Kế hoạch bài dạy môn tự nhiên xã hội lớp 2 bộ chân trời sáng tạo học kì 1

88 69 1
Kế hoạch bài dạy môn tự nhiên xã hội lớp 2 bộ chân trời sáng tạo học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hệ gia đình (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Nêu thành viên gia đình hai hệ, ba hệ (hoặc) bốn hệ - Vẽ, viết cắt dán ảnh gia đình có hai hệ, ba hệ vào sơ đồ cho trước - Nói cần thiết việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương hệ gia đình - Thể quan tâm, chăm sóc yêu thương thân với hệ gia đình Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; Nhận thức cách ứng xử người xung quanh, nêu thực cách ứng xử phù hợp - Nhân ái: Yêu thương người thân gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hát, tranh tình huống, số sơ đồ hệ gia đình - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp thành viên gia đình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ 27 ’ Hoạt động GV Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS hát “Cả nhà thương nhau” - HS trả lời câu hỏi: + Gia đình bạn nhỏ hát gồm ai? + Tình cảm bạn nhỏ thành viên gia đình nào? + Trong gia đình em, người nhiều tuổi nhất? Ai người tuổi nhất? - GV mời - HS trả lời - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Các hệ gia đình” - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động HS - Cả lớp hát hát - 2-3 HS trả lời - HS nghe - Vài HS nhắc lại tựa Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Các thành viên gia đình hai hệ - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang trả lời câu hỏi: + Mọi người gia đình bạn An làm gì? + Em giới thiệu thành viên gia đình bạn An theo thứ tự từ người nhiều tuổi đến người tuổi - GV đặt câu hỏi: Quan sát hình đố em biết: Gia đình An có hệ? Mỗi hệ có ai? - GV HS nhận xét rút kết luận * Kết luận: Gia đình hai hệ gia đình gồm bố mẹ Trong đó: hệ thứ bố mẹ, hệ thứ hai gia đình Hoạt động 2: Các thành viên gia đình ba hệ - GV treo sơ đồ hình SGK trang (phóng to) trình chiếu sơ đồ yêu cầu hoạt động lên bảng - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: + Quan sát sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình bạn Hồ? + Gia đình bạn Hồ có hệ chung sống? + Mỗi hệ gồm ai? - GV mời đến nhóm HS lên trước lớp trình bày theo sơ đồ bảng * Kết luận: Gia đình bạn Hồ hệ chung sống Gia đình hệ gồm ơng bà, bố mẹ, Thế hệ thứ ông bà, hệ thứ hai bố mẹ, hệ thứ ba chị em Hoà Hoạt động 3: Thực hành liên hệ gia đình thân - HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp theo câu hỏi: Gia đình bạn có hệ chung sống? Mỗi hệ có ai? -HS quan sát hình trả lời -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi - 2-3 cặp HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét - HS nghe - Vài HS đọc yêu cầu -Vài cặp HS lên hỏi - đáp - GV mời cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp So trước lớp 3’ sánh hệ gia đình bạn * Kết luận: Mỗi gia đình thường hệ -HS lắng nghe độ tuổi khác nhau, chung sống Có gia đình hai hệ, có gia đình ba hệ bốn hệ Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị: + Tranh vẽ ảnh chụp thành viên chung sống gia đình - HS ý lắng nghe + Bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán Tự nhiên xã hội: Các hệ gia đình (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Nêu thành viên gia đình hai hệ, ba hệ (hoặc) bốn hệ - Vẽ, viết cắt dán ảnh gia đình có hai hệ, ba hệ vào sơ đồ cho trước - Nói cần thiết việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương hệ gia đình - Thể quan tâm, chăm sóc yêu thương thân với hệ gia đình Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học.Nhận thức cách ứng xử người xung quanh, nêu thực cách ứng xử phù hợp - Nhân ái: Yêu thương người thân gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hát, tranh tình huống, số sơ đồ hệ gia đình - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp thành viên gia đình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động khám phá - Một số HS lên bảng giơ tranh vẽ hình ảnh -HS giới thiệu hình ảnh gia 27 ’ gia đình để lớp quan sát đặt câu hỏi: Đố bạn biết, gia đình có hệ? - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ hệ gia đình - GV tổ chức cho HS quan sát số sơ đồ hệ gia đình có sẵn (hoặc chiếu máy chiếu cho HS quan sát) - GV đặt câu hỏi: Trong gia đình có hệ chung sống? Mỗi hệ có ai? - GV đặt câu hỏi: Các em cần chuẩn bị để làm sơ đồ hệ gia đình? - GV yêu cầu HS thực hành làm sơ đồ hệ gia đình theo gợi ý: + Gia đình em có hệ? + Vẽ, viết tên dán ảnh hệ vào sơ đồ - GV mời HS giới thiệu sơ đồ hệ gia đình trước lớp - HS GV nhận xét bình chọn sơ đồ đẹp mắt * Kết luận: Mỗi gia đình có nhiều hệ độ tuổi khác chung sống Các hệ gia đình có mối quan hệ ruột thịt, thân thiết với Hoạt động 2: Sự yêu thương quan tâm hệ gia đình - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, SGK trang 10 thảo luận để trả lời câu hỏi: Hành động thể quan tâm, yêu thương hệ gia đình? Vì sao? - GV mời HS trình bày ý kiến - HS GV nhận xét, rút kết luận * Kết luận: Mọi người gia đình cần phải yêu thương quan tâm lẫn Con cháu cần phải yêu đình - HS chia sẻ với bạn - Vài HS nhắc lại tựa -HS quan sát hình trả lời -HS trả lời -HS trả lời kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng -HS trao đổi sơ đồ với bạn bên cạnh -HS chia sẻ trước lớp -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi -HS chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét - HS nghe 3’ q quan tâm đến ơng bà, cha mẹ hệ sinh ni dưỡng Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 11 cho biết nội dung hình - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi đóng vai, giải tình - HS đóng vai, giải tình - HS GV nhận xét GV dặn dò HS chia sẻ với bạn bè, người thân việc cần làm để thể yêu thương quan tâm hệ gia đình * Kết luận: Tất người nên bày tỏ tình cảm với người thân; đề nghị bày tỏ ý kiến cần thiết để thể tình u thương, quan tâm, chăm sóc gắn bó thành viên gia đình Hoạt động 4: Liên hệ thân - GV đặt câu hỏi liên hệ: + Em cảm thấy người gia đình em chia sẻ, dành thời gian cho nhau? + Em làm để thể quan tâm, yêu thương hệ gia đình mình? - GV dẫn dắt để HS rút học GV dẫn dắt để HS nêu từ khoá bài: “Chia sẻ - Thế hệ - Yêu thương” Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS thực hành động thể yêu thương quan tâm với bố mẹ, ơng bà gia đình chia sẻ việc thực vào tiết học sau -Nhận xét tiết học, tuyên dương -HS quan sát hình SGK trang 11 cho biết nội dung -HS thảo luận nhóm đơi đóng vai, giải tình -HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi -HS lắng nghe - Trung thực: ghi nhận kết việc làm cách trung thực, trình bày xác nội dung thảo luận - Trách nhiệm: ý thức trách nhiệm thân việc giữ gìn, bảo vệ quan hô hấp Năng lực - Tự chủ tự học: tự giác học tập cá nhân - Giao tiếp hợp tác: thực hoạt động thảo luận nhóm báo cáo kết trước lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học - Nhận thức khoa học: biết tên chức quan hơ hấp, hiểu vai trị hoạt động thở sống người - Vận dụng kiến thức, kỹ học: phân tích số tình liên quan đến học Thứ ngày tháng năm 20 Tự nhiên xã hội: Nghề nghiệp người thân gia đình (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Đặt câu hỏi để tìm hiểu thông tin tên công việc, nghề nghiệp người lớn gia đình ý nghĩa cơng việc, nghề nghiệp gia đình xã hội - Thu thập số thông tin cơng việc, nghề có thu nhập, cơng việc tình nguyện khơng nhận lương - Chia sẻ với bạn, người thân công việc, nghề nghiệp yêu thích sau Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; Mơ tả mốt số nghề nghiệp - Phẩm chất cham chỉ: Yêu thích lao động II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hát, tranh tình huống, giấy A0 - HS: SGK, VBT, giấy màu, kéo, keo dán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ 27 Hoạt động GV Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS hát hát nghề nghiệp :Anh phi công ơi; - HS trả lời câu hỏi: Bài hát nói đến nghề nào? Em biết nghề đó? - GV mời - HS trả lời - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Nghề nghiệp người thân gia đình” - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quan sát hình thảo luận Hoạt động HS - Cả lớp hát hát - 2-3 HS trả lời - HS nghe - Vài HS nhắc lại tựa ’ - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 12 trả lời câu hỏi: Bố mẹ Lan làm nghề gì? Nói ý nghĩa nghề đó? - GV HS nhận xét rút kết luận * Kết luận: Bố Lan làm thợ điện, mẹ Lan làm thợ may Các chú, bác thợ điện giúp lắp đặt, sữa chữa, đường dây điện để có điện sử dụng sinh hoạt ngày; Cơ, bác thợ may giúp có quần áo để mặc, góp phần làm đẹp cho người Hoạt động 2: Quan sát hình làm việc cặp đơi - GV treo hình 4, 5, 6, 7, 8, SGK trang 13 (hình phóng to) trình chiếu hình yêu cầu hoạt động lên bảng - HS thảo luận nhóm đơi, hỏi - đáp theo câu hỏi: + Người hình làm nghề gì? + Cơng việc họ có ý nghĩa với người xung quanh? - GV mời đến nhóm HS lên trước lớp hình hỏi - đáp trước lớp * Kết luận: Mỗi nghề nghiệp mang lại lợi ích khác cho gia đình xã hội xung quanh Hoạt động 3: Thực hành liên hệ thân - HS hỏi - đáp theo câu hỏi: Kể công việc người thân gia đình bạn? Bạn biết cơng việc đó? - GV mời cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp * Kết luận: Có nhiều nghề nghiệp khác Mỗi cơng việc, nghề nghiệp mang lại lợi ích cho gia đình cho xã hội GV dẫn dắt để HS đọc nội dung trọng tâm học Hoạt động tiếp nối sau học -HS quan sát hình trả lời -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi - 2-3 cặp HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét - HS nghe - Vài HS đọc yêu cầu -Vài cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp -HS lắng nghe GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị: + Sưu tầm tranh, ảnh sách, báo, công việc, nghề nghiệp xung quanh + Tranh vẽ ảnh chụp nghề nghiệp người thân gia đình em - GV nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe 3’ Tự nhiên xã hội: Nghề nghiệp người thân gia đình (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Đặt câu hỏi để tìm hiểu thông tin tên công việc, nghề nghiệp người lớn gia đình ý nghĩa cơng việc, nghề nghiệp gia đình xã hội - Thu thập số thông tin cơng việc, nghề có thu nhập, cơng việc tình nguyện khơng nhận lương - Chia sẻ với bạn, người thân công việc, nghề nghiệp yêu thích sau Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học.Mơ tả mốt số nghề nghiệp - Chăm chỉ: Yêu thích lao động II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hát, tranh tình huống, giấy A0 - HS: SGK, VBT, giấy màu, kéo, keo dán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức trò chơi “Đố vui” - Cả lớp chơi trò chơi - GV mời số HS lên bảng mô tả lời nghề nghiệp người thân gia đình (những việc làm ngày ích lợi nghề nghiệp HS mô tả - Lớp đốn nghề đó) HS khác đốn nghề nghiệp bạn nói đến - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quan sát hình thảo luận - GV tổ chức cho HS quan sát hình 10, 11, 12, 13 SGK trang 14 (hoặc chiếu máy chiếu cho HS quan sát) - GV đặt câu hỏi: + Mọi người hình làm gì? + Cơng việc họ có ý nghĩa với người xung quanh? + Cơng việc tình nguyện cơng việc nào? Những người làm cơng việc tình nguyện có nhận lương khơng? - GV mời HS lên bảng vào hình bảng nói nội dung hình - HS GV nhận xét * Kết luận: Có cơng việc, nghề có thu nhập có cơng việc tình nguyện khơng nhận lương, cơng việc thường cơng việc tình nguyện, thiện nguyện, góp phần mang lại ý nghĩa lớn cho cộng đồng xung quanh, thể yêu thương chia sẻ Hoạt động 2: Sưu tầm tranh, ảnh chia sẻ thông tin công việc xung quanh - HS chuẩn bị tranh, ảnh, thông tin sưu tầm, chuẩn bị - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Bạn sưu tầm thông tin công việc, nghề nghiệp nào? + Đó cơng việc có thu nhập hay cơng việc tình nguyện khơng nhận lương? + Những cơng việc mang lại ích lợi cho nghiệp - 27 ’ - HS nghe - Vài HS nhắc lại tựa -HS quan sát hình -HS trả lời -HS lên bảng nói nội dung hình -Hs nhận xét -Hs lắng nghe - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi lồi động vật khác Chú sống nhiều nơi Trái Đất -HS tham gia nhận xét Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm sống động vật sưu tập tranh, tản văn vẽ tranh loài động vật -GV nhận xét tiết học, tuyên dương - HS ý lắng nghe, thực 3’ Tự nhiên xã hội: Động vật sống đâu? (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Đặt trả lời câu hỏi nơi sống động vật - Nêu tên nơi sống số động vật xung quanh - Phân loại động vật theo môi trường sống Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; thu thập thông tin… ;Phân loại loại động vật theo môi trường sống chúng - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC -GV: Các hình 15 SGK, tranh, ảnh loài, phiếu tập - HS: SGK, VBT, ånh chụp tranh vẽ loài động vật, giấy vẽ, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động GV Hoạt động khởi động khám phá Hoạt động HS 5’ 27 ’ - GV tổ chức hình thức trò chơi: “Chim bay, cò bay” -GV nhận xét dẫn dắt HS vào tiết học - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Phân loại động vật theo môi trường sống -GV yêu cầu HS quan sát hình trang 64 SGK xếp vật thành nhóm: + Động vật sống cạn + Động vật sống nước + Động vật vừa sống vừa sống sống nước -Cho HS xếp cách viết tên vật vào phiếu bải tập - GV tổ chức cho HS trình bảy kết trước lớp - GV cho HS xem thêm video clip nơi sống vật - GV HS nhận xét, rút kết luận * Kết luận: Mỗi động vật phù hợp với môi trường sống định,có động vật sốngtrên cạn, có động vật sống nước, có động vật vừa sống cạn vừa sống nước Hoạt động 2: Liên hệ - GV giới thiệu tình SGK: Bạn Nam thấy cá bơi hồ đẹp, bạn muốn bắt lên chơi GV đặt câu hỏi: Em khun Nam điều tình đó? - HS suy nghĩ, trình bày ý kiến trước lớp - GV HS nhận xét, rút kết luận * Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng môi trường sống động vật, không can thiệp làm ảnh hưởng đến phát triển Hoạt động 3: Trưng bày tranh, ảnh động vật - GV chia lớp thành nhóm - HS chơi trị chơi - 2-3 HS nhắc lại -HS quan sát hình , xếp động vật vào nhóm phù hợp -2 – nhóm HS lên trình bày -HS xem clip -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe -HS thảo luận theo câu hỏi -HS chia sẻ câu trả lời trước lớp nhận xét 3’ + Bước 1: Các thành viên trong, nhóm chia sẻ với tranh minh họa hình ảnh sưu tập loài động vật sưu tầm (chuẩn bị tiết 1) để nhóm xem + Bước 2: Các bạn nhóm sẽ: nói tên nơi sống vật; xếp vật vào nhóm phù hợp , hoàn thành sơ đồ; vẽ trang trí cho sản phẩm thêm đẹp ẩn tượng + Bước 3: Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức nhóm tham quan sản phẩm nhóm bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS, giáo dục HS yêu thương loài động vật -GV hướng dẫn HS nêu khóa bài: “Động vật Mơi trường sống” Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS trao đổi, chia sẻ với người thân cách phân loại mơi trường sống lồi động vật -GV nhận xét tiết học, tuyên dương -HS lắng nghe - HS nhóm chia sẻ hình ảnh sưu tầm -HS hờn thành sơ đồ - HS trưng bày trước lớp -HS tham quan chia sẻ bạn - HS ý lắng nghe, thực Tự nhiên xã hội: Bảo vệ môi trường sống động vật thực vật? (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Thu thập thông tin số công việc người làm thay mơi trường sống động vật thực vật - Giải thích mức độ đơn giản cần thiết phải bảo vệ môi trường sông thực vật động vật - Nêu việc làm để bảo vệ, hạn chế thay đổi môi trường sống thực vật, động vật chia sẻ với người xung quanh thực Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; thu thập thơng tin… ; Giải thích , phân tích ảnh hưởng môi trường đời sống động vật, thực vật - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình SGK 16, trang phục để hóa trang thành vật cối cho HS đóng vai - HS: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, tái chế vật liệu, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động khám phá 5’ - GV tổ chức cho HS hát hát - HS hát xanh vật - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Môi trường sống bảo vệ sinh vật thực” - 2-3 HS nhắc lại - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tác động người đến môi trường sống động vật thực vật - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, SGK 27 trang 66 trả lời câu hỏi: ’ + Người hình làm gi? -HS quan sát hình trả lời + Việc làm người ảnh hưởng nảo đến nơi sống động vật? Vi sao? - GV nêu để HS nêu lên làm việc người tác động tiêu cực đến mơi trường sống lồi chim, chúng khơng có nơi để sống -GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp - GV HS nhận xét rút kết luận - HS trình bày trước lớp * Kết luận: Con người chặt cây, phá rừng làm -HS tham gia nhận xét nơi sống lồi chim Hoạt động 2: Giải thích cần thiết phải bảo vệ môi trường sống động vật thực vậ -HS lắng nghe - GV yêu cầu HS quan sát hình 3a, 3b, 4a, Ab trang 67 SGK trả lời câu hỏi: 3’ + Môi trường sống thực vật động vật hình ảnh sau có thay đổi nào? + Nguyên nhân dẫn tới điều đó? - GV quan sát HS thảo luận GV đặt thêm số câu hỏi gợi mở để HS biết việc làm người gây hại cho môi trường sống thực vật, động vật giải thích mức độ đơn giản cần thiết phải bảo vệ môi trường sống động vật thực vật - GV yêu cầu HS bày trước lớp - GV HS nhận xét rút kết luận * Kết luận: Phá rừng, xả thải khí thải vứt rác bừa bãi vào môi trường gây tổn hại cho môi trường sống thực vật động vật Hoạt động 3: Đóng vai - GV chia HS thành nhóm - HS quan sát hình (SGK trang 67), tưởng tượng đóng vai trị thể nói chuyện lồi thực vật động vật hình - Nhóm trưởng phân vai cho bạn nhóm hóa vai thành: chim, ong, thỏ, giun, cỏ, đa HS tưởng tượng nói lên suy nghĩ vật loài -GV quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn diễn GV gợi ý thêm để HS biết tác hại thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường đất, ảnh hưởng đến môi trường sống động vật thực vật - GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện học cho người thân nghe Cùng trao đổi với người thân công việc làm việc giúp bảo vệ môi trường sống thực vật động vật -GV nhận xét tiết học, tuyên dương -HS quan sát hình trả lời câu hỏi -HS thảo luận -HS bày trước lớp -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe -HS chia nhóm, đóng vai -HS trình bày trước lớp -HS tham gia nhận xét - HS ý lắng nghe, thực Tự nhiên xã hội: Bảo vệ môi trường sống động vật thực vật? (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Thu thập thông tin số cơng việc người làm thay môi trường sống động vật thực vật - Giải thích mức độ đơn giản cần thiết phải bảo vệ môi trường sông thực vật động vật - Nêu việc làm để bảo vệ, hạn chế thay đổi môi trường sống thực vật, động vật chia sẻ với người xung quanh thực Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; thu thập thơng tin… ;Giải thích , phân tích ảnh hưởng mơi trường đời sống động vật, thực vật - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình SGK 16, trang phục để hóa trang thành vật cối cho HS đóng vai - HS: SGK, VBT, giấy màu A4, hộp màu, tái chế vật liệu, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ Hoạt động GV Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS nghe hát theo lời hát: “Em yêu xanh” (Sáng tác: Hoàng Văn Yến) - GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ hát thích điều gì? Vi sao? Hoạt động HS - HS hát -HS trả lời 27 ’ - GV nhận xét dẫn dắt HS vào tiết học - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Việc làm bảo vệ môi trường sống thực vật, động vật -GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7, 8, (SGK trang 68) trả lời câu hỏi: + Nêu việc làm người hình + Việc làm mang lại lợi ích gì? - GV tổ chức cho HS trình bày kết trước lớp Gợi ý: Hình 6: trồng cây; hình 7: thu gom rác kênh dịng, bỏ vào thùng; hình 8: giải cứu cá heo bị mắc cạn; hình 9: xây dựng hệ thống xử lý khí thải cho nhà máy - GV HS nhận xét, rút kết luận, * Kết luận: Trồng cây, xử lý chất thải, khí thải, cứu giúp loài động vật việc nên làm để bảo vệ môi trường sống thực vật động vật Hoạt động 2: Thông tin thu thập - HS làm việc theo nhóm + Bước 1: Chia sẻ với bạn tranh, ảnh thông tin sách báo câu chuyện, công việc người làm thay đổi môi trường sống thực vật động vật sưu tầm + Bước 2: Chia sẻ thông tin bày tỏ suy nghĩ cảm xúc thân - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, giáo dục HS cần phải chung tay bảo vệ môi trường sống động vật thực vật Hoạt động 3: Chia sẻ với người xung quanh thực - HS làm việc theo nhóm: + Bước 1: Vẽ tranh viết cơng việc mà em làm để bảo vệ môi trường sống thực vật động vật + Bước 2: Giới thiệu với bạn tuyên truyền cho - 2-3 HS nhắc lại -HS quan sát hình , trả lời câu hỏi - HS lên trình bày -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe - HS nhóm chia sẻ hình ảnh sưu tầm -HS chia sẻ -HS lắng nghe -HS trình bày trước lớp người xung quanh thực -GV yêu cầu HS bày lớp trước - GV nhận xét, tun dương nhóm * Kết luận: Bảo vệ mơi trường thực vật động vật trách nhiệm người - GV dẫn dắt HS nêu khóa bài: “Trưởng mơi trường bảo vệ - Chất tẩy - Khi tẩy” Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm, giới thiệu chia sẻ với người thân thiện với sinh vật thực vật động vật bảo vệ -GV nhận xét tiết học, tuyên dương -HS thực hành - HS trưng bày trước lớp -HS tham quan chia sẻ bạn 3’ - HS ý lắng nghe, thực Tự nhiên xã hội: Thực hành tìm hiểu mơi trường sống thực vật động vât ? (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Tìm hiểu, điều tra số thực vật động vật có xung quanh mơ tả mơi trường chũng - Có ý thức bảo vệ moi trường sống thực vật động vật Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; thu thập thơng tin… ; Quan sát, mô tả, nhận biết môi trường sống thực vật, động vật - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC - - GV: Các hình 17 SGK, phiếu quan sát - HS: SGK, VBT, vở, bút, đầu, chai nước, giấy A4, hộp màu, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ 27 ’ Hoạt động GV Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS kể tên số vật có nơi em sống định HS trả lời - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Thực hành tìm hiểu mơi trường sống sinh vật động vật” - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Trước quan sát - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 70 trả lời câu hỏi: Em cần chuẩn bị để quan sát, tìm hiểu môi trường sống thực vật động vật? - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp - GV HS nhận rút kết luận * Kết luận: Các em cần chuẩn bị phiếu quan sát, vở, bút, nhớ không hái hoa, trêu chọc vật Hoạt động 2: Thực hành - GV phát cho HS phiếu quan sát hướng dẫn nội dung HS cần hoàn thành phiếu quan sát như: tên, nơi sống, môi trường sống đặc biệt - Nếu có điều kiện, GV chia lớp thành nhóm 4, cho HS chuyển xuống vưởn trường (hoặc cơng viên) trải nghiệm thực tế, quan sát môi trường sống thực vật động vật Trong qua trình quan sát, HS viết lại kết nội dung phiếu quan sát * Kết luận: Em bạn theo nhóm hồn thành phiếu quan sát để tìm hiểu mơi trường sống lồi thực vật, động vật Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS nhà hoàn thành phiếu quan sát Hoạt động HS - HS thực - 2-3 HS nhắc lại -HS quan sát hình trả lời - HS trình bày trước lớp -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe -HS nhận nhiệm vụ -HS lắng nghe 3’ báo cáo kết quan sá -GV nhận xét tiết học, tuyên dương - HS ý lắng nghe, thực Tự nhiên xã hội: Thực hành tìm hiểu mơi trường sống thực vật động vât ? (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Tìm hiểu, điều tra số thực vật động vật có xung quanh mơ tả mơi trường chũng - Có ý thức bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; thu thập thông tin… ;Quan sát, mô tả, nhận biết môi trường sống thực vật, động vật - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC - - GV: Các hình 17 SGK, phiếu quan sát - HS: SGK, VBT, vở, bút, đầu, chai nước, giấy A4, hộp màu, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ Hoạt động GV Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS nghe hát theo lời hát: “Em yêu xanh” (Sáng tác: Hoàng Văn Yến) - GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ hát thích điều gì? Vi sao? - GV nhận xét dẫn dắt HS vào tiết học - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động HS - HS hát -HS trả lời - 2-3 HS nhắc lại 27 ’ 3’ Hoạt động 1: Báo cáo kết quan sát -GV dành thời gian cho trao đổi , thống kết quan sát nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp nội dung phiếu quan sát nhóm minh - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát trước lớp Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung bình chọn nhóm báo cáo hay - GV HS nhận xét, rút kết luận * Kết luận: Xung quanh nơi em có nhiều lồi thực vật động vật khác Hoạt động 2: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật - GV tổ chức cho HS chia sẻ với bạn theo nhóm: Những điều em thích sau quan sát mơi trường sống số thực vật động vật xung quanh - GV yêu cầu chia sẻ nhóm - trước lớp - GV đặt câu hỏi: Em làm để bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật xung quanh? - GV nhận xét, tuyên dương HS, giáo dục HS yêu thương xanh vật, làm việc có ích, thiết thực , góp phần bảo vệ mơi trường sống chúng - GV HS nhận xét, rút kết luận * Kết luận: Chúng ta chung tay bảo vệ mơi trường sống lồi thực vật động vật - GV dẫn dắt HS nêu từ khóa bài: “Kiểm tra giám sát” Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS vẽ tranh, giới thiệu chia sẻ với người thân để thực bảo vệ môi trường sống thực vật đông vật -GV nhận xét tiết học, tuyên dương -HS thống kết quan sát nhóm -HS báo cáo kết quan sát trước lớp -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe - HS nhóm chia sẻ -HS chia sẻ trước lớp -HS trả lời -HS lắng nghe, thực -HS nhận xét -HS thực hành - HS ý lắng nghe, thực Tự nhiên xã hội: Ôn tập chủ đề thực vật động vât ? (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Củng cố số kiến thức chủ để Thực vật động vật - Bày tỏ thái độ trước việc làm người gây hại cho môi trường sống thực vật động vật Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; thu thập thông tin… ;Quan sát, mô tả, nhận biết môi trường sống thực vật, động vật - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC - - GV: Các hình 18 SGK - HS: SGK, VBT, giấy A4, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động khám phá 5’ - GV tổ chức cho HS dạng thức trò chơi “Đố - HS chơi trò chơi bạn” -GV nhận xét chung hướng dẫn vào học: “Ôn tập chủ đề thực vật động vật” - 2-3 HS nhắc lại - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Phân loại thực vật động vật môi trường sống - GV yêu cầu HS quan sát hoàn thành sơ đồ -HS quan sát hoàn thành 27 SGK trang 73 sơ đồ ’ - HS hoàn thành sơ đồ cách viết tên loài thực vật, động vật sưu tầm tranh, ảnh vể loài thực vật, động vật để dán vào - GV tổ chức cho HS trình bày sơ đồ trước lớp - HS trình bày trước lớp - GV HS nhận xét rút kết luận 3’ * Kết luận: Môi trường sống thực vật: cạn, nước Sinh vật sống môi trường: cạn, nước, vừa cạn Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS nhà sưu tập thêm tranh, ảnh, thực sơ đồ môi trường sống sinh vật động vật, dán vào góc học tập giới thiệu với người thân -GV nhận xét tiết học, tuyên dương -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe - HS ý lắng nghe, thực Tự nhiên xã hội: Ôn tập chủ đề thực vật động vât ? (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Củng cố số kiến thức chủ để Thực vật động vật - Bày tỏ thái độ trước việc làm người gây hại cho môi trường sống thực vật động vật Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; thu thập thông tin… - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC - - GV: Các hình 18 SGK - HS: SGK, VBT, giấy A4, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động khám phá 5’ -GV kể câu chuyện ngắn loài nai - Gợi ý: Có hai mẹ nai sống khu rừng Nai xinh xắn, đáng yêu Hằng ngày, nai - HS nghe kể chuyện thường rủ rê bạn sóc, thỏ gấu đến nhà múa hát Cũng có lúc, nai bạn chạy sông uống nước Nước sông vắt thấy cá tung tăng bơi lội Nai vui 27 ’ hạnh phúc sống với mẹ khu rừng -GV dẫn dắt vào học: “Ôn tập chủ đề thực vật động vật” Tiết - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Làm việc bảo vệ môi trường sống thực vật động vật - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 73 trả lời câu hỏi: Em suy nghĩ nhìn thấy hình ảnh này? - HS trình bày suy nghĩ trước lớp - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi: Cùng bạn viết công việc cần làm để không ảnh hưởng đến môi trường sống động vật thực vật - HS trình chiếu thơng qua tranh, ảnh, thơ, vè, băng rơn tuyên truyền - GV HS nhân xét, rút kết luận * Kết luận: Chúng ta chung tay bảo vệ môi trường sống động vật thực vật Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ -GV chia lớp thành nhóm có HS, yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, (SGK trang 74) trả lời câu hỏi: Em đồng tình hay khơng đồng tình với hành động nào? Vì sao? -GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp - GV HS nhân xét, rút kết luận, * Kết luận: Chúng ta cần nói khơng với việc làm gây tổn hại cho môi trường sống động vật thực vật Hoạt động tiếp nối sau học -GV yêu cầu HS thực trồng xanh nhà (hoặc vườn trường), không xả rác nơi công cộng, -GV nhận xét tiết học, tuyên dương - 2-3 HS nhắc lại -HS quan sát - HS trình bày trước lớp -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe -HS quan sát hình 2, 3, 4, (SGK trang 74) trả lời câu hỏi - HS trình bày trước lớp HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe - HS ý lắng nghe, thực 3’ ... ,trả lời bảo vệ lớp học sinh để lớp học Khi thực câu hỏi hiện, em nên bảo vệ lớp sinh để lớp học * Kết luận: Các em cần bảo vệ lớp học tham gia hoạt động GV hướng dẫn HS nêu từ khóa bài: “Biết ơn... tiết học, tuyên dương hình -2 đến nhóm HS lên trước lớp trình bày -HS nhận xét - HS ý lắng nghe, thực 3’ Tự nhiên xã hội: Ôn tập chủ đề Trường học (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS:... trả lời câu hỏi -2 đến nhóm HS lên trước lớp hình hỏi - đáp trước lớp 3’ - HS ý lắng nghe, thực Tự nhiên xã hội: Ôn tập chủ đề Gia đình (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Chia sẻ

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5’

  • 27’

  • 3’

  • 5’

  • 27’

  • 3’

    • Hoạt động 2: Sự yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.

    • 5’

    • 27’

    • 3’

    • 5’

    • 27’

    • 3’

    • 5’

    • 27’

    • 3’

    • 5’

    • 27’

    • 3’

    • 5’

    • 27’

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan