1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

pHÒNG CHÁY và CHỮA CHÁY TRONG các CÔNG TRÌNH xây DỰNG

499 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG -BIÊN SOẠN : NGUYỄN ANH MỸ PHÒNG CHÁY & CHỮA CHÁY TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NĂM 2020 LỜI NĨI ĐẦU Cuốn giáo trình PHỊNG CHÁY VÀ CHŨA CHÁY TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG biên soạn theo đề cương mơn học thức Trường Đại học Xây dựng, ban hành theo Quyết định số 471/ĐT ngày 12 tháng năm 2009 Hiệu Trưởng Trường Đại học Xây dựng phục vụ cho Chuyên ngành HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CƠNG TRÌNH, có mã số mơn học 410117, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức phòng cháy, chữa cháy thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình Đồng thời tài liệu tham khảo tốt cho kỹ sư cán chuyên ngành, tài liệu hỗ trợ học tập cho sinh viên ngành Kiến trúc, Xây dựng, Cấp nước, Cơng nghệ & kỹ thuật môi trường Cuốn sách GVC.ThS Nguyễn Anh Mỹ, Bộ mơn Vi Khí Hậu & Mơi trường xây dựng, trường Đại học xây dựng biên soạn dựa đề cương giảng GVC.TS Trịnh Thế Dũng, Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy lập theo đề nghị Bộ mơn Vi Khí Hậu Giáo trình dùng để giảng dậy cho chuyên ngành HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CƠNG TRÌNH, tài liệu hỗ trợ học tập cho sinh viên ngành Kiến trúc, Xây dựng, Cấp nước, Cơng nghệ & kỹ thuật mơi trường Khi sử dụng sách, vào yêu cầu cụ thể, tính chất đặc thù loại cơng trình mà áp dụng vào thiết kế hay lắp đặt xây dựng cơng trình có chọn lọc linh hoạt Để đảm bảo tính khoa học cân đối chương, thuận tiện việc phân bố học trình, học phần theo loại hình học theo TÍN CHỈ, giáo trình chia : PHẦN THỨ NHẤT.- PHỊNG CHÁY TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Chương 1.- An tồn cháy xây dựng Chương 2.- Sự thay đổi đặc tính số loại vật liệu cấu kiện xây dựng điều kiện cháy Chương 3.- Thiết kế bảo vệ chống cháy Chương 4.- Thoát nạn cho người điều kiện cháy Chương 5.- Chống tụ khói Chương 6.- An tồn cháy, nổ tổ chức hệ thống thơng gió Chương 7.- Cung cấp nước chữa cháy PHẦN THỨ HAI.- CHỮA CHÁY TRONG CÁC CỒNG TRÌNH XÂY DỰNG Chương 8.- Hệ thống báo cháy Chương 9.- Hệ thống chữa cháy Phân công biên soạn sau : GVC.ThS Nguyễn Anh Mỹ, Chủ biên, biên soạn Giáo trình PCCC Trong trình biên soạn, chương 1, 2, 3, chương 4, mục 5.2.2.2; 5.2.2.3; 5.2.2.4; mục 5.2.2.5 chương 5, chương sử dụng số tài liệu TS Dũng chuyển giao Tác giả xin chân thành cám ơn PGS Tăng Văn Đoàn, PGS.TS Bùi Sỹ Lý đóng góp nhiều ý kiến q trình biên soạn Cám ơn sinh viên Ninh Văn Trang, lớp 52 HK (Hệ thống kỹ thuật cơng trình) giúp vẽ số hình vẽ Trong trình biên soạn cịn nhiều sai sót, chúng tơi xin nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để lần xuất sau giáo trình hồn thiện CÁC TÁC GIẢ PHẦN THỨ NHẤT PHỊNG CHÁY TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG 1.- AN TỒN CHÁY TRONG XÂY DỰNG 1.1.- An tồn cháy An tồn cháy trạng thái an tồn ngơi nhà, cơng trình, thiết bị sản xuất nhằm ngăn ngừa hình thành đám cháy hạn chế hậu đám cháy gây nhờ biện pháp tổ chức, giải pháp kỹ thuật công nghệ 1.2.- Các yếu tố điều kiện hình thành cháy Sự cháy tổng hợp trình biến đổi lý hố phức tạp có toả nhiệt phát ánh sáng Để phân biệt cháy với tượng khác, người ta vào ba dấu hiệu đặc trưng cháy : - Sự biến đổi hoá học – cháy phản ứng hoá học - Toả nhiệt – cháy toả nhiệt - Phát sáng : cháy có lửa phát sáng 1.2.1.- Các yếu tố hình thành cháy : Cháy xảy có đủ yếu tố : - Chất cháy, - Ôxy - Nguồn nhiệt Khi có đủ yếu tố nói cháy chưa xuất mà cần phải có điều kiện cháy xuất - Ôxy phải lớn : 14% - Nguồn nhiệt phải đạt tới giới hạn bắt cháy chất cháy - Thời gian tiếp xúc yếu tố đủ để xuất cháy Như : chất cháy hình thành nhờ có đủ yếu tố điều kiện nói muốn phịng ngừa khơng để cháy xảy dập tắt cháy cần sử dụng nguyên lý loại bỏ yếu tố tạo hình cháy 1.- Chất cháy : giới vật chất đa dạng phong phú, chất có khả tham gia phản ứng với chất ôxy hoá Khi cháy - nổ, chất cháy bị biến đổi thành phần hoá học tạo sản phẩm cháy, đồng thời giải phóng lượng nhiệt phát sáng Chất cháy chất có khả tiếp tục cháy sau tách khỏi nguồn nhiệt Chất cháy tồn dạng : - Thể rắn : tre, gỗ, vải, giấy, cao su, nhựa tổng hợp v.v - Thể lỏng : xăng, dầu, rượu, benzen v.v - Thể khí : hydro, metan v.v 2.- Ơxy : Ơxy chất khí khơng cháy dưỡng khí cần thiết, khơng có ơxy khơng sinh cháy được, ôxy chiếm tỉ lệ 21% khơng khí, ơxy giảm xuống nhỏ 14% hầu hết chất cháy khơng trì cháy nữa, trừ số chất đặc biệt cháy điều kiện nghèo ơxy (ví dụ hydro mêtan cịn 5% ơxy cháy được) 3.- Nguồn nhiệt : Là nguồn cung cấp lượng nhiệt cần thiết cho phản ứng cháy Nói cách khác, nguồn nhiệt vật đốt nóng (khi bốc cháy cưỡng bức), trình toả nhiệt (khi tự bốc cháy) có khả đốt nóng thể tích định hỗn hợp cháy đến nhiệt độ xác định, tốc độ toả nhiệt (do phản ứng hỗn hợp cháy) lớn tốc độ thoát nhiệt từ vùng phản ứng với điều kiện công suất thời gian tác động nguồn nhiệt phải đảm bảo trì điều kiện tới hạn khoảng thời gian cần thiết để phát triển phản ứng với việc tạo thành mặt lửa có khả tiếp tục lan truyền cách tự phát Nguồn nhiệt trở thành nguồn gây cháy có đủ điều kiện sau : - Nhiệt độ nguồn nhiệt phải lớn nhiệt độ tự bốc cháy môi trường cháy - Công suất nguồn nhiệt (qn) phải lớn lượng đốt cháy tối thiểu (qmin) môi trường cháy mà nguồn nhiệt tiếp xúc : qn > qmin - Thời gian tác động nguồn nhiệt (n) phải lớn thời gian phản ứng (pư) môi trường cháy : n > pư Thời gian tác động nguồn nhiệt xác định từ bắt đầu tiếp xúc với môi trường cháy đến thời điểm nhiệt độ nguồn nhiệt đạt đến nhiệt độ tự bốc cháy chất cháy 1.2.2.- Các điều kiện cần cho cháy : Ba yếu tố nêu điều kiện cần cho cháy chưa đủ Để cháy xuất trì cần có điều kiện đủ sau : - Chất cháy, chất ơxy hố, nguồn nhiệt phải tiếp xúc với - Thời gian tiếp xúc nguồn nhiệt phải đủ để làm bắt cháy chất cháy - Công suất nguồn nhiệt phải đủ để làm bắt cháy chất cháy - Phải có đủ lượng chất ơxy hố để đảm bảo trì cháy - Nồng độ chất cháy với chất ơxy hố phải nằm giới hạn nguy hiểm cháy, nổ 1.3.- Các dạng nguồn nhiệt gây cháy : 1.3.1.- Ngọn lửa trần : Trong trình sản xuất, lửa trần sử dụng phổ biến yêu cầu sản xuất, sản phẩm cháy có nhiệt độ cao vi phạm quy định PCCC (hút thuốc, đun nấu không nơi quy định v.v…) Đặc điểm lửa trần nhiệt độ chúng lớn so với nhiệt độ tự bốc cháy chất cháy Ngọn lửa sử dụng sửa chữa khí : lửa hàn cắt kim loại Sự nguy hiểm cháy không tác động lửa trần mà phần kim loại nóng chảy bắn vào mơi trường xung quanh, que hàn cháy dở, thiết bị máy móc bị tác động lửa trần Ngồi cịn có lửa sản phẩm cháy có nhiệt độ cao tia lửa làm việc buồng đốt động đốt 1.3.2.- Nguồn nhiệt hình thành lượng học : - Khi chuyển hoá lượng học thành lượng nhiệt tức thực công Nhiệt độ đạt trường hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cụ thể to = f (hệ số ma sát, nhiệt dung riêng, hệ số trao đổi nhiệt, nhiệt độ môi trường xung quanh …) - Tia lửa tạo thành va chạm vật rắn Sự va đập số chất rắn với có khả tạo thành tia lửa, số trường hợp nhiệt độ tia lửa lớn nhiều so với nhiệt độ tự bốc cháy nhiều chất cháy Tuy vậy, khả truyền nhiệt nhỏ tia lửa có kích thước khơng lớn Tia lửa thường xảy sử dụng để va chạm dụng cụ thép, vật rắn rơi vào máy quay, va đập vỏ ống dẫn với cánh quạt, vật rắn lẫn vào nguyên liệu - Các vật bị nung nóng ma sát Mọi chuyển động tương đối vật tiếp xúc với phải tiêu tốn lượng để khắc phục công lực sinh Năng lượng chuyển thành nhiệt Hệ số ma sát lớn nhiệt độ cao, làm nóng trục quay, vỏ thiết bị, băng tải, nguyên liệu khơng khí mơi trường xung quanh dẫn đến cháy 1.3.3.- Nguồn nhiệt hình thành phản ứng hoá học dẫn tới cháy : - Các chất tự bốc cháy tiếp xúc với khơng khí, nhiều trường hợp nhiệt độ làm việc (tlv) lớn nhiệt độ tự bốc cháy (ttbc) - Các chất tự bốc cháy tiếp xúc với nước, ví dụ : Na, K tác dụng với nước tạo thành khí cháy tự bốc cháy nhiệt lượng chúng Quá trình diễn tả phương trình phản ứng : 2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 + 18 Kcal/mol 2K + 2H2O = 2KOH + H2 + 21,7 Kcal/mol Hyđrơ từ phản ứng phản ứng với ơxy khơng khí gây cháy tác dụng nhiệt phản ứng trước gây Khi lượng nhỏ từ đến gam Kali Natri tiếp xúc với nước toả nhiệt, nhiệt độ đạt từ 600  650oC - Các chất tự bốc cháy tiếp xúc với tự phân huỷ nung nóng hay tác động học Một số chất hố học khơng bền vững, có khả bị phân tích tác dụng nhiệt, va đập, ma sát Những chất thường hợp chất thu nhiệt nên trình phân huỷ thường toả nhiều nhiệt, ví dụ hyđrơ peroxit (H  O  O  H) 1.3.4.- Nguồn nhiệt hình thành lượng điện : Các cố điện chập mạch, tải, điện trở tiếp xúc vv… làm xuất nguồn nhiệt gây cháy chất cháy môi trường xung quanh dẫn đến cháy 1.3.5.- Thiên nhiên (sét), nhiệt mặt trời 1.4.- Nguyên nhân cháy : Trong thực tế, yếu tố cháy tồn nhiều sản xuất, môi trường hoạt động người, song chúng vị trí cách biệt có tiếp xúc với có giám sát người thiết bị máy móc Nhưng, số người cố ý vô ý tạo điều kiện cho yếu tố điều kiện cháy tác động với gây vụ cháy Sự tạo điều kiện ngun nhân vụ cháy Ngun nhân vụ cháy tạo điều kiện cho yếu tố điều kiện cháy tác động với gây cháy làm thiệt hại đến tài sản, tính mạng, sức khoẻ người, ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội môi trường sinh thái Hay nói cách khác nguyên nhân vụ cháy nguyên nhân tạo điều kiện cháy, gồm : - Nguyên nhân vụ cháy đốt - Nguyên nhân vụ cháy vi phạm quy định an tồn PCCC Đó hành vi làm trái quy định an toàn PCCC dẫn tới việc tạo yếu tố hay điều kiện phát sinh đám cháy Việc phát sinh đám cháy nằm ngồi ý muốn người vi phạm Sự vi phạm quy định an tồn PCCC hành vi khơng chấp hành, chấp hành không đầy đủ làm sai quy định an toàn PCCC khâu : Thẩm duyệt thiết kế PCCC; thi công xây dựng nghiệm thu cơng trình, vận hành thao tác kỹ thuật thiết bị máy móc; vận chuyển bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ sử dụng loại nguồn nhiệt Sự vi phạm quy định an tồn PCCC gây cháy sau vi phạm, có trường hợp vi phạm diễn ra, sau thời gian dẫn tới phát sinh cháy nổ Đó vụ cháy vơ ý người mà vơ ý tạo yếu tố điều kiện làm xuất cháy gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng sức khoẻ người Đó trường hợp người gây cháy khơng hiểu biết tính chất nguy hiểm cháy, nổ chất cháy, khả bắt cháy chất cháy có nguồn nhiệt, nhầm lẫn thao tác kỹ thuật, nhầm lẫn sử dụng thiết bị có chứa tạo nguồn nhiệt Mà nhầm lẫn khơng có hướng dẫn, khơng có nội quy dẫn cụ thể Cháy sơ xuất bất cẩn xảy sản xuất, nơi học tập, sinh hoạt sống gia đình - Nguyên nhân vụ cháy tác động tượng thiên nhiên Cháy tác động tượng thiên nhiên gây : Cháy xuất tác động tượng thiên nhiên mà tượng thiên nhiên nằm ngồi khả giám sát chống đỡ người phương tiện, thiết bị kỹ thuật bảo vệ mà tạo yếu tố hay điều kiện gây cháy Đó trường hợp nguồn nhiệt gây cháy tạo từ lượng điện sét đánh thẳng vào cơng trình khơng có thu lơi chống sét có khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; tác động gió bão, mưa, độ ẩm, động đất, núi lửa tạo điều kiện cho chất cháy tiếp xúc với nguồn nhiệt gây cháy tạo tượng tự cháy Do đó, nguyên nhân trực tiếp vụ cháy phịng chống khơng đầy đủ người - Nguyên nhân vụ cháy cố kỹ thuật Cháy cố kỹ thuật gây cháy tạo cố kỹ thuật thiết bị, máy móc công nghệ, phương tiện kỹ thuật mà cố kỹ thuật nằm khả giám sát, điều khiển người phương tiện, thiết bị kỹ thuật bảo vệ mà tạo yếu tố hay điều kiện gây cháy 1.5.- Khái niệm đám cháy : Đám cháy cháy xảy kiểm soát người, gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng người tài sản + Các dấu hiệu để nhận biết đám cháy Thường có dấu hiệu để nhận biết đám cháy - Mùi vị sản phẩm cháy hình thành cháy khơng hồn tồn chất ch tạo nên, sản phẩm cháy chất mang mùi vị đặc trưng chất Cụ thể : Mùi khét : cháy điện, cao su, sợi bông,… Mùi thơm : mật, đường Mùi khí sốc : SO2, SO3, Clo - Khói : khói sản phẩm cháy, sinh từ chất cháy khác nên có màu sắc khác nhau, màu sắc khói phụ thuộc vào điều kiện cháy đủ khơng khí thiếu khơng khí - Ánh lửa tiếng nổ biểu đặc trưng phản ứng cháy từ phát sáng lửa mà phát cháy Hoặc cháy xảy gây nổ phát cháy Từ dấu hiệu đám cháy giúp ta phát đám cháy, phán đốn loại chất cháy để có biện pháp sử dụng phương tiện thiết bị kỹ thuật chữa cháy cho phù hợp đạt hiệu cao 1.6.- Mục tiêu an toàn cháy xây dựng : Trong cơng trình xây dựng, thiết kế phải có giải pháp kết cấu, quy hoạch không gian giải pháp kỹ thuật để đảm bảo xảy cháy : - Mọi người nhà (khơng phụ thuộc vào tuổi tác tình trạng sức khỏe) sơ tán bên ngồi tới khu vực an toàn (sau gọi bên ngoài) trước xuất nguy đe doạ tính mạng sức khoẻ tác động yếu tố nguy hiểm đám cháy; - Có khả cứu người; - Lực lượng phương tiện chữa cháy tiếp cận đám cháy thực biện pháp chữa cháy, cứu người tài sản; - Không để cháy lan sang cơng trình bên cạnh, kể trường hợp nhà cháy bị sập đổ; Đám cháy loại D sống hàng ngày Vì chúng xuất phát từ kim loại dễ cháy Nhôm, magiê, natri, kali lithium Những kim loại cháy nhiệt độ cao 1000 ° C coi khó để dập tắt Các đám cháy kim loại xếp loại loại D Những đám cháy không dập tắt nước, nước phân tách thành nước oxy nhiệt độ cao, dẫn đến hình thành khí oxyhydrogen có nguy nổ cao Chất chữa cháy dành riêng cho đám cháy loại D bột nung kim loại đặc biệt, cát khô, bột xi măng khô rác khô muối thức ăn gia súc - Đám cháy loại E Đây đám cháy điện Xin lưu ý : Đám cháy E bị hủy điện ngun nhân gây hỏa hoạn khơng phải Ví dụ, máy tính bị cháy chập điện Máy tính bị cháy khơng có điện Đây đám cháy loại A loại E, lý để thảo luận mục đích kiến thức cho người bắt đầu - Đám cháy loại F Đám cháy loại F bao gồm đám cháy từ chất béo thực phẩm dầu ăn, thường tìm thấy nhà bếp sống hàng ngày Do mối nguy hiểm lớn, đám cháy loại F đưa vào phân loại tiêu chuẩn Châu Âu EN năm 2005 Nó nhanh chóng xảy chảo rán với dầu ăn nóng bị lãng quên bếp giây lát Đối với chất béo thực phẩm nóng dầu ăn, có nguy bốc cháy cao, thường dẫn đến chấn thương nghiêm trọng Đám cháy từ chất béo khơng dập tắt nước nước nhẹ chất béo Trong thử nghiệm dập tắt nước, nước dập tắt nhanh chóng chìm chất béo cháy bốc Hơi nước thu bắn lên xé tan lớp mỡ nóng, tạo lửa phản lực Căn vào trạng thái chất cháy để phân loại đám cháy sử dụng phương pháp chửa cháy phù hợp, hạn chế đến mức tối đa trường hợp nguy hiểm khác, đặc biệt gây nổ Tài liệu tham khảo TCVN 2622-1995 Phòng cháy chống cháy cho nhà, cơng trình u cầu thiết kế TCVN 5065-1990 Khách sạn Yêu cầu thiết kế TCVN 5738-1993 Hệ thống báo cháy Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5760-1993 Hệ thống chữa cháy Yêu cầu chung thiết kế, lắp đặt sử dụng TCVN 4513-1998 Cấp nước bên Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 6160-1996 Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng Yêu cầu thiết kế TCVN 6161-1996 Phòng cháy chữa cháy chợ trung tâm thương mại Phòng cháy xây dựng TS Ngô Văn Xiêm; Th.S Trịnh Thế Dũng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 2002 TCXDVN 323-2004 Nhà cao tầng Tiêu chuẩn thiết kế 10 TCVN 7336 : 2003 - Hệ thống chữa cháy tự động sprinkler - Yêu cầu thiết kế lắp đặt 11.Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 12.TCVN 3991:1985 - Tiêu chuẩn phòng cháy thiết kế xây dựng 13.TCVN 5303:1990 - An toàn cháy - Thuật ngữ định nghĩa 14.TCVN 3254:1989 - An toàn cháy - Yêu cầu chung 15.TCVN 3255:1986 - An toàn nổ - Yêu cầu chung 16.TCVN 4878:1989 - Phân loại cháy 17.TCVN 4879:1989 - Phịng cháy - Dấu hiệu an tồn 18.TCVN 6100:1996 - Phòng cháy chữa cháy Chất chữa cháy - Cacbon đioxit 19.TCVN 7161-1:2002 - Hệ thống chữa cháy khí 20.TCVN 2622 : 1978 TCVN 5307 : 1991 đảm bảo hoạt động thường xuyên phải có lượng dự trữ phù hợp với loại hệ thống chữa cháy theo tiêu chuẩn Mục lục LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT - PHỊNG CHÁY TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Chương 1.- An toàn cháy xây dựng 1.1.- An toàn cháy 1.2.- Các yếu tố điều kiện hình thành cháy 1.3.- Các dạng nguồn nhiệt gây cháy 1.4.- Nguyên nhân cháy 1.5.- Khái niệm đám cháy 1.6.- Mục tiêu an toàn cháy xây dựng 1.7.- Yêu cầu an toàn cháy xây dựng 1.8.- Quy định an toàn PCCC thiết kế nhà cao tầng, siêu cao tầng chung cư Chương 2.- Sự thay đổi đặc tính số loại vật liệu cấu kiện xây dựng điều kiện cháy 2.1.- Gỗ, vật liệu chất dẻo tổng hợp 2.2.- Kết cấu thép 2.3.- Bê tông cốt thép Chương 3.- Thiết kế bảo vệ chống cháy cho công trình xây dựng 3.1.- Thiết kế bảo vệ chống cháy cho cấu kiện xây dựng 3.2.- Thiết kế phận ngăn cháy Chương 4.- Thốt nạn an tồn cho người kiện cháy 4.1.- Đặc điểm chuyển động người điều kiện cháy 4.2.- Các giai đoạn sử dụng lối thoát nạn 4.3.- Điều kiên an tồn nạn 4.4.- Lối đường nạn 4.5.- Các yêu cầu chung thiết kế thoát nạn nhà, cơng trình 4.6.- Các u cầu cụ thể thoát nạn 4.7.- Biển báo dẫn lối thoát nạn 4.8.- Chiếu sáng khẩn cấp Chương 5.- Chống tụ khói 5.1.- Các quy định bảo vệ chống khói cho nhà cơng trình 5.2.- Phân chia khoang cháy (chia zone) 5.3.- Thiết kế chống tụ khói cho nhà cao tầng 5.3.1.- Cách ly nguồn tạo khói , hạn chế lan truyền khói 5.3.2.- Hệ thống điều áp (tăng áp) cho buồng thang 5.3.3.- Hệ thống điều áp (tăng áp) cho buồng thang 5.3.4.- Hệ thống điều áp cho bến chờ thang máy 5.3.5.- Kiểm tra, đánh giá tính hoạt động hệ thống điều áp 5.3.6.- Tính tốn thiết kế hệ thống điều áp cho buồng thang Trang 4 4 10 11 11 14 14 23 27 31 31 34 45 45 46 47 51 62 69 85 86 101 102 107 114 114 115 119 130 134 140 5.3.7.- Hút khói khỏi hành lang 5.3.8.- Tính tốn thiết kế hút khói Chương 6.- An tồn cháy, nổ thiết kế hệ thống thơng gió 6.1.- Tác dụng phân loại 6.2.- Nguy hiểm cháy nổ hệ thống thơng gió khí 6.3.- Một số biện pháp đề phòng cháy nổ hệ thống thơng gió khí 6.4.- Thốt khói tự nhiên cho nhà sản xuất Chương 7.- Cung cấp nước chữa cháy 7.1.- Yêu cầu cung cấp nước chữa cháy cho đô thị 7.2.- Hệ thống cấp nước chữa cháy cho nhà cao tầng 7.3.- Hệ thống cấp nước chữa cháy bên ngồi nhà cơng trình 7.4.- Cấp nước chữa cháy bên nhà cơng trình 7.5.- Tính tốn thủy lực cho Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường 7.6.- Cấp nước cho hệ thống chữa cháy tự động mũi phun kín Sprinkler 154 157 162 162 163 164 167 172 172 173 184 193 194 202 PHẦN THỨ HAI - CHỮA CHÁY TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 210 210 210 211 213 215 Chương 8.- Hệ thống báo cháy 8.1.- Khái niệm hệ thống báo cháy 8.1.1.- Các thành phần hệ thống báo cháy tự động 8.1.2.- Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy tự động 8.1.3.- Chức hệ thống báo cháy 8.1.4.- Các yêu cầu hệ thống báo cháy tự động điều khiển chữa cháy 8.1.5.- Phân loại hệ thống báo cháy 8.1.6.- Các chế độ hoạt động hệ thống báo cháy 8.2.- Các phận hệ thống báo cháy 8.2.1.- Tủ trung tâm báo cháy 8.2.2.- Hệ thống báo cháy tự động 8.2.3.- Thiết bị đầu vào 1.- Đầu báo cháy 2.- Công tắc khẩn : (Emergency breaker, nút nhấn khẩn) 8.2.4.- Thiết bị đầu 8.3.- Các yêu cầu kỹ thuật phận hệ thống báo cháy tự động 8.4.- Đấu nối trung tâm báo cháy 8.5.- Thiết kế hệ thống báo cháy tự động 8.6.- Lắp đặt phận hệ thống báo cháy 8.7.- Trình tự thiết kế hệ thống báo cháy Chương 9.- Hệ thống chữa cháy 9.1.- Nguyên lý làm việc hệ thống chữa cháy tự động 9.2.- Hệ thống chữa cháy nước 9.2.1.- Hệ thống chữa cháy với họng nước chữa cháy 216 217 222 222 222 231 233 234 281 282 288 297 299 302 305 311 317 319 323 9.2.2.- Hệ thống chữa cvhays màng ngăn nước (Drencher) 9.2.3.- Hệ thống chữa cháy tự động vịi phun kín (Sprinkler) 9.3.- Hệ thống chữa cháy chất dập cháy dạng bọt, bột, khí 9.3.1.- Sơ đồ hệ thống báo cháy, chữa cháy chất dập cháy dạng bọt, bột, khí 9.3.2.- Bọt chữa cháy (Foam) 9.3.3.- Bột chữa cháy 9.3.4.- Chất chữa cháy : Điôxyt cácbon (CO2) 9.3.5.- Chất chữa cháy khí FM200 (HFC-227EA) Tài liệu tham khảo Mục lục 338 344 404 404 405 421 433 448 481 482 ... phòng cháy chữa cháy cho cơng trình xây dựng, cơng trình phụ trợ quy định phòng cháy chữa cháy thi cơng xây lắp theo pháp luật phịng cháy chữa cháy hành; - Trang bị phương tiện chữa cháy theo... giáo trình hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ PHẦN THỨ NHẤT PHỊNG CHÁY TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG 1.- AN TỒN CHÁY TRONG XÂY DỰNG 1.1.- An tồn cháy An tồn cháy trạng thái an tồn ngơi nhà, cơng trình, ... thơng gió Chương 7.- Cung cấp nước chữa cháy PHẦN THỨ HAI.- CHỮA CHÁY TRONG CÁC CỒNG TRÌNH XÂY DỰNG Chương 8.- Hệ thống báo cháy Chương 9.- Hệ thống chữa cháy Phân công biên soạn sau : GVC.ThS Nguyễn

Ngày đăng: 03/08/2021, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w