Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

93 4 0
Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp.Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp.Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp.Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp.Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TIẾP CẬN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ ANH TÚ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TIẾP CẬN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Lý Anh Tú Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hằng Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng Giải pháp” nghiên cứu riêng Những số liệu, tài liệu sử dụng nghiên cứu trích dẫn rõ nguồn, tài liệu tham khảo theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Người thực luận văn Lý Anh Tú LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thu Hằng tận tình hướng dẫn, góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường Đại học Ngoại thương truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học tập trường, tảng giúp thực đề tài Trong q trình thực nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ Một lần tơi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Người thực luận văn Lý Anh Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .4 1.1.2 Đặc điểm DNNVV 1.1.3 Vai trò DNNVV kinh tế 10 1.2 Tổng quan nguồn vốn tài trợ phát triển DNNVV 11 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn .11 1.2.2 Các kênh tài trợ vốn phát triển DNNVV .11 1.2.2.1 Tín dụng ngân hàng 12 1.2.2.2 Quỹ đầu tư mạo hiểm .16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn DNNVV 21 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc doanh nghiệp 23 1.3.1.1 Tính minh bạch báo cáo tài 23 1.3.1.2 Năng lực quản trị chủ doanh nghiệp 24 1.3.1.3 Tài sản đảm bảo .24 1.3.1.4 Khả lập kế hoạch kinh doanh 25 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 26 1.3.2.1 Lãi suất ngân hàng 26 1.3.2.2 Điều kiện vay vốn ngân hàng 27 1.3.2.3 Định hướng quỹ đầu tư mạo hiểm .28 1.3.2.4 Hành lang pháp lý quỹ đầu tư 29 1.4 Sơ kết chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Thực trạng hoạt động DNNVV Việt Nam thời gian qua 31 2.1.1 Số lượng doanh nghiệp 31 2.1.2 Về doanh thu 34 2.1.3 Một số tiêu phản ánh hiệu hoạt động DNNVV 34 2.2 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn DNNVV 40 2.2.1 Nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng 40 2.2.1.1 Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam dành cho DNNVV 40 2.2.2.2 Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVV .41 2.2.3 Nguồn vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm 44 2.2.3.1 Tình hình hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam 44 2.2.3.2 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn quỹ đầu tư DNNVV .45 2.3 Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn DNNVV 47 2.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan từ phía DNNVV .48 2.3.1.1 Sự thiếu minh bạch tài .48 2.3.1.2 Khả lập phương án kinh doanh 49 2.3.1.3 Khả quản trị doanh nghiệp hạn chế 50 2.3.1.4 Tài sản đảm bảo .53 2.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 54 2.3.2.1 Lãi suất ngân hàng 54 2.3.2.2 Điều kiện vay vốn ngân hàng 56 2.3.2.3 Định hướng đầu tư quỹ đầu tư mạo hiểm 60 2.3.2.4 Hành lang pháp lý quỹ đầu tư mạo hiểm 62 2.4 Đánh giá việc tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 63 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CHO DNNVV TẠI VIỆT NAM 65 3.1 Các giải pháp từ phía DNNVV 65 3.1.1 Giải pháp vấn đề thiếu minh bạch báo cáo tài .65 3.1.2 Giải pháp vấn đề tài sản đảm bảo .66 3.1.3 Giải pháp vấn đề lực DNNVV 66 3.2 Các giải pháp từ phía tổ chức nguồn vốn 68 3.2.1 Giải pháp cải thiện lãi suất ngân hàng 68 3.2.2 Các giải pháp cải thiện điều kiện vay ngân hàng 69 3.3 Các giải pháp từ phía Chính phủ 71 3.3.1 Giải pháp cải thiện minh bạch báo cáo tài 71 3.3.2 Giải pháp hỗ trợ thúc đẩy tín dụng ngân hàng 73 3.3.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm .74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NH Ngân hàng KH&CN Khoa học Công nghệ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa nhỏ số nước vùng lãnh thổ Bảng 1.2 Các định nghĩa Ngân hàng giới DNNVV .6 Bảng 1.3 Các tiêu chí phân loại DNNVV Việt Nam Bảng 2.1: Tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập giai đoạn 2015 – 2019 32 Bảng 2.2: Một số tiêu chí phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp theo quy mô năm 2018 35 Thứ nhất, hầu hết chủ DNNVV xuất phát từ lĩnh vực kĩ thuật, chun mơn, chưa có nhiều kinh nghiệm quan trị Vì vậy, để vận hành tốt doanh nghiệp, chủ DNNVVcần tập trung nâng cao lực kiến thức quản trị Thứ hai, nên tham gia khoá đào tạo quản trị doanh nghiệp, học hỏi chiến lược mơ hình quản trị hiệu quả, qua vận dụng cách linh hoạt vào thực tế doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Thứ ba, cần tích cực tham gia buổi hội nghị, hội thảo ngành, lĩnh vực liên quan để cập nhật, bổ sung thông tin từ thị trường Thứ tư, chủ DNNVV cần có am hiểu thâm hụt vốn lưu động tình trạng luân chuyển dòng tiền, nâng cao hiệu khoản thu, giảm chi phí xử lý tốn, tận dụng nguồn vốn dư thừa đảm bảo khả tiếp cận tiền mặt trường hợp cần thiết, trì lợi nhuận giảm rủi ro cho doanh nghiệp,… Thứ năm, nâng cao chất lượng nhân thông qua việc xây dựng chiến lược đào tạo: - Về mục tiêu đào tạo, phải đạt yêu cầu đào tạo song hành đón đầu, bên cạnh cần phù hợp với xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Hơn nữa, phải xác định rõ mục tiêu cụ thể công tác đào tạo giúp tạo đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên có kỹ làm việc trình độ chun mơn, có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu chức danh công việc, cố gắng nâng cao hoàn thiện mặt để đáp ứng phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp giai đoạn phát triển - Xây dựng kế hoạch đào tạo trung ngắn hạn - Xây dựng danh mục ngành nghề cần đào tạo chương trình đào tạo cho phù hợp với cơng việc doanh nghiệp qua việc phối hợp với sở đào tạo - Căn vào chiến lược mục tiêu doanh nghiệp giai đoạn nhằm xác định yêu cầu đặt cho công tác huấn luyện đào tạo cán bộ, nhân viên - Dựa theo bảng đánh giá hồn thành cơng việc sở tiêu chuẩn chức danh công việc cán cơng nhân viên, xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo ngắn dài hạn, áp dụng công nghệ đào tạo tiến giúp nâng cao khả thực hành; chương trình đào tạo ngắn hạn với mục tiêu chuẩn chức danh từ sở đến trình độ bản, nâng cao chuyên sâu lĩnh vực - Xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiêu chuẩn hóa cán bắt buộc chức danh, phù hợp với yêu cầu công việc cán nhân viên doanh nghiệp thời điểm tương lai - Có chọn lọc đối tượng đào tạo thơng qua bảng đánh giá hồn thành cơng việc cán công nhân viên đảm bảo lựa chọn người, mục đích, yêu cầu với hiệu cao kịp thời Người vị trí chưa đáp ứng yêu cầu, người có tiềm thăng tiến tương lai, có nhu cầu, … đưa vào kế hoạch đào tạo - Nghiêm túc đánh giá kết đào tạo Đồng thời, DNVVV cần không ngừng đầu tư nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm, hồn thiện quy trình sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn có hội tham gia chuỗi cung ứng đối tác lớn đặc biệt chuỗi cung ứng mang tính tồn cầu 3.2 Các giải pháp từ phía tổ chức nguồn vốn Các tổ chức nguồn vốn xem trụ cột việc cung cấp vốn cho DNNVV nói riêng kinh tế nói chung, việc khơi thơng nguồn vốn từ ngân hàng quỹ đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc giải khó khăn cho DNNVV đặc biệt khó khăn vốn 3.2.1 Giải pháp cải thiện lãi suất ngân hàng Với định hướng hỗ trợ DNNVV Nhà nước nỗ lực hệ thống ngân hàng, lãi suất tín dụng ngân hàng dành cho DNNVV có nhiều cải thiện đáng kể, song cao so với hiệu hoạt động DNNVV Tuy nhiên, mức lãi suất tín dụng bị ảnh hưởng nhiều mức lãi suất nguồn vốn huy động vào ngân hàng Sau số giải pháp đề xuất giúp ngân hàng cải thiện mức lãi suất tín dụng DNNVV: Thứu nhất, tích cực tìm kiếm, tiếp cận nguồn vốn giá rẻ từ dự án ưu đãi, chương trình tổ chức nước giúp mang lại nguồn tài trợ cho lĩnh vực kinh doanh đặc thù DNNVV mà Chính phủ, Nhà nước Việt Nam trọng phát triển Thứ hai, cần đồng lòng ngân hàng lớn Một nguyên nhân khiến nguồn vốn huy động đầu vào cao số ngân hàng nhỏ, có khoản yếu chủ động tăng mức lãi suất huy động lên cao so với nhóm ngân hàng khác Tuy nhiên, với tỷ trọng 70% thị phần huy động tín dụng, nhóm ngân hàng vốn nhà nước ngân hàng cổ phần lớn kết hợp chặt chẽ nắm vai trò định điều chỉnh xu hướng lãi suất chung thị trường Thứ ba, đưa sản phẩm tín dụng phù hợp với DNNVV theo nhóm ngành nghề để có giải pháp đáp ứng linh hoạt yêu cầu khách hàng 3.2.2 Các giải pháp cải thiện điều kiện vay ngân hàng Để đảm bảo tính an tồn cho khoản vay, ngân hàng cần xác định rõ chất lượng doanh nghiệp cách đưa điều kiện vay cần thoả mãn Tuy nhiên, điều kiện vay chặt chẽ, gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp dù có tiềm phát triển tốt khơng thể tiếp cận Vì vậy, để nâng cao hiệu tiếp cận vốn tín dụng, ngân hàng cần tìm phương án điều chỉnh điều kiện vay phù hợp với DNNVV, nhiên đáp ứng tiêu chí đảm bảo an tồn nguồn vốn ngân hàng cách nâng cao lực quản trị rủi ro, thẩm định xác thơng tin doanh nghiệp Sau số phương án đề xuất nhằm cải thiện vấn đề này: Đầu tiên, đơn giản hóa cải tiến quy trình tín dụng, u cầu cung cấp thơng tin phù hợp với thực tế có tư vấn chi tiết giúp DNNVV dễ dàng việc hiểu thực Có thể xem xét việc áp dụng công nghệ khoa học liệu (big data) giúp ngân hàng nắm bắt nhanh thông tin hoạt động kinh doanh xu hướng sử dụng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, đánh giá tốt uy tín quan hệ tín dụng khách hàng Thứ hai, để định cấp tín dụng xác, ngân hàng cần giảm bớt tình trạng thiếu thông tin doanh nghiệp thông qua việc khai thác sở liệu từ Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia (CIC), nhiên cần bảo đảm cập nhật liên tục thông tin Bên cạnh đó, tăng cường liên kết thơng tin Tổng cục Thuế CIC, công ty cấp nước địa phương Tổng công ty Điện lực Việt Nam nhằm tổng hợp số liệu nộp thuế, sử dụng dịch vụ điện, nước người vay từ đánh giá hoạt động đối tượng vay Ngồi tổ chức tài vi mô nên tăng cường hoạt động nhằm cung cấp khoản vay phù hợp với hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ Thứ ba, tổ chức hội thảo để kết nối Ngân hàng với DNNVV nhằm tư vấn cho doanh nghiệp cung cấp thông tin sản phẩm thủ tục vay vốn Giúp tăng hội cho DNNVV trở thành nhà cung ứng đối tác lớn, đồng thời, giúp DNNVV dễ dàng việc tiếp cận với nguồn vốn tài trợ từ ngân hàng, ngân hàng kết nối DNNVV ngân hàng với đối tác lớn Thứ tư, xây dựng quản lý hệ thống công nghệ thông tin liên kết với DNNVV, cung cấp triển khai giải pháp quản lý dòng tiền như: quản lý khoản phải thu, khoản phải trả, kê, báo cáo dòng tiền cho phép doanh nghiệp thơng qua hệ thống tự giao dịch với ngân hàng nhanh chóng thuận tiện với chi phí thấp Thứ năm, tài trợ tín dụng theo chuỗi cung ứng (Supply Chain Finance - SCF): - Dựa vào mức độ rủi ro uy tín doanh nghiệp trung tâm, DNNVV tham gia chương trình tín dụng theo chuỗi cung ứng với vai trị nhà phân phối hay nhà cung cấp doanh nghiệp trung tâm tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thông qua sản phẩm tài trợ mà không cần đáp ứng điều kiện thủ tục vay vốn, chấp tài sản sản phẩm tín dụng thơng thường khác, đồng thời, với dựa tảng xếp hạng tín dụng, uy tín doanh nghiệp trung tâm phí lãi suất thấp Đây xem giải pháp hiệu quan trọng thời điểm - Thơng qua việc tham gia trực tiếp vào tồn chuỗi sản xuất, phân phối doanh nghiệp tạo điều kiện cho ngân hàng giảm thiểu rủi ro việc cấp tín dụng, kiểm sốt dịng tiền, thêm nữa, gia tăng hội hợp tác cấp tín dụng cho DNNVV có nhu cầu sử dụng dịch vụ - Cấu tạo hệ thống SCF gồm có hai cấu phần front-end (dành cho Anchors DNNVV nhà phân phối/nhà cung cấp quản lý thơng tin/chấp nhận hóa đơn/đơn hàng, đưa yêu cầu tài trợ trực tuyến quản trị rủi ro bảng báo cáo đồ họa sinh động) back-end (dành cho ngân hàng để quản lý khoản tài trợ, chu trình giao dịch quản trị rủi ro) Việc sử dụng cơng nghệ hóa đơn trực tuyến giúp ngân hàng thấy tiềm trước mắt, theo dõi chi tiết khả tài phương thức giao dịch doanh nghiệp, truy cập liệu giao dịch bên hỗ trợ cho việc thẩm định nhu cầu vốn lưu động, từ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro q trình tín dụng - Có thể thấy rằng, công nghệ SCF đại giúp tiết kiệm thời gian chi phí giao dịch bên tham gia giúp bên kiểm soát tốt trình sản xuất, cung ứng sản phẩm, hỗ trợ ngân hàng kiểm sốt tốt dịng tiền ln chuyển Từ DNNVV tham gia sâu vào chuỗi cung ứng 3.3 Các giải pháp từ phía Chính phủ 3.3.1 Giải pháp cải thiện minh bạch báo cáo tài Đầu tiên, để tăng tính minh bạch báo cáo tài chính, từ giúp tăng độ tin cậy ngân hàng vào việc định cấp tín dụng vào hồ sơ tài doanh nghiệp, Nhà nước cần tăng cường mức độ kiểm soát chất lượng báo cáo tài Hiện việc kiểm sốt chất lượng báo cáo tài DNNVV hầu hết thực thông qua quan thuế Các quan thuế lại chịu chi phí văn pháp luật thuế nên chủ yếu tập trung vào thực nghĩa vụ nộp thuế, phí lệ phí DN Chính thế, nhà nước cần quy định cụ thể u cầu kiểm sốt báo cáo tài DNNVV thơng qua quan chủ quản có liên quan, tương tự cách kiểm sốt báo cáo tài DNNN công ty niêm yết Bên cạnh đó, kiểm tốn báo cáo tài hàng năm DNNVV khó thực áp lực chi phí, nhiên cần quy định bắt buộc nhằm đánh giá tính trung thực, hợp lý báo cáo tài Ngồi ra, cần có quy định phối hợp quan thuế ngân hàng việc kiểm sốt chất lượng báo cáo tài chính, góp phần giảm tượng che dấu doanh thu lợi nhuận Thứ hai, thúc đẩy q trình hồn thiện quy định pháp lý trình bày báo cáo tài theo xu hướng hịa hợp chuẩn mực kế tốn quốc tế IFRS 13 giá trị hợp lý đời khẳng định ý nghĩa giá trị hợp lý việc cải thiện tính qn thơng tin tài tồn cầu Giá trị hợp lý dần khẳng định ưu định giá Quá trình hội nhập quốc tế kinh tế kế toán tạo sức ép đáng kể việc nghiên cứu sử dụng giá trị hợp lý hệ thống kế toán Việt Nam Thứ ba, giai đoạn đầu phát triển, DNNVV gặp nhiều khó khăn tài nên thường cung cấp báo cáo tài khơng xác nhằm cắt giảm số thuế nộp vào ngân sách Nhà nước Để hạn chế vấn đề này, Nhà nước cần có sách thuế hỗ trợ cho DNNVV Thuế thu nhập doanh nghiệp khơng cơng cụ quan trọng để khuyến khích đầu tư nước, thu hút vốn đầu tư nước ngồi mà cịn có mục tiêu hỗ trợ DNNVV nâng cao lực tài thơng qua giảm bớt nghĩa vụ đóng góp DNNVV Ngân sách Nhà nước Nghĩa vụ thuế DNNVV giảm nhẹ nhiều khoản chi mở rộng cho phép đưa vào thu nhập chịu thuế, sách thuế thu nhập doanh nghiệp dành nhiều ưu đãi cho DNNVV thành lập khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn DNNVV hoạt động lĩnh vực then chốt, có tác động lan tỏa tới nhiều lĩnh vực khác kinh tế 3.3.2 Giải pháp hỗ trợ thúc đẩy tín dụng ngân hàng Thứ nhất, Quỹ bảo lãnh tín dụng hoạt động theo chế bảo lãnh huỷ ngang nên dù doanh nghiệp đồng ý chấp thuận bảo lãnh quỹ ngân hàng e dè việc xét duyệt khoản vay Để giải vấn đề này, chế bảo lãnh nên chuyển sang bảo lãnh không hủy ngang để giúp TCTD an tâm cấp tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai Quỹ bảo lãnh DNNVV, đồng thời, có quy định cụ thể việc trích lập dự phịng rủi ro, xây dựng quỹ dự phịng rủi ro Ngồi ra, tăng vốn điều lệ cho Quỹ nhằm tạo nguồn lực cho Quỹ phát triển hỗ trợ cách thiết thực DNNVV cách kêu gọi vốn góp từ TCTD Quỹ nước ngồi để từ mở rộng quy mô Quỹ sở Tương tự, ngồi việc gia tăng quy mơ cho Quỹ phát triển DNNVV, cần có hướng dẫn cụ thể, thiết thực tín dụng nhận tài sản bảo đảm, trích lập dự phịng rủi ro để Quỹ triển khai theo định hướng chuyển từ tín dụng ủy thác qua NHTM sang tín dụng trực tiếp Thứ hai, Bộ, Ngành có liên quan theo ngành nghề kinh doanh, Hiệp hội DNNVV NHNN cần có phối hợp chặt chẽ với để tổ chức chương trình đào tạo chung riêng mang tính đặc thù cho ngành nghề để nâng cao lực chuyên môn, cung cấp thông tin thị trường vĩ mô thông tin liên quan đến định hướng Chính phủ, thơng tin chương trình vay vốn, yêu cầu cách thức để xây dựng hồ sơ tiếp cận vốn thông qua kênh khác Bên cạnh đó, xây dựng Cổng thông tin quốc gia hỗ trợ DNNVV việc làm cần thiết để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin liên quan đến chương trình hỗ trợ Thứ ba, để tăng độ xác việc phê duyệt hồ sơ, sở thông tin thu thập từ NHTM riêng lẻ, NHNN cần xây dựng hệ thống thông tin đánh giá tín dụng đa dạng DNNVV có hướng dẫn thực để hỗ trợ thêm công cụ cho NHTM công tác đánh giá, thẩm định uy tín, khả trả nợ DNNVV từ đó, NHTM mạnh dạn cơng tác tín dụng DNNVV Thứ tư, nhằm tạo điều kiện cho việc triển khai phương thức tài trợ chuỗi cung ứng tảng e-platform, hành lang pháp lý liên quan đến vấn đề cần tiếp tục hồn thiện, bên cạnh hướng dẫn triển khai Luật giao dịch điện tử năm 2006 Nghị định 130/2018/NĐ-CP ngày 27/09/2018 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Thứ năm, đồng thời, theo NHNN, tỷ lệ dư nợ tín dụng cho DNNVV tổng dư nợ tồn quốc cịn thấp, Nhà nước cần có sách khuyến khích ngân hàng Thương mại có tỷ lệ dư nợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ mức cao 3.3.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Hiện tại, khung pháp lý Việt Nam dành cho đầu tư mạo hiểm nhiều hạn chế khiến quỹ đầu tư e ngại đẩy mạnh hoạt động Nhà nước cần cơng nhận loại hình đầu tư mạo hiểm bao gồm: - Quỹ đầu tư mạo hiểm công ty quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm - Nhà đầu tư thiên thần câu lạc nhà đầu tư thiên thần - Công ty đầu tư mạo hiểm - Các loại sàn gọi vốn cộng đồng bao gồm: sàn gọi vốn cộng đồng lấy cổ phần, sàn gọi vốn cộng đồng lấy phần thưởng, sàn gọi vốn cộng đồng lấy vốn vay - Nhà đầu tư có điều kiện tài có mong muốn tham gia góp vốn vào quỹ đầu tư mạo hiểm & đầu tư qua sàn gọi vốn cộng đồng Đồng thời, đối tượng đầu tư quỹ đầu tư doanh nghiệp mang tính sáng tạo, đột phá nên quy định luật sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng việc định đầu tư quỹ Tuy nhiên, hệ thống khung pháp lý sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn nhiều hạn chế Vì vậy, Nhà nước cần tăng cường cơng tác sở hữu trí tuệ, đặc biệt vấn đề thực thi; kết hợp đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm có quyền từ người Sau số đề xuất sách giúp khuyến khích hoạt động đầu tư mạo hiểm dành cho trường hợp: - Các ngân hàng, ngân hàng, quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ hưu trí, quỹ phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia, tập đồn, tổng cơng ty, ngân hàng, bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp khuyến khích thành lập, liên kết thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm, công ty đầu tư mạo hiểm trực thuộc đầu tư vào quỹ đầu tư mạo hiểm thị trường; - Áp dụng ưu đãi thuế ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CN tổ chức đầu tư mạo hiểm cho doanh nghiệp KH&CN Nhà nước công nhận, tương tự doanh nghiệp khoa học công nghệ; - Miễn thuế thu nhập cá nhân khoản thu nhập tạo chuyển nhượng vốn doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CN đó, dành cho nhà đầu tư thiên thần Nhà nước công nhận với sáng lập viên doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CN vòng năm kể từ công nhận - Cho phép sở ươm tạo doanh nghiệp, tổ chức thúc đẩy kinh doanh phép tính chi phí cho cơng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Khoa học Công nghệ không 20% cổ phần từ doanh nghiệp đó; - Các nhà đầu tư có điều kiện tài muốn trở thành nhà đầu tư thiên thần cho nhiều 03 người làm việc quỹ đầu tư mạo hiểm, sàn gọi vốn cộng đồng vòng 01 năm kể từ thành lập Nhà nước hỗ trợ 50% kinh phí trường hợp tham gia tập huấn đầu tư mạo hiểm nước trường hợp tham gia tập huấn đầu tư mạo hiểm nước ngồi 20% kinh phí - Khuyến khích thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm công ty quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước liên kết với quỹ đầu tư mạo hiểm nước - Các tổ chức, cá nhân vốn nước hoạt động Việt Nam đầu tư mạo hiểm Nhà nước công nhận sau thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Việt Nam tạo điều kiện chuyển lợi nhuận đầu tư nước - Miễn quy định cho doanh nghiệp khởi nghiệp KH&CN số năm hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi nhuận (2 năm) muốn phát hành cổ phiếu lần đầu KẾT LUẬN Phát triển DNNVV chủ trương lâu dài đắn nhằm phát huy tiềm kinh tế Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, hội nhập sâu vào kinh tế giới, DNNVV phải đương đầu với nhiều biến động thị trường, đương đầu với cạnh tranh khốc liệt đến từ doanh nghiệp khu vực giới Mặt khác, bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi doanh nghiệp phải phát triển khoa học công nghệ để đón đầu tận dụng hội từ xu hướng phát triển Với nguồn lực tài nhân lực hạn chế, DNNVV Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc đầu tư sở vật chất, mở rộng hoạt động sản xuất, truyền thông, kênh phân phối để đạt hiệu kinh tế theo quy mô, xây dựng lợi kinh tế để cạnh tranh thị trường Chính vậy, giải vấn đề nguồn vốn khả tiếp cận nguồn vốn cho DNNVV Việt Nam ưu tiên hàng đầu để thúc đẩy khu vực doanh nghiệp phát triển Thị trường nguồn vốn hỗ trợ cho DNNVV có nhiều bước tiến đáng kể so với khứ, nhiên, nhiều vấn đề tồn đọng chậm phát triển quốc gia khác, gây hạn chế khả cạnh tranh DNNVV Việt Nam bối cảnh thị trường cạnh tranh cao Để giải vấn đề này, cần nỗ lực từ ba phía: doanh nghiệp, tổ chức nguồn vốn quan quản lý Nhà nước Thơng qua nghiên cứu thực trạng tình hình tiếp cận vốn DNNVV, luận văn đề xuất số phương án nhằm tăng hiệu hoạt động vấn đề này: Về phía doanh nghiệp cần khơng ngừng cải thiện lực quản trị, sản xuất kinh doanh, đầu tư nghiên cứu, phát triển sản phẩm nhằm tạo khác biệt, tăng tính cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, cần hệ thống hố tăng tính minh bạch quản trị tài chính, giúp tạo dựng niềm tin tổ chức nguồn vốn Về tổ chức nguồn vốn, cần đưa giải pháp, gói vay chương trình đầu tư giúp cân việc đảm bảo rủi ro, lợi nhuận tổ chức việc hỗ trợ, phát triển DNNVV Về phía quan quản lý Nhà nước cần có sách hỗ trợ tích cực, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm giảm thiểu rủi ro, rào cản pháp lý, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lời, rõ ràng minh bạch, tạo điều kiện khuyến khích cho phát triển DNNVV tổ chức nguồn vốn Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ Với nỗ lực khơng ngừng nhằm giải tốn nguồn vốn cho DNNVV giúp đẩy mạnh hiệu hoạt động kinh tế, góp phần giải vấn đề lao động, xã hội, đặc biệt tăng khả cạnh tranh vị kinh tế Việt Nam thị trường quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sách trắng Doanh nghiệp Nhỏ Vừa Việt Nam, Hà Nội 2017 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, Nhà xuất Thống kê, 2020 Chính phủ, Báo cáo kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, 2016 Chính phủ, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP “Quy định chi tiết số điều luật hỗ trợ SMEs”, 2018 CIEM, Đổi phương thức hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm quốc tế số kiến nghị cho Việt Nam, 2018 Cục phát triển Doanh nghiệp, Chuyên đề Lập kế hoạch kinh doanh (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa), Hà Nội 2012 IFC, Cẩm nang kiến thức dịch vụ Ngân hàng cho SME, 2009 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN “Ban hành quy định phương pháp tính hạnh tốn thu, trả lãi ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng”, 2001 Ngô Kim Thanh – Lê Văn Tâm, Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2018 10 Lê Văn Tề, Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 2018 11 Phan Thị Cúc, Giáo trình Tín dụng Ngân hàng trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM, Nhà xuất Thống kê, 2008 12 Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nghiên cứu lực quản trị tài doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Đông Nam bộ, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp bộ, 2018 13 Ngơ Kim Thanh, Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2016 14 Nguyễn Hợp Toàn, Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2016 15 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Vai trò Nhà nước lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cơng Thương, địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/vai-tro-cua-nha-nuoc-doi-voi-nangluc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-nho-va-vua-trong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te71223.htm, ngày truy cập 31/05/2020 16 Nguyễn Văn Thuỵ - Ngơ Thị Xn Bình (2020), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng: Phân tích chứng thực nghiệm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-nhan-to-anh-huong-den-kha-nang-tiep-canvon-vay-ngan-hang-phan-tich-cac-bang-chung-thuc-nghiem-doi-voi-cac-doanhnghiep-nho-va-vua-tai-viet-nam-71787.htm, ngày truy cập 31/05/2020 17 Trần Thị Hồng Thuý, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ kinh doanh, Trường đại học Hồng Bàng, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 18 Trần Thị Thanh Tú, Phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội, Tạp chí Khoa học đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, tập 31, số 3/2015, tr.21 – tr.31 19 UNU-WIDER – Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA) – Khoa kinh tế (DoE) Trường đại học Copenhagen – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết điều tra Doanh nghiệp Nhỏ Vừa năm 2015, 2015 20 VCCI, Báo cáo thường niên DN Việt Nam 2018: Chủ đề năm quản trị công ty, Nhà xuất thông tin truyền thông, 2018 21 Vietcombank Securities, Báo cáo ngành Ngân hàng năm 2019, 2019 Tài liệu tiếng Anh Beck, T., & Demirguc-Kunt, A., Small and medium-size enterprises: Access to finance as a growth constraint, Journal of Banking & Finance, 2006 Martin Senderovitz, How are SMEs defined in current research, AGSE 2009 OECD, OECD Annual Report 2008, 2008 ... niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) doanh nghiệp có quy mơ nhỏ mặt doanh thu, lao động vốn Căn vào quy mô, DNNVV chia thành ba loại: doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh. .. số giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ. .. hiểu thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn DNNVV Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tiếp cận vốn họ Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tiếp cận vốn DNNVV Việt

Ngày đăng: 03/08/2021, 10:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ - Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

Bảng 1.1.

Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.2 Các định nghĩa của Ngân hàng thế giới về DNNVV - Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

Bảng 1.2.

Các định nghĩa của Ngân hàng thế giới về DNNVV Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.3 Các tiêu chí phân loại DNNVV tại Việt Nam Quy  - Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

Bảng 1.3.

Các tiêu chí phân loại DNNVV tại Việt Nam Quy Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.2 ROA doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp - Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

Hình 2.2.

ROA doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.6 Tổng vốn đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019 - Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

Hình 2.6.

Tổng vốn đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019 Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan