1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN gốc, bản CHẤT, CHỨC NĂNG và VAI TRÒ xã hội của tôn GIÁO

15 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 98 KB

Nội dung

Tôn giáo ra đời và phát triển gắn với xã hội loài người, nó là một hình thái ý thức xã hội, đồng thời là một thực thể xã hội luôn biến động cùng với sự biến thiên của lịch sử nhân loại. Tín ngưỡng, tôn giáo không chỉ là vấn đề tinh thần, tâm linh của một bộ phận nhân dân mà còn có liên quan, tác động đến các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, như: chính trị, đạo đức, văn hóa, kinh tế, xã hội, an ninh và quốc phòng. Vai trò của tôn giáo được thể hiện khác nhau qua từng thời kỳ lịch sử, và tôn giáo sẽ còn tồn tại lâu dài khi con người còn có nhu cầu về nó. Vì vậy, việc nghiên cứu về nguồn gốc, bản chất, chức năng, vai trò xã hội của tôn giáo có ý nghĩa rất quan trọng, làm cơ sở để xem xét các tôn giáo cụ thể đang tồn tại hiện nay, giúp chúng ta hiểu sâu sắc về nó, đồng thời góp phần thực hiện tốt quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta. Tài liệu biên soạn căn

MỞ ĐẦU Tôn giáo đời phát triển gắn với xã hội lồi người, hình thái ý thức xã hội, đồng thời thực thể xã hội biến động với biến thiên lịch sử nhân loại Tín ngưỡng, tơn giáo khơng vấn đề tinh thần, tâm linh phận nhân dân mà cịn có liên quan, tác động đến lĩnh vực khác đời sống xã hội, như: trị, đạo đức, văn hóa, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Vai trò tôn giáo thể khác qua thời kỳ lịch sử, tơn giáo cịn tồn lâu dài người cịn có nhu cầu Vì vậy, việc nghiên cứu nguồn gốc, chất, chức năng, vai trị xã hội tơn giáo có ý nghĩa quan trọng, làm sở để xem xét tôn giáo cụ thể tồn nay, giúp hiểu sâu sắc nó, đồng thời góp phần thực tốt quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Tài liệu biên soạn vào Giáo trình Chủ nghĩa vơ thần khoa học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008; Tìm hiểu tơn giáo, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội năm 2005; Tìm hiểu tơn giáo, Nhà xuất Qn đội nhân dân, Hà Nội năm 2010; Tôn giáo - quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị hành chính, Hà Nội năm 2011 Tài liệu biên soạn dùng cho đối tượng đào tạo đại học góp phần nâng cao giảng dạy môn Dân tộc học, Tôn giáo học 2 NỘI DUNG NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO 1.1 Khái niệm số thuật ngữ tôn giáo - Khái niệm tôn giáo Trong lịch sử có nhiều định nghĩa tơn giáo Từ góc độ tiếp cận khác nhau, số học giả Tư sản coi “tôn giáo lịng tin vào vật linh”, “tơn giáo niềm tin vào vị thần”, “tôn giáo yếu tố văn hóa, tượng văn hóa”, người cảm nhận điều giới vơ hình rút từ thực tiễn xã hội tự nhiên chi phối sống họ Từ góc độ triết học, tác phẩm “Chống Đuy Rinh” Ăngghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế”.1 Luận điểm khẳng định chất tôn giáo, tôn giáo hình thái đặc biệt ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Tôn giáo xuất người bất lực trước lực lượng, sức mạnh thống trị họ, đồng thời mong muốn khắc phục bất lực biện pháp hoang tưởng - Đó bù đắp hư ảo Tuy nhiên, từ góc độ mơn tơn giáo, cần định nghĩa tơn giáo với tính cách tượng xã hội, bao gồm ý thức tôn giáo, tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo sai lạc vào đầu óc người sức mạnh bên chi phối sống họ; phản ánh mà sức mạnh trần mang hình thức sức mạnh siêu trần Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đặc biệt Do tín ngưỡng tơn giáo thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần người xã hội, thuộc ý thức xã hội, yếu tố cấu thành ý thức xã hội, m C.Mác v Ph.nggen: Toàn tập, Nxb CTQG, H 2002, tËp 20, tr 437 3 chất ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, vậy, tôn giáo phản ánh tồn xã hội Tôn giáo mối liên hệ, ràng buộc người với đấng siêu nhiên Các tơn giáo đưa quan điểm cho vốn có lực lượng siêu nhiên, đấng tối cao sinh định vấn đề diễn tự nhiên xã hội, tôn giáo xây dựng lên biểu tượng mang tính chất linh thiêng để họ tôn thờ: Chúa trời, Đức Phật, Đức thánh Ala… Từ nhà tu hành tín đồ cho rằng: suy nghĩ hành động người phải dựa vào ý chí đấng tối cao đó, người ln có mối quan hệ tình cảm với đấng tối cao như: thành kính, yêu mến, hy vọng, vui mừng, sợ hãi Tôn giáo sản phẩm xã hội, đời, tồn phát triển gắn với điều kiện lịch sử định, thể mối quan hệ người với người người với tự nhiên Tôn giáo với tư cách tượng xã hội hình thành sở thống yếu tố bản: ý thức tôn giáo, tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo Theo “Pháp lệnh Tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam”, để cơng nhận tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo phải có điều kiện sau: Một là, Tổ chức phải gồm người tín ngưỡng, có giáo lý, giáo luật, lễ nghi không trái với phong mỹ tục lợi ích dân tộc Hai là, có hiến chương, điều lệ, tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn với dân tộc, không trái pháp luật Ba là, có đăng ký hoạt động hoạt động tơn giáo ổn định Bốn là, có trụ sở, tổ chức người đại diện hợp pháp Năm là, có tên gọi không trùng với tên gọi tổ chức tôn giáo công nhận Tôn giáo với tư cách tổ chức phải có đầy đủ yếu tố: Có người sáng lập (giáo chủ); có giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, giáo lễ); có người hành nghề chun nghiệp, có tổ chức giáo hội; có tín đồ nơi thờ tự - Một số thuật ngữ tôn giáo Đạo: Trong đời sống hàng ngày nhân dân ta thường dùng từ "đạo" để tập đồn người có tín ngưỡng Tuy nhiên người theo đạo: từ đạo tổ chức tôn giáo định như: Đạo Kitơ, Đạo Phật, Đạo Hồi… Tín ngưỡng: Tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng mộ vào huyền bí, thiêng liêng, siêu việt Tín ngưỡng tảng để hình thành tơn giáo Khi tín ngưỡng cộng đồng người thể chế, quy phạm hoá cao độ trở thành tơn giáo Khái niệm tơn giáo khái niệm tín ngưỡng có quan hệ với hai cấp độ khác nhau, tín ngưỡng cấp độ thấp so với tơn giáo Tín ngưỡng tôn giáo khái niệm niềm tin vào “siêu nhiên”, thần thánh, khơng có thật (hẹp tơn giáo, hẹp tín ngưỡng) Như vậy, tín ngưỡng niềm tin người, niềm tin niềm tin đặc biệt Tín ngưỡng sở hình thành tơn giáo, hạt nhân ý thức tôn giáo, yếu tố ban đầu khơng thể thiếu để hình thành nên tơn giáo Và chung tín ngưỡng tơn giáo giới bên kia, khác với giới thực Mê tín: Là lịng tin mê muội, viển vông, lỗi thời, trái ngược với khoa học lẽ phải thông thường xã hội, suy đốn nhảm nhí Gốc từ Hán mê tín có nghĩa không nhận thị phi mà mắt nhắm tin mù Niềm tin mê muội, thường gắn với hủ tục gây hậu xấu cho người xã hội Trong đời sống hàng ngày thường gặp tượng mê tín, dị đoan, hành vi lừa mị phản khoa học Những hành động ảnh hưởng tác hại đến đời sống vật chất tinh thần, tính mạng người, đến an ninh, an tồn xã hội Yếu tố mê tín có tơn giáo Mê tín tượng xã hội mang tính tồn cầu, tồn hình thức khác nhau, “sống ký sinh” vào tượng giới, sinh hoạt văn hóa… ranh giới có khó xác định dễ chuyển hố Như vậy, hai yếu tố tín ngưỡng mê tín gắn bó với nhau, sở hình thành nên tơn giáo 5 1.2 Nguồn gốc đời tơn giáo Tơn giáo người sáng tạo hình thái ý thức xã hội Sự đời tôn giáo bắt nguồn từ điều kiện kinh tế - xã hội, từ nhận thức từ tình cảm tâm lý người giải mối quan hệ với tự nhiên xã hội - Nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo Trong thời kỳ nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển, xã hội chưa phân chia thành giai cấp, chưa có tượng người bóc lột người, bất lực người trình cải tạo tượng tự nhiên nguồn gốc chủ yếu tạo nên tín ngưỡng, tơn giáo Khi xã hội xuất chế độ người bóc lột người bất lực người trình cải tạo mối quan hệ xã hội trở thành nguồn gốc bản, chủ yếu tạo nên tơn giáo Điều giải thích lý sau: Thứ nhất, xã hội có giai cấp, lực lượng sản xuất ngày phát triển tạo điều kiện để người giảm bất lực trình cải tạo tượng tự nhiên Đồng thời, chế độ tư hữu làm cho người khai thác cạn kiệt tài nguyên, làm mơi trường sinh thái ngày nhiễm Vì thế, thiên nhiên ngày "trả thù" người với quy mô lớn hơn, cường độ mạnh Do vậy, người ngày bất lực nhiều việc cải tạo thiên nhiên Thứ hai, chế độ bóc lột thủ phạm gây tai hoạ ngày to lớn, khủng khiếp nhân dân lao động Chế độ bóc lột thực chất chế độ cướp bóc kẻ mạnh người yếu Với pháp luật, nhà tù, tòa án, quân đội thủ đoạn xảo quyệt khác, nhà nước giai cấp bóc lột khơng thống trị nhân dân lao động kinh tế, mà áp tinh thần tư tưởng, khơng bóc lột cá nhân người lao động mà cịn áp bóc lột giai cấp, dân tộc Người lao động không bị tên tư bóc lột mà cịn bị giai cấp tư sản cướp bóc Chế độ bóc lột khơng đe doạ miếng cơm, manh áo hàng ngày, mà đe doạ sống người, cộng đồng người toàn thể nhân loại Đúng Lênin nhận xét, giai cấp bóc lột "đang hàng ngày, hàng gây cho người lao động bình thường nỗi thống khổ ghê gớm, đau thương thật khủng khiếp, nhiều gấp nghìn lần so với biến cố phi thường chiến tranh, động đất1" Thứ ba, tồn phát triển chế độ bóc lột làm người ngày bị tha hố, bần hố mặt Dưới chế độ nơ lệ, người nơ lệ trở thành cơng cụ biết nói, trở thành thứ hàng hóa có giá trị tay giai cấp chủ nô Nhưng chế độ tư người công nhân bị coi cơng cụ vật chất khác, mà cịn bị biến thành nơ lệ cơng cụ Cái thân phận "nơ lệ nơ lệ" làm cho tồn thể nhân dân lao động cảm thấy "mình bị xúc phạm, bị bỏ rơi, bị đánh lừa, bị đánh cắp người đích thực nơi họ" Điều đó, làm cho người xã hội tư bản, sống điều kiện dự thừa phương tiện sở vật chất đại, thường xuyên khủng hoảng tinh thần, hết niềm tin sức mạnh trình đấu tranh cải tạo tự nhiên, xã hội Như vậy, chế độ áp bóc lột mặt ngày gây tai hoạ khủng khiếp, địi hỏi người phải có nhảy vọt chất sức mạnh vật chất tinh thần để cải tạo nó; mặt khác chế độ lại làm suy giảm khơng ngừng niềm tin, sức mạnh họ Vì thế, chế độ bóc lột ngày chứng tỏ thủ phạm tạo nên tình trạng bất lực ngày gia tăng người trình cải tạo tự nhiên xã hội Chính ý nghĩa đó, Lênin khẳng định nguồn gốc xã hội nguồn gốc chủ yếu, nguồn gốc sâu xa nhất, nguồn gốc thật tôn giáo - Nguồn gốc nhận thức Sự đời tôn giáo bắt nguồn từ bất lực người trình nhận thức giới khách quan từ tính phức tạp q trình nhận thức người Thứ nhất, khả nhận thức chưa đầy đủ người giới Sự bất lực nhận thức người biểu trước hết thiếu hiểu biết tự nhiên, xã hội thân Ph.Ăng ghen vit: Lênin Toàn tập, tập 17, Nxb TB M1979.tr.515, 516 Lút-vích Phoiơbắc cáo chung Triết học cổ điển Đức C.Mác Ph.ăngghen Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, ST, H.1995, tr 445 1 "bất tơn giáo có gốc rễ quan niệm thiển cận ngu dốt thời kỳ mông muội"1 "từ khái niệm sai lầm, nguyên thủy người chất họ giới tự nhiên bên ngồi xung quanh họ"2 Nhưng thiếu hiểu biết tự chưa phải nguồn gốc sinh tôn giáo, mà nào, sở thiếu hiểu biết "sự ngu dốt" người không nhận thức đúng, không tìm phương hướng, biện pháp khắc phục thiếu hiểu biết đó, dẫn đến đồng "cái chưa biết" thành "khơng thể biết," ảo ảnh biểu tượng tơn giáo có điều kiện xuất Nói khác đi, người giải mâu thuẫn nhu cầu nhận thức giới, với khả có mình, dẫn tới bất lực, tuyệt vọng tơn giáo nảy sinh Thứ hai, tuyệt đối hoá, cường điệu hoá chủ thể nhận thức, làm cho nhận thức thiếu khách quan, dần sở thực rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng Nhận thức người thống khơng thể tách rời nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, phương pháp nhận thức gián tiếp phương pháp nhận thức trực tiếp Quá trình nhận thức gắn liền với hình thành biểu tượng, phát triển trí tưởng tượng người Đây vừa hẳn, khác chất tâm lý ý thức người so với tâm lý động vật, thể rõ sức mạnh tư trí tuệ người, vừa chứa đựng nhiều khả phản ánh sai lầm, ảo tưởng V.I Lênin rõ: " khái quát đơn giản nhất, ý niệm chung sơ đẳng có phần ảo tưởng"1 Vì thế, người biến hình ảnh ảo tưởng, sai lầm, tồn tư thành tồn ngồi tư mình, lúc xuất biểu tượng tơn giáo Hơn nữa, trình nhận thức người tổng thể chuỗi dài thao tác tư mà bên cạnh khả nhận thức đắn bao gồm khả nhận thức sai lầm Ở đây, theo Lênin : "Bất đoạn nào, khúc nào, 1 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 29 Nxb Tiến M 1981.tr 395 mảnh đường cong chuyển hoá thành đường thẳng độc lập, đầy đủ,…dẫn đến vũng bùn, đến chủ nghĩa thày tu "1 - Nguồn gốc tâm lý, tình cảm tơn giáo Ngày nay, nhà khoa học chứng minh tâm trạng đơn, sợ hãi, tuyệt vọng có động vật bậc cao Với người; có khả sinh sống, hoạt động nhiều mơi trường, phức tạp trí tưởng tượng phong phú, nên trước tai hoạ khủng khiếp dịch bệnh, bão tố, động đất, núi lửa, chiến tranh; trước cảnh bao la, hùng vĩ trời, biển, cảnh u tịch, lạnh lẽo hang sâu, rừng thẳm họ dễ rơi vào trạng thái sợ hãi, cô đơn, tuyệt vọng "Đặc biệt chết làm nảy sinh sợ hãi lòng tin vào Thượng đế"(1) Bên cạnh lực lượng xã hội, tượng thiên nhiên gieo tai hoạ, tồn tượng tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người lực lượng xã hội, cá nhân anh hùng, dũng cảm xả thân cứu giúp đồng loại Những kiện lý nảy sinh lịng biết ơn, kính trọng Tâm trạng đơn, sợ hãi, tuyệt vọng lịng biết ơn, kính trọng trạng thái tâm lý khác nhau, liên hệ mật thiết với Tất trở thành nguồn gốc trực tiếp để hình thành ý thức tín ngưỡng, tơn giáo Trong thực tế, nguồn gốc dẫn đến đời, tồn tôn giáo quan hệ chặt chẽ, thành thể thống khơng tách rời Song vai trị chúng khơng ngang Vai trị phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể Tuy nhiên, đâu, thời điểm nào, nguồn gốc xã hội, bản, chủ yếu Nó định xu hướng, nội dung, hình thức, tồn phát triển nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý; định đời tôn giáo Ngược lại, nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý tác động trở lại to lớn đến hình thành, phát triển tơn giáo góp phần làm sâu sắc, phong phú nguồn gốc xã hội Do đó, xem xét, đánh giá nguồn gốc tơn giáo phải toàn diện, sở nguồn gốc xã hội, phải ý đến nguồn gốc khác, tránh tuyệt đối hoá, tách rời nguồn gốc với Đồng thời, kiên phê phán quan điểm V.I Lênin: Toàn tập, tập 29 Nxb Tiến M 1981.tr 385 Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr.51 (1) phủ nhận nguồn gốc xã hội tôn giáo trào lưu tư tưởng phản diện 1.3 Bản chất tôn giáo Tôn giáo sản phẩm người, tôn giáo mang chất xã hội, phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Thế giới quan tôn giáo giới quan tâm, phản khoa học đối lập với giới khoa học Sự phản ánh tôn giáo thực khách quan phản ánh bình thường, phản ánh đắn, trung thực, mà phản ánh "hư ảo", bịa đặt Tôn giáo không đảo lộn, xem: "Bản chất khách quan coi chủ quan, chất giới tự nhiên khác với giới tự nhiên, coi chất người, chất người khác với người, coi chất người"(1), mà phủ nhận quy luật khách quan, suy nghĩ hành động sáng tạo người Mặt khác, tơn giáo cịn quy tồn tại, vận động, biến đổi giới, từ hoạt động nhận thức người tới vận động thiên hà bao la phụ thuộc vào ý chí đấng siêu nhiên, phục vụ đấng siêu nhiên Cho nên, tơn giáo khơng phản ánh xun tạc tình hình, khả khách quan mà cịn phủ nhận quy luật khách quan, không xuyên tạc quy luật tự nhiên, xã hội, mà xuyên tạc quy luật vận động tư duy; tôn giáo không sai lầm cách đặt vấn đề, giải vấn đề mà cịn sai lầm kết thúc vấn đề Đó chuỗi dài phản ánh sai lầm liên tiếp nội dung phương pháp Vì thế, nội dung phản ánh tôn giáo khơng có giá trị lý luận thực tiễn, chí cịn nguồn gốc gây nên tai hoạ to lớn cho phát triển tự nhiên, xã hội người Tôn giáo thực thể xã hội, nhu cầu phận quần chúng nhân dân, cõi tâm linh, linh thiêng người Nội dung phản ánh tôn giáo luôn thống hư thực, hư ảo, bịa đặt giữ vai trò chủ đạo, lấn át, che lấp toàn thực Cái thực, nhu cầu bù đắp tình cảm, lý trí sức mạnh để vươn tới sống ấm no, hạnh phúc; (1) Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến M, 1979, tr 71 10 khát vọng thoát phản kháng lại xã hội buộc người sinh tôn giáo, cần đến tôn giáo Tuy bị suy biến, bị phủ định chiếm tỉ lệ vô nhỏ, song không thực hồn tồn, điều kiện, tiền đề cho tồn ảo, tôn giáo Đúng Phoiơbắc viết: "Trong tơn giáo, ngồi ảo tưởng ra, mặt thực tế tìm tịi tốt tìm che chở, giúp đỡ quan trọng" (2) Hơn nữa, toàn trình đời, tồn tại, vận động, phát triển tôn giáo hoạt động tôn giáo vừa biểu hiện, vừa trình giải mâu thuẫn hư thực Vì thế, xem xét chất tơn giáo phải tồn diện, phải thấy không nội dung phản ánh mà trình độ phản ánh; phải nhận thức sâu sắc khơng tính chất tâm thần bí hư, ảo mà phải thấy thực, néi dung phản ánh tôn giáo Tôn giáo phạm trù xã hội, văn hố, đạo đức, có tính độc lập tương đối, hình thái ý thức xã hội bảo thủ, lạc hậu nhất, cịn tồn lâu dài điều kiện sinh thay đổi Khi xã hội phân chia giai cấp tơn giáo ln mang tính trị CHỨC NĂNG, VAI TRỊ XÃ HỘI CỦA TƠN GIÁO Chức xã hội tôn giáo - Chức đền bù hư ảo Đây chức đặc thù, phản ánh tập trung chất tôn giáo; sinh từ khả bất tử, tồn ngồi khơng gian, thời gian sức mạnh không giới hạn đấng siêu nhiên Cho nên, ngồi tơn giáo khơng có hình thái ý thức xã hội, lực lượng xã hội hay tự nhiên có chức Đồng thời, chức chủ yếu tôn giáo Thông qua chức chức khác tơn giáo thực hiện, đó, thiếu chức này, khơng có tơn giáo tồn tại, phát triển Tôn giáo đền bù hư ảo cho tín đồ lúc, nơi, vượt lên không gian thời gian, bất chấp quy luật khách quan Tôn giáo không đền bù "hư ảo", đáp ứng mong muốn tín đồ cách nhanh nhất, lớn nhất, số lượng chất lượng, vật chất tinh thần, nhu cầu thiết yếu mong muốn kỳ quái (2) Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr.63 11 họ sống, mà hứa hẹn cõi "Niết bàn", "Thiên đường", miền "Đất hứa" cho tín đồ sau họ chết Chức đền bù hư ảo chức tạo lôi cuốn, hấp dẫn tôn giáo quần chúng Sức mạnh vô biên ảo tưởng đấng siêu nhiên, lung linh huyền ảo giới cực lạc ảo ảnh, làm tín đồ mê say, chìm đắm hạnh phúc giả tạo, quên bất hạnh, khổ đau đời sống thực Sự hấp dẫn hút chức tăng tỉ lệ thuận với gia tăng bất hạnh, đau khổ mà người phải gánh chịu Cho nên, nhìn, tưởng chức vơ hại, chí cịn có ích cần thiết để xoa dịu nỗi đau, cân tâm lý, nâng đỡ tinh thần người thoát khỏi tuyệt vọng, điều kiện mà người bị nhiều sức ép tâm lý Nhưng thực chất chức không phần nguy hại Bởi vì, việc đền bù hư ảo, tơn giáo ru ngủ quần chúng, cam tâm, nhẫn nhục sống gông cùm nô lệ; kéo quần chúng khỏi đấu tranh tiến xã hội, hướng hoạt động họ vào việc làm vô nghĩa Cho nên, đấu tranh với giai cấp bóc lột vô gay go, liệt, tôn giáo lưới vơ hình bủa xuống đầu nhân dân lao động, giam hãm sức mạnh tinh thần, chặn đứng phản kháng họ, tạo điều kiện thuận lợi để giai cấp thống trị thẳng tay đàn áp, chém giết Vì thế, bất chấp lịng mong muốn cứu vớt nhân dân lao động khỏi khổ đau chế độ áp bóc lột gây nên người sáng lập tơn giáo Thích ca Mâu Ni, Giêsu…, tôn giáo đồng minh tự nhiên giai cấp bóc lột, thứ rượu tinh thần, thuốc phiện đầu độc nhân dân lao động Hậu tiêu cực mà tôn giáo gây nhân dân lao động tiến xã héi chất, cấu trúc, phương thức hoạt động vốn có qui định Điều này, thực tiễn lịch sử chứng minh hoàn toàn đắn Do vậy, xem xét chức đền bù hư ảo tôn giáo phải đứng vững lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, phải sâu phân tích hậu nó, khơng thể dừng lại tượng bề ngồi; tránh cách nhìn trung tính, nương nhẹ, né tránh, chí bào chữa cho tơn giáo - Chức giới quan 12 Chức giới quan tôn giáo chức nhằm xác lập cho tín đồ hệ thống quan điểm tâm, thần bí tự nhiên, xã hội tư duy; từ thúc đẩy họ tin tưởng vào đấng siêu nhiên Thế giới quan mà tơn giáo cung cấp cho tín đồ giới quan "lộn ngược" Dưới lăng kính tơn giáo, hình ảnh giới vật chất không đối lập, trái ngược hồn tồn với vốn có khách quan, mà "cách xa đời sống vật chất xa lạ đời sống vật chất cả" Tôn giáo biến sức mạnh gian, giá trị người thành sức mạnh siêu gian, giá trị đấng siêu nhiên mà bắt quy luật tự nhiên, xã hội tư phải phục tùng ý chí chủ quan đấng siêu nhiên Cho nên, trung tâm hạt nhân giới quan tôn giáo niềm tin vào đấng siêu nhiên Mức độ tin tưởng vào đấng siêu nhiên coi thuộc tính nhất, định hình thành phát triển nhân cách tín đồ, tiêu chuẩn hàng đầu để phân loại tín đồ, chức sắc; để phân biệt tín đồ tơn giáo với người vơ thần Vì thế, hoạt động giáo hội, chức sắc, giáo lý, giáo luật lễ nghi tôn giáo suy cùng, nhằm củng cố, phát triển niềm tin vào đấng siêu nhiên Do vậy, chức đặt tảng, sở, quy định nội dung, hình thức chức khác, biểu rõ chất tôn giáo Khi giới quan tôn giáo giữ vai trò chủ đạo giới quan người, làm thay đổi chất đời sống tinh thần người Nó khơng làm cho tinh thần người nghèo nàn, khơ héo, tàn lụi, mà cịn làm cho nhân cách họ bị méo mó, biến dạng Đúng là: “Con người hiến cho thần thánh nhiều, mà người giữ lại ít"(1) Với giai cấp, phải sử dụng hệ tư tưởng tôn giáo làm hệ tư tưởng có nghĩa giai cấp đã, lỗi thời, lạc hậu Do đó, chức giới quan tơn giáo chức nguy hại nhất, tác động tiêu cực đến phát triển người xã hi - Chc nng iu chnh hnh vi Lút-vích Phoiơbắc cáo chung Triết học cổ điển Đức C.Mác Ph.ngghen Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, ST, H.1995, TËp 21, tr.445 (1) Mét sè hiĨu biÕt vỊ tôn giáo Tôn giáo Việt Nam, Nxb QĐND, H.1998, tr.33-34 13 Là kết trực tiếp chức giới quan chức đền bù hư ảo, chức điều chỉnh hành vi tôn giáo thực thông qua hệ thống chuẩn mực, giá trị tổ chức tôn giáo nhằm hướng tín đồ vươn tới, hồn thiện nhân cách theo hình mẫu đấng siêu nhiên Nội dung chuẩn mực, giá trị phạm vi điều chỉnh tôn giáo không giống Thông thường, chức điều chỉnh hành vi có tác dụng nội tơn giáo, quan hệ gia đình số quan hệ chung với xã hội Nhưng có tơn giáo, phạm vi điều chỉnh chúng bao trùm đạo đời, tơn giáo, trị xã hội mà đạo Hồi ví dụ điển hình Nội dung chuẩn mực, giá trị tôn giáo phong phú, phức tạp, mục đích khơng nhằm phát triển, xã hội người mà nhằm phát triển tôn giáo, phát triển niềm tin vào đấng siêu nhiên Tuy nhiên, chuẩn mực giá trị có nội dung phù hợp với nguyện vọng nhân dân lao động Chính ý nghĩa đó, Đảng ta khẳng định: "Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới"(1) Ngày nay, chuẩn mực, giá trị đạo đức tơn giáo có biến đổi, nhng thay đổi bản, mà thay đổi sách lược, giải pháp tình nhằm cứu vãn tình trạng "khơ đạo", "nhạt đạo" diễn phổ biến giới Vì thế, xem xét chuẩn mực giá trị đạo đức tôn giáo phải khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể Một mặt, phải khẳng định hạn chế, tiêu cực chuẩn mực, giá trị đạo đức, chủ yếu, mặt khác phải thấy khía cạnh tích cực chuẩn mực, giá trị Tránh tuyệt đối hố, tuyệt đối hố mặt tích cực đạo đức tơn giáo Ba chức tôn giáo liên hệ mật thiết với nhau, làm điều kiện, tiền đề cho tồn tại, phát triển Trong đó, chức giới quan nhất, định xu hướng, nội dung, hình thức chức khác Ngược lại, chức khác có tác động trở lại, làm cho chức giới (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương, Nxb CTQG, H, 2003, tr 45-46 14 quan tồn tại, phát triển cách sinh động, phong phú đời sống tinh thần tín đồ Vai trị xã hội tơn giáo Thứ nhất, phát triển xã hội, tôn giáo giữ vai trò tiêu cực thụ động, gây trở ngại cho việc hoàn thiện nhân cách người phát triển xã hội, giới quan tơn giáo giới quan tâm, tôn giáo không thúc đẩy quần chúng đấu tranh để cải tạo xã hội cũ, để tự giải phóng cho mình, mà khiến họ thở dài trước bất công đau khổ, nhẫn nhục chịu đựng, khuất phục trông chờ vào ban ơn cứu đấng siêu nhiên Trong nhiều trường hợp tôn giáo giai cấp thống trị lợi dụng, kết hợp quyền với thần quyền để mê hoặc, bóc lột áp nhân dân lao động, đẩy họ vào hành động cuồng tín Thứ hai, tơn giáo tượng xã hội, văn hoá, đạo đức có đóng góp định cho phát triển xã hội Tôn giáo để lại dấu ấn văn hố lịng dân tộc Với tư cách yếu tố xã hội, phận ý thức hệ, tôn giáo đem lại cho cộng đồng biểu độc đáo cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố phi vật thể hằn nét yếu tố văn hóa vật chất tinh thần Trong chất tôn giáo, thiện chủ yếu, ta thấy tôn giáo có lời khuyên răn tốt đẹp để điều chỉnh hành vi người, hướng người đến điều thiện Gần tơn giáo có hoạt động từ thiện, lên tiếng bên vực người nghèo, bảo vệ mơi trường, bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh Như vậy, tơn giáo có vai trị, chức đặc biệt, có tác dụng lơi kéo, hút người, tầng lớp nhân dân lao động Về tơn giáo giữ vai trị tiêu cực, thụ động việc hoàn thiện nhân cách người phát triển xã hội Song phải thừa nhận tơn giáo có yếu tố tích cực có đóng góp định phát triển xã hội lồi người Vì vậy, cần có thái độ thận trọng khách quan khoa học để nghiên cứu tiếp cận 15 KẾT LUẬN Tơn giáo tượng xã hội, văn hoá, đạo đức; lĩnh vực thuộc đời sống tâm linh người Tôn giáo gắn liền với người xã hội lồi người, cịn tồn lâu dài người cịn có nhu cầu Nghiên cứu tôn giáo cần nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tôn giáo ... giai cấp tơn giáo ln mang tính trị CHỨC NĂNG, VAI TRỊ XÃ HỘI CỦA TÔN GIÁO Chức xã hội tôn giáo - Chức đền bù hư ảo Đây chức đặc thù, phản ánh tập trung chất tôn giáo; sinh từ khả bất tử, tồn ngồi... phủ nhận nguồn gốc xã hội tôn giáo trào lưu tư tưởng phản diện 1.3 Bản chất tôn giáo Tôn giáo sản phẩm người, tôn giáo mang chất xã hội, phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Thế... tạo tự nhiên xã hội Chính ý nghĩa đó, Lênin khẳng định nguồn gốc xã hội nguồn gốc chủ yếu, nguồn gốc sâu xa nhất, nguồn gốc thật tôn giáo - Nguồn gốc nhận thức Sự đời tôn giáo bắt nguồn từ bất

Ngày đăng: 03/08/2021, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w