SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SINH HOẠT TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

23 382 1
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SINH HOẠT TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa tôn giáo và kinh tế là một nội dung cơ bản trong quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về tôn giáo. Đó là: tôn giáo có nguồn gốc từ kinh tế, do đời sống sản xuất vật chất sinh ra, sự tồn tại hay biến đổi của tôn giáo do đời sống kinh tế xã hội quyết định. Tôn giáo là một cơ chế che giấu các mối quan hệ của đời sống xã hội hiện thực, khi chế độ sản xuất thay đổi, khoa học phát triển, đời sống vật chất, trình độ nhận thức của con người nâng cao sẽ làm cho tôn giáo suy giảm và cuối cùng sẽ mất đi, nhưng đó là một quá trình lâu dài và phức tạp. Mặt khác, với tư cách là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, tôn giáo cũng có sự tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng, trong đó có đời sống kinh tế. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong hơn 30 năm qua đã làm chuyển biến sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội trong đó có đời sống tôn giáo, tín ngưỡng. Những biến đổi của đời sống tôn giáo ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) trên các phương diện: biến đổi về diện mạo và cấu trúc tôn giáo; biến đổi niềm tin tôn giáo và hệ lụy của nó; biến đổi về phương thức truyền giáo và sống đạo, góp phần nâng cao nhận thức về đời sống tôn giáo ở nước ta hiện nay. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về những vấn đề đó, chúng em quyết định chọn đề tài “Sự biến đổi của sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng trong kinh tế thị trường”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH _ NHÓM ĐỀ TÀI SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SINH HOẠT TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2020 Lời cảm ơn Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh đưa môn học Nguyên lý chủ nghĩa Mác vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Nguyễn Thu Huyền Trang dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp Nguyên lý chủ nghĩa Mác cô, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Bộ môn Nguyên lý chủ nghĩa Mác mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện “Chúng em xin chân thành cảm ơn!” MỤC LỤC Trang tham khảo TS Bùi Thanh Hà (08/01/2019) phó trưởng ban tơn giáo phủ PGS, TS Nguyễn Hồng Dương (2015), Nguồn lực tơn giáo, tín ngưỡng -nhận thức luận, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, Số 10(110), tr 9-10 http://muatuongphat.com/news/tho/nhan-nhin-nhuong-131.html https://www.conggiao.org/cai-toi-bay-moi/ https://www.conggiao.org/10-dieu-ran/ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1316/Tim_hieu_co_ban_ve_Islam_Hoi_giao_ http://congtyxklduytin.com/mot-so-dieu-cam-ki-dao-hoi-nguoi-giup-viec-gia-dinh-a-rap-xe-ut-canluu-y/ https://phatgiao.org.vn/phong-tuc-tap-quan/ https://thuvienhoasen.org/a29137/dac-tinh-cua-ton-giao http://muatuongphat.com/news/tho/nhan-nhin-nhuong-131.html https://daohoitrongtim.blogspot.com/2018/01/o-chinh-xac-cua-kinh-koran.html MỞ ĐẦU Mối quan hệ tôn giáo kinh tế nội dung quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo Đó là: tơn giáo có nguồn gốc từ kinh tế, đời sống sản xuất vật chất sinh ra, tồn hay biến đổi tôn giáo đời sống kinh tế - xã hội định Tôn giáo chế che giấu mối quan hệ đời sống xã hội thực, chế độ sản xuất thay đổi, khoa học phát triển, đời sống vật chất, trình độ nhận thức người nâng cao làm cho tôn giáo suy giảm cuối đi, trình lâu dài phức tạp Mặt khác, với tư cách phận kiến trúc thượng tầng, tơn giáo có tác động trở lại sở hạ tầng, có đời sống kinh tế Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo 30 năm qua làm chuyển biến sâu sắc mặt đời sống xã hội có đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Những biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) phương diện: biến đổi diện mạo cấu trúc tôn giáo; biến đổi niềm tin tôn giáo hệ lụy nó; biến đổi phương thức truyền giáo sống đạo, góp phần nâng cao nhận thức đời sống tôn giáo nước ta Với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề đó, chúng em định chọn đề tài “Sự biến đổi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ TƠN GIÁO Định nghĩa tơn giáo Trước tiên, để tìm hiểu biến đổi sinh hoạt tôn giáo kinh tế thị trường nào, ta phải hiểu Tơn giáo gì? Tơn giáo hệ thống, văn hố để giải thích ,định nghĩa tín ngưỡng trả lời đặc tính người, đạo đức, chết thần thánh, Đấng tạo giới, tượng siêu nhiên hướng người đến tốt đẹp nơi sống Tôn giáo tiếng Anh religion xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tơn kính thần linh" hay "bổn phận, gắn kết người với thần linh" ,xét cách thức đó, phương cách để giúp người sống tồn với sức mạnh siêu nhiên từ làm lợi ích cho vạn vật người Đơi từ "tơn giáo" dùng để đến "tổ chức tôn giáo" ,một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng Ảnh minh họa 1.1 Sự hình thành tơn giáo bắt nguồn từ trình độ nhận thức cao người, sản phẩm tư trừu tượng đời sống xã hội ổn định Tôn giáo bắt đầu đời với thiêng liêng hóa nguồn lợi người sản xuất sống Theo thời gian, nội dung tôn giáo mang tính phổ qt, khơng gắn chặt với quốc gia cụ thể, vị thần cụ thể, nghi thức cụ thể nên bành trướng diễn theo cách thuận lợi Niềm tin thực tiễn tơn giáo vơ đa dạng có nhiều tơn giáo giới ngày nay, có tơn giáo hạn chế vùng địa lý nhỏ có tơn giáo gọi tơn giáo giới với nhiều triệu tín đồ khắp nơi giới Thế giới có khoảng 87 phần trăm dân số giới gắn bó với tơn giáo đó, có khoảng 13 phần trăm khơng tơn giáo Có khoảng 10.000 tơn giáo khác toàn giới, khoảng 84 phần trăm dân số giới theo năm nhóm tơn giáo lớn nhất, Kitơ giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo dạng tôn giáo dân gian Nguồn lực tôn giáo giới kinh tế Xét vấn đề thấy có nhiều yếu tố tác động xung quanh mơi trường, văn hố, tín ngưỡng, đức tin… tóm gọn lại chia làm hai nhóm là: nguồn lực vật chất nguồn lực tinh thần Trước tiên nói nguồn lực vật chất nguồn lực mang tính chất hữu hình thấy qua nơi sống người bao gồm yếu tố môi trường tác động, qua hành vi, qua cách sống Những người có tơn giáo lớn họ ln gắn bó với đồn kết, họ có hoạt động từ thiện nâng cao tinh thần “lá lành đùm rách” che chở tạo nên cộng đồng đầy ấp tình thương tốt đẹp điều giúp nâng cao mức sống nhiều người, họ có thêm động lực sống mang đến bầu khơng khí tích cực, lành cộng đồng Mang tôn giáo người, họ hướng cho tinh thần thiện tức họ sống với đức tin “làm lành lánh dữ” khơng dám làm điều ác bất chính, tích cực tham gia vào hoạt động sẻ chia nâng cao đời sống mà Đảng ta ngày hướng dẫn người dân giúp cho thị trường kinh kế phát triển Qua mặt tinh thần, tư tưởng “ dân gốc”, “khoan thư sức dân, “Quốc thái dân an”, “chăm lo người nghèo khó”, “lượng hình”, xá tội Nho giáo, Phật giáo Đảng ta vận dụng vào đường lối, sách; có lối sống thiện căn, tu tâm, dưỡng tính khuyên người tích đức hành thiện, biết sợ phạm tội; lối sống tha nhân tơn giáo; có lễ hội truyền thống nhằm nhắc nhớ tư tưởng cho người tôn giáo thiện nhớ đạo lý mà làm người phải có, nguồn lực việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc có nguồn lực sức mạnh đồn kết, cộng đồn tơn giáo thường ngày giảng dạy lí thuyết, đạo lí làm người, thiện để giáo dân biết cách sống với giáo lí họ thiện, nơi sống, đời sống tốt đẹp, sống khơng có xấu người hạnh phúc với CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN TÔN GIÁO TRONG XÃ HỘI Nói đến “tơn giáo”, người ta thường nghĩ đến hoạt động từ thiện, thực tế tôn giáo, khái niệm kinh tế tôn giáo xuất từ lâu, trở thành thành phần kinh tế quốc gia, chí quan hệ kinh tế giới Chương muốn đề cập đến vài khía cạnh câu chuyện kinh tế tơn giáo, tơn giáo đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế tơn giáo có ý nghĩa việc phòng, chống tham nhũng, kẻ thù tăng trưởng kinh tế bền vững Sự đóng góp tôn giao đến kinh tế Tôn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hội tác động đến xã hội hai phương diện: tích cực tiêu cực Trong bối cảnh ấy, "hịa bình chung sống", chủ động nhận diện nguồn lực tôn giáo để phát huy phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế đất nước trở thành quan điểm ứng xử với tôn giáo nhiều quốc gia thuộc thể chế trị khác a) Tiếp cận phương diện văn hóa Khi viết ý nghĩa văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh thể trang cuối tập thơ “Nhật ký tù” sau: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, cơng cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Người tiếp cận tôn giáo thành tố văn hóa Nhìn vào tơn giáo nội sinh, trường hợp đạo Cao Đài lại cho thấy khả tích hợp văn hóa, tín ngưỡng khác tơn giáo Từ Chúa Giê-su, đến Đức Phật Thích ca mâu ni, thánh nhân hiền nhân, nhà khoa học đến nhà trị học, từ phương Đơng qua phương Tây… người sáng lập đạo Cao Đài sùng bái, tôn vinh ngang hàng Như vậy, tơn giáo ngược lại văn hóa truyền thống dân tộc, khơng có tơn giáo hồn tồn cản trở, phủ nhận văn hóa dân tộc, ngược lại nhiều tham gia làm giàu, làm mới, lưu giữ nuôi dưỡng nét đẹp văn hóa dân tộc Đây nguồn lực tơn giáo phương diện văn hóa Những nét đẹp sắc văn hóa dân tộc sớm muộn khẳng định chỗ đứng lịng tôn giáo dù tôn giáo ngoại nhập hay nội sinh b) Tiếp cận phương diện kinh tế Nghị TW (khóa VIII) khẳng định: Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Tôn giáo với tư cách thành tố văn hóa, tơn giáo tất yếu có ảnh hưởng định đến phát triển kinh tế Sự ảnh hưởng thúc đẩy hay kìm hãm kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tự tơn giáo tổ chức Pew Porum (Hoa Kỳ) yếu tố có tính định đến ảnh hưởng tôn giáo lên kinh tế Cụ thể, Pew Porum ra: Tự tôn giáo giúp giảm bớt tham nhũng giá trị đạo đức tơn giáo phát huy Tình trạng tham nhũng yếu tố tác động mạnh tiêu cực đến phát triển kinh tế bền vững Luân lý đạo đức tôn giáo khuyến thiện cỗ vũ lối sống trung thực, lìa xa lợi dụng mục đích cá nhân, ích kỷ, hình thức Do tự tôn giáo tạo điều kiện thuận lợi để người kinh doanh đưa giá trị tơn giáo giáo lý đạo đức vào ứng xử hoạt động kinh doanh họ, làm cho họ trở thành đối tác tin cậy trách nhiệm hơn, hợp đồng kinh tế minh bạch Tự tơn giáo góp phần tích cực vào việc kiến tạo hịa bình cách giảm căng thẳng, xung đột bạo lực liên quan đến tôn giáo điều quan trọng doanh nghiệp Nơi có ổn định có nhiều hội để đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh bình thường dự báo được, đặc biệt thị trường thị trường Không thế, biết cách vận dụng tài năng, khiếu tín đồ vào việc thể văn hóa tơn giáo việc vừa nâng cao giá trị văn hóa vừa tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người dân Chẳng hạn việc điêu khắc nên tượng phật nguyên vật liệu khác như: gỗ, nhôm, vàng, kim loại, … hành động mang lại việc làm cho nhiều người dân yêu thích điêu khắc, nghệ thuật Hầu hết hoạt động tôn giáo mức độ khác mang ý nghĩa kinh tế Các hoạt động tôn giáo, từ việc lại để tham gia sinh hoạt liên quan tôn giáo, hoạt động truyền thông tôn giáo tổ chức kiện tôn giáo, đến việc xây dựng sở tôn giáo, phát sinh giao dịch mang tính cung - cầu Chính vậy, hoạt động tôn giáo tự làm gia tăng giao dịch kinh tế, kích cầu, tạo thêm việc làm, trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương hay quốc gia Khi tự tôn giáo tôn trọng, đạo đức tôn giáo phát huy vào sống nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng, góp phần ngăn ngừa việc sử dụng hóa chất gây hại cho sức khỏe người hay môi trường sống hạn chế tình trạng khai thác kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu chất thải có hại cho mơi sinh Du lịch tâm linh ví dụ điển hình cho việc tơn giáo thúc đẩy kinh tế, tạo việc làm thu nhập (chùa Bái Đính, khu du lịch Đại Nam, lễ hội Chùa Hương, ) Và theo Giáo sư, cựu Viện trưởng Viện xã hội học Việt Nam Bùi Đình Thanh tham luận "Một vài suy nghĩ phương pháp luận nghiên cứu xã hội học tôn giáo" cho rằng: không đơn giản tượng mê tín mà cịn có mối liên hệ với kinh tế Cũng tham luận này, Giáo sư dẫn kết nghiên cứu tác giả J Naisbitts P.Aburdens thành công phát triển kinh tế - xã hội số quốc gia, vùng lãnh thổ cho có liên quan đến tơn giáo sau: "Thành công Hồng Kông biết kết hợp Khổng giáo với lề lối kinh doanh Mỹ; thành công Thái Lan biết thuên theo đường trung dung đạo Phật, L.Vandermesch, nguyên Giáo đốc trường Viễn Đông Bắc Cổ tác phẩm "Thế giới hán hóa" nhấn mạnh nhân tố hán hóa cất cánh bốn rồng Đông Á Đông Nam Á (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo)" Rõ ràng, tôn giáo (một thành tố văn hóa) có khả trực tiếp gián tiếp tác động đến phát triển kinh tế Văn hóa kinh doanh phản ánh văn hóa tơn giáo c) Tiếp cận góc độ quan hệ tổ chức tôn giáo Tôn giáo Việt Nam phần lớn có nguồn gốc từ nước ngồi Cơng giáo từ Pháp vào, quan hệ trực tiếp với Vatican với quốc gia có Cơng giáo Tin lành từ Mỹ đến, quan hệ đa phương với tất châu lục, quốc gia, vùng lãnh thổ có đạo Tin lành Phật giáo từ Trung Quốc, Ấn Độ sang, kênh gắn kết ba nước Đông Dương, lớn quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mêkơng, Phật giáo Việt Nam có mặt nhiều quốc gia giới Hồi giáo Việt Nam nhỏ phần Hồi giáo giới, có khả đưa sản phẩm Việt Nam giới thông qua thương hiệu Halah Hồi giáo, I.Những đóng góp tơn giáo phát triển kinh tế: Tôn giáo ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Những năm gần đây, nhà nghiên cứu kinh tế tôn giáo thường đặt câu hỏi, cộng đồng tơn giáo có khả tác động tích cực hay cản trở tăng trưởng kinh tế? Nếu như, năm 2004 Robert Barro đưa nhận định rằng, tương tác tôn giáo loạt yếu tố trị xã hội có khác chắn “tơn giáo ngày có vai trị quan trọng với thực hành kinh tế thông qua tác động đức tin đến đặc điểm hoạt động kinh tế, như: đạo đức làm việc, tính trung thực,… điều tạo nên khuynh hướng khuyến khích suất lao động tăng trưởng kinh tế”, nghiên cứu vĩ mô Trung tâm nghiên cứu Pew (Mỹ) Quỹ Tự Tôn giáo Kinh doanh B Grim, có câu trả lời, khẳng định đức tin tôn giáo tăng trưởng kinh tế (Reliogious Faith and Economic 10 Growth) có mối quan hệ đặc biệt Nghiên cứu cho thấy, biến chuyển Trung Quốc Ấn Độ thuộc số nước “tôn giáo gốc” “thức tỉnh tôn giáo” Theo nghiên cứu công bố năm 2015, với “hồi sinh” tơn giáo giới nói chung (số người gắn kết với tôn giáo ước tính tăng tới 2,3 tỷ người, nghĩa từ 5,8 tỷ năm 2010 lên 8,1 tỷ năm 2050), người ta đặt câu hỏi, tăng dân số tôn giáo có liên quan với kinh tế giới nay? đến năm 2050, năm kinh tế hàng đầu dự đốn có dân số Ki tơ giáo chiếm đa số Hoa Kỳ Các nước thuộc loại "siêu kinh tế" khác vào năm 2050 thấy bao gồm: nước với đa số Ấn Độ giáo (Ấn Độ), nước đa số Hồi giáo (Indonesia) hai nước với mức độ đa dạng tôn giáo cao (Trung Quốc Nhật Bản) Khơng nghiên cứu vĩ mơ, có nhiều thí dụ cụ thể quốc gia tôn giáo, cho thấy, tôn giáo ngày thực có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Một nghiên cứu khác Trung tâm HamkiKhalfaoui (2015) thuộc Đại học Tunis El Manar (Tunisia), thông qua việc nghiên cứu thực nghiệm liệu tôn giáo kinh tế 20 nước Hồi giáo (1990- 2014) rằng, phần lớn nước Hồi giáo khơng khuyến khích tăng trưởng kinh tế, ơng rút số nhận định cụ thể giá trị, là: Các nước Hồi giáo có tỷ lệ cư dân người Hồi giáo cao mức phát triển kinh tế thấp; Điều kiện xã hội quan trọng Tác động tiêu cực Hồi giáo lên tăng trưởng kinh tế tăng nước Hồi giáo chịu tác động mạnh nạn mù chữ, thất nghiệp… Thực ý tưởng kinh tế tôn giáo xuất từ thập kỷ 40 50 kỷ XX với nhà Kinh tế học Anh, gốc Đức Schumacher 11 tác phẩm: Small and Beautiful, A Study of Economics, As If People Mattered (Blond and Briggs, London, 1977) Xuất phát từ luận điểm: “Tiến kinh tế có tham lam người kích thích điều phần lớn tôn giáo muốn chống lại” Mặt khác, kinh tế để ý đến giá thị trường (Market Value) không ý đến giá thực Giải mâu thuẫn ông đề xuất khái niệm “Kinh tế Phật giáo” (Buddhist Econmics) để giải xung đột ấy, theo ông “Phật giáo không khuyến khích lịng ham muốn, gia tăng nhu cầu hưởng thụ Phật giáo khác với mácxít, khơng xem tư hữu xấu xa khơng nhiều có liên hệ đến nghiệp cá nhân miễn lợi tức làm phương tiện đáng hợp pháp… Có hai yếu tính kinh tế Phật giáo tính giản dị khơng bạo động…” Vậy điều kiện để tơn giáo có khả tham gia phát triển kinh tế? Đối với xã hội, khả kích thích kinh tế, xã hội tơn giáo cịn chỗ nhiều tơn giáo có khả cung ứng dịch vụ tâm linh, giá trị đạo đức an ninh sinh tồn cho cộng đồng ngồi tơn giáo nó, mà kỷ XXI coi "Thế kỷ tâm linh" (Malreaux) ⇒ Khơng phải tơn giáo có khả kích thích tăng trưởng kinh tế, xã hội Điều phụ thuộc nhiều vào việc chủ thể tôn giáo nhà nước có khả khuyến khích mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế chúng Ở có vai trị định mơi trường luật pháp, khả gắn kết cộng đồng, sách kinh tế xã hội đặc biệt sách tơn giáo Tơn giáo phịng chống tham nhũng Robert Barro nhà nghiên cứu kinh tế tiếng Mỹ cho rằng, tính tơn giáo coi số tăng trưởng kinh tế nhiều nước có cộng đồng tơn giáo mạnh tính theo số đo GDP 12 Theo ông, tác động tính tơn giáo lên thực hành kinh tế hiểu hai phương diện:   Sự thực hành tôn giáo tín đồ Vai trị nhận thức tâm lý đức tin tham gia hoạt động kinh tế, xã hội (Tin vào kiếp sau, địa ngục, cứu rỗi, thiên đường, …) Cũng M Weber trước khen ngợi đạo đức người Tin lành, như: tiết kiệm, chăm chỉ, ưa thích làm giàu mà khơng mâu thuẫn với ý Thiên Chúa, sáng tạo vận dụng khoa học kỹ thuật,… ngày nay, người ý việc khai thác mặt tích cực nhiều tơn giáo khác, kể Hồi giáo Barro cịn nói rằng, thực ngày tính tơn giáo quan trọng với thực hành kinh tế, tác động đức tin tôn giáo, tâm linh sâu sắc đến phạm trù thuộc hoạt động kinh tế, như: đạo đức mục đích làm việc, trung thực kỷ luật lao động, đặc biệt phân phối sản phẩm, tiêu dùng,… trước hết phải kể đến tác động tính tơn giáo động lực khuyến khích tăng trưởng Nói đến tác động tôn giáo việc tăng trưởng kinh tế liệu có mối liên hệ đến việc phòng chống tham nhũng? Rõ ràng vấn đề phức tạp Thật tốt có nghiên cứu vấn đề năm gần Leila Shadabi có nhận xét đáng ý tác động tôn giáo hành vi tham nhũng Theo tác giả, tôn giáo vừa hệ thống ứng xử hành động người tơn giáo đồng thời số văn hóa có tác động tích cực đạo đức sản xuất kinh doanh việc phòng chống tham nhũng đưa câu hỏi: “Nếu hối lộ lạm dụng kinh tế cải bị cấm Hồi giáo Ki tơ giáo, điều nói lên tác động tôn giáo với việc chống tham nhũng”? 13 Xin đưa vài ví dụ để phân tích điều Khi nói kinh tế tôn giáo, người ta thường ý đến hai yếu tố:   Biến số độc lập (đạo đức, đức tin tơn giáo) Biến số phụ thuộc (chính sách tơn giáo quốc gia) Trong biến số thứ có tính nội định, bên cạnh yếu tính đạo đức đức tin cịn có luật lệ tơn giáo nhiều chi phối hoạt động kinh tế chủ doanh nghiệp có tơn giáo tín đồ tơn giáo vai trò người dân tham gia sản xuất, kinh tế Khi nghiên cứu hoạt động kinh tế, tài nước Hồi giáo, trường hợp Malaysia chẳng hạn cho thấy rõ điều Một mục tiêu người Hồi giáo hoạt động kinh tế phải “bảo tồn cải” cải phải tạo lưu thông theo luật Shari’ah Theo đó, cải khơng thể bị thu giữ độc quyền thiểu số người nghèo mà khơng quyền sử dụng Sự giàu có quốc gia bị hủy hoại hối lộ, tham nhũng chi tiêu mức; tương trợ hợp tác quan hệ xã hội kinh tế theo nguyên tắc “mở rộng láng giềng”… Như vậy, giới quan Hồi giáo nói chung tạo cam kết sâu sắc để người Hồi giáo có thành công hoạt động kinh tế xã hội, có ngun tắc đức tin đạo đức, giới luật chặt chẽ ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế việc làm, khắc phục phân biệt đối xử đồng thuận Nói riêng doanh nhân, doanh nghiệp người Hồi giáo hoạt động tài cho thấy điều Luật Hồi giáo ngăn cấm “sự mập mờ” thiếu minh bạch giao dịch bên giao dịch bị cấm khác kinh doanh (sản xuất rượu, thịt lợn, vũ khí, mại dâm, kinh doanh giải trí có tính tham nhũng,…) đồng thời lại khuyến khích chủ doanh nghiệp theo “nguyên tắc lợi nhuận chia sẻ rủi ro” Các ngân hàng kinh doanh tài người Hồi giáo tầm quốc gia khu vực, quốc tế ngày 14 lớn mạnh, họ ln khuyến khích kinh doanh hiệu cấm kinh doanh nợ xấu, việc “kinh doanh nợ”,… Đồng thời hướng chủ doanh nghiệp tôn trọng thiêng liêng hợp đồng, thúc đẩy công bằng, tương trợ bên liên quan Một truyền thống khác Hồi giáo góp phần khơng nhỏ việc hạn chế ngăn cấm tham nhũng hối lộ, “cấm cho vay nặng lãi” Theo đó, với người Hồi giáo tăng trưởng kinh tế vơ nghĩa khơng có cơng xã hội kinh tế, … Đương nhiên nói lợi đạo đức tơn giáo kinh doanh khơng thể ảo tưởng cách siêu hình rằng, hoạt động kinh tế họ diễn mong đợi thần linh! Việc chống tham nhũng kiểm sốt tham nhũng, tự khơng thể kết thứ đạo đức tôn giáo nào, mà cịn phụ thuộc vai trị định cuả phủ liêm khiết, hành động kiến tạo, hệ thống luật pháp kinh tế, xã hội đủ mạnh Nhà nước II Phát triển kinh tế từ nơi ý thức người dân Những đạo lý phật thấm vào tư tưởng người dân Phật giáo đề cao ý thức khả tiến không giới hạn người, sống làm việc theo tinh thần duyên khởi tính, khiến người Phật tử làm việc khẩn trương tối đa, luôn học hỏi người khác giỏi Học hỏi chăm chỉ, người Phật tử thấy không cần phải phát lại điều mà người khác tìm được, qua trình lao động khó nhọc Cho nên, người Phật tử vai trị lãnh đạo tối cao cơng ty, người khơng nên xem cơng nhân phương tiện mà mục đích cơng ty phụ trách, điều khơng có nghĩa hy sinh mục đích cho phương tiện mà xem mục đích nội hàm, tất phương tiện 15 sử dụng để đạt tới mục đích Vận dụng nguyên tắc này, hệ quả, công nhân mực trung thành tự hào với cơng ty mình, chí sẵn sàng tự nguyện chịu giảm lương để cơng ty khởi động lên làm ăn có lãi Tất nhiên cơng ty phát triển, đời sống cá nhân gia đình họ tăng thêm thu nhập Và để đền đáp lại, công nhân làm việc thêm tự nguyện, sẵn sàng hiến dâng sáng kiến cấp, từ cấp lãnh đạo cơng ty mà thơi Phật có thơ hay “nhẫn nhịn nhường” để nhắc nhở phải biết nhẫn nhục Thực tế, kinh doanh phải biết nhẫn nhịn Nhẫn nhịn để trả thù, mà nhẫn nhịn để không gây với sống tập thể hòa đồng vui vẻ Ảnh minh họa 2.1 Không thế, Phật dạy đạo lý làm người tham gia phát triển kinh tế thị trường:” Đa số người đời làm ba việc: Dối mình, dối người, bị người dối” Từ xưa đến người khơng thể khỏi lừa dối Người bán lừa dối người mua 16 lời ca tụng sản phẩm tốt, thành thuốc trừ sâu Người mua lừa dối người bán tiền giả, trả thiếu tiền,… Sự lừa dối không dừng người lạ, mà cịn cấp độ người bạn cơng ty Chỉ muốn tham nhũng, thăng quan chức lớn mà lừa dối lẫn nhau, chí sát hại lẫn Lời đạo lý đầy ẩn ý muốn nhắc nhở rằng, phải quang minh đại Những người làm việc với tâm ác, trước sau bị người đời dạy lại học tương tự Đó báo Ngồi điều trên, phật không quên nhắc nhở phải giúp đỡ người khác, dù thương trường Bởi lẽ đức tính “sống yêu thương, biết chia sẻ” thấm nhuần vào tiềm thức người dân từ đầu chấp nhận quy y cửa phật Mặc dù biết khắc ghi lời phật dạy, người phàm không khỏi tham lam Điển hình vụ tu sĩ lừa đảo bán 5000, chiếm tỷ bôi nhọ đức Phật bỏ trốn Khẩu phật tâm xà, lợi dụng lòng tin người phật mà lừa đảo Thầy Pháp Hịa nói Phật khơng cần lời nói, Phật cần hành động từ bi lời Phật dạy Đạo lý hồi giáo Hồi giáo muốn người đồn kết với nhau, lại khơng muốn kết thân với tôn giáo khác Rõ ràng hồi giáo muốn có mơi trường khép kín, điều ảnh hưởng nhiều kinh tế Không thể kết thân với tôn giáo khác đồng nghĩa với việc không liên kết với số công ty, điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển công ty, phát triển kinh tế nước nhà Đạo hồi cấm ăn ăn liên quan đến thịt chó, thịt lợn, tiết canh, … Điều ảnh hưởng nhiều đến công ty xuất vào thị trường người đạo hồi, cụ thể Ấn Độ Theo quan niệm kinh thánh Koran: “Trong điều đuợc khải thị (truyền dạy), ta không thấy luật cấm 17 ăn thứ, ngoại trừ xác chết, máu tuơi thịt lợn, vật uế; hay thực phẩm khơng quy trình, hay bị cúng tế cho khác Allah” (Al-‘An`ām 6:145) Ảnh minh họa 2.2 Hồi giáo giống Phật giáo Dạy phải giúp người gặp hoạn nạn, phải biết sống trung thực, khơng đặt lợi ích lợi ích người khác Phải biết tự học hỏi, tìm tịi điều truyền lại cho người khác lẽ đức tính tốt bậc thánh nhân dạy, dạy điều tốt để người có sống tốt Đạo lý kito giáo Kito giáo ảnh hưởng lớn đến tiềm thức người dân Việt Nam, tôn giáo lớn thứ Việt Nam Các kinh thánh có tầm ảnh hưởng lớn phải kể đến “10 điều răn”, “kinh cải tội bảy mối” Hai kinh thánh này, xét khía cạnh kinh tế mang lại nhiều học cho Hai tương đồng với nhau, nhắc nhở cấm dâm dục, phải nhẫn nhịn, không cờ bạc nhậu nhẹt, cấm đố kỵ, tham lam 18 Ảnh minh họa 2.3 2.4 Ơng cha ta có câu” Cần cù bù thơng minh”, Trong kinh thánh vậy, Điều thứ cải tội bảy mối có viết – “Thứ bảy: Siêng việc Đức Chúa Trời, làm biếng” Muốn thành công khơng lười biến, điều kiên muốn phát triển đất nước khơng ngừng tìm tịi, học hỏi Tóm lại, tơn giáo có phép tắt riêng cho mình, xét cho muốn điều tốt đẹp cho người dân Rất nhiều nét tương 19 đồng việc dạy bảo người theo đạo Đều muốn siêng năng, học hỏi, tìm tịi thứ mới, nhẫn nhịn người khác Tránh làm điều ác, tránh gian lận, tham nhũng, … CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT GIỮA TÔN GIÁO VÀ THỊ TRƯỜNG KINH TẾ Những ảnh hưởng thân tơn giáo gây Con người giới quan tôn giáo vô nhỏ bé người khơng có tác dụng việc cải biến xã hội Nếu người nhận thức giới giới quan tơn giáo chắn sống không ngày mà mãi sinh vật nhỏ bé chịu ảnh hưởng hoàn toàn sức mạnh tự nhiên Ở phương Tây có thời Thiên chúa giáo chi phối hoàn toàn nhận thức người Khi ngược lại suy nghĩ đạo Thiên chúa phải nhận lấy hình phạt nặng nề, Galile chứng minh Trái đất quay xung quanh mặt trời nhà thờ lại quan niệm trái đất trung tâm mặt trời phải quay quanh trái đất kết cục Galile phải lĩnh án hoả thiêu Hình minh họa Galile 20 Chính giới quan tơn giáo có sai lệch nên sai lầm nhận thức người theo đạo điều tất nhiên Tuy bước sang kỉ XXI kỉ văn minh, trước khoảnh khắc mà sống thời gian ngắn thơi có quan niệm sai lầm: tiêu biểu quan niệm ngày tận (khi người bước vào kỉ mới) khiến cho nhiều người phải chết oan vụ tự sát tập thể viễn cảnh cứu rỗi bước sang giới bên Cũng nhận thức sai lệch mà số giáo phái xuất tư tưởng cực đoan: vụ đầu độc khí độc ga tàu điện ngầm giáo phái Aum năm trước Nhật Bản, vụ khủng bố phần tử Hồi giáo cực đoan vụ khủng bố 11/9 trung tõm thương mại Thế Giới _Mỹ vừa phần tử mà cầm đầu Bin Laden Những ảnh hưởng xấu tôn giáo bị lợi dụng lực khác: Cũng tôn giáo phận cấu thành xã hội nên phương tiện để người ta sử dụng cho mục đích khác Chúng ta hẳn nhớ vụ xây chùa giả rầm rộ chùa Hương để nhằm mục đích bịn rút đồng tiền thành tâm tín đồ Rồi trị nhảm nhí lên đồng, gọi hồn, xem bói, giải hạn…vv…Tất lợi dụng tôn giáo để kiếm tiền bất Hình minh họa: lợi dụng tơn giáo để xem bói lên đồng Ở nước ta tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng quyền cơng dân, có số kẻ xấu sử dụng chiêu tôn giáo để phá hoại nước ta Như vụ truyền bá tư tưởng phản động đao Hồi cực đoan vào tỉnh miền nam nước ta, hay lợi dụng tôn giáo để lực thù địch xúi bẩy 21 dậy nhân dân tỉnh Tây nguyên nhằm mục tiêu trị kẻ phản động với chuẩn bị đời nhà nước KẾT LUẬN: Hầu hết tôn giáo mang nhiều giá trị quan trọng thu hút phận đông đảo quần chúng tham gia Đây tình hình chung khơng Việt Nam mà tồn giới Bên cạnh tơn giáo góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thơng qua văn hóa nó, qua nét lịch sử nét đặc trưng thu hút khách du lịch mà tơn giáo mang lại Một số tơn giáo có biến đổi liên tục nhanh chóng phù hợp với thay đổi kinh tế xã hội Tuy nhiên số tôn giáo vùng dân tộc bị lực phản động sử dụng, địa bàn khó kiểm sốt dân trí khơng cao lực thù địch tuyên truyền sai lệch quan điểm Đảng gây kích thích chia rẽ đồn kết dân tộc Chính việc tun truyền sách Đảng quan trọng Các luận điểm chủ yếu sách tơn giáo gồm: Mọi tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Tơn giáo có ý nghĩa sinh hoạt văn hố tinh thần khơng cịn tham gia vào hoạt động trị Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng người Phát huy mặt tích cực tôn giáo hạn chế mặt tiêu cực có hại cho đời sống xã hội … Ăng-ghen nói phát triển khơng có định hướng để lại phía sau bãi hoang mạc Tơn giáo phận xã hội lồi người có số mặt tốt đạo Phật quan niệm hiền gặp lành, ác giả ác báo , Thiên Chúa giáo răn dậy tín đồ phải sống lương thiện ưu điểm mà người cần phát huy Tuy nhiên phân tích tơn giáo dường dần chỗ đứng mình, điều tất nhiên theo quy luật phát triển cũ bị thay phát triển Con người ngày phát triển sức mạnh Khoa học Cơng nghệ người ngày có nhận thức đầy đủ giới họ cải biến tự nhiên xã hội khả theo ý muốn 22 Hết 23 ... Hầu hết hoạt động tôn giáo mức độ khác mang ý nghĩa kinh tế Các hoạt động tôn giáo, từ việc lại để tham gia sinh hoạt liên quan tôn giáo, hoạt động truyền thông tôn giáo tổ chức kiện tôn giáo, ... TƠN GIÁO Định nghĩa tơn giáo Trước tiên, để tìm hiểu biến đổi sinh hoạt tôn giáo kinh tế thị trường nào, ta phải hiểu Tơn giáo gì? Tơn giáo hệ thống, văn hố để giải thích ,định nghĩa tín ngưỡng. .. biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) phương diện: biến đổi diện mạo cấu trúc tôn giáo; biến đổi niềm tin tơn giáo hệ lụy nó; biến đổi

Ngày đăng: 04/08/2021, 08:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan