QUAN điểm, CHỦ TRƯƠNG của ĐẢNG về CÔNG NGHIỆP HOÁ GIAI đoạn 1960 2018 tác ĐỘNG TÍCH cực và TIÊU cực của CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 đến VIỆT NAM

46 60 0
QUAN điểm, CHỦ TRƯƠNG của ĐẢNG về CÔNG NGHIỆP HOÁ GIAI đoạn 1960   2018 tác ĐỘNG TÍCH cực và TIÊU cực của CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 đến VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ GIAI ĐOẠN 1960 - 2018 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN VIỆT NAM THÀNH VIÊN NHĨM Trần Băng Châu Nguyễn Hồng Ánh Nguyên Vũ Ngọc Kỳ Duyên Cao Thị Nhàn Võ Gia Hào Nguyễn Phương Thảo Nhi Lê Huỳnh Phúc Hậu Đỗ Hồng Quân Phạm Minh Hiếu Nguyễn Ngọc Nhã Quyên Trần Hoàng Lan Thái Thị Ngọc Thuỳ Trần Bảo Ngọc Phạm Nguyễn Sơn Trường Làm powerpoint Soạn nội dung Phúc Hậu Băng Châu Hồng Quân Kỳ Duyên Nhã Quyên Bảo Ngọc Thuyết trình Ánh Ngun Hồng Lan: Thị Nhàn CREDITS: This presentation template was Quan điểm, chủ trương created by Slidesgo, including icons by Ngọc Thuỳ Flaticon, infographics & images by Freepik Gia Hào: Tác động tích cực Sơn Trường Minh Hiếu: Tác động tiêu cực NỘI DUNG 01 QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ GIAI ĐOẠN 1960 - 2018 02 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN VIỆT NAM 01 QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ GIAI ĐOẠN 1960 - 2018 Ở Việt Nam, đường lối cơng nghiệp hố chia làm thời kì chính: trước sau đổi (Đại hội Đảng VI – 1986) Trước đổi Sau đổi 1960 - 1986 Đại hội VI Đảng (12/1986)  Thời kì trước đổi (1960 – 1986): - 25 năm tiến hành cơng nghiệp hố theo giai đoạn: o 1960 – 1975 miền Bắc o 1975 – 1985 phạm vi nước - Lựa chọn mơ hình chiến lược cơng nghiệp hố thay nhập - Trên phạm vi nước, chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ” - Tuy nhiên, thực tế chưa có đủ điều kiện để thực sai lầm việc lựa chọn ưu tiên công nghiệp nông nghiệp  Thời kỳ 1976 – 1980 kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cấu kinh tế cân đối nghiêm trọng  Thời kì đổi mới: - Đại Hội lần thứ VI Đảng (12/1986) nghiêm khắc sai lầm nhận thức chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960 - 1985 - Cụ thể hố nội dung chính: “Thực chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu” - Sự thay đổi lựa chọn mô hình chiến lược cơng nghiệp hố: hướng nội (thay nhập khẩu) → mơ hình hỗn hợp (hướng xuất đồng thời thay nhập khẩu)  Quan điểm cơng nghiệp hố thời kì gồm: 1/ Giữ vững độc lập, tự chủ, đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi 2/ Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 3/ Lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững - Khả lĩnh vực kỹ sư, vận tải hạ tầng có nhu cầu việc làm tăng lên - Cách mạng số có tiềm chuyển dịch người lao động sang làm công việc lấy khách hàng làm trung tâm lĩnh vực dịch vụ - Việc sử dụng thiết bị di động mức độ tiếp cận internet rộng rãi ngày gia tăng thay đổi giới việc làm - Góp phần đáng kể vào việc mở rộng thị trường phạm vi biên giới cách kết nối người với số lượng ngày gia tăng - Cuối thì, việc ứng dụng cải tiến cơng nghệ cải thiện an tồn nơi làm việc, tăng suất, tiền lương thúc đẩy nhiều loại nhu cầu - Năng suất điều kiện làm việc cải thiện dẫn đến giảm làm tạo nhiều dịch vụ sản phẩm giải trí 2/ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC  Đảo lộn kinh tế sản xuất: - Việt Nam điểm đến ưa thích sóng FDI mới, qua tham gia nhiều vào chuỗi giá trị tồn cầu, “cơng xưởng lắp ráp” kinh tế giới.  - Tuy nhiên “cửa sổ hội” Việt Nam bị thu hẹp lại tác động cách mạng công nghệ tăng tốc, với đặc trưng kết nối ngày chặt chẽ giới thực (physical systems) với không gian số (cyber systems) nhiều chuyên gia gọi cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Trong trung đến dài hạn, công nghệ đổi sáng tạo đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế toàn cầu, bắt đầu phá vỡ nhiều phương thức sản xuất truyền thống nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, tạo hội thách thức tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng bất bình đẳng giảm nghèo nhiều quốc gia giới.          Lợi Việt Nam chi phí lao động thấp bị suy giảm đáng kể, ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành cơng nghiệp chế tạo ngành có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế phát triển nỗ lực bắt kịp với kinh tế tiên tiến hơn.   Ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng xã hội: - Cuộc cách mạng công nghiệp lần đảo lộn vấn đề riêng tư của người, quyền sở hữu của người dễ bị xâm phạm.  - Sự phát triển phổ biến internet tảng truyền thông xã hội kênh quan trọng thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin, thúc đẩy giáo dục quyền người, thực tự ngôn luận tự biểu đạt, đặt thách thức tình trạng bạo lực trực tuyến, kích động mang tính gây hấn, kỳ thị bạo lực, tin tức giả  Hiện nay, nhiều quốc gia giới buộc phải thông qua luật bảo vệ liệu cá nhân bối cảnh phát triển cơng nghệ, đặc biệt nhấn mạnh đến trách nhiệm doanh nghiệp bảo vệ quyền riêng tư thông tin cá nhân.   Bất bình đẳng lao động xã hội: - Khoảng cách giàu nghèo lớn - Các bất bình đẳng xã hội bắt nguồn từ việc thích ứng hay không Người thích ứng công nghệ mới sẽ trở thành thiểu số thông minh, giàu có; người không thích ứng được thì trở nên chậm hụt, thất vọng, tạo nhiều xáo trộn về đời sống cá nhân và gia đình - Phá vỡ thị trường lao động; robot thay người nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động giới rơi vào cảnh thất nghiệp, người làm lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải - Thất nghiệp lạm phát hai vấn đề nan giải nước ta trước tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0, có ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định kinh tế - trị xã hội nói chung, an ninh trật tự nói riêng  Đối với quốc gia, thất nghiệp phí phạm nguồn nhân lực, không thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời dễ dẫn đến xáo trộn xã hội, chí dẫn đến biến động trị, gây bất ổn tới an ninh quốc gia  Tệ nạn xã hội văn hoá: - Một những nguyên nhân lớn của tệ nạn xã hội và mất niềm tin là phương tiện truyền thông đại gây phân hóa xã hội lớn ở phạm vi toàn cầu, quốc gia, khu vực, cộng đồng, gia đình và cá nhân - Mạng xã hội làm mất niềm tin vào người và sống, khiến người hoang mang, ngờ vực, hoài nghi, bất an, sợ hãi, từ đó, người trở nên sống thực dụng - Tác động đến nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, người khuyết tật, trẻ em, người cao tuổi, làm tăng nguy bị công, quấy rối, bạo lực tình dục qua mạng, phát sinh nhiều rủi ro cho quyền trẻ em  Tội phạm công nghệ cao: - Thủ đoạn tội phạm lại đa dạng tinh vi - Nếu thông tin cá nhân khơng bảo vệ cách an tồn dẫn đến hệ lụy khôn lường - Nhu cầu an ninh mạng phịng chống tội phạm cơng nghệ cao ngày gay gắt mang tính sống cịn lĩnh vực đời sống CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI! ... 01 QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ GIAI ĐOẠN 1960 - 2018 02 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN VIỆT NAM 01 QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CƠNG NGHIỆP... trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phát triển vùng có nhiều khó khăn 02 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN VIỆT NAM 1/ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Cuộc cách mạng cơng nghiệp. .. công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đảng từ năm 1996 – 2018 : - Chuyển từ quan niệm “cơng nghiệp hố truyền thống” sang quan niệm “cơng nghiệp hoá theo hướng đại” - Đến Hội nghị Trung ương Đảng khoá

Ngày đăng: 05/08/2021, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • THÀNH VIÊN NHÓM

  • Soạn nội dung

  • NỘI DUNG

  • 01

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan