THIẾT kế và CHẾ tạo mô ĐUN điều KHIỂN ĐỘNG cơ ĐỘNG cơ 3 PHA có đảo CHIỀU QUAY với PLC s7 1200

43 72 0
THIẾT kế và CHẾ tạo mô ĐUN điều KHIỂN ĐỘNG cơ  ĐỘNG cơ 3 PHA có đảo CHIỀU QUAY với PLC s7 1200

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, Ngày Tháng Năm 2021 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.1 giới thiệu chung 1.2 ý tưởng thực 1.3 ứng dụng mạch 1.4 kết luận chương .4 CHƯƠNG 2: BÀI TỐN CƠNG NGHỆ 2.1 Bài tốn cơng nghệ 2.2 Nguyên lý làm việc thực tế CHƯƠNG III:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 3.1 Tổng quan PLC 3.1.1 Giới thiệu PLC 3.1.2 Cấu tạo PLC S7-1200 12 3.1.3 Ứng Dụng siemens PLC S7-1200 3.1.4 Đặc điểm bật PLC S7-1200 3.1.5 Nguyên lý hoạt động PLC 14 3.1.6 Sơ đồ đấu nối PLC S7-1200 15 3.2 Tìm hiểu động pha 3.2.1 Tìm hiểu chung động pha 3.2.1.1 cấu tạo động điện pha … 3.2 phân loại động đồng không đồng 17 3.2.3 Nguyên lý oạt động động không đồng pha 3.2.4 Cách đấu dây động điện pha 3.3 Giới thiệu linh kiện 18 3.3.1 Điện trở 3.3.2 Tụ điện 23 3.3.3 cuộn cảm 27 3.3.7 Nguyên lý hoạt động 28 3.3.4 Máy biến áp 3.3.5 IC7805 30 3.3.6 relay 3.3.7 áp tô mát 30 3.3.8 Nút ấn 3.3.9 Rơle nhiệt 3.3.10 Rơle trung gian 33 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH 37 4.1 Thiêt kế mô điều khiển động pha 4.2 chức khối 4.3 Thiết kế mạch nguyên lý 38 4.3.1 Khối mạch nguồn 4.3.2 Sơ đồ nguyên lý khối tạo tín hiệu khối điều khiển khối chấp hành nguyên lý hoạt động mạch 4.3.3 Thiết kế mặt nạ 41 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MODUN MÔ PHỎNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Từ thực tế tìm hiểu doanh nghiệp thăm quan xí nghiệp chúng em tiếp cận với dây chuyền từ bán tự động tự động hóa sử dụng điều khiển động pha Từ chúng em nhận thấy vai trị quan trọng việc tự động hóa điều khiển động ba pha dây truyền sản xuất hiệu sản xuất Tuy nhiên doanh nghiệp,xí nghiệp đơn vị sản xuất nhỏ lẻ chưa tiếp cận nhiều với tự động hóa điều khiển động pha dẫn đến lãng phí thời gian nhân lực việc điều khiển dây truyền sản xuất sử dụng động pha.Từ thực tế chúng em muốn xây dựng mơ hình thu nhỏ linh kiện điện – điện tử giúp cho người đặc biệt đơn vị sản xuất nhỏ lẻ tiếp cận với dây chuyền sản phẩm từ giúp họ hiểu vai trò dây chuyền sản xuất tự động, bán tự động thời gian sản xuất thành phẩm Vì chúng em định thiết kế: MODUN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHA 1.2 Ý TƯỞNG THỰC HIỆN Trong thời đại nay, bùng nổ phát triển công nghệ Đặc biệt ngành công nghệ điện tử kỹ thuật số mạch ứng dụng vào thực tế nhiều Các thiết bị điện tử dù đơn giản đại đến đâu hướng tới tiện lợi cho người sử dụng Trước yêu cầu địi hỏi cấp thiết sống Nhóm đồ án chúng em bắt tay vào tìm hiểu thiết kế “môdun mô điều khiển động pha” Dưới hướng dẫn thầy Phạm Thanh Tùng giúp đỡ chúng em thực ý tưởng 1.3 ỨNG DỤNG CỦA MẠCH Từ mạch mô áp dụng vào thực tiễn sản xuất dây chuyền cỡ lớn phù hợp với môi trường sản xuất phục vụ cho q trình tự động hóa dây chuyền 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG ⁕Mục đích, yêu cầu sản phẩm: Mục đích modun điều khiển động pha giúp cho người hiểu rõ ngun lí hoạt động tự động hóa điều khiển động giúp cải tiến trình xây dựng hệ thống sản xuất Cơng việc làm cách đơn giản, xác, khơng tốn nhiều chi phí u cầu modun mô điều khiển động phải đơn giản, gọn nhẹ, chạy xác, ổn định, gọn nhẹ dễ lắp đặt sửa chữa rẻ tiền CHƯƠNG II BÀI TỐN CƠNG NGHỆ Hình 2.1 Sơ đồ mạch điều khiển động pha có đảo chiều quay Cơ cấu tạo tín hiệu điều khiển: - Nút ấn: S1 ;S2 ;S3 Tiếp điểm rơ le nhiệt : RN Cơ cấu điều khiển - Bộ xử lý PLC S7-1200 Cơ cấu chấp hành - Rơ le trung gian : K1 ;K2 ;RL1 ;RL2 Động : pha không đồng Cơ cấu bảo vệ động - Atomat rơ le nhiệt Ký hiệu Địa Chú thích S1 I0.0 Khởi động động quay thuận, nút ấn NO S2 I0.1 Khởi động or đảo chiều động quay nghịch ,nút ấn NO S3 I0.2 Dừng hệ thống,nút ấn NC RL1 Q0.0 RL2 Q0.1 Rơ le trung gian đóng tiếp điểm NO RL1 cấp nguồn cuộn hút rơ le trung gian K1 đóng tiếp điểm NO động quay thuận Rơ le trung gian đóng tiếp điểm NO RL2 cấp nguồn cuộn hút rơ le trung gian K2 đóng tiếp điểm NO động quay ngược Chú ý :NO thường mở NC thường đóng Vì PLC ta dùng loại 24VDC có cường dịng điện nhỏ mà điện áp cấp nguồn cho động 380V pha có cường độ dịng điện lớn nên ta sử dụng rơ le có tiếp điểm chịu dịng định mức nhỏ so với dòng điện pha 380V có dịng định mức cao ta khơng nên ta đấu nối trực tiếp từ đầu PLC vào trực tiếp rơ le trung gian 2.1 BÀI TỐN CƠNG NGHỆ Mở atomat để khởi động mạch động lực Nhấn nút S1 động quay thuận Nhấn nút S2 động đảo chiều quay Nhấn nút S3 động dừng Khi động tải gặp trục trặc hay tượng ngắn mạch Rơ le nhiệt ngắt tiếp điểm để bảo vệ mạch cầ thiết bị điện 2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC TRONG THỰC TẾ Nguyên lý hoạt động mạch đóng atomat cấp nguồn cho rơ le nhiệt hoạt động cấp nguồn 24VDC cho PLC Nhấn nút S1 đầu vào I0.0 đươc cấp điện PLC thực lệnh nhớ chương trình cấp nguồn 24V đầu cho rơ le RL1 tiếp điểm RL1 đóng lại cấp nguồn cho rơ le trung gian K1 với mức điện áp 220V tiếp điểm rơ le trung gian K1 đóng lại cấp nguồn pha cho động hoạt động Nhấn nút S2 đầu vào I0.1 cấp nguồn PLC thực câu lệnh bên nhớ chương trình ngắt nguồn đầu Q0.1 làm cho cuộn hút rơ le RL1 điện tiếp điểm RL1 mở ngắt điện cuộn hút K1 mở tiếp điểm K1 Sau khoảng thời gian (thời gian động cịn quay lực qn tính ) đầu PLC Q0.3 có mức điện áp 24V cấp nguồn cho rơ le RL2 tiếp điểm RL2 đóng lại cấp nguồn cho cuộn hút rơ le trung gian K2 tiếp điểm rơ le trung gian K2 đóng lại động quay nghịch Nút Tiếp điểm thường đóng RN rơ le nhiệt có tác dụng bảo vệ mạch tải hay ngắn mạch tiếp điểm RN mở ngắt nguồn đầu vào I0.3 PLC thực câu lệnh nhớ chương trình ngắt tất đầu Q0.1 Q0.3 động dừng hoạt động Nút ấn S3 nút ấn Stop trình hoạt động động có số vấn đề ta cần dừng động để kiểm tra bảo dưỡng ấn nút S3 đầu vào PLC I0.2 bị ngắt PLC xác nhận trạng thái ngắt đầu vào I0.2 thực câu lệnh nhớ chương trình ngắt điện đầu I0.1 I0.2 dẫn đến cuộn hút RL1 cuộn hút RL2 bị ngắt điện tiếp điểm rơ le RL1 RL2 mở ngắt nguồn 220VAC cuộn hút K1 K2 dừng hoạt động tiếp điểm K1 K2 mở động từ từ dùng hoạt động CHƯƠNG 3:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 TỔNG QUAN VỀ PLC 3.1.1 Giới thiệu tổng quan PLC PLC ( Programmable Logic Controller ) thiết bị điều khiển lập trình cho phép thực linh hoạt thực tốn điều khiển logic thơng qua ngơn ngữ lập trình Người sử dụng lập trình để thực loạt trình tự kiện Các kiện kích hoạt tác nhân kích thích tác động vào PLC qua hoạt động có trễ thời gian định kì hay thời gian đếm Một kiện kích hoạt thật sự, bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên gọi thiết bị vật lý Một điều khiển lập trình liên tục lặp chương trình người sử dụng lập chờ tín hiệu ngõ vào xuất tín hiệu ngõ thời điểm lập trình Các loại PLC thơng dụng: CPU 1211C, CPU 1212C, CPU 1214C Thông thường s7-1200 chia làm loại chính: + Loại cấp điện 220VAC: - Ngõ vào: Kích hoạt mức cấp điện áp +24VDC ( từ 15VDC – 30VDC) - Ngõ : Relay - Ưu điểm loại dùng ngõ Relay Do sử dụng ngõ nhiều cấp điện áp khác ( sử dụng ngõ 0V,24V,220V ) - Nhược điểm: Ngõ Relay nên thời gian đáp ứng không nhanh cho ứng dụng biến điệu độ rộng xung, Output tốc độ cao + Loại cấp điện áp 24VDC: - Ngõ vào : Kích hoạt mức cấp điện áp + 24VDC ( từ 15VDC- 30VDC ) - Ngõ ra: Transistor - Ưu điểm: sử dụng ngõ để biến điệu độ rộng xung, Output tốc độ cao - Nhược điểm: Chỉ sử dụng cấp điện áp 24VDC 3.1.2 Cấu tao PLC S7-1200 + Cấu tạo bên PLC gồm đèn hiển thị thông báo chế độ làm việc cổng input/output họạt động PLC cổng kết nối khe cắm thẻ nhớ nơi gắn dây nối, modul mở rộng + Cấu tạo bên PLC giống PLC họ khác, PLC S7-1200 gồm phận : Bộ xử lý , nhớ , nguồn , giao tiếp nhập / xuất 10 3.3.5 IC 7805 Với mạch điện khơng địi hỏi độ ổn định điện áp cao, sử dụng IC ổn áp thường người thiết kế sử dụng mạch điện đơn giản.Các loại ổn áp thường sử dụng IC 78xx, với xx điện áp cần ổn áp VD: 7805 ổn áp 5V,7812 ổn áp 12V Việc dùng loại IC ổn áp 78xx tương tự Hình ảnh: Sơ đồ phía IC 7805 có chân (IC 7812 tương tự) Chân số chân đầu vào Chân số chân nối mass Chân số chân đầu Một số thông số kỹ thuật: - Dịng cực đại trì 1A Dịng đỉnh 2.2A Cơng suất tiêu tán cực đại không dùng tản nhiệt: 2W Công suất tiêu tán dùng tản nhiệt đủ lớn: 15W +) Thực tế ta nên dùng công suất tiêu tán =1/2 giá trị Các giá trị không nên dùng gần giá trị max thông số Tốt nên dùng ≤ 2/3 max Hơn thống số áp dụng cho điều kiện chuẩn nhiệt độ 25 độ C 29 +) Ta nên hạn chế áp lối vào 7805 để giảm công suất tiêu tán tản nhiệt IC 7805 cịn phụ thuộc vào áp rơi Một số điểm lưu ý khác: +) Thực tế áp lối đạt giá trị khoảng 4.8 5.2 V Nên đo áp 4.85V ta khơng vội kết luận IC bị hỏng +) Độ trôi nhiệt 7805 xấp xỉ: 1mv/1 độ C Nó có hệ số trơi nhiệt âm, nên nhiệt độ tăng, điện áp giảm VD: Nếu 25 độ C, điện áp lối 4.98V, 65 độ, ta đo lối cỡ: 4.94 độ C IC 7805 có bảo vệ chập tải 3.3.6 Relay 3.3.6.1.giới thiệu relay -Rơ le (relay) công tắc chuyển đổi hoạt động điện Nói cơng tắc rơ le có trạng thái ON OFF Rơ le trạng thái ON hay OFF phụ thuộc vào có dịng điện chạy qua rơ le hay khơng 30 3.3.6.2 ngun lý hoạt động Khi có dịng điện chạy qua relay, dòng điện chạy qua cuộn dây bên tạo từ trường hút Từ trường hút tác động lên đòn bẩy bên làm đóng mở tiếp điểm điện làm thay đổi trạng thái relay Số tiếp điểm điện bị thay đổi nhiều, tùy vào thiết kế Relay có mạch độc lập họạt động Một mạch để điều khiển cuộn dây relay Cho dòng chạy qua cuộn dây hay khơng, hay có nghĩa điều khiển rơ le trạng thái ON hay OFF Một mạch điều khiển dịng điện ta cần kiểm sốt có qua rơ le hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF relay Cuộn hút relay mắc song song với diode Relay hoạt động dựa dòng điện chảy qua cuộn cảm đề tạo lực hút điền khiển đóng, mở tiếp điểm Và OFF đột ngột 31 3.3.7 Áp tô mát : Áptômát tụ điện đóng mạch tay cắt mạch tự động có cố : tải , cắt mạch , sụt áp … 32 Đôi kĩ thuật áp tơ mát đóng cắt khơng thường xuyên mạch điện làm việc chế độ bình thường Kết cấu áp tơ mát đa dạng chia theo chức bảo vệ: áp tơ mát dịng điện cực đại , áp tơ mát dịng điện cực tiểu , áp tơ mát dịng điện thấp, áp tô mát công suất ngược … Sau đóng tay , áp tơ mát cấp mạch điện cho mạch cần bảo vệ Lúc mấu chốt đầu cần đòn móc vào để giữ tiếp điểm động tì vào tiếp điểm tĩnh Khi dòng điện vượt trị số định áp tô mát qua lực căng lò xo hút nắm từ động , làm cần quay nhà móc chốt Lị xo kéo rời tiếp điểm động khỏi tiếp điểm tĩnh để cắt mạch Chỉnh định dòng điện cực đại nhiều cách chẳng hạn qua chỉnh lực căng lò xo tăng theo dòng điện cực đại mà aptomat phải cắt Một số loại nút ấn thường đóng dùng mạch bảo vệ mạch dừng cịn có chốt khóa , bị ấn Muốn xóa trạng thái này, phải xoay nút góc 3.3.8 Nút ấn Nút ấn (nút bấm , nút điều khiển) dùng để đóng –cắt mạch lưới điện hạ áp 33 Nút ấn thường dùng để điều khiển rơle, công tắc tơ , chuyển đổi mạch tín hiệu , bảo vệ … sử dụng phổ biến nút ấn mạch điều khiển động để mở máy , dừng đảo chiều quay Một số loại nút ấn thường đóng dùng mạch dừng cịn có chốt khóa, bị ấn nút tự giữ trạng thái bị ấn Muốn xóa trạng thái , phải xoay nút góc 3.3.9 Rơ le nhiệt Rơ le nhiệt phần tử dùng để bảo vệ thiết bị điện khỏi bị tải Hình biểu diễn nguyên lý làm việc Nguyên lý làm việc cáo dòng điện tải chạy qua phần tử đốt nóng nóng lên tỏa xung quanh.Băng kép bị đốt nóng cong lên trên,rời khỏi đòn 34 đầu đòn xoay quay sang phải kéo cách điện 7.Tiếp điểm thường đóng mở ngắt mạch bảo vệ đối tượng cần điều khiển Khi cố giải , băng kép nguội cong xuống tỳ lên đầu đòn xoay nên tiếp điểm khơng tự động đóng lại muốn rơ le vị trí ban đầu ta ấn nút hồi phục để đong xoay quay thuận chiều kim đồng hồ đầu tự băng kép tụt xuống giữ đòn xoay vị trí đóng tiếp điểm 3.3.10 Rơ le trung gian Rơ le trung gian có cầu tạo gồm phần Phần cuộn hút có tác dụng cấp nguồn hút tiếp điểm từ trạng ithais thường mở sang trang thái thường đóng ngược lại 35 Phần mạch tiếp điểm cách ly với cuộn hút Rơ le trung gian gôm nhiều tiếp điểm hoạt động với mức điện áp khác nhau,tùy theo nhu càu mà khách hàng lựa chọn +mức điện áp hoạt động phổ biến công nhiệp 5V,12V,24V(DC) 220VAC +với loại tiếp điểm ,2 tiếp điểm,4 tiếp điểm người ta thường quy chân rơ le chân 14 chân Chương 4:Thiết kế thi công mạch 4.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHA Mạch gồm khối : - Khối nguồn : 24vDC,5vDC - Khối tạo tín hiệu :Nút ấn - Khối điều khiển :PLC S7-1200 - Khối chấp hành: rơ le RL1, rơ le RL2, tiếp điểm rơ le,đèn led(trong tực tế động pha) 36 Hình ảnh mơ sơ đồ khối điều khiển động pha 4.2 CHỨC NĂNG CỦA CÁC KHỐI 4.2.1 Khối nguồn + Khối nguồn : -khối nguồn 24 VDC cấp nguồn nuôi cho khối điều khiển đồng thời gián tiếp cấp tín hiệu điều khiển cho đầu vào khối điều khiển -khối nguồn 5VDC cấp nguồn cho đèn led (động qua tiếp điểm) + Khối tạo tín hiệu điều khiển: nút ấn tác động tạo xung vuông đưa vào ngõ vào khối điều khiển (các ngõ vào PLC) + Khối điều khiển : khối điều khiển thực chất PLC S7-1200 nút ấn tác động tạo xung vuông PLC xử lý tín hiệu vào (xung sườn lên xung sườn xuống) phụ thuộc vào chương trình nạp v đưa kết tương ứng 37 + khối chấp hành : bị điều khiển khối điều khiển thực cơng việc chương trình khối điều khiển (cụ thể khối điều khiển cấp nguồn cho cuộn hút rơ le để đóng ngắt tiếp điểm cấp nguồn cho động cơ) 4.3 THIẾT KẾ MẠCH NGUYÊN LÝ 4.3.1 khối mạch nguồn Mạch nguồn 5V Mạch nguồn 24V Hai khối nguồn có điểm chung đưa qua cầu điot để lưu đưa qua tụ để lọc san phẳng mạch 5V đưa qua 7805 với nguồn 38 24v đưa qua 7824 hai ic có chức ổn định điện áp với 7805 ổn định điện áp mức 5v với 7824 ổn định điện áp 24v đầu out ic họ 78 ghép nối với tụ mắc song song để lọc san phẳng đưa nguồn chiều chất lượng 4.3.2 Sơ đồ nguyên lý khối tạo tín hiệu khối điều khiển khối chấp hành nguyên lý hoạt động mạch + Sơ đồ nguyên lý 39 + Nguyên lý hoạt động - Động quay thuận: Ban đầu chưa có tín hiệu điều khiển đến đầu vào PLC đèn led BLUE hoạt động báo hiệu trạng thái luô n sẵn sàng hoạt động.Khi nhấn nút thường mở S1 tạo xung vuông sườn lên đến đầu vào I0.0 PLC.Bộ xử lý PLC nhận 40 tín hiệu từ đầu vào I0.0 thực câu lệnh chương trình đưa tín hiệu đến đầu Q0.0 cấp nguồn cho cuộn hút RL1 đóng tiếp điểm thường mở mở tiếp điểm thường đóng Đèn led GREEN sáng báo hiệu động quay thuận Lưu ý: (Tuy thường đóng RL1 mở ngắt nguồn đèn BLUE đèn BLUE sáng đèn BLUE khơng phụ thuộc vào chiều quay động cơ, đèn BLUE sáng tiếp điểm thường đóng RL2 cấp điện áp 5v cho đèn BLUE ta hiểu đèn BLUE đèn báo trạng thái động làm việc trơn chu khơng có vấn đề khơng ảnh hưởng đến trạng thái động động hoạt động) - Động quay nghịch : Khi động quay thuận ta nhấn nút thường mở S2 tạo xung vuông sườn lên đến đầu vào I0.1 theo chương trình nạp vào PLC PLC ngắt tín hiệu đầu Q0.0 cuộn hút rơ le RL1 bị ngắt nguồn tiếp điểm thường đóng trạng thái động quay thuận đảo trạng thái từ thường mở chuyển thành thường đóng ngược lại đèn GREEN tắt.’Sau khoảng thời gian’ PLC bắt đầu đưa tín hiệu Q0.1 cấp cho cuộn hút RL2 đóng tiếp điểm thường mở RL2 mở tiếp điểm thường đóng RL2 cấp nguồn cho đèn YELLOW sáng báo hiệu động quay nghịch Lưu ý: (Sau khoảng thời gian: khoảng khoảng thời gian trượt tiêu momen trạng thái quay thuận tránh cố thay đổi chiều quay đột ngột trục động dẫn.Nếu đảo chiều quay đột ngột ảnh hưởng ảnh hưởng đến thành phần dẫn lực trục động trục truền chuyể động hộ giảm tốc hay số cấu cần băng tải yêu cầu đặc tính làm việc êm ổn định việc thay đổi chiều quay đột ngột dẫn đến phần tử băng truyền hệ thống thay đổi quán tính dẫn đến rơi đổ vỡ vv….) - Dừng động cơ: Để dừng động ta nhấn nút thường đóng S3 tạo xung vuông sườn xuống đến đầu vào Q0.2 PLC PLC đưa tín hiệu đến đầu Q0.2 cấp nguồn chi rơ le RL3 tiếp điểm thường đóng RL3 mở ngắt nguồn cho nhánh động làm việc đèn BLUE tắt báo hiệu động không sẵn sàng hoạt động đèn GREEN 41 YELLOW tắt Đồng thời tiếp điểm thường mở RL3 đóng lại cấp nguồn cho đèn RED sáng báo hiệu dộng dừng Trông số trường hợp động gặp trục trặc (quá tải ngắn mạch riếp điểm thường đóng rơ le nhiệt RN dẽ mở tạo xung vuông sườn xuống đưa đến đầu vào I0.3 PLC Lập tức PLC xử lý tín hiệu đưa tới ngõ Q0.2 tín hiệu điều khiển đưa động vào chế độ dừng nhấn nút thường đóng S3 4.3.3 Thiết kế mặt lạ Mặt lạ phần thể phần hay phần mô ,cách đấu nối để thể quy trình hoạt động nội dung người thiết kế kế muốn diễn đạt 42 Cấu tạo : - Các phần tử mặt lạ bố trí hợp lý đảm bảo thẩm mỹ , chân cắm bố trí cách hợp lý để phù hợp cho việc dây để thể cách rõ cho người xem hiểu cách đấu nối phần tử phần mô bố trí dễ nhìn để người xem hình dung cách thức hoạt động 43 ... Hình 2.1 Sơ đồ mạch điều khiển động pha có đảo chiều quay Cơ cấu tạo tín hiệu điều khiển: - Nút ấn: S1 ;S2 ;S3 Tiếp điểm rơ le nhiệt : RN Cơ cấu điều khiển - Bộ xử lý PLC S7- 1200 Cơ cấu chấp hành... 10 3. 1 Tổng quan PLC 3. 1.1 Giới thiệu PLC 3. 1.2 Cấu tạo PLC S7- 1200 12 3. 1 .3 Ứng Dụng siemens PLC S7- 1200 3. 1.4 Đặc điểm bật PLC S7- 1200 3. 1.5 Nguyên... 17 3. 2 .3 Nguyên lý oạt động động không đồng pha 3. 2.4 Cách đấu dây động điện pha 3. 3 Giới thiệu linh kiện 18 3. 3.1 Điện trở 3. 3.2 Tụ điện 23 3 .3. 3

Ngày đăng: 03/08/2021, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3.2 Tụ điện

  • Khái niệm và ký hiệu của tu điện

  • 3.3.5. IC 7805

  • 3.3.6. Relay

  • 3.3.6.1.giới thiệu về relay

  • 3.3.6.2. nguyên lý hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan