Nghiên cứu tinh chế và xác định hoạt tính kháng khuẩn của peptide mastoparan từ nọc ong vespa velutina thu ở việt nam

78 10 0
Nghiên cứu tinh chế và xác định hoạt tính kháng khuẩn của peptide mastoparan từ nọc ong vespa velutina thu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Phạm Thị Huế NGHIÊN CỨU TINH CHẾ VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA PEPTIDE MASTOPARAN TỪ NỌC ONG Vespa velutina THU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội- 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Phạm Thị Huế NGHIÊN CỨU TINH CHẾ VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA PEPTIDE MASTOPARAN TỪ NỌC ONG Vespa velutina THU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn TS Lê Thị Bích Thảo Hà Nội-2021 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu tơi dựa tài liệu, số liệu tơi tự tìm hiểu nghiên cứu Chính vậy, kết nghiên cứu đảm bảo trung thực khách quan Đồng thời, kết chưa xuất nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Thị Huế Lời cảm ơn Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Thị Bích Thảo, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tới GS.TS Phan Văn Chi, TS Bùi Thị Huyền, TS Phạm Đình Minh tồn thể anh chị làm việc phịng Hóa sinh Protein, Phịng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Gen, Viện Công nghệ Sinh học; Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; TS Phạm Thị Hằng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương; Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai; ban Lãnh đạo, phòng Đào tạo, phòng chức Học viện Khoa học Cơng nghệ hết lịng giúp đỡ tơi thực thành công luận văn Cuối cùng, vô biết ơn gia đình, bạn bè, người thân ln khích lệ, động viên, giúp đỡ chỗ dựa vững cho quãng thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACN Acetonitrile Acetonitrile AMP Ampicillin Ampicillin CFU Colony-forming unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc CHCA α-Cyano-4- α-Cyano-4-hydroxycinnamic hydroxycinnamic acid acid CIP Ciprofloxacin Ciprofloxacin Da Dalton Dalton F7 Fraction Phân đoạn F9 Fraction Phân đoạn FA Formic acid Acid formic IMP Imipenem Imipenem KAN Kanamycin Kanamycin LEV Levofloxacin Levofloxacin LPS Lipopolysaccharid Lipopolysaccharid MALDI Matrix-assisted laser Kỹ thuật ion hóa theo chế desorption/ionization giải hấp phụ sử dụng nguồn laser với trợ giúp chất Multidrug-resistant Acinetobacter baumannii kháng Acinetobacter baumannii đa thuốc mAu Milli Absorbance unit Mili đơn vị hấp thụ MCD Mast cell degranulating Phân hủy tế bào Mast MP Mastoparan Mastoparan tổng hợp MRSE Methicillin-resistant Methicillin-resistant Staphylococcus Staphylococcus epidermidis MDRAB epidermidis MS Mass Spectrometry Khối phổ OXA Oxacilin Oxacilin PLA2 Phospholipase A-2 Phospholipase A-2 RP-HPLC Reverse Phase High- Sắc ký lỏng hiệu cao pha Performance Liquid đảo Chromatography SAM Ampicillin/sulbactam Ampicillin/sulbactam SXT Trimethoprim/Sulfameth Trimethoprim/Sulfamethoxazol oxazole e Trifluoroacetic acid Acid trifluoroacetic TFA TFE Tetrafluoroethylene Tetrafluoroethylene TOF Time of Flight Thời gian bay Danh mục bảng Bảng 1.1 Một số protein peptide tìm thấy nọc ong 13 Bảng 1.2 Trình tự amino acid số peptide mastoparan từ nọc số loài ong 18 Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Kết nhận diện phân đoạn phần mềm PEAK 40 Bảng 3.2 Kết nhận diện phân đoạn phần mềm PEAK 41 Bảng 3.3 Hiệu ức chế sinh trưởng F9 chủng vi khuẩn 46 Bảng 3.4 Hiệu ức chế sinh trưởng phân đoạn F7 chủng vi khuẩn 49 Bảng 3.5 Kết thử nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu MP chủng vi khuẩn kháng kháng sinh 52 Bảng 3.6 Mức độ nhạy cảm vi khuẩn MP loại thuốc kháng sinh 56 Danh mục hình Hình 1.1 Ong Vespa velutina (Lepeletier) Hình 1.2 Ong Vespa velutina nigrithorax mặt lưng (phía trên) bụng (phía dưới) Hình 1.3 Ong Vespa velutina nigrithorax (bên trái) đực (bên phải) Hình 1.4 Nọc ong săn mồi nguồn hợp chất có hoạt tính sinh học ứng dụng chúng Hình 1.5 Một số hợp chất thành phần nọc ong 10 Hình 1.6 Cấu trúc 3D Mastoparan X xác định NMR 16 Hình 1.7 Sự so sánh trình tự gốc amino acid polypeptide tiền thân mastoparan 17 Hình 1.8 Các mơ hình để giải thích chế thấm qua màng 24 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bước tiến hành 31 Hình 3.1 Ong Vespa velutina 35 Hình 3.2 Cơ quan nọc độc ong Vespa velutina sau giải phẫu 36 Hình 3.3 Sắc ký đồ phân đoạn dịch chiết nọc ong Vespa velutina 37 Hình 3.4 Phổ MALDI-TOF phân đoạn (A) phân đoạn (B) 39 Hình 3.5 Giải trình tự peptide phân đoạn F7 (A) F9 (B) có chứa mastoparan sử dụng De novo 42 Hình 3.6 Sự so sánh trình tự F7 F9 với mastoparan từ loài ong chi Vespa 43 Hình 3.7 Phổ MALDI -TOF MP hỗn hợp peptide sau tổng hợp 44 Hình 3.8 Hiệu ức chế sinh trưởng mastoparan phân đoạn số chủng vi khuẩn 45 Hình 3.9 Hiệu ức chế sinh trưởng mastoparan phân đoạn số chủng vi khuẩn 48 Hình 3.10 Kết Thử hoạt tính kháng khuẩn MP chủng vi khuẩn kháng kháng sinh theo nồng độ 53 Hình 3.11 Kết xác định mức độ nhạy cảm MP kháng sinh chủng vi khuẩn kháng kháng sinh 55 54 Như số nghiên cứu Katsu cộng (1990) [55] Nakahata cộng (1990) [56] đề cập, mastoparan chèn vào lớp màng lipid kép dẫn đến ổn định màng phân huỷ tế bào, tương tác trực tiếp với protein G bề mặt tế bào chất, gây nhiễu tín hiệu màng tế bào [5556] Đối với khả kháng khuẩn mastoparan, kết thử nghiệm MP chủng vi khuẩn kháng kháng sinh khác với chủng liên quan đến khác biệt cấu trúc màng ngồi tính chất loài vi khuẩn Ngoài việc xác định nồng độ ức chế tối thiểu MP chủng vi khuẩn, tiến hành xác định mức độ nhạy cảm MP kháng sinh chủng vi khuẩn kháng kháng sinh (Hình 3.11, Bảng 3.6) Chủng A baumanii chủng vi khuẩn kháng loại kháng sinh Ampicillin, Pipercillin/tazobactam, Cefazoline, Gentamycin, Ciprofloxacin, Levofloxacin K pneumoniae kháng với kháng sinh: Trimethoprim/ Sulfamethoxazone, Ampicillin, Ceftazidime Còn Salmonella spp kháng với Ampicillin MRSE kháng Methicillin Do kháng sinh lựa chọn làm đối chứng dương kháng sinh mà vi khuẩn cịn nhạy cảm sử dụng điều trị, kháng sinh làm đối chứng âm kháng sinh mà vi khuẩn kháng Khi tiến hành thử nghiệm mức độ nhạy cảm vi khuẩn MP kháng sinh, nồng độ MP 180 µg/khoanh giấy sử dụng chủng K pneumonia, A baumannii, Salmonella spp., cho thấy vịng kháng khuẩn với đường kính 12,00; 12,00 10,00 mm; nhiên, chủng MRSE, MP với nồng độ 60 µg/khoanh giấy cho thấy vịng kháng khuẩn có đường kính 10,09 mm 55 (B) (A) NC SAM NC MP LEV MP IPM SXT IPM CIP (D) (C) NC CIP MP SXT AMP Hình 3.11 Kết xác định mức độ nhạy cảm MP kháng sinh chủng vi khuẩn kháng kháng sinh (A): chủng vi khuẩn A baumannii (B)chủng vi khuẩn K pneumonia; (C): Salmonella spp; (D): MRSE 1, 2, nồng độ MP tương ứng với 15; 30; 60 µg, 4: kháng sinh KAN-30 µg NC: khơng có kháng sinh; MP 180 µg; AMP: AMP-20 µg; CIP: CIP-5 µg; IPM: IPM-10 µg; SAM: SAM-20 µg; SXT: SXT-25 µg; LEV: LEV-5 µg 56 Bảng 3.6 Mức độ nhạy cảm vi khuẩn MP loại thuốc kháng sinh Kích thước vịng kháng khuẩn (mm) K pneumonia A baumannii Salmonella spp MRSE AMP IPM SXT CIP SAM LEV KAN MP MP 20 µg 10 µg 25 µg µg 20 µg µg 30 µg 180 µg 60 µg - 19,33 ±0,58 - - 21,00 - 12,00 10,00 ±0,00 - - 21,00 ±0,00 ±0,00 - - - - - ±0,00 14,00 - ±0,00 - ±0,00 30,00 - 12,00 ±0,00 - - 10,00 ±0,00 - - 26,32 10,90 ±0,68 ±0.75 -: không thử nghiệm; AMP: ampicillin; IPM: Imipenem; SAM: Ampicillin/sulbactam; SXT: Trimethoprim/Sulfamethoxazole; KAN: Kanamycin; LEV: Levofloxacin; CIP: Ciprofloxacin; MP: mastoparan tổng hợp 57 So sánh MP kháng sinh thử nghiệm MP có độ nhạy thấp kháng sinh thử, nhiên MP có khối lượng phân tử lớn (xấp xỉ 1556 Da), nên cần tối ưu hàm lượng MP dùng cho thử nghiệm 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Tách chiết mastoparan từ nọc ong Vespa velutina có đồng phân với trình tự amino acid là: INWKGIAAMAKKL (1444,93 Da) INWKGIAAMAKKLL (1557,03 Da) - Mastoparan tự nhiên tách chiết từ nọc ong Vespa velutina có hàm lượng mg với độ tinh khiết 99 % Chúng cho thấy hiệu kháng khuẩn chủng vi khuẩn bao gồm E coli, S flexneri, S typhimurium, S aureus - Mastoparan tổng hợp nhân tạo với trình tự INWKGIAAMAKKLL có hàm lượng 10 mg với độ tinh khiết 99 % MP cho thấy hoạt tính kháng vi khuẩn chủng vi khuẩn kháng kháng sinh bao gồm: Salmonella spp, K pneumonia, A baumannii, MRSE 4.2 KIẾN NGHỊ - Tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật mastopraran từ nọc ong Vespa velutina thêm chủng vi sinh vật khác nấm - Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn mastoparan kết hợp với kháng sinh khác - Thử nghiệm hoạt tính khác mastoparan từ nọc ong Vespa velutina hoạt tính chống ung thư 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Monceau K., Bonnard O and Thiéry D., 2014, Vespa velutina: a new invasive predator of honeybees in Europe, Journal of Pest Science, 87(1), pp.116 Robinet C., Suppo C and Darrouzet E., 2017, Rapid spread of the invasive yellow‐legged hornet in F rance: the role of human‐mediated dispersal and the effects of control measures, Journal of Applied Ecology, 54(1), pp.205-215 Kishi S and Goka K., 2017, Review of the invasive yellow-legged hornet, Vespa velutina nigrithorax (Hymenoptera: Vespidae), in Japan and its possible chemical control, Applied Entomology and Zoology, 52(3), pp.361-368 Bertolino S., Lioy S., Laurino D., Manino A and Porporato M., 2016, Spread of the invasive yellow-legged hornet Vespa velutina (Hymenoptera: Vespidae) in Italy, Applied entomology and zoology, 51(4), pp.589-597 Budge G.E., Hodgetts J., Jones E.P., Ostojá-Starzewski,J.C., Hall J., Tomkies V., Semmence N., Brown M., Wakefield M and Stainton K., 2017, The invasion, provenance and diversity of Vespa velutina Lepeletier (Hymenoptera: Vespidae) in Great Britain, PLoS One, 12(9), p.e0185172 Leza M., Miranda M.Á and Colomar V., 2018, First detection of Vespa velutina nigrithorax (Hymenoptera: Vespidae) in the Balearic Islands (Western Mediterranean): a challenging study case, Biological Invasions, 20(7), pp.1643-1649 Husemann M., Sterr A., Maack S and Abraham R., 2020, The northernmost record of the Asian hornet Vespa velutina nigrithorax (Hymenoptera, Vespidae), Evolutionary Systematics, 4, p.1 Nguyen L.T., Saito F., Kojima J.I and Carpenter J.M., 2006, Vespidae of Viet Nam (Insecta: Hymenoptera) Taxonomic Notes on Vespinae, Zoological science, 23(1), pp.95-104 60 Carpenter J.M and Kojima J.I., 1997, Checklist of the species in the subfamily Vespinae (Insecta: Hymenoptera: Vespidae), Natural history bulletin of Ibaraki University, 1, pp.51-92 10 van der Vecht J., 1957, The Vespinae of the Indo-Malayan and Papuan areas (Hymenoptera, Vespinae), Zoologische Verhandelingen, 34, pp 1-83 11 www.cabi.org 12 Ueno T., 2014, Establishment of the invasive hornet Vespa velutina (Hymenoptera: Vespidae) in Japan, Int J Chem Environ Biol Sci, 2(4), pp.220222 13 El-Wahed A., Yosri N., Sakr H.H., Du M., Algethami A.F., Zhao C., Abdelazeem A.H., Tahir H.E., Masry S.H., Abdel-Daim M.M and Musharraf S.G., 2021, Wasp Venom Biochemical Components and Their Potential in Biological Applications and Nanotechnological Interventions, Toxins, 13(3), p.206 14 De Lima P.R and Brochetto-Braga M.R., 2003, Hymenoptera venom review focusing on Apis mellifera, Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases, 9(2), pp.149-162 15 Cichocka-Jarosz E., 2012, Hymenoptera venom allergy in humans, Folia medica Cracoviensia, 52(3-4), pp 43-60 16 Gräler M.H and Goetzl E.J., 2002, Lysophospholipids and their G proteincoupled receptors in inflammation and immunity, Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Molecular and Cell Biology of Lipids, 1582(1-3), pp.168-174 17 Girish K.S and Kemparaju K., 2007, The magic glue hyaluronan and its eraser hyaluronidase: a biological overview, Life sciences, 80(21), pp.19211943 18 Dotimas E.M., Hamid K.R., Hider R.C and Ragnarsson U., 1987, Isolation and structure analysis of bee venom mast cell degranulating peptide, Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Protein Structure and Molecular Enzymology, 911(3), pp.285-293 61 19 Ziai M.R., RUSSEK S., WANG H.C., BEER B and BLUME A.J., 1990, Mast cell degranulating peptide: a multi‐functional neurotoxin, Journal of pharmacy and pharmacology, 42(7), pp.457-461 20 Sharma J.N., 2014, Basic and clinical aspects of bradykinin receptor antagonists, Recent Developments in the Regulation of Kinins, pp.1-14 21 Shkenderov S and Koburova K., 1982, Adolapin-a newly isolated analgetic and anti-inflammatory polypeptide from bee venom, Toxicon, 20(1), pp.317321 22 Moreno M and Giralt E., 2015, Three valuable peptides from bee and wasp venoms for therapeutic and biotechnological use: melittin, apamin and mastoparan, Toxins, 7(4), pp.1126-1150 23 Raghuraman H and Chattopadhyay A., 2007, Melittin: a membrane-active peptide with diverse functions, Bioscience reports, 27(4-5), pp.189-223 24 Hood J.L., Jallouk A.P., Campbell N., Ratner L and Wickline S.A., 2013, Cytolytic nanoparticles attenuate HIV-1 infectivity, Antivir Ther, 18(1), pp.95103 25 Pease J.H and Wemmer D.E., 1988, Solution structure of apamin determined by nuclear magnetic resonance and distance geometry, Biochemistry, 27(22), pp.8491-8498 26 Banks B.E.C., Brown C., Burgess G.M., Burnstock G., Claret M., Cocks T.M and Jenkinson D.H., 1979, Apamin blocks certain neurotransmitterinduced increases in potassium permeability, Nature, 282(5737), pp.415-417 27 Higashijima T., Uzu S., Nakajima T and Ross E.M., 1988, Mastoparan, a peptide toxin from wasp venom, mimics receptors by activating GTP-binding regulatory proteins (G proteins), Journal of Biological Chemistry, 263(14), pp.6491-6494 28 Wood C.L and Hoffman D.R., 1983, Two-dimensional polyacrylamide gel electrophoresis of hymenoptera venom and venom sac extracts, Toxicon, 21(2), pp.291-299 62 29 Weinstock G.M., Robinson G.E., Gibbs R.A., Worley K.C., Evans J.D., Maleszka R., Robertson H.M., Weaver D.B., Beye M., Bork P and Elsik C.G., 2006, Insights into social insects from the genome of the honeybee Apis mellifera, Nature, 443(7114), pp.931-949 30 Chan Q.W., Chan M.Y., Logan M., Fang Y., Higo H and Foster L.J., 2013, Honey bee protein atlas at organ-level resolution, Genome research, 23(11), pp.1951-1960 31 Kwon Y.B., Lee J.D., Lee H.J., Han H.J., Mar W.C., Kang S.K., Beitz A.J and Lee J.H., 2001, Bee venom injection into an acupuncture point reduces arthritis associated edema and nociceptive responses, Pain, 90(3), pp.271-280 32 Park H.J., Lee S.H., Son D.J., Oh K.W., Kim K.H., Song H.S., Kim G.J., Oh G.T., Yoon D.Y and Hong J.T., 2004, Antiarthritic effect of bee venom: Inhibition of inflammation mediator generation by suppression of NF‐κB through interaction with the p50 subunit, Arthritis & rheumatism, 50(11), pp.3504-3515 33 Varanda E.A and Tavares D.C., 1998, Radioprotection: mechanisms and radioprotective agents including honeybee venom, Journal of Venomous Animals and Toxins, 4(1), pp.5-21 34 Varanda E.A., Monti R and Tavares D.C., 1999, Inhibitory effect of propolis and bee venom on the mutagenicity of some direct‐and indirect‐acting mutagens, Teratogenesis, carcinogenesis, and mutagenesis, 19(6), pp.403-413 35 Nam K.W., Je K.H., Lee J.H., Han H.J., Lee H.J., Kang S.K and Mar W., 2003, Inhibition of COX-2 activity and proinflammatory cytokines (TNF-α and IL-1β) production by water-soluble sub-fractionated parts from bee (Apis mellifera) venom, Archives of pharmacal research, 26(5), pp.383-388 36 Son D.J., Lee J.W., Lee Y.H., Song H.S., Lee C.K and Hong J.T., 2007, Therapeutic application of anti-arthritis, pain-releasing, and anti-cancer effects of bee venom and its constituent compounds, Pharmacology & therapeutics, 115(2), pp.246-270 63 37 Jalaei J., Fazeli M., Rajaian H and Shekarforoush S.S., 2014, In vitro antibacterial effect of wasp (Vespa orientalis) venom, Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases, 20(1), pp.1-6 38 Blondelle S.E and Houghten R.A., 1991, Hemolytic and antimicrobial activities of the twenty-four individual omission analogs of melittin, Biochemistry, 30(19), pp.4671-4678 39 Stockwell V.O and Duffy B., 2012, Use of antibiotics in plant agriculture, Revue Scientifique Et Technique-Office International Des Epizooties, 31(1) 40 dos Santos-Pinto J.R.A., Perez-Riverol A., Lasa A.M and Palma M.S., 2018, Diversity of peptidic and proteinaceous toxins from social Hymenoptera venoms, Toxicon, 148, pp.172-196 41 Lee S.H., Baek J.H and Yoon K.A., 2016, Differential properties of venom peptides and proteins in solitary vs social hunting wasps, Toxins, 8(2), p.32 42 Todokoro Y., Yumen I., Fukushima K., Kang S.W., Park J.S., Kohno T., Wakamatsu K., Akutsu H and Fujiwara T., 2006, Structure of tightly membrane-bound mastoparan-X, a G-protein-activating peptide, determined by solid-state NMR, Biophysical journal, 91(4), pp.1368-1379 43 Hirai Y., Yasuhara, T., Yoshida H., Nakajima T., Fujino M and Kitada C., 1979a, A new mast cell degranulating peptide" mastoparan" in the venom of Vespula lewisii, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 27(8), pp.1942-1944 44 Hirai Y., Kuwada M., Yasuhara T., Yoshida H and Nakajima T., 1979b, A new mast cell degranulating peptide homologous to mastoparan in the venom of Japanese hornet (Vespa xanthoptera), Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 27(8), pp.1945-1946 45 Todokoro Y., Yumen I., Fukushima K., Kang S.W., Park J.S., Kohno T., Wakamatsu K., Akutsu H and Fujiwara T., 2006, Structure of tightly membrane-bound mastoparan-X, a G-protein-activating peptide, determined by solid-state NMR, Biophysical journal, 91(4), pp.1368-1379 64 46 Lin C.H., Tzen J.T., Shyu C.L., Yang M.J and Tu W.C., 2011, Structural and biological characterization of mastoparans in the venom of Vespa species in Taiwan, Peptides, 32(10), pp.2027-2036 47 Lee V.S.Y., Tu W.C., Jinn T.R., Peng C.C., Lin L.J and Tzen J.T.C., 2007, Molecular cloning of the precursor polypeptide of mastoparan B and its putative processing enzyme, dipeptidyl peptidase IV, from the black‐bellied hornet, Vespa basalis, Insect molecular biology, 16(2), pp.231-237 48 Argiolas A and Pisano J.J., 1984, Isolation and characterization of two new peptides, mastoparan C and crabrolin, from the venom of the European hornet, Vespa crabro, Journal of Biological Chemistry, 259(16), pp.10106-10111 49 Hirai Y., Yasuhara T., Yoshida H and Nakajima T., 1981, A new mast cell degranulating peptide, mastoparan-M, in the venom of the hornet Vespa mandarinia, Biomedical Research, 2(4), pp.447-449 50 Čeřovský V., Slaninová J., Fučík V., Hulačová H., Borovičková L., Ježek R and Bednárová L., 2008, New potent antimicrobial peptides from the venom of Polistinae wasps and their analogs, Peptides, 29(6), pp.992-1003 51 Brogden K.A., 2005, Antimicrobial peptides: pore formers or metabolic inhibitors in bacteria?, Nature reviews microbiology, 3(3), pp.238-250 52 dos Santos Cabrera M.P., Arcisio-Miranda M., da Costa L.C., de Souza, B.M., Costa S.T.B., Palma M.S., Neto J.R and Procopio J., 2009, Interactions of mast cell degranulating peptides with model membranes: a comparative biophysical study, Archives of biochemistry and biophysics, 486(1), pp.1-11 53 de Souza B.M., dos Santos Cabrera M.P., Neto J.R and Palma M.S., 2011, Investigating the effect of different positioning of lysine residues along the peptide chain of mastoparans for their secondary structures and biological activities, Amino Acids, 40(1), pp.77-90 54 de Souza B.M and Palma M.S., 2008, Monitoring the positioning of short polycationic peptides in model lipid bilayers by combining hydrogen/deuterium exchange and electrospray ionization mass 65 spectrometry, Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Biomembranes, 1778(12), pp.2797-2805 55 Katsu T., Kuroko M., Morikawa T., Sanchika K., Yamanaka H., Shinoda S and Fujita Y., 1990, Interaction of wasp venom mastoparan with biomembranes, Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Biomembranes, 1027(2), pp.185-190 56 Nakahata N., Abe M.T., Matsuoka I and Nakanishi H., 1990, Mastoparan inhibits phosphoinositide hydrolysis via pertussis toxin-intensive G-protein in human astrocytoma cells, FEBS letters, 260(1), pp.91-94 57 Rocha T., de Souza B.M., Palma M.S and da Cruz-Höfling M.A., 2007, Myotoxic effects of mastoparan from Polybia paulista (Hymenoptera, Epiponini) wasp venom in mice skeletal muscle, Toxicon, 50(5), pp.589-599 58 Dongol Y., L Dhananjaya B., K Shrestha R and Aryal G., 2016, Wasp venom toxins as a potential therapeutic agent, Protein and peptide letters, 23(8), pp.688-698 59 Lin C.H., Hou R.F., Shyu C.L., Shia W.Y., Lin C.F and Tu W.C., 2012, In vitro activity of mastoparan-AF alone and in combination with clinically used antibiotics against multiple-antibiotic-resistant Escherichia coli isolates from animals, Peptides, 36(1), pp.114-120 60 dos Santos Cabrera M.P., Alvares D.S., Leite N.B., Monson de Souza B., Palma M.S., Riske K.A and Ruggiero Neto J., 2011, New insight into the mechanism of action of wasp mastoparan peptides: lytic activity and clustering observed with giant vesicles, Langmuir, 27(17), pp.10805-10813 61 Leite N.B., Da Costa L.C., dos Santos Alvares D., dos Santos Cabrera M.P., de Souza B.M., Palma M.S and Neto J.R., 2011, The effect of acidic residues and amphipathicity on the lytic activities of mastoparan peptides studied by fluorescence and CD spectroscopy, Amino Acids, 40(1), pp.91-100 62 Yamamoto T., Ito M., Kageyama K., Kuwahara K., Yamashita K., Takiguchi Y., Kitamura S., Terada H and Shinohara Y., 2014, Mastoparan peptide causes mitochondrial permeability transition not by interacting with 66 specific membrane proteins but by interacting with the phospholipid phase, The FEBS journal, 281(17), pp.3933-3944 63 De Souza B.M., da Silva A.V.R., Resende V.M.F., Arcuri H.A., dos Santos Cabrera M.P., Neto J.R and Palma M.S., 2009, Characterization of two novel polyfunctional mastoparan peptides from the venom of the social wasp Polybia paulista, Peptides, 30(8), pp.1387-1395 64 Dos Santos Cabrera M.P., Arcisio-Miranda M., Gorjao R., Leite N.B., de Souza B.M., Curi R., Procopio J., Ruggiero Neto J and Palma M.S., 2012, Influence of the bilayer composition on the binding and membrane disrupting effect of Polybia-MP1, an antimicrobial mastoparan peptide with leukemic Tlymphocyte cell selectivity, Biochemistry, 51(24), pp.4898-4908 65 Henriksen J.R and Andresen T.L., 2011, Thermodynamic profiling of peptide membrane interactions by isothermal titration calorimetry: a search for pores and micelles, Biophysical journal, 101(1), pp.100-109 66 Xu X., Li J., Lu Q., Yang H., Zhang Y and Lai R., 2006, Two families of antimicrobial peptides from wasp (Vespa magnifica) venom, Toxicon, 47(2), pp.249-253 67 Xu X., Yang H., Yu H., Li J and Lai R., 2006, The mastoparanogen from wasp, Peptides, 27(12), pp.3053-3057 68 Yandek L.E., Pokorny A and Almeida P.F., 2009, Wasp mastoparans follow the same mechanism as the cell-penetrating peptide transportan 10, Biochemistry, 48(30), pp.7342-7351 69 Park N.G., Yamato Y., Lee S and Sugihara G., 1995, Interaction of mastoparan‐B from venom of a hornet in Taiwan with phospholipid bilayers and its antimicrobial activity, Biopolymers: Original Research on Biomolecules, 36(6), pp.793-801 70 Yu H.M., Wu T.M., Chen S.T., Ho C.L., Her G.R and Wang K.T., 1993, Mastoparan B, synthesis and its physical and biological properties, Biochemistry and molecular biology international, 29(2), pp.241246 67 71 Chen W., Yang X., Yang X., Zhai L., Lu Z., Liu J and Yu H., 2008, Antimicrobial peptides from the venoms of Vespa bicolor Fabricius, Peptides, 29(11), pp.1887-1892 72 Yang X., Wang Y., Lee W.H and Zhang Y., 2013, Antimicrobial peptides from the venom gland of the social wasp Vespa tropica, Toxicon, 74, pp.151157 73 Lin C.H., Lee M.C., Tzen J.T., Lee H.M., Chang S.M., Tu W.C and Lin, C.F., 2017, Efficacy of Mastoparan-AF alone and in combination with clinically used antibiotics on nosocomial multidrug-resistant Acinetobacter baumannii, Saudi journal of biological sciences, 24(5), pp.1023-1029 74 Yoon K.A., Kim K., Nguyen, P., Seo J.B., Park Y.H., Kim K.G., Seo H.Y., Koh Y.H and Lee S.H., 2015, Comparative bioactivities of mastoparans from social hornets Vespa crabro and Vespa analis, Journal of Asia-Pacific Entomology, 18(4), pp.825-829 75 Li M.L., Liao R.W., Qiu J.W., Wang Z.J and Wu T.M., 2000, Antimicrobial activity of synthetic all-D mastoparan M, International journal of antimicrobial agents, 13(3), pp.203-208 76 Chen X., Zhang L., Wu Y., Wang L., Ma C., Xi X., Bininda-Emonds O.R., Shaw C., Chen T and Zhou M., 2018, Evaluation of the bioactivity of a mastoparan peptide from wasp venom and of its analogues designed through targeted engineering, International journal of biological sciences, 14(6), p.599 77 Etzerodt T., Henriksen J.R., Rasmussen P., Clausen M.H and Andresen T.L., 2011, Selective acylation enhances membrane charge sensitivity of the antimicrobial peptide mastoparan-x, Biophysical journal, 100(2), pp.399-409 78 Hancock R.E., 1997, The bacterial outer membrane as a drug barrier, Trends in microbiology, 5(1), pp.37-42 79 Meng S., Xu H and Wang F., 2010, Research advances of antimicrobial peptides and applications in food industry and agriculture, Current Protein and Peptide Science, 11(4), pp.264-273 68 80 Da Silva A.V., De Souza B.M., dos Santos Cabrera M.P., Dias N.B., Gomes P.C., Neto J.R., Stabeli R.G and Palma M.S., 2014, The effects of the Cterminal amidation of mastoparans on their biological actions and interactions with membrane-mimetic systems, Biochimica Et Biophysica Acta (BBA)Biomembranes, 1838(10), pp.2357-2368 81 N N An, L.V Khang, D.H Lợi, H.N Oanh, 1970, Một số kết bước đầu nghiên cứu nọc ong thực nghiệm, Dược học, 3, pp15-18 82 Cấn Văn Mão, Nguyễn Minh Núi, 2016, Nghiên cứu độc tính cấp tính bán trường diễn nọc ong động vật thực nghiệm, 2, pp 162-165 83 Lê Hữu Thọ, Nguyễn Huy Du, Nguyễn Xuân Hải, Đỗ Văn Nhật Trường, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai, 2015, Estabishment on procedure for determination of apamin, phospholipaza a2 and melittin in bee venom from Apis melifera by HPLC/UV, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20 (4), tr 13-19 84 85 https://www.ibt.ac.vn/index.php/12-cong-trinh-khoa-hoc 86 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Minh Phương, Bùi Thị Huyền, Phạm Đình Minh, Đỗ Hữu Chí, Nguyễn Thị Phương Liên, Phan Văn Chi, Lê Thị Bích Thảo, 2017, Phân tích hệ protein/peptide nọc độc ong Vespa velutina phân lập Việt Nam kỹ thuật proteomics, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 15(2), pp 1-7 87 Yang L., Harroun T.A., Weiss T.M., Ding L and Huang H.W., 2001, Barrel-stave model or toroidal model? A case study on melittin pores, Biophysical journal, 81(3), pp.1475-1485 88 Naito A., Nagao T., Norisada K., Mizuno T., Tuzi S and Saitô H., 2000, Conformation and dynamics of melittin bound to magnetically oriented lipid bilayers by solid-state 31P and 13C NMR spectroscopy, Biophysical Journal, 78(5), pp.2405-2417 ... Việt Nam có nghiên cứu mastoparan Đi theo hướng nghiên cứu này, thực đề tài ? ?Nghiên cứu tinh xác định hoạt tính kháng khuẩn peptide mastoparan từ nọc ong Vespa velutina thu thập Việt Nam? ?? với mong... THU THẬP VÀ TÁCH CHIẾT NỌC ONG Vespa velutina 3.1.1 Thu thập ong Vespa velutina Các cá thể ong Vespa velutina thu thập phân loại dựa vào đặc điểm hình thái học Ong sau thu thập đông lạnh bảo quản... liệu thành phần protein /peptide có nọc ong Vespa velutina thu thập Việt Nam [86] Mastoparan nhận diện tổng số 80 protein peptide thành phần nọc ong Vespa velutina [86] Mastoparan khả kháng ung

Ngày đăng: 03/08/2021, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan