các gói thầu có nội dung, quy mô, tính chất như nhau và thời gian phải hoàn thành là giống nhau.

    • Bài 203: Bên mời thầu X đang đánh giá hồ sơ dự thầu Gói thầu Xây lắp có giá gói thầu 4,5 tỷ đồng. Trong hồ sơ mời thầu (HSMT) quy định một trong các điều kiện để được tham gia đấu thầu là nhà thầu phải là doanh nghiệp cấp nhỏ, siêu nhỏ theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.

  • Bài 204: Câu 16 (Cục QLĐT):

    • Bên mời thầu là Ban Quản lý các dự án xây dựng công trình tỉnh A tô chức đấu thầu rộng rãi trong nước cùng thời điểm hai gói thầu xây lắp, bao gồm: gói thầu số 1 - Xây dựng, cải tạo trụ sở làm việc của Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh và gói thầu số 2 - Xây dựng, cải tạo trụ sở khu làm việc liên cơ quan. Hai gói thầu nêu trên đều có thời gian thực hiện hợp đồng là 08 tháng.

  • Bài 205: Câu 18 (Cục QLĐT):

    • Trong hồ sơ dự thầu gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn X, nhà thầu A đề xuất huy động ông B là một trong những nhân sự chủ chốt tham gia thực hiện gói thầu. Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu, bên mời thầu nhận được đơn kiến nghị của ông B về việc nhà thầu A đã tự ý đề xuất tên mình vào trong hồ sơ dự thầu mà không hề biết về việc này.

  • Bài 206: Câu 19 (Cục QLĐT):

    • Chủ đầu tư X tổ chức đấu thầu rộng rãi gói thầu xây lắp công trình X. Trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu A đề xuất huy động ông Nguyễn Văn B đảm nhận vị trí chỉ huy trưởng công trường. Tuy nhiên sau thời điểm đóng thầu 5 ngày, nhà thầu có công văn xin rút ông Nguyễn Văn B khỏi danh sách nhân sự chủ chốt do ông Nguyễn Văn B hiện không còn thuộc biên chế của nhà thầu và xin bổ sung nhân sự khác thay thế.

  • Bài 207: Câu 20 (Cục QLĐT):

    • Bên mời thầu A tố chức đấu thầu rộng rãi gói thầu cung cấp dịch vụ tư vân thiết kế kỹ thuật thuộc dự án xây dựng nhà máy Y. Do thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu kéo dài hơn một năm nên trong bước thương thảo hợp đồng, nhà thầu X (là nhà thầu xếp hạng thứ nhất, được mời vào thương thảo hợp đồng) đề nghị thay đổi một số nhân sự chủ chốt với lý do nhân sự này hiện không còn công tác tại công ty.

  • Bài 208: Câu 26 (Cục QLĐT):

    • Trong hồ sơ mời thầu gói thầu xây lắp Y tổ chức lựa chọn nhà thầu năm 2017, tại mục yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm có quy định:

      • “Từ năm 2014 đến nay, nhà thầu phải đã hoàn thành tối thiểu 03 hợp đồng thỉ công xây dựng công trình có tính chất và quy mô tương tự gói thầu này vói tư cách là nhà thầu chính, nhà thầu phụ hoặc thành viên của liên danh; mỗi hợp đồng có giá trị tối thiểu 8 tỷ đồng”.

    • Chủ đầu tư A tố chức đấu thầu rộng rãi quốc tế gói thầu mua 01 cần cẩu thủy lực. Trong hồ sơ mời thầu có quy định nhà thầu không được phép chào phương án kỹ thuật thay thế. Khi đánh giá hồ sơ dự thầu, bên mời thầu thấy trong đơn dự thầu của nhà thầu X có cam kết cung cấp cần cẩu theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu với 2 lựa chọn khác nhau, cụ thế như sau:

    • Cả hai loại cần cấu nêu trên đều đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật nêu trong hồ sơ mời thầu; giá chào của cả hai loại cần cấu này đều thấp hơn so với giá chào của các nhà thầu khác cùng tham dự thầu.

  • Bài 210: Câu 31 (Cục QLĐT):

    • Trong hồ sơ mời thầu của gói thầu xây lắp yêu cầu nhà thầu nộp 01 bản gốc và 04 bản chụp hồ sơ dự thầu. Nhà thầu A tham dự thầu gói thầu nêu trên và nộp hồ sơ dự thầu gồm 01 bản gốc và 04 bản chụp theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu của nhà thầu A, tổ chuyên gia phát hiện bản chụp danh sách đóng bảo hiếm xã hội của nhân sự chủ chốt của nhà thầu A đóng kèm trong 02/04 bản chụp hồ sơ dự thầu bị lỗi, sai khác so với bản gốc (nội dung tại bản gốc và 02 bản chụp còn lại của hồ sơ dự thầu rõ ràng, đầy đủ và không có sự sai khác). Do vậy, tố chuyên gia loại nhà thầu với lý do bản gốc và 02 bản chụp có sự sai khác dẫn đến kết quả đánh giá trên bản gốc khác với kết quả đánh giá trên bản chụp, làm thay đối kết quả lựa chọn nhà thầu.

    • Bài 211: Ban Quản lý dự án X tổ chức đấu thầu rộng rãi Gói thầu Thi công công trình. Hồ sơ mời thầu (HSMT) có nêu yêu cầu về thời gian thực hiện hợp đồng là 60 ngày. Hồ sơ dự thầu (HSDT) của nhà thầu A có giá dự thầu thấp nhất. Kết quả đánh giá HSDT cho thấy nhà thầu A đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm. HSDT của nhà thầu A cũng có đề xuất thời gian thực hiện hợp đồng là 60 ngày, đúng theo yêu cầu của HSMT.

  • CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ VỀ KỸ THUẬT

    • Bài 212: Trường hợp HSDT của nhà thầu đề xuất biện pbáp thi công cho hạng mục ngoài phạm vi yêu cầu của HSMT thì đánh giá như thế nào.

    • Bài 213: Trong thời gian đánh giá HSDT, do bất khả kháng nên một hoặc một số vị trí nhân sự chủ chốt do nhà thầu đã đề xuất không thể tham gia thực hiện gói thầu thì trong trường hợp này HSDT của nhà thầu đó được đánh giá như thế nào?

    • Bài 214: Công ty A tham dự gói thầu xây lắp X, trong bảng kê nhân sự, Công ty A kê tên ông Nguyễn Việt Hoàng (đảm nhiệm vị trí chỉ huy trưởng công trường) nhưng trong hợp đồng lao động lại mang tên ông Nguyễn Viết Hoàng. Vậy trong trường hợp này phải đánh giá về nhân sự đảm nhiệm vị trí chỉ huy trường công trường như thế nào?

    • Bài 215: Bên mời thầu đang trong quá trình đánh gía gói thầu X thì chủ đầu tư có yêu cầu loại nhà thầu A vì lý do nhà thầu A không bảo đảm uy tín do đang bị chủ đầu tư ở một gói thầu khác khởi kiện. Vậy việc chủ đầu tư yêu cầu loại nhà thầu A trong trường hợp này có phù hợp không?

  • CHỦ ĐỀ: LÀM RÕ HSDT

    • Bài 216: HSMT quy định nhà thầu nộp bộ thiết bị mẫu trước thời điểm đóng thầu gồm: Bàn học sinh, ghế học sinh, ghế giảng đường, ghế xếp, ghế thí nghiệm, ghế bàn ăn, mẫu ván bàn thí nghiệm. Đến thời điểm đóng thầu, nhà thầu nộp HSDT có kèm theo hàng mẫu nhưng thiếu mẫu ghế bàn ăn và mẫu ván bàn thí nghiệm, trong trường hợp này nhà thầu được pháp nộp bổ sung hàng mẫu sau thời điểm đóng thầu không?

    • Bài 217: HSMT quy định nhà thầu phải có bảng dự toán do hãng sản xuất hoặc đại diện/đại lý của hãng sản xuất lập bao gồm toàn bộ chi phí để thực hiện công việc bảo trì, bảo dưỡng trong thời gian 10 năm sau khi hết thời gian bảo hành và văn bản cam kết của hãng sản xuất hoặc đại diện/đại lý của hãng sàn xuất tại Việt Nam. Nhà thầu đã có bảng dự toán chi phí bảo trì, bảo dưỡng do chính nhà thầu ký, đóng dấu nhưng chưa có văn bản cam kết thì trong trường hợp này có được yêu cầu nhà thầu bổ sung, làm rõ hay không?

    • Bài 218: Bên mời thầu tổ chức lựa chọn nhà thầu Gói thầu X. Trong hồ sơ mời thầu (HSMT) có ghi rõ số lượng vật tư do bên A cung cấp, nhưng nhà thầu vẫn tính đơn giá vật tư và quy thành tiền.

    • Bài 219: Khi tham dự thầu, nhà thầu cung cấp danh sách cán bộ chủ chốt dự kiến huy động tham gia thực hiện gói thầu gồm 10 người trong đó có ông Nguyễn Văn A; tuy nhiên sau thời điểm đóng thầu 09 ngày, nhà thầu có công văn xin rút ông Nguyễn Văn A khỏi danh sác do ông Nguyễn Văn A khỏi danh sách do ông Nguyễn Văn A không còn thuộc biên chế của nhà thầu. Trong trường hợp này, việc đánh giá về nhân sự chủ chốt thực hiện như thế nào?

    • Bài 220: HSMT quy định tất cả thiết bị của nhà thầu sở hữu hoặc đi thuê phải có phải có tài liệu chứng minh và các thiết bị trên phải hợp chuẩn, có đăng kiểm, kiểm định còn hiệu lực. Trường hợp HSDT của nhà thầu thiếu các tài liệu kiểm định thì nhà thầu có được bổ sung, làm rõ hay không?

    • Bài 221: Sau thời điểm đóng thầu, nhà thầu phát hiện thiếu tài liệu chứng minh hợp đồng tương tự. Nhà thầu có được tự bổ sung, làm rõ không?

    • Trả lời:

    • Bài 223: Trong quá trình đánh giá HSDT, Bên mời thầu yêu cầu nhà thầu cung cấp bản gốc sổ đóng bảo hiểm của chỉ huy trưởng công trường trong thời hạn 2 ngày. Hết thời hạn quy định nhà thầu không cung cấp bản gốc sổ đóng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mời thầu. Tuy nhiên, 3 ngày sau nhà thầu đã tự bổ sung bản sổ đóng bảo hiểm của chỉ huy trưởng công trường đến bên mời thầu. Tổ chuyên gia đánh giá HSDT của nhà thầu không đáp ứng yêu cầu về nội dung năng lực, kinh nghiệm do trong thời hạn yêu cầu làm rõ, nhà thầu không cung cấp tài liệu làm rõ theo yêu cầu của bên mời thầu. Việc đánh giá như thế có phù hợp hay không?

    • Bài 224: Công ty X tham dự đấu thầu rộng rãi trong nước gói thầu xây lắp. Do sơ suất, trong hồ sơ dự thầu (HSDT) của Công ty nộp cho bên mời thầu không đóng kèm văn bản xác nhận của cơ quan thuế về việc Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Vì vậy, sau khi đóng thầu (9h ngày 25/8/2016), Công ty mới gửi văn bản xác nhận của cơ quan thuế (văn bản xác nhận của cơ quan thuế ký ngày 26/8/2016) trong đó xác nhận tính đến ngày 25/8/2016, Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Vậy, Công ty có được dùng văn bản xác nhận của cơ quan thuế sau thời điểm đóng thầu như nêu trên để chứng minh năng lực về tài chính của mình và văn bản xác nhận này có được chấp nhận, đánh giá hay không?

    • Bài 225: Gói thâu tố chức lựa chọn nhà thầu theo phước thức một giai đoạn hai túi hồ sơ, trong lễ mở hồ sơ đồ xuất về kỹ thuật, bào lãnh dự thâu của nhà thầu A không có trong hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, nhà thầu A khẳng định là đề lẫn trong hồ sơ đề xuất về tài chính. Trong trường hợp nàỵ, BMT xừ lý như thế nào tại lễ mờ thầu?

    • Bài 226: Trong HSDT nhà thầu đã chào hàng hóa cụ thể bao gồm nhãn mác, chủng loại xuất xứ của hàng hóa nhưng chưa nêu rõ các đặc tính kỹ thuật của hàng hóa theo yêu cầu cùa HSMT thì trong trường hợp này, BMT có được yêu cầu nhà thầu làm rõ, bổ sung tài liệu về đặc tính kỹ thuật của hàng hóa đã chào trong HSDT không?

    • Bài 227: Trong HSDT, nhà thầu không kê khai về nội dung lịch sử không hoàn thành hợp đồng và kiện tụng đang giải quyết. Bên mời thầu có được yêu cầu nhà thầu làm rõ về nội dung này không? Nếu sau khi bên mời thầu yêu cầu nhà thầu làm rõ, nhà thầu có văn bản xác nhận không có lịch sử không hoàn thành hợp đồng và kiện tụng đang giải quyết thì việc làm rõ của nhà thầu có phù hợp không?

    • Bài 228 Trong HSDT, nhà thầu không kê khai về nội dung lịch sử không hoàn thành hợp đồng và kiện tụng đang giải quyết. Bên mời thầu có được yêu cầu nhà thầu làm rõ về nội dung này không? Nếu sau khi bên mời thầu yêu cầu nhà thầu làm rõ, nhà thầu có văn bản xác nhận không có lịch sử không hoàn thành hợp đồng và kiện tụng đang giải quyết thì việc làm rõ của nhà thầu có phù hợp không?

    • Bài 229: Công ty A có tham dự thầu gói thầu M thuộc dự án Đầu tư xây dựng công trình B. Sau khi đóng thần, nhà thầu phát hiện ra Bảng kê máy móc thiết bị thi công sẽ được huy động để thi công chưa được thống kê đầy đủ theo yêu cầu trong HSMT mặc dù trong HSDT đã đóng kèm hóa đơn chứng minh sở hữu (thiếu 1000 bộ dàn giáo và 02 máy khoan bê tông trong bảng kê)

    • Bài 230: Nhà thầu X tham dự một gói thầu do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện A làm bên mời thầu. Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu (HSDT) của Nhà thầu X, ngày 5/9/2017, Bên mời thầu đã phát hành văn bản yêu cầu Nhà thầu X làm rõ HSDT. Văn bản này nêu rõ: “Trong vòng 3 ngày làm việc (từ ngày 5/9/2017 đến hết ngày 7/9/2017), Nhà thầu X phải có văn bản gửi Bên mời thầu để làm rõ HSDT. Nếu sau 3 ngày nêu trên, Nhà thầu X không có công văn phản hồi thì HSDT của Nhà thầu X được coi là không đáp ứng yêu cầu của HSMT và bị loại”.

    • Bài 231: Tổng công ty X là chủ đầu tư dự án xây dựng tuyến đường cao tốc. Trong qúa trình đánh giá HSDT gói thầu tư vấn giám sát, bên mời thầu đã nhận đuợc tài liệu bổ sung, làm rõ HSDT của một nhà thầu gồm xác nhận của chủ đầu tư về kinh nghiệm làm việc thực tế của chuyên gia mà nhà thầu đã kê khai. Việc bổ sung này không thay đồi vị trí chuyên gia mà nhà thầu đã đề xuất.

  • CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI CHÍNH

    • Bài 232: Có được yêu cầu nhà thầu hiệu chỉnh đơn giá dự thầu theo thông báo giá vật tư, ca máy, công bố mức lương tối thiểu do các cơ quan có thẩm quyền công bố không?

      • Trả lời:

    • Bài 233: Nhà thầu X tham dự thầu gói thầu mua sắm hàng hóa thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13. Trong HSDT, nhà thầu chào giá mội chủng loại thiết bị (gọi là thiết bị D) ở hạng mục A khác với hạng mục B, Trong trường hợp này, HSDTcủa nhà thầu X có bị đánh giá là chào thiếu mức giá hay không?

      • Trả lời:

    • Bài 234: Bên mời thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi một gói thầu. Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu (HSDT) của nhà thầu A, Tổ chuyên gia phát hiện, tại hạng mục X có đơn giá dự thầu cao hơn ba lần so với đơn giá dự toán được duyệt.

    • Bài 235: Theo hướng dẫn tại Mục Chỉ dẫn nhà thầu 31.3 Chương II Bảng Dữ liệu đấu thầu thuộc Mẫu Hồ

    • K, G lần lượt là tỷ trọng điểm về kỹ thuật và về giá quy định trong thang điểm tổng hợp;

    • Bài 236: Bên mời thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi một gói thầu. Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu (HSDT) của nhà thầu A, Tổ chuyên gia phát hiện, tại hạng mục X có đơn giá dự thầu cao hơn ba lần so với đơn giá dự toán được duyệt.

    • Bài 237: Sở Y tế tỉnh X đang tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu mua sắm hàng hóa thuộc dự án xây dựng một bệnh viện đa khoa huyện. Trong tiêu chí yêu cầu về nguồn lực tài chính cho gói thầu, hồ sơ mời thầu (HSMT) có quy định nhà thầu phải chứng minh khả năng tài chính cho gói thầu với số tiền 5,5 tỷ đồng và một trong các cách chứng minh là nộp cam kết tín dụng của ngân hàng, tổ chức tín dụng hợp pháp.

  • Bài 238: Câu 14 (Cục QLĐT):

    • Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu rộng rãi gói thầu mua ống thép, trong đó có nhiều kích cỡ khác nhau. Đối với hạng mục ống thép X (đường kính 113,5mm, dày 3mm, dài 6m), khối lượng mời thầu là 10 tấn. Nhà thầu A chào giá cho hạng mục ống thép X như sau: 3 tấn ống thép X giá

  • Bài 239: Câu 15 (Cục QLĐT):

    • Nhà thầu A tham gia đấu thầu gói thầu cung cấp thiết bị cho Dự án của chủ đầu tư B. Giá dự thầu nêu trong đơn dự thầu là 30.000.000.000 đồng (ba mươi tỷ đồng chẵn). Nhà thầu A có đính kèm thư giảm giá với mức giảm giá 10% trên giá dự thầu, giá dự thầu sau giảm giá là 27.000.000.000 đồng. Tuy nhiên trong quá trình đánh giá về tài chính, thương mại, giá trị sai lệch thiếu của hồ sơ dự thầu là 1.500.000.000 đồng.

    • Gói thầu cung cấp hàng hóa chia thành 3 phần với giá gói thầu được duyệt là 23,5 tỷ đồng (dự toán phần A: 9,8 tỷ đồng, dự toán phần B: 6 tỷ đồng, dự toán phần C: 7,7 tỷ đồng). Phương pháp

  • Bài 241: Câu 28 (Cục QLĐT):

    • Gói thầu xây lắp X có thời gian thực hiện hợp đồng 15 tháng, giá gói thầu theo dự toán được duyệt là 18 tỷ đồng (trong đó bao gồm 1,8 tỷ đồng chi phí dự phòng trượt giá và dự phòng cho khối lượng phát sinh); gói thầu áp dụng loại hợp đồng trọn gói và phương pháp đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu là phương pháp giá thấp nhất.

    • Bài 242: Gói thầu áp dụng loại hợp đồng trọn gói, khi chào thầu, chi phí dự phòng được chào như thế nào trong HSDT? nhà thầu chào mức lươug tối thiểu cho người lao động khác so với mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định, thì có coi đây là sai lệch và tiến hành hiệu chỉnh sai lệch trong

    • Bài 243: Giá làm căn cứ xét duyệt trúng thầu đối với một gói thầu là gía nào? Truờng hợp gói thầu có dự toán đuợc duyệt thì giá làm căn cứ xét duyệt trúng thầu là giá ghi trong dự toán được duyệt hay giá ghi trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu?

    • Bài 244: Bệnh viện A tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu gồm 30 hạng mục hàng hóa là đồ dùng cho khu hành chính và khu điều trị nội trú thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước. Nhà thầu B là nhà thầu chào giá thấp nhất trong số 3 nhà thầu được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật. Tuy nhiên, hồ sơ dự thầu của nhà thầu B có chào 5 trong tổng số 30 hạng mục hàng hóa cao hơn đơn giá của hạng mục đó trong phụ lục tính giá gói thầu đính kèm kế hoạch lựa chọn nhà thầu.

    • Bài 245: Thư giảm giá của nhà thầu ghi giá trị giảm giá là 852.500.000 đồng, phần chữ ghi “tám trăm năm mươi hai triệu năm trăm triệu đồng chẵn”. việc ghi sai “năm trăm nghìn” thành “năm trăm triệu” như này có được chấp nhận không?

    • Bài 246: HSMT quy định chi phí vận hành, bảo dưỡng và chi phí cho phụ tùng thay thế đối với gói thầu mua 100 ô tô như sau :

    • Bài 247: Xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu

    • Trong đó: n=4, r=10%;

      • 1. Công suất:

    • Đơn vị: Triệu đồng

      • Bài 248: Gói thầu mua sắm hàng hóa tổ chức đấu thầu rộng rãi quốc tế, HSMT quy định đối với hàng hóa và dịch vụ đi kèm được sản xuất trong nước nhà thầu phải chào thầu bằng đồng việt nam. HSDT của Liên danh nhà thầu A-B chào hàng hóa trong nước và dịch vụ đi kèm hoàn toàn bằng đô la mỹ. Nhà thầu này cũng đồng thời là nhà thầu có giá đánh giá thấp nhất, được BMT mời vào thương thảo hợp đồng và kiến nghị trúng thầu. Hỏi việc đánh giá nêu trên của BMT có phù hợp quy định của pháp luật về đấu thầu hay không?

      • Bài 249: Trong đơn dự thầu thuộc HSĐX tài chính của nhà thầu ghi: Cùng với đề xuất kỹ thuật chúng tôi gửi kèm đơn này một đề xuất tài chính với tổng số tiền là 38.415.888.000 VNĐ (bằng chữ: Ba mươi tám tỷ, bốn trăm mười lăm triệu, tám trăm tám mươi tám triệu đồng chẵn). Giá dự thầu ghi bằng chữ trong bảng tổng hợp giá dự thầu là: Ba mươi tám tỷ, bốn trăm mười lăm triệu, tám trăm tám mươi tám nghìn đồng chẵn. BMT xử lý như thế nào đối với HSDT của nhà thầu này?

      • Bài 250: Trường hợp sau khi đã phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu nhưng chưa ký hợp đồng, Bên mời thầu

      • Bài 251: Trong phần phạm vi công việc mời thầu của HSMT thiếu khối lượng so với hồ sơ thiết kế và khi dự thầu các nhà thầu không phát hiện ra phần khối lượng thiếu này. Như vậy trong bước thương thảo hợp đồng, bên mời thầu có thể yêu cầu nhà thầu xếp hạng thứ nhất chào cho phần khối lượng thiếu đó hay không?

      • Trả lời:

      • Bài 253: Trường hợp giá trị giảm giá và tỷ lệ phần trăm giảm giá ghi trong thư giảm giá của nhà thầu tham dự thầu gói thầu xây lắp không logic với nhau thì Bên mời thầu lựa chọn giá trị giảm giá theo tý lệ % hay giá trị tuyệt đối?

      • Bài 254: Trường hợp sau khi đánh giá HSDT, chỉ có một nhà thầu vượt qua buớc đánh giá về tài chính thì Chủ đầu tư có cần phải phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu không?

      • Bài 255: Khi thương thảo hợp đồng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa hoặc xây lắp, Bên mời thầu có được thương thảo với nhà thầu để yêu cầu nhà thầu giảm giá không?

      • Bài 256: Nhà thầu A tham gia đấu thầu gói thầu cung cấp thiết bị cho dự án của CĐT B. Giá dự thầu nêu trong đơn dự thầu là 18.000.000.000 đồng (mười tám tỷ đồng chẵn). Cũng trong HSDT của nhà thầu A, tại lễ mở thầu, CĐT đã công bố nhà thầu A có thư giảm giá với mức giá giảm giá là 20%. Tuy nhiên trong quá trình đánh giá về tài chính, thương mại, giá trị sai lệch thiếu của HSDT là 1,5 tỷ đồng. Việc xác định tỷ lệ % của sai lệch thiếu được tính toán trên cơ sở giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu hay giá dự thầu sau giảm giá?

      • Bài 257: Tại bảng dữ liệu cũng như biểu mẫu tổng hợp giá dự thầu trong HSMT gói thầu xây lắp A có quy định nhà thầu phải chào cho toàn bộ các hạng mục xây dựng thuộc công trình và chi phí đảm bảo an toàn giao thông. Trong đó, chi phí đảm bảo an toàn giao thông do nhà thầu căn cứ vào điều kiện của gói thầu cũng như điều kiện của nhà thầu để tính toán và chào giá theo tỷ lệ % của tổng gía trị các hạng mục công việc trong bảng tiên lượng và phải được tính vào tổng giá dự thầu của nhà thầu.

      • Bài 258: Gói thầu công nghệ thông tin viễn thông được sử dụng phương pháp đánh giá nào?

  • CHỦ ĐỀ: HỢP ĐỒNG

    • Bài 259: Gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp quy mô nhỏ có được áp dụng hợp đồng theo đơn giá không?

    • Bài 260: Trường hợp chủ đầu tư và nhà thầu liên danh (Công ty A và Công ty B) được chỉ định thầu đã tiến hành thương thảo và hoàn thiện hợp đông nhưng sau đó Công ty B không chịu ký hợp đồng

    • Bài 261: Do quá trình đánh giá HSDT kéo dài dẫn đến tại thời điểm ký kết hợp đồng thời gian có hiệu lực cùa HSDT đã hết, chủ đầu tư có đuợc phép ký kết hợp đồng với nhà thầu không ?

    • Bài 262: Nhà thầu tham dự gói thầu xây lắp áp dụng hình thức hợp đồng trọn gói, HSDT của nhà thầu tuân thủ và đáp ứng yêu cầu cầu của HSMT. Trong quá trình thương thảo hợp đồng Chủ đầu tư, bên mời thầu yêu cầu nhà thầu phải rà soát lại khối lượng của gói thầu theo thiết kế được duyệt để xác định những khối lượng của gói thầu theo thiết kế được duyệt để xác định những khối lượng thừa hoặc thiếu so với thiết kế.

    • Bài 263: Bệnh viện công lập X cần tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu mua thuốc chữa bệnh (số lượng thuốc mời thầu: 1 triệu viên, giá gói thầu: 9 tỷ đồng). Do lượng thuốc thực tế Bệnh viện cần sử dụng phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh và nhu cầu khám chữa bệnh trong năm nên Bệnh viện dự kiến áp dụng loại hợp đồng theo đơn giá cố định.

    • Như vậy, gói thầu mua thuốc của Bệnh viện có giá gói thầu 9 tỷ đồng được coi là gói thầu mua sắm hàng hóa quy mô nhỏ. Theo đó, gói thầu này phải áp dụng loại hợp đồng trọn gói theo quy định nêu trên mà không được phép áp dụng loại hợp đồng theo đơn giá cố định.

    • Bài 264: Gói thầu được ký hợp đồng vào tháng 10/2014 giữa chủ đầu tư A với nhà thầu B. Đến ngày 31/10/2015, Ủy ban nhân dân tỉnh C có quyết định thay đổi chủ đầu tư của dự án thành chủ đầu tư D, trong trường hợp này cần xử lý như thế nào?

    • Bài 265: Góí thầu xây lắp X là gói thầu quy mô nhỏ. do đó, phải áp dụng hợp đồng trọn gói theo quy định cùa Luật đấn thầu số 43/2013/QHI3. Tuy nhiên khi lập giá gói thầu, do tính chất công việc cùa gói thầu nên không lường trước được các phát sinh khi thực hiện. Do đó, chủ đầu tư lấy chi phí dự phòng là 5% theo báo cáo kinh tế kỹ thuật có phù hợp không? Trường hợp trong quá trình thực hiện hợp đồng không xảy ra phát sinh thì nhà thầu có được thanh toán phần chi phí này không?

    • Bài 266: Trong quá trình thương thảo hợp đồng, bên mời thầu và nhà thầu đã thống nhất tất cả các nội dung của hợp đồng và chủ đầu tư đã phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu. Chủ đầu tư có được ký kết hợp đồng luôn với nhà thầu mà không cần bước hoàn thiện hợp đồng nữa hay không?

    • Bài 267: HSDT cũng như hợp đồng đã ký kết, nhà thầu cam kết sẽ cung hàng hóa xuất xứ tại Singapore nhưng trong qúa trình bàn giao thiết bị, nhà thầu lại đề xuất cung cấp hàng hóa Xuất xứ từ Trung Quốc và Việt Nam. Nhà thầu giải thích rằng việc thay đổi xuất xứ hàng hóa là do hãng sản xuất thiết bị nay đổi chính sách nguồn cung cấp hàng hóa vào thị truờng Việt Nam và hứa bảo đảm chất lượng toàn cầu. Hỏi Chủ đầu tư có được chấp nhận thay việc thay đổi thiết bị mà nhà thầu đề xuất không?

    • Bài 268: Năm 2016, Chủ đầu tư M tiến hành thủ tục sơ tuyển đối với một gói thầu xây lắp. Trong đó, hồ sơ mời sơ tuyển (HSMST) quy định nhà thầu cần liệt kê các hợp đồng tương tự đã thực hiện và hoàn thành trong các năm 2012, 2013, 2014.

    • Bài 269: Trường hợp chấm dứt hợp đồng đối với nhà thầu vi phạm hợp đồng thì khối lượng công việc còn lại có phải hình thành gói thầu mới để tổ chức lựa chọn nhà thầu không? Hình thức lựa chọn nhà thầu não sẽ được áp dụng? Trường hợp áp dụng chỉ định thầu thì có bắt buộc phải thuộc hạn mức chỉ định thầu hay không và có được xác định lại giá trị dự toán của phần công việc còn lại tại thời điểm chấm dứt hợp đồng hay không do thực tế dơn giá tại thời điểm này thay đổi nhiều so với đơn giá của hợp đồng đã ký kết?

    • Bài 270: Chủ đầu tư và nhà thầu A đã ký kết hợp đồng để thực hiện gói thầu xây lắp, trong quá trình thực hiện Hợp đồng nhà thầu A lại ký hợp đồng với công ty B để thực hiện một số công việc của gói thầu có giá trị lớn hơn 10% giá trị hợp đồng (trong HSDT của nhà thầu A không kê khai bấy kỳ nhà thầu phụ nào). Như vậy, trong trường hợp này, nhà thầu A có vi phạm pháp luật về đấu thầu hay không?

    • Bài 271: Nhà thầu liên danh A+B trúng thầu gói thầu cung cấp hàng hóa. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhà thầu A đã hoàn thành phần công việc của mình theo phần công việc trong thỏa thuận liên danh, nhà thầu B từ chối thực hiện hợp đồng đối với phần công việc thuộc trách nhiệm của mình theo thỏa thuận liên danh. Chủ đầu tư xứ lý phần công việc còn lại của nhà thầu B như thế nào?

    • Bài 272: Trong quá trình thực hiện hợp đồng, phát sinh khối lượng công việc tương đương với 25% giá hợp đồng đã ký. Việc sử lý đối với khối lượng công việc phát sinh này như thế nào?

    • Bài 273: Bên mời thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi trong nước gói thầu X “Thiết kế Web, cung cấp máy chủ” có tỷ lệ phần công việc tương ứng là 20% (thiết kế Web) và 80% (cung cấp máy chủ).

    • Bài 274: Gói thầu Xây lắp 01 thuộc Dự án X do liên danh Công ty A và Công ty B thi công. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty A đã hoàn thành công việc theo phân công trong thỏa thuận liên danh, Công ty B không hoàn thành phần việc của mình, để ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng Gói thầu.

    • Bài 275 Bệnh viện chuyên khoa mắt thành phố X tổ chức lựa chọn nhà thầu một số gói thầu mua sắm vật tư y tế phục vụ công tác khám chữa bệnh trong năm.

    • Bài 276: Gói thầu xây lắp X áp dụng loại HĐ trọn gói. Giá gói thầu theo dự toán được duyệt là 8 tỷ đồng (trong đó bao gồm 400 triệu đồng chi phí dự phòng trượt giá và dự phòng cho khối lượng phát sinh).

    • Bài 277: Hỏi: Trong quá trình đánh giá HSDT gói thầu Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị thuộc dự án A (gói thầu áp dụng đấu thầu rộng rãi trong nước), trong HSDT của nhà thầu xếp hạng thứ nhất có một số đơn giá cao bất thường (cao gấp khoảng 10 lần so với đon giá theo định mức trong dự toán được chủ đầu tư phê duyệt).

    • Bài 278: Trong quá trình thi công dự án X, Chủ đầu tư phải điều chỉnh thiết kế dẫn đến làm phát sinh khối lượng công việc. Nhà thầu liên danh A-B đã hoàn thành khối lượng công việc theo hợp đồng đã ký. Đối với phần công việc phát sinh do điều chỉnh thiết kế, chủ đầu tư có được ký phụ lục hợp đồng với nhà thầu liên danh A-B hay không? Trường hợp ký phụ lục hợp đồng với nhà thầu liên danh A-B, có một thành viên trong liên danh không có nhu cầu thực hiện phần công việc phát sinh do điều chỉnh thiết kế, thành viên còn lại có được ký phụ lục hợp đồng với chủ đầu tư không?

  • CHỦ ĐỀ: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

    • Bài 280: Nhà thầu đang thực hiện hợp đồng thì bị phá sản không có khả năng thực hiện phần công việc còn lại của gói thầu, vậy đối với phần công việc còn lọi có được phép chỉ định cho nhà thầu khác có đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện không?

    • Bài 281: Nếu giá dự thầu của tất cả các nhà thầu sau sửa lỗi, hiệu chinh sai lệch,Trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) vượt giá gói thầu thì phái xử lý như thế nào?

    • Bài 282: Nhà thầu A tham dự gói thầu mua sắm hàng hóa có giá dự thầu bằng 45% giá gói thầu thì bên mời thầu có được áp dụng quy định tại khoản 9 Điều 117 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP để thành lập tổ thẩm định liên ngành thẩm định giá của hàng hóa do nhà thầu A chào không?

    • Bài 283: Chủ đầu tư X đang tổ chức đấu thầu 03 gói thầu xây lắp, trong quá trình đánh giá HSDT, có một nhà thầu A tham dự cả 3 gói thầu xây lắp nói trên và đề xuất một nhân sự chỉ huy trưởng công trường cho cả 3 gói thần mà nhà thầu tham dự. Vậy xử lý trường hợp này như thế nào?

    • Bài 284: Chủ đầu tư có Kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho một dự án A, trong đó có Gói thầu số 1: Cung cấp vật tư thiết bị điện với giá trị khoảng 40 tỷ đồng. Chủ đầu tư ký hợp đồng với nhà thầu X là nhà thầu trúng thầu Gói thầu số 1 với giá trị 36 tỷ đồng. Nhà thầu X lại ký hợp đồng mua bán thiết bị giá trị 34 tỷ đồng cho đúng Gói thầu số 1 của dự án A với một nhà thầu Y.

    • Bài 285: Trường hợp chấm dứt hợp đồng đối với nhà thầu vi phạm hợp đồng thì khối lượng công việc còn lại có phải hình thành gói thầu mới để tổ chức lựa chọn nhà thầu hay không? Hình thức lựa chọn nhà thầu nào sẽ được áp dụng?

    • Bài 286: Bên mời thầu M tổ chức đấu thầu rộng rãi gói thầu tư vấn khảo sát và lập thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình hệ thống thoát lũ chỉ có duy nhất nhà thầu A vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật, tuy nhiên khi đánh giá hồ sơ đề xuất tài chính thì giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch vượt giá gói thầu được duyệt. Trong trường hợp này bên mời thầu cần sử lý như thế nào?

    • Trong quá trình tố chức đánh giá hồ sơ dự thầu, bên mời thầu phát hiện trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu A có đính kèm theo 01 thư giảm giá với tỷ lệ giảm giá là 5% giá dự thầu của nhà thầu này. Thư giảm giá và nội dung giảm giá của nhà thầu A không được công khai trong lễ mở thầu.

  • Bài 288: Câu 17 (Cục QLĐT):

    • Ban Quản lý dự án các công trình thuỷ lợi tỉnh A là chủ đầu tư gói thầu Tư vấn khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình hệ thống thoát lũ; gói thầu được tô chức lựa chọn nhà thầu theo hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước. Tại thời điếm đóng thầu chỉ có 02 nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu. Chủ đầu tư đã quyết định xử lý tình huống theo hướng cho phép bên mời thầu mở thầu ngay đế đánh giá. Sau khi đánh giá về kỹ thuật, chỉ có một nhà thầu vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật và giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch của nhà thầu này vượt giá gói thầu được duyệt. Theo đó, chủ đầu tư đã quyết định hủy thầu để tố chức đấu thầu lại.

  • Bài 289: Câu 23 (Cục QLĐT):

    • Doanh nghiệp nhà nước X là chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gồ ván ép, trong đó có gói thầu X: mua sắm dây chuyền máy móc, thiết bị ép ván gỗ. Theo kế hoạch lựa chọn nhà thầu được duyệt, gói thầu X được tổ chức lựa chọn theo hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế.

    • Gói thầu tố chức lựa chọn nhà thầu theo phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ, trong lễ mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, đơn dự thầu của nhà thầu A không có trong hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, nhà thầu A khẳng định là đế lẫn trong hồ sơ đề xuất về tài chính.

    • Bài 291: Nhà thầu A và nhà thầu B cùng tham dự thầu một gói thầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm cháy nổ cho trụ sở cơ quan X. Nhà thầu A và nhà thầu B là hai trong số 6 nhà thầu tham dự thầu và vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật lần lượt có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch trừ đi giá trị giảm giá là 2.422.243.430 và 2.422.243.429,797 đồng.

  • CHỦ ĐỀ: ĐẤU THẦU QUA MẠNG

    • Bài 292: Khi nhà thầu tham dự thầu trên Hệ thống mạng đấu thấu quốc gia, nhà thầu gửi file HSDT, tuy nhiên khi mở thầu bên mời thầu không đọc được hoặc không mở được file HSDT thì xử lý thế nào?

    • Bài 293: Hệ thống đấu thầu qua mạng chỉ cho phép nhà thầu tham dự thầu nộp HSDT duy nhất 01 lần đối với một số thông báo mời thầu điện tử, nên trong trường hợp phải gia hạn thời điểm đóng thầu vì lý do Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tạm ngừng cung cáp dịch vụ (nâng cấp, bảo trì…) thì các nhà thầu đã tham dự gói thầu này có bị loại vì sai thời gian hiệu lực của hồ sơ và bảo lãnh.

    • Bài 294: Ban Quản lý dự án X tổ chức lựa chọn nhà thầu Gói thầu mua sắm thiết bị Y, áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng. Gói thầu mua sắm thiết bị Y có thời điểm đóng thầu, mở thầu nằm trong khoảng thời gian Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia gặp sự cố ngoài khả năng kiểm soát.

    • Bài 295: Khi tham dự nộp thầu điện tử, nhà thầu đã nộp thành công thì có thể nộp bổ sung hồ sơ hay không. Trong trường hợp cần nộp thư giảm giá thì nộp bằng cách nào?

    • Bài 296: Trường hợp khi bên mời thầu tiến hành đánh giá HSDT của các nhà thầu phát hiện thấy sự sai khác giữa thông tin biên bản mở thầu và thông tin trong file đính kèm của nhà thầu thì sử lý thế nào?

    • Bài 297: Tại sao nhà thầu đã tham dự thành công, đã có phản hồi từ hệ thống mạng đấu thầu quốc gia là đã nộp thành công, tuy nhiên khi bên mời thầu mở thầu thì không có thông tin tham dự của nhà thầu?

    • Bài 298: Khi nhà thầu Click vào nút tham dự trước thời điểm đóng thầu, tuy nhiên trong thời gian tải thông tin , hồ sơ (mã hóa, tải thông tin đi) thì hết thời gian tham dự thầu thì sử lý thế nào?

    • Bài 299: Khi tham dự đấu thầu qua mạng, giá trong đơn dự thầu được scan đính kèm trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia của nhà thầu A là 349.800.000 đồng, và giảm giá 6,5%, khi lập đơn dự thầu trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, nhà thầu A lại nhập giá dự thầu là 327.063.000 đồng khi giảm giá còn là 327.063.000 đồng, vậy giá dự thầu của nhà thầu A trong trường hợp này có phù hợp không?

    • Bài 300: Khi tham dự gói thầu điện tử, quá trình tải lên rất lâu mặc dù dung lượng chưa đến 20M, đã trang bị đường truyền tốt mà vẫn không tham dự được thành công?

    • Bài 301 Ban Quản lý dự án X (bên mời thầu) tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu mua sắm hàng hóa, áp dụng đấu thầu điện tử trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (dưới đây viết tắt là Hệ thống). Bên mời thầu đã phát hành hồ sơ mời thầu (HSMT) và đang trong giai đoạn đánh giá hồ sơ dự thầu (HSDT). Tổ chuyên gia phát hiện HSMT tải lên Hệ thống thiếu Chương III - Tiêu chuẩn đánh giá HSDT và Chương V - Phạm vi cung cấp, do đó HSDT của các nhà thầu không đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra ban đầu và nếu lựa chọn nhà thầu trong trường hợp này sẽ không đáp ứng yêu cầu để thực hiện gói thầu, ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án.

    • Bài 302: Khi tham dự gói thầu điện tử, trường hợp nhà thầu cần thay đổi tư cách từ độc lập sang liên danh thì phải thực hiện như thế nào?

  • CHỦ ĐỀ: XỬ LÝ VI PHẠM

    • Bài 303: Công ty A liên danh với công ty B để tham dự thầu gói thầu do bên mời thầu X tổ chức và đã được trao hợp đồng vào năm 2015.

    • Bài 304: Nhà thầu A là nhà thầu thực hiện gói thầu tư vấn khảo sát lập dự án, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, gói thầu tư vấn lập HSMT của gói thầu xây lắp. Nhà thầu B tham dự thầu gói thầu xây lắp và ngườu đại diện theo pháp luật ký các tài liệu đấu thầu của nhà thầu này là vợ của người đại diện theo pháp luật của nahf thầu tư vấn A.

    • Bài 305: Trong quá trình đánh giá HSDT gói thầu dược phẩm, công ty A bị một số báo đưa tin về việc có hành vi vi phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dược phẩm nhưng hiện nay chưa có kết luận

  • CHỦ ĐỀ: KHÁC

    • Bài 306: Sở giao thông vận tải tỉnh X tiến hành lựa chọn nhà thầu gói thầu xây dựng cầu đường có giá trị

    • Bài 307: Đối với chỉ định thầu rút gọn áp dụng theo quy trình tại Điều 56 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, bên mời thầu có cần đăng tải kết quả lựa chọn nhà thầu lên hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia hoặc gửi cho báo đấu thầu để đăng tải không?

    • Bài 308: Dự toán gói thầu được lập tuân thủ đúng theo quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Tuy nhiên, khi phê duyệt dự toán, chủ đầu tư đã quyết định giảm trừ 5% giá trị dự toán với lý do để bảo đảm cạnh tranh và tiết kiệm kinh phí trong đầu tư xây dựng các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước.

  • Bài 309: Câu 27 (Cục QLĐT):

    • Khi thanh toán đối với hợp đồng trọn gói, chủ đầu tư đề nghị giảm trừ 5% giá trị thanh toán ghi trong hợp đồng với lý do trong quá trình thực hiện hợp đồng không phát sinh khối lượng và không bị ảnh hưởng bởi yếu tố trượt giá (chi phí dự phòng trong giá gói thầu được duyệt là 5% chi phí xây dựng).

    • Tổng công ty viễn thông A đang tổ chức lập hồ sơ mời thầu gói thầu mua sắm máy phát điện chạy bằng nhiên liệu Diesel phục vụ duy trì hoạt động của các trạm thu phát sóng di động (BTS) trong trường hợp mất điện lưới.

    • Bài 311: Về tiêu cực trong đấu thầu, Chính phủ đã có những biện pháp gì để hạn chế tình trạng trên. Nêu ý kiến cá nhân của anh/chị.

    • Bài 312: Nhà thầu tham dự thầu phải độc lập về pháp lý và tài chính với nhà thầu tư vấn lập, thẩm định thiết kế, dự toán. Nêu ví dụ và giải thích.

    • Bài 313: Vừa qua Chính phủ đã có những biện pháp gì để hạn chế tình trạng “Thông thầu, gian lận, không công bằng minh bạch” trong đấu thầu. Theo Anh chị làm thế nào để lựa chọn được nhà thầu một cách công bằng, minh bạch, hiệu quả kinh tế.

    • Câu 1:

    • Câu 2:

    • Câu 3:

    • Câu 4:

    • Trả lời:

    • Câu 5

    • Câu 6 :

    • Câu 7:

    • Câu 8:

    • Câu 9:

    • Trả lời:

    • Câu 10:

    • Trả lời:

    • Câu 11:

    • Trả lời:

    • Câu 12:

    • Trả lời:

    • Câu 13:

    • Trả lời:

    • Câu 14:

    • Trả lời:

    • Câu 15:

    • Trả lời:

    • Câu 16:

    • Trả lời:

    • Câu 17:

    • Trả lời:

    • Câu 18:

    • Trả lời:

    • Câu 19:

    • Trả lời:

    • Câu 20:

    • Trả lời:

    • Câu 21:

    • Trả lời:

    • Câu 22:

    • Trả lời:

    • Câu 23:

    • Trả lời:

    • Câu 24:

    • Trả lời:

    • Câu 25:

    • Trả lời:

    • Câu 26:

    • Trả lời:

    • Câu 27:

    • Trả lời:

    • Câu 28:

    • Trả lời:

    • Câu 29:

    • Trả lời:

    • Câu 30:

    • Trả lời:

    • Câu 31:

    • Trả lời:

    • Câu 32:

    • Trả lời:

    • Câu 33:

    • Trả lời:

    • Câu 34:

    • Trả lời:

    • Câu 35:

    • Trả lời:

    • Câu 36:

    • Câu 37:

    • Câu 38:

    • Câu 39:

    • Câu 40:

Nội dung

BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ: PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT ĐẦU THẦU SỐ 43 Bài 1: Tổng công ty A (Do nhà nước nắm giữ 98% vốn điều lệ) thực dự án có tổng mức đầu tư 1000 tỷ đồng, phần vốn nhà nước 295 tỷ Dự án có thuộc phạm vi điều chỉnh luật đấu thầu số 43/2013/QH13 không? Trả lời: Theo Khoản 4, Điều 8, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 quy định Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, theo đó, doanh nghiệp A khơng phải doanh nghiệp Nhà nước Như vậy, trường hợp này, vốn nhà nước chiếm 29,5%, theo Khoản 2, Điều 1, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Dự án khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Vì vậy, việc tổ chức lựa chọn nhà thầu thực theo khoản 2, Điều 2, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Bài 2: Công ty Doanh nghiệp Nhà nước phải mua bảo hiểm hoạt động hàng ngày cho tiền mặt, ngoại tệ, chứng từ có giá, trình vận chuyển từ nơi đến nơi khác, việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm thực theo quy định nào? Trả lời: Theo khoản 9, điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: “Dịch vụ phi tư vấn hoạt động bao gồm: logistics, bảo hiểm, quảng cáo, lắp đặt không thuộc quy định khoản 45 Điều này, nghiệm thu chạy thử, tổ chức đào tạo, bảo trì, bảo dưỡng, vẽ đồ hoạt động khác dịch vụ tư vấn quy định khoản Điều này”, Vì vậy, việc mua bảo hiểm hoạt động hàng ngày cho tiền mặt, ngoại tệ, chứng từ có giá dịch vụ phi tư vấn Chính thế, việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm để đảm bảo tính liên tục sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp thực theo quy định khoản 2, Điều Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13: “Trường hợp lựa chọn đấu thầu cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn để bảo đảm tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên doanh nghiệp nhà nước; thực gói thầu thuộc dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất nhà đầu tư lựa chọn doanh nghiệp phải ban hành quy định lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống doanh nghiệp sở bảo đảm mục tiêu công bằng, minh bạch hiệu kinh tế” Bài 3: Công ty A nhà thầu trúng thầu gói thầu cho thuê thiết bị, dịch vụ Sở B làm Chủ đầu tư, việc cơng ty A ký hợp đồng với nhà cung cấp khác để cung cấp, lắp đặt thiết bị, dịch vụ để phục vụ Hợp đồng kinh tế với Sở B có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 không? Trả lời: Chúng ta cần xem xét tình sau: - Nếu thiết bị, dịch vụ hàng hóa mua sắm có mục đích sử dụng cho gói thầu giá trị khấu hao tồn theo hợp đồng ký công ty A Sở B cơng ty A ký hợp đồng trực tiếp với nhà thầu cung cấp khác mà lựa chọn nhà thầu theo quy định Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 - Nếu thiết bị, dịch vụ hàng hóa khấu hao nhiều lần, hình thành nên tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh, cần xem xét rõ Cơng ty A có thuộc doanh nghiệp nhà nước hay không? Tại điểm b, điểm c, khoản Điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, quy định lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp đối với: “+ Dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; + Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định điểm a điểm b khoản có sử dụng vốn nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên 30% 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư dự án”; Thì thuộc phạm vi điều chỉnh Luật số 43/2013/QH13 - Trường hợp cơng ty A doanh nghiệp nhà nước việc công ty A sử dụng vốn Doanh nghiệp nhà nước để lựa chọn nhà thầu cung cấp, lắp đặt thiết bị, dịch vụ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi điều chỉnh luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Do đó, Doanh nghiệp phải ban hành quy chế lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống doanh nghiệp sở bảo đảm mục tiêu công minh bạch hiệu kinh tế (Theo quy định khoản 2, Điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 - Trường hợp công ty A doanh nghiệp Nhà nước sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên 30% 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư Dự án việc lựa chọn nhà thầu để cung cấp lắp đặt thiết bị, dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh Luật số 43/2013/QH13 (quy định điểm c, khoản 1, Điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13) - Trường hợp công ty A doanh nghiệp Nhà nước không sử dụng vốn nhà nước sử dụng vốn Nhà nước 30% nhỏ 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư Dự án việc lựa chọn nhà thầu để cung cấp lắp đặt thiết bị, dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật số 43/2013/QH13 Bài 4: Việc lựa chọn đơn vị tư vấn thực thoái vốn, đơn vị định giá, đơn vị thẩm định giá Doanh nghiệp nhà nước để thiến hành cổ phần hóa có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13? Trả lời: - Nếu gói thầu thực thối vốn, đơn vị định giá, đơn vị thẩm định giá thuộc dự án đầu tư phát triển Doanh nghiệp Nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 (Theo quy định điểm b, khoản 1, điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13) Ngồi ra, việc thực thối vốn công việc thực lần, hoạt động thường xuyên theo năm nên không coi hoạt động thường xuyên Doanh nghiệp Nhà nước không thuộc phạm vi quy định Khoản 2, Điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Bài 5: Tổng công ty A doanh nghiệp Nhà nước tổ chức đấu thầu mua thiết bị X Hiện nay, tổng công ty A muốn chuyển giao thiết bị X cho công ty cổ phần B (Tổng Công ty A cơng ty mẹ có vốn góp 60% vốn điều lệ công ty cổ phần B Việc chuyển giao có phải thực đấu thầu hay không? Trả lời: Hiện nay, pháp luật đấu thầu không quy định việc bàn giao tài sản Doanh nghiệp với Do vậy, việc bàn giao trang thiết bị đấu thầu trước Tổng công ty A công ty cổ phần B không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13? Bài 6: Công ty B công ty tập đoàn A (100% vốn nhà nước) trường hợp công ty B tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu mua sắm hàng hóa để mua thiết bị phục vụ việc kinh doanh nước có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13? Trả lời: - Đối với dự án đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam mà dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên 30% 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư cùa dự án, việc tổ chức lựa chọn nhà thầu Việt Nam để thực cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa mà dịch vụ hàng hóa sử dụng lãnh thổ Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13 (quy định khoản 2, điều 1, Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13) - Trường hợp Công ty B tổ chức lựa chọn nhà thầu Việt Nam để cung cấp dịch vụ, hàng hóa mà dịch vu, hàng hóa sử dụng Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13; - Trường hợp dịch vụ, hàng hóa khơng sử dụng Việt Nam khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13(Theo quy định khoản Điểu Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13) Bài 7: Công ty A nhà đầu tư trúng thầu Dự án X theo hình thức BOT Việc công ty A lựa chọn nhà thầu để thực dự án có phải tuân thủ quy định Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13 không? Trả lời: Dự án đầu tư theo hình thức BOT hiểu dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Tại khoản 2, Điều Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13 quy định: “Trường hợp lựa chọn đấu thầu cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn để bảo đảm tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên doanh nghiệp nhà nước; thực gói thầu thuộc dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất nhà đầu tư lựa chọn doanh nghiệp phải ban hành quy định lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống doanh nghiệp sở bảo đảm mục tiêu công bằng, minh bạch hiệu kinh tế” Vì vậy, việc cơng ty A lựa chọn nhà thầu để thực dự án cần phải tuân thủ quy định Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13, cụ thể công ty A phải ban hành quy định lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống doanh nghiệp sở bảo đảm mục tiêu công bằng, minh bạch hiệu kinh tế Bài 8: Bệnh viện X (Bệnh viện tuyến trung ương), đơn vị thực dự án xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có tổng mức đầu tư 145 tỷ đồng Trong đó, 90% nguồn vốn vốn vay thương mại bệnh viện khơng dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để chấp trả nợ vay Phần vốn lại 10% từ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp bệnh viện, nguồn vốn có nguồn gốc từ vốn nhà nước Trong trường hợp này, việc xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chât lượng cao Bệnh viện X có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13 hay không? Trả lời: Căn điểm a, khoản 1, điều Luật 43/2013/QH13 quy định việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp Dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước: Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập; Theo khoản 44 Điều 4, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; công trái quốc gia, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất Đối với trường hợp bệnh viện công lập X đầu tư dự án xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có sử dụng vốn Nhà nước (không phân biệt hay 30% vốn nhà nước tổng mức đầu tư Dự án) thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Bài 9: Bệnh viện công lập A giao nhiệm vụ chủ đầu tư Dự án Xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có tổng mức đầu tư 250 tỷ đồng Trong đó, 90% nguồn vốn vốn vay thương mại Bệnh viện không dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để chấp trả nợ vay; phần vốn lại (10%) trích từ Quỹ Phát triển hoạt động nghiệp Bệnh viện Trong trường hợp này, việc lựa chọn nhà thầu thực gói thầu thuộc Dự án Xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao Bệnh viện A có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 hay không? Trả lời: Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 (Điều Khoản Điểm a) quy định dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Theo quy định Khoản 44 Điều Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; công trái quốc gia, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất Như vậy, vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp vốn nhà nước theo quy định nêu Đối với trường hợp Bệnh viện A, Dự án Xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao sử dụng 25 tỷ đồng từ nguồn vốn nhà nước tổng mức đầu tư (tương đương với 10%) Bệnh viện A lại đơn vị nghiệp công lập, nên việc lựa chọn nhà thầu thực gói thầu Dự án thuộc phạm vi điều chỉnh quy định Điểm a Khoản Điều Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Từ quy định nêu trên, thấy Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 điều chỉnh hoạt động mua sắm sử dụng vốn nhà nước tổ chức thuộc khu vực cơng Do đó, dự án đầu tư phát triển có sử dụng vốn nhà nước dù hay nhiều chủ đầu tư quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu Bài 10: Công ty viễn thông X Doanh nghiệp Nhà nước tiến hành mở bán đấu giá gói lưu lượng quốc tế chiều hệ thống mạng quản lý Trong q trình đấu thầu, cơng ty Viễn thơng X có cần tuân thủ quy định Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Nghi định số 63/2014/NĐ- CP hay không? Trả lời: Tại khoản 12, Điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ghi rõ: “Đấu thầu trình lựa chọn nhà thầu để ký kết thực hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư để ký kết thực hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu kinh tế Với trường hợp nêu trên, việc công ty viễn thông X tiến hành mở bán đấu giá gói lưu lượng quốc tế chiều hệ thống mạng quản lý khơng phải hoạt động lựa chọn nhà thầu theo quy định nêu Vì vậy, hoạt động bán đấu giá không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 nên công ty Viễn thông X không cần tuân thủ quy định Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Nghi định số 63/2014/NĐ-CP Bài 11: Đối với doanh nghiệp nhà nước, việc mua sắm để đảm bảo tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động khác nhằm trì hoạt động thường xuyên thực theo quy định nào? Trả lời: Theo quy định khoản 2, Điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định “Trường hợp lựa chọn đấu thầu cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn để bảo đảm tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên doanh nghiệp nhà nước; thực gói thầu thuộc dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất nhà đầu tư lựa chọn doanh nghiệp phải ban hành quy định lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống doanh nghiệp sở bảo đảm mục tiêu công bằng, minh bạch hiệu kinh tế” Vì vậy, Đối với doanh nghiệp nhà nước, việc mua sắm để đảm bảo tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động khác nhằm trì hoạt động thường xuyên thực theo quy định khoản 2, Điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Ngoài ra, doanh nghiệp phải ban hành danh mục mua sắm thường xuyên ban hành quy chế riêng lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống doanh nghiệp sở bảo đảm mục tiêu công bằng, minh bạch hiệu kinh tế Bài 12: Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (là doanh nghiệp Nhà nước) mua sắm ô tơ chun dụng có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 không? Trả lời: Việc mua sắm ô tô chuyên dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động mua sắm tài sản Doanh nghiệp nhà nước phải tuân thủ theo quy định Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Trong trường hợp việc mua sắm ô tơ khơng hình thành dự án mua sắm tài sản, có dự tốn mua sắm duyệt việc lựa chọn nhà thầu cung cấp ô tô cần tuân thủ theo quy trình lựa chọn nhằm trì hoạt động doanh nghiệp Theo quy định khoản 2, điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Ngân hàng phải ban hành quy định lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống doanh nghiệp sở bảo đảm mục tiêu công bằng, minh bạch hiệu kinh tế Bài 13: Câu (cục QLĐT) Ngân hàng thương mại X có tham gia góp vốn Nhà nước chiếm 95% Ngân hàng X tài trợ cho Huyện Y thực dự án xây dựng trường học cho học sinh địa bàn huyện, Ngân hàng X đóng góp 25%, cán bộ, nhân viên Ngân hàng quyên góp, đóng góp 75% vào dự án Huyện Y chủ đầu tư dự án xây dựng trường học Hỏi việc lựa chọn nhà thầu thuộc dự án nêu có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu hay không? Trả lời: - Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 (Điều 4, khoản 8) quy định Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo Ngân Hàng thương mại X khơng phải Doanh nghiệp Nhà nước - Căn theo điểm c, khoản 1, Điều Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định điểm a điểm b khoản (Khoản 1) có sử dụng vốn nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên 30% 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư dự án thuộc phạm điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, vậy, nếu: - Phần vốn nhà nước Ngân hàng thương mại X đóng góp 500 tỷ đồng việc lựa chọn nhà thầu thuộc dự án nêu thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu - Phần vốn nhà nước Ngân hàng thương mại X đóng góp 500 tỷ đồng việc lựa chọn nhà thầu thuộc dự án nêu không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu Bài 14 Câu 25 (Cục QLĐT): Tổng công ty A (do nhà nước nắm giữ 98% vốn điều lệ) thực dự án có tổng mức đầu tư 1.000 tỷ đồng phần vốn nhà nước 295 tỷ đồng Hỏi: Dự án có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu hay khơng giải thích? Trả lời: Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 (điều 4, khoản 8) quy định doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, tổng cơng ty A Doanh nghiệp Nhà nước Trong trường hợp phần vốn Nhà nước chiếm 29,5% tổng mức đầu tư dự án Dự án không thuộc phạm vi điều chỉnh luật đấu thầu số 43/2013/QH13 (Căn vào điểm c, khoản 1, Điều luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định điểm a điểm b khoản Điều có sử dụng vốn nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên 30% 500 tỷ đồng tổng mức đầu tư dự án); Bài 15 Câu 33 (Cục QLĐT): Bệnh viện công lập X chủ đầu tư dự án xây dựng tịa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có tổng mức đầu tư 145 tỷ đồng Trong đó, 90% nguồn vốn vốn vay thương mại bệnh viện không dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để chấp trả nợ vay Phần vốn lại 10% từ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp bệnh viện, nguồn vốn có nguồn gốc từ vốn nhà nước Hỏi: Trong trường hợp này, việc xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chât lượng cao Bệnh viện X có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đâu thâu hay khơng phân tích? Trả lời: Căn điểm a, khoản 1, điều Luật 43/2013/QH13 quy định việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp Dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước: Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập; Theo khoản 44 Điều 4, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; công trái quốc gia, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất Đối với trường hợp bệnh viện công lập X đầu tư dự án xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có sử dụng vốn Nhà nước (không phân biệt hay 30% vốn nhà nước tổng mức đầu tư Dự án) thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Bài 16 Câu 34 (Cục QLĐT): Công ty A doanh nghiệp nhà nước, có lĩnh vực kinh doanh mua, bán ô tô Hỏi: Việc mua tơ để bán Cơng ty A có phải tuân thủ theo quy định Luật đấu thầu hay khơng, giải thích? Trả lời: Căn điểm b, khoản 1, điều Luật 43/2013/QH13 quy định việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp Dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước Theo khoản 44 Điều 4, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; cơng trái quốc gia, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất Như vậy, Đối với trường hợp Công ty A doanh nghiệp nhà nước, Việc mua ô tô để bán phải tuân thủ theo quy định Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 CHỦ ĐỀ: HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU Bài 17: Đối với gói thầu áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp, việc lựa chọn nhà thầu thực nào? Trường hợp nhà thầu trước đủ khẳ thực tiếp gói thầu bên mời thầu muốn mời nhà thầu khác thực có khơng? Trả lời: Tại Khoản 2, khoản Điều 24 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định điều kiện để áp dụng mua sắm trực tiếp sau: - Khoản 2: Mua sắm trực tiếp thực đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Nhà thầu trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế ký hợp đồng thực gói thầu trước đó; b) Gói thầu có nội dung, tính chất tương tự quy mơ nhỏ 130% so với gói thầu ký hợp đồng trước đó; c) Đơn giá phần việc thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp không vượt đơn giá phần việc tương ứng thuộc gói thầu tương tự ký hợp đồng trước đó; d) Thời hạn từ ký hợp đồng gói thầu trước đến ngày phê duyệt kết mua sắm trực tiếp không 12 tháng - Khoản “Trường hợp nhà thầu thực hợp đồng trước khơng có khả tiếp tục thực gói thầu mua sắm trực tiếp áp dụng mua sắm trực tiếp nhà thầu khác đáp ứng yêu cầu lực, kinh nghiệm, kỹ thuật giá theo hồ sơ mời thầu kết lựa chọn nhà thầu trước đó” + Vì vậy, việc áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp phải tuân thủ quy định nêu + Trường hợp nhà thầu trước đủ khẳ thực tiếp gói thầu bên mời thầu muốn mời nhà thầu khác thực không phù hợp với pháp luật đấu thầu nhà thầu thực gói thầu trước nhà thầu trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế, nhà thầu đáp ứng yêu cầu lực kinh nghiệm, chất lượng hàng hóa nhà thầu cung cấp, tuân thủ điều khoản hợp đồng nhà thầu kiểm chứng cụ thể Nếu thay nhà thầu khác khơng đảm bảo cơng đấu thầu, chất lượng hàng hóa chưa kiểm trứng q trình sử dụng mà thể thơng qua cam kết văn nhà thầu Chỉ nhà thầu trước khơng có khả tiếp tục thực gói thầu bên mời thầu áp dụng mua sắm trực tiếp nhà thầu khác đáp ứng yêu cầu lực, kinh nghiệm, kỹ thuật giá theo hồ sơ mời thầu kết lựa chọn nhà thầu trước Bài 18: Chủ đầu tư A tiến hành lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn có giá 450 triệu đồng Trong nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu có ghi hình thức lựa chọn nhà thầu định thầu; phương thức lựa chọn nhà thầu giai đoạn túi hồ sơ Việc ghi thơng tin hình thức phương thức lựa chọn nhà thầu có phù hợp khơng? Trả lời: Nghị định số 63/2014/NĐ-CP (Điều 54 Khoản Điều 56 Khoản 2) quy định gói thầu dịch vụ tư vấn có giá khơng 500 triệu nằm hạn mức định thầu; gói thầu nằm hạn mức định thầu áp dụng quy trình định thầu rút gọn Theo quy định Điểm c Khoản Điều 28 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, phương thức giai đoạn túi hồ sơ áp dụng định thầu gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp Theo hướng dẫn Khoản Điều Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT ngày 26/10/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết kế hoạch lựa chọn nhà thầu, phương thức giai đoạn túi hồ sơ áp dụng trường hợp định thầu gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp; trường hợp gói thầu áp dụng theo quy trình định thầu rút gọn khơng ghi nội dung Đối với trường hợp nêu trên, gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn có giá 500 triệu đồng nên việc áp dụng định thầu rút gọn gói thầu phù hợp với điều kiện gói thầu phải đáp ứng đủ điều kiện định thầu quy định Khoản Điều 22 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Khi áp dụng định thầu theo quy trình rút gọn, chủ đầu tư nhà thầu tiến hành thương thảo hợp đồng mà trải qua bước bên mời thầu phát hành hồ sơ yêu cầu nhà thầu nộp hồ sơ đề xuất để bên mời thầu đánh giá trước thương thảo hợp đồng Theo đó, đối chiếu với quy định Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT nêu trên, kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn áp dụng hình thức định thầu có giá gói thầu khơng q 500 triệu đồng không cần thiết phải ghi nội dung phương thức lựa chọn nhà thầu Bài 19: Sở Giao thông vận tải tỉnh A có đơn vị nghiệp hạch tốn kế toán độc lập Trung tâm Tư vấn giám sát B Sở Giao thông vận tải giao nhiệm vụ chủ đầu tư Dự án Xây dựng công trình đường giao thơng địa bàn Tỉnh Vậy Sở Giao thơng vận tải có giao cho Trung tâm Tư vấn giám sát B thực Gói thầu Tư vấn giám sát thi cơng cơng trình thuộc Dự án nói theo hình thức tự thực hay khơng? Trả lời: Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 (Điều 25) quy định tự thực áp dụng trường hợp tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng gói thầu có lực kỹ thuật, tài kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu gói thầu Nghị định số 63/2014/NĐ-CP (Điều 61 Điều 62 Khoản 1) quy định điều kiện áp dụng hình thức tự thực bao gồm: (i) có chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động ngành nghề kinh doanh phù hợp với yêu cầu gói thầu; (ii) phải chứng minh thể phương án tự thực khả huy động nhân sự, máy móc, thiết bị đáp ứng yêu cầu tiến độ thực gói thầu; (iii) đơn vị giao thực gói thầu không chuyển nhượng khối lượng công việc với tổng số tiền từ 10% giá gói thầu trở lên 10% giá gói thầu 50 tỷ đồng Trường hợp gói thầu đơn vị hạch tốn phụ thuộc thực phương án thực phải bao gồm dự thảo hợp đồng Trường hợp tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng gói thầu khơng có đơn vị hạch tốn phụ thuộc phương án thực phải bao gồm dự thảo thỏa thuận giao việc cho đơn vị thuộc thực (các phịng, ban, tổ, đội…) Theo đó, việc áp dụng hình thức tự thực phải tuân thủ quy định nêu Mặc dù Trung tâm Tư vấn giám sát B đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh A mặt tổ chức, lại hạch toán kế toán độc lập với Sở Giao thông vận tải nên việc Sở Giao thông vận tải giao cho Trung tâm Tư vấn giám sát B thực gói thầu Sở làm chủ đầu tư theo hình thức tự thực khơng phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu Bài 20: Công ty doanh nghiệp nhà nước, chuẩn bị tiến hành dự án đầu tư hệ thống thiết bị chuyên dùng phục vụ việc khai thác khoáng sản sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Thiết bị chuyên dùng Việt Nam chưa sản xuất được; nhập có nhu cầu trước nhập để cung cấp cho số dự án Bên cạnh đó, việc nhập thực vài doanh nghiệp Việt Nam hãng sản xuất ủy quyền phân phối Vậy trường hợp này, Công ty chúng tơi có phép áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế để lựa chọn nhà thầu cung cấp thiết bị chuyên dùng phục vụ việc khai thác khống sản nhằm tăng tính cạnh tranh đấu thầu hay không? Trả lời: Luật Đấu thầu năm 2013 (Điều 15 Khoản 1) quy định việc tổ chức đấu thầu quốc tế thực đáp ứng điều kiện sau đây: (i) nhà tài trợ vốn cho gói thầu có yêu cầu tổ chức đấu thầu quốc tế; (ii) gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa nước khơng sản xuất sản xuất không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, giá Trường hợp hàng hóa thơng dụng, nhập chào bán Việt Nam khơng tổ chức đấu thầu quốc tế; (iii) gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp mà nhà thầu nước khơng có khả đáp ứng yêu cầu thực gói thầu Đối với trường hợp này, thiết bị chuyên dùng phục vụ việc khai thác khoáng sản nhập chào bán Việt Nam, việc nhập khơng mang tính thường xun, thiết bị nhập khơng bán rộng rãi thị trường mà nhập theo đơn hàng cụ thể có nhu cầu Nếu dựa vào quy định “hàng hóa thơng dụng, nhập chào bán Việt Nam khơng tổ chức đấu thầu quốc tế” thiết bị khai thác khoáng sản nhập chào bán Việt Nam để áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi nước khơng phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu, khơng bảo đảm tính cạnh tranh hiệu kinh tế Chúng ta thấy rằng, thiết bị khai thác khoáng sản nhập chào bán Việt Nam hàng hóa thơng dụng, sẵn có thị trường Nếu tổ chức đấu thầu nước có nhà thầu nước (là nhà cung cấp theo ủy quyền nhà sản xuất nước ngoài) tham dự thầu Điều đồng nghĩa với việc không bảo đảm tính cạnh tranh đấu thầu có nhà thầu tham dự, từ dẫn đến khơng bảo đảm hiệu kinh tế gói thầu Như vậy, trường hợp nói trên, việc chủ đầu tư lựa chọn hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế cần thiết phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu, đồng thời bảo đảm tính cạnh tranh, hiệu kinh tế gói thầu Bài 21: Đơn vị A UBND tỉnh X giao nhiệm vụ làm đầu mối tổ chức thực mua sắm tập trung địa bàn Tỉnh Một gói thầu mua sắm có giá khoảng tỷ đồng Đơn vị A trình kế hoạch mua sắm tập trung, đề xuất áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp cho gói thầu Hỏi: Trường hợp nêu có áp dụng mua sắm tập trung theo hình thức mua sắm trực tiếp hay không? Trả lời: Mua sắm tập trung áp dụng trường hợp hàng hóa, dịch vụ cần mua sắm số lượng nhiều, chủng loại tương tự nhiều quan, tổ chức, doanh nghiệp chủ đầu tư Mục đích việc mua sắm tập trung thông qua đơn vị mua sắm tập trung nhằm giảm chi phí, thời gian, đầu mối tổ chức đấu thầu, tăng cường tính chuyên nghiệp đấu thầu, góp phần tăng hiệu kinh tế Khoản Điều 44 Luật Đấu thầu quy định: “Mua sắm tập trung cách tổ chức đấu thầu rộng rãi để lựa chọn nhà thầu” Do vậy, trường hợp nêu trên, Đơn vị A đề xuất phương án mua sắm trực tiếp chưa phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu Hay nói cách khác, tổ chức lựa chọn nhà thầu theo phương án mua sắm tập trung hình thức lựa chọn nhà thầu luôn đấu thầu rộng rãi Bài 22: Công ty doanh nghiệp nhà nước Cách tháng, thông qua đấu thầu rộng rãi, Công ty lựa chọn nhà thầu A thực Gói thầu Cung cấp 10 xe tơ chuyên dụng (Gói thầu số 1) thuộc Dự án Đầu tư nâng cấp lực sản xuất, kinh doanh giai đoạn Hiện nay, Công ty tiếp tục triển khai giai đoạn Dự án, giai đoạn có Gói thầu số 2: Cung cấp 10 xe ô tô chuyên dụng (tương tự Gói thầu số 1) Qua tìm hiểu thị trường, chúng tơi thấy xuất Cơng ty B có khả cung cấp 10 xe tơ chun dụng với nhiều sách giá dịch vụ sau bán hàng tốt nhà thầu A; Công ty B chưa trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi, hạn chế ký hợp đồng thực gói thầu tương tự Vậy, trường hợp này, Cơng ty chúng tơi có áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp để mời Công ty B vào đàm phán hợp đồng, bảo đảm giá hợp đồng sau đàm phán Gói thầu số thấp giá hợp đồng Gói thầu số hay không? Trả lời: Theo quy định Điểm a Khoản Điều 24 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, điều kiện để áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp nhà thầu trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế ký hợp đồng thực gói thầu trước Theo đó, Cơng ty B có khả cung cấp 10 xe ô tô chuyên dụng với nhiều sách giá dịch vụ sau bán hàng tốt nhà thầu A trước Công ty B chưa trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi, hạn chế ký hợp đồng thực gói thầu tương tự nên trường hợp không đủ điều kiện để áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp Gói thầu số cho Công ty B theo quy định nêu Bản chất hình thức mua sắm trực tiếp mở rộng phạm vi cung cấp hợp đồng ký kết trước Sở dĩ việc áp dụng mua sắm trực tiếp với nhà thầu trúng thầu trước chủ đầu tư kiểm chứng lực, kinh nghiệm khả thực hợp đồng tương tự trước nhà thầu Việc tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực gói thầu tương tự mà trước lựa chọn nhà thầu thông qua đấu thầu rộng rãi, hạn chế thời gian, nhiều trường hợp đơn giá trúng thầu lại cao đơn giá hợp đồng ký kết Vì vậy, việc áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp giúp tiết kiệm thời gian lựa chọn nhà thầu đồng thời mang lại hiệu kinh tế cho gói thầu Việc áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp thực đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Khoản Điều 24 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Theo đó, gói thầu khơng đáp ứng quy định nêu phải áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu khác cho phù hợp Ngoài ra, hiệu việc áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp mang lại, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 bổ sung quy định so với Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 Theo đó, trường hợp nhà thầu thực hợp đồng trước khơng có khả tiếp tục thực gói thầu mua sắm trực tiếp áp dụng mua sắm trực tiếp nhà thầu khác nhà thầu đáp ứng yêu cầu lực, kinh nghiệm, kỹ thuật giá theo hồ sơ mời thầu, kết lựa chọn nhà thầu trước (Khoản Điều 24 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13) Bài 23: Câu (Cục QLĐT): Tổng công ty A chủ đầu tư dự án X, có gói thầu xây lắp Y có giá gói thầu 900 triệu đồng Tổng công ty A dự kiến định thầu cho Công ty cổ phần B (là công ty Tổng công ty A, Tổng công ty A góp vốn 80%) thực gói thầu Y Cơng ty cổ phần B có tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm 220 người có tống nguồn vốn 50 tỷ đơng Anh/chị bình luận việc Tổng cơng ty A định thầu cho Công ty B thực gói thầu Y Trường hợp Cơng ty B có tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm 95 người có tống nguồn vốn 50 tỷ đồng việc Tơng công ty A định thầu cho Công ty B thực gói thầu Y có phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu hay không? Trả lời: - Một nội dung ưu đãi doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ đấu thầu gói thầu xây lắp có giá gói thầu khơng q tỷ đồng cho phép nhà thầu doanh nghiệp cấp nhỏ siêu nhỏ theo quy định pháp luật doanh nghiệp tham gia đấu thầu - Việc xác định cấp doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp thực theo Khoản 1và Điều Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa quy định Điều Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Tại Khoản 2, Điều quy định: Doanh nghiệp nhỏ lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 100 người tổng doanh thu năm không 50 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 20 tỷ đồng Theo quy định nêu khoản 12, điều Luật đấu thầu Đấu thầu trình lựa chọn nhà thầu để ký kết thực hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư để ký kết thực hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu kinh tế Theo đó, mục 1, chương II Luật (Điều 20 – Điều 27) có liệt kê hình thức lựa chọn nhà thầu, có Chỉ định thầu, vậy, hình thức đấu thầu phải tuân thủ yêu cầu cấp Doanh nghiệp theo Khoản 3, Điều Nghị định 63/2014/NĐ-CP, vậy: - Trường hợp Cơng ty cổ phần B tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm 220 người có tống nguồn vốn 50 tỷ đơng Tổng cơng ty A định thầu cho Công ty B thực gói thầu Y sai với quy định pháp luật đấu thầu - Trường hợp Cơng ty B có tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm 95 người có tống nguồn vốn 50 tỷ đồng (là doanh nghiệp cấp nhỏ), Mặt khác, Theo quy định Khoản Điều 55, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, nhà thầu xác định để nhận HSYC có tư cách hợp lệ theo quy định điểm a,b,c,d,e h Khoản Điều Luật đấu thầu, nhà thầu định thầu không cần đáp ứng yêu cầu Bảo đảm cạnh tranh đấu thầu (Công ty cổ phần B công ty Tổng công ty A, Tổng cơng ty A góp vốn 80%) việc Tổng cơng ty A định thầu cho Cơng ty B thực gói thầu Y phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu Bài 24: Câu 32 (Cục QLĐT): Hình thức lựa chọn nhà thầu kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho gói thầu mua sắm trang thiết bị văn phịng (gồm 50 máy tính đế bàn 50 bàn ghế làm việc) người có thâm quyền phê duyệt “mua sắm trực tiếp” Chủ đâu tư A dự kiến: - Mời nhà thầu X vào thương thảo hợp đồng phần cung câp 50 máy tính đế bàn (do cách tháng, nhà thầu X trúng thầu, ký hợp đồng hoàn thành hợp đồng gói thầu cung cấp 100 máy tính để bàn cho chủ đầu tư B đáp ứng tiến độ, chất lượng); - Mời nhà thầu Y vào thương thảo hợp đồng phần cung cấp 50 bàn ghế làm việc (do cách 10 tháng, nhà thầu Y trúng thầu, ký hợp đồng hoàn thành họp đồng gói thầu cung cấp 80 bàn ghế làm việc cho chủ đầu tư c đáp ứng tiến độ, chất lượng) Hỏi: Anh/chị bình luận cách làm nêu chủ đầu tư A Trả lời: Căn Điều 24 Luật 43/2013/QH13 quy định sau: Mua sắm trực tiếp áp dụng gói thầu mua sắm hàng hóa tương tự thuộc dự án, dự toán mua sắm thuộc dự án, dự toán mua sắm khác Mua sắm trực tiếp thực đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Nhà thầu trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế ký hợp đồng thực gói thầu trước đó; b) Gói thầu có nội dung, tính chất tương tự quy mơ nhỏ 130% so với gói thầu ký hợp 10 ... vốn vay thương mại bệnh viện khơng dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để chấp trả nợ vay Phần vốn lại 10% từ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp bệnh viện, nguồn vốn có nguồn gốc từ vốn nhà nước Hỏi: ... thầu, chào hàng cạnh tranh Tuy nhiên, liên lạc hỏi lại người có trách nhiệm Vụ Tài chủ quản (đơn vị toán dự án) trả lời phải áp dụng định thầu thơng thường cho an tồn!” Hỏi: Ý kiến đơn vị tốn... trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước;

Ngày đăng: 05/08/2021, 21:02

w