Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -PGS TS ĐINH VĂN HẢI - TS LƯƠNG THU THỦY GIÁO TRÌNH KINH TẾ CÁC NGÀNH SẢN XUẤT KINH DOANH NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Tham gia biên soạn gồm có: - PGS TS Đinh Văn Hải - Chủ biên biên soạn chương I; chương III chương V LỜI NÓI ĐẦU Môn Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh mơn học Học viện Tài chọn để đưa vào giảng dạy cho sinh viên ngành Kinh tế Để đáp ứng yêu cầu đào tạo, trước năm 2002, TS NGND Nguyễn Đình Hợi Bộ môn Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh xuất Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh, đến nay, bối cảnh kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi, với yêu cầu mới, Lãnh đạo Học viện Tài giao nhiệm vụ cho Bộ mơn Kinh tế đầu tư tài biên soạn Giáo trình Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh làm tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên ngành Kinh tế sinh viên thuộc đối tượng khác Học viện Mục tiêu Giáo trình Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh lần là: Trang bị cho sinh viên thuộc ngành Kinh tế kiến thức ngành sản xuất, kinh doanh: Đặc điểm, vai trò ngành sản xuất kinh doanh; hình thức kinh doanh, kinh tế ngành nông nghiệp; kinh tế ngành công nghiệp; kinh tế ngành xây dựng bản, kinh tế ngành dịch vụ, cấu ngành sản xuất, kinh doanh xu biến đổi nó; hiệu kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh,… - TS Lương Thu Thủy - Đồng chủ biên, biên soạn chương IV, VI - TS Trần Phương Anh - Biên soạn chương II - Th.S Nguyễn Phúc Đài - Biên soạn chương VII - Th.S Vũ Duy Minh - Biên soạn chương VIII Trong trình biên soạn, tập thể tác giả có nhiều cố gắng để hồn thành sách với chất lượng cao, Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh lĩnh vực phong phú, đa dạng phức tạp, nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm góp ý nhà khoa học để tiếp tục bổ sung nhằm nâng cao chất lượng Giáo trình Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh, đáp ứng yêu cầu đào tạo Học viện Tài BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH khác, Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu riêng, phù hợp với đặc điểm, quy luật phát triển riêng ngành Nghiên cứu, nắm vững đối tượng, nhiệm vụ môn học sở để phát triển, nâng cao hiệu ngành sản xuất, kinh doanh Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.1 Sự đời ngành sản xuất, kinh doanh Thuở ban đầu, xã hội loài người chưa có sản xuất, người sống phụ thuộc vào tự nhiên, có phân cơng lao động xã hội: Đàn ơng vào rừng săn bắn,… Xã hội phát triển, phân công lao động xã hội ngày sâu sắc, ngành nghề đời, cấu ngành hình thành ngày phát triển Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, yêu cầu cải thiện, nâng cao chất lượng sống thành viên, địi hỏi quốc gia phải khơng ngừng khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực, đặc biệt nguồn lực có lợi thế, nguồn lực khan hiếm, phát triển ngành sản xuất, kinh doanh cách có hiệu Trên sở đó, khoa học Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh đời Cũng khoa học Loài người thủa ban đầu, để tồn phát triển, người phải thông qua hoạt động săn bắn hái lượm Cách khoảng 10.000 năm, lồi người bắt đầu hóa thực vật động vật để đảm bảo chủ động nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho Trên sở đó, ngành trồng trọt, ngành chăn ni đời Như vậy, nông nghiệp ngành đời lịch sử đời ngành sản xuất xã hội Xã hội loài người, để tồn phát triển phải phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội tất yếu xã hội loài người, lịch sử phân công lao động xã hội rõ: Phân công lao động xã hội lần thứ việc tách chăn nuôi khỏi trồng trọt thúc đẩy phát triển trao đổi tiền tệ xuất giai đoạn Phân công lao động lần thứ hai việc tách thủ công nghiệp khỏi nông nghiệp, sản xuất hàng hóa hình thành Phân cơng lao động lần thứ ba với việc tách riêng chức tiêu thụ khỏi chức sản xuất, làm xuất ngành kinh tế chuyên làm chức trao đổi, mua bán nhằm vào mục đích kiếm lời, ngành thương mại Ngành thương mại đời vừa tiến lịch sử, vừa điều kiện thúc đẩy phát triển bước cao sản xuất hàng hóa Hoạt động thương mại tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận có lợi, vậy, q trình mua bán vừa trình cạnh tranh vừa trình hợp tác người bán người mua, thông qua hoạt động thương mại người bán đạt giá trị nhằm mục đích lợi nhuận, người mua đạt giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khác nhờ hoạt động thương mại mà sản xuất tiêu dùng nối liền với điều kiện kinh tế hàng hóa Như vậy, với phát triển phân công lao động xã hội phân chia thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, sau thương mại, ngành khác tiếp tục hình thành Với đời ngành công nghiệp, với hàng loạt Cách mạng công nghiệp, tiến công nghệ liên tiếp phát minh: Động nước, máy dệt thành tựu sản xuất thép than quy mô lớn, đặc biệt với xuất điện, đường sắt tàu thủy nước,… làm cho ngành cơng nghiệp nhanh chóng trở thành đầu tàu kinh tế, tạo nên bước phát triển vượt bậc cho kinh tế Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ sản xuất, khoa học, kỹ thuật công nghệ, với phát triển phân công lao động xã hội nhiều ngành sản xuất dựa tảng công nghệ cao đời: Cơng nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp thời trang, cơng nghiệp báo chí,v.v… tạo nên đa dạng phong phú cho xã hội, đồng thời tạo nên thay đổi chất ngành Các ngành đời phát triển, chúng không tồn độc lập mà có quan hệ mật thiết qua lại với nhau, tạo nên cấu định phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội - môi trường thời kỳ Cơ cấu kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh phụ thuộc nhiều nhân tố: Nhân tố kinh tế; nhân tố tự nhiên; nhân tố xã hội; nhân tố khoa học công nghệ; nhân tố thị trường,… nhân tố thay đổi, cấu kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh phải thay đổi theo Mục tiêu loài người, mục tiêu ngành, doanh nghiệp vươn tới cấu kinh tế hợp lý, khai thác tối đa, có hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực để đạt hiệu kinh tế - xã hội - môi trường cao nhất, nhanh chóng đưa đất nước vượt qua nghèo khó, vươn lên giầu có, phát triển trình độ cao Các quốc gia muốn phát triển vươn lên giàu có, cần quan tâm phát triển ngành có lợi thế, tích cực vào cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển ngành công nghệ cao Tuy nước để phát triển cần vào khai thác ngành, lĩnh vực có lợi thế, nhiên, phải tuân thủ phân công lao động xã hội không quốc gia mà cịn phải tồn giới, khu vực 1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh môn khoa học kinh tế, nghiên cứu ngành sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng ngành với nhau, ngành với môi trường, Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh cịn nghiên cứu vị trí, vai trị ngành sản xuất, kinh doanh với xã hội, nghiên cứu khía cạnh kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh,… nhằm quy hoạch phát triển ngành, xây dựng cấu ngành cách hợp lý, đem lại hiệu kinh tế cao Lịch sử đời phát triển ngành sản xuất, kinh doanh khẳng định, ngành có đặc điểm riêng biệt, nhiên, chúng có mối quan hệ biện chứng qua lại lẫn nhau, vậy, để phát triển ngành thành cơng có hiệu quả, địi hỏi phải tơn trọng đặc điểm riêng có ngành, tích cực khai thác ngành có lợi thế, đồng thời phải xây dựng cấu hợp lý ngành sản xuất, kinh doanh với Trong kinh tế thị trường, liên kết tồn cầu hóa,… cạnh tranh ngày khốc liệt, mặt khác, thị trường có quy luật riêng thị trường, vậy, để phát triển ngành, đem lại ngày nhiều lợi ích cho quốc gia, ngồi vấn đề cần phải lưu ý tới đối thủ cạnh tranh, sức cạnh tranh ngành, sản phẩm, xác định phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu,… sở phân bố, tập trung nguồn lực, phát triển quy mô sản xuất ngành phù hợp, tránh lãng phí, thất nguồn lực quốc gia 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu môn học Để phù hợp với đối tượng nghiên cứu trên, Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ lịch sử hình thành ngành sản xuất, kinh doanh, đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành sản xuất, kinh doanh 10 - Làm rõ mối quan hệ biện chứng ngành sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu cấu hợp lý ngành sản xuất, kinh doanh - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới q trình phát triển kinh doanh ngành, đặc biệt lưu tâm tới quy luật kinh tế thị trường, ảnh hưởng môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh, … - Làm rõ vai trò vị ngành kinh tế quốc dân - Làm rõ chiến lược phát triển ngành sản xuất, kinh doanh, … 1.4 Phương pháp nghiên cứu môn học Kinh tế ngành sản xuất kinh doanh lấy phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, Kinh tế ngành sản xuất kinh doanh sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác: Phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, … 11 Chương CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC NGÀNH SẢN XUẤT, KINH DOANH Có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác với đặc điểm, sử dụng nguồn lực tác dụng khác Đối với doanh nghiệp, ngành lớn vùng, việc lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp thực cần thiết, nhằm đạt hiệu quả, mục tiêu sản xuất, kinh doanh, từ góp phần quan trọng nâng cao khả cạnh tranh, vị doanh nghiệp, ngành vùng Chương giới thiệu hình thức tổ chức sản xuất ngành việc lựa chọn hình thức sản xuất phụ thuộc vào đặc điểm (đặc trưng) ngành, vào mục tiêu phát triển khả sản xuất thời kì 12 2.1 Tập trung hóa sản xuất 2.1.1 Khái niệm hình thức tập trung hóa sản xuất Tập trung hóa sản xuất q trình tập trung yếu tố sản xuất, sở tập trung sức sản xuất vào doanh nghiệp, ngành, vùng có quy mơ ngày lớn Q trình sản xuất, kinh doanh đòi hỏi phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn lực Ở góc độ doanh nghiệp ngành, tùy thuộc vào trình độ phát triển chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lựa chọn hình thức tập trung hóa sản xuất số doanh nghiệp, ngành Khi ấy, yếu tố sản xuất (lao động, vốn, máy móc thiết bị, lượng,…) ưu tiên tập trung để thực mục tiêu Ở góc độ vùng, sở lợi vùng, hình thành ngành nghề gắn với lợi vùng, yếu tố sản xuất ưu tiên tập trung cho phát triển ngành gắn với lợi Kết tập trung hóa sản xuất là: - Làm tăng quy mô doanh nghiệp, ngành, quy mô vùng việc tập trung yếu tố 13 sản xuất (có thể tăng lượng chất yếu tố sản xuất, tăng đồng thời lượng chất) - Làm tăng tỷ trọng sản phẩm doanh nghiệp, ngành, vùng sản xuất cung ứng Các hình thức tập trung hóa sản xuất: Có nhiều hình thức tập trung hóa sản xuất khác tùy thuộc vào mục tiêu sản xuất quản lý, nhiên, chất tập trung hóa tập trung yếu tố sản xuất nhằm tăng lực quy mơ, vậy, hình thức chủ yếu tập trung hóa theo chiều rộng tập trung hóa theo chiều sâu Tập trung hóa theo chiều rộng: Là việc tăng quy mô sản xuất sở tăng tương ứng yếu tố sản xuất đầu vào (tăng túy lượng) Ví dụ, sản xuất cơng nghiệp, việc gia tăng thêm nguồn vốn, gia tăng thêm lao động không thay đổi cách thức sử dụng nguồn lực này; sản xuất nông nghiệp, thể việc tăng thêm diện tích gieo trồng, tăng số lượng lao động, tăng thêm lượng yếu tố đầu vào khác kỹ thuật canh tác chất lượng giống trồng, vật nuôi không thay đổi Kết trình tập trung hóa theo chiều rộng khối lượng sản phẩm tăng thêm với tăng thêm lượng yếu tố 14 đầu vào Tuy nhiên, hình thức này, tỷ lệ tăng số lượng yếu tố đầu vào với khối lượng sản phẩm sản xuất lúc tỷ lệ thuận Thường tốc độ tăng khối lượng sản phẩm giảm dần theo thời gian Tập trung hóa theo chiều sâu: Là q trình tăng cường đầu tư đại hóa cơng nghệ, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực để tăng lực sản xuất yếu tố sản xuất, thơng qua đó, tăng khối lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Thực chất, tập trung hóa theo chiều sâu gia tăng yếu tố đầu vào mặt chất 2.1.2 Tác dụng tập trung hóa sản xuất - Làm tăng quy mơ doanh nghiệp, ngành, vùng Quá trình tập trung yếu tố sản xuất, tăng lượng chất yếu tố đầu vào làm cho quy mô doanh nghiệp, ngành, vùng tăng, từ giúp tăng lực sản xuất doanh nghiệp, ngành, vùng Quy mô lực sản xuất tăng kéo theo tỷ trọng sản phẩm doanh nghiệp, ngành vùng sản xuất tăng lên Như vậy, tập trung hóa sản xuất cịn nhìn nhận mức độ đóng góp cho xã hội Tập trung hóa theo chiều rộng tập trung hóa theo chiều sâu có mối quan hệ mật thiết với có kết hợp với trình áp dụng Tập trung hóa theo chiều rộng giúp mở rộng quy mơ đạt tới quy mô (độ lớn) định tạo điều kiện đặt yêu cầu phải tập trung hóa theo chiều sâu Ngược lại, tập trung hóa theo chiều sâu giúp cho tập trung hóa theo chiều rộng thực hiệu dễ dàng - Tăng khả cạnh tranh, nâng cao vị doanh nghiệp, ngành vùng Thơng qua tập trung hóa sản xuất, tập trung hóa sản xuất theo chiều sâu, doanh nghiệp, ngành, vùng có khả tạo sản phẩm đáp ứng người tiêu dùng giá cả, chất lượng hình thức Theo đó, khả cạnh tranh sản phẩm vị doanh nghiệp, ngành, vùng nâng cao, tạo chỗ đứng riêng, vị riêng thị trường Ngồi ra, cịn có số hình thức tập trung hóa sản xuất khác, như: Tập trung hóa theo chiều dọc tập trung hóa theo chiều ngang, tập trung hóa có sáp nhập tập trung hóa khơng có sáp nhập… - Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đầu vào Tập trung hóa sản xuất giúp doanh nghiệp, ngành có khả tiềm lực đại hóa sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ, thực phân công hợp 15 16 tác lao động hợp lý, nguồn lực đầu vào theo sử dụng ngày hiệu Đứng góc độ vùng, tập trung hóa sản xuất sở tiềm năng, lợi vùng giúp phát huy hiệu nguồn lực lợi thế, góp phần nâng cao lực cạnh tranh không ngành mà nâng cao lực cạnh tranh vùng đất nước Như vậy, tác dụng khơng có ý nghĩa doanh nghiệp, ngành mà cịn có ý nghĩa lớn vùng kinh tế toàn kinh tế Tuy nhiên, thực tập trung hóa sản xuất, để đảm bảo đạt hiệu cần phải đánh giá yếu tố liên quan, như: Quan hệ cung cầu hàng hóa thị trường, khả đảm bảo cung ứng đồng chất lượng nguồn lực đầu vào, khả tiếp cận sử dụng tiến công nghệ mới, kênh phân phối… 2.2 Chun mơn hóa sản xuất 2.2.1 Khái niệm hình thức chun mơn hóa sản xuất Chun mơn hóa sản xuất q trình phân công lao động doanh nghiệp, ngành, vùng theo hướng tập trung sản xuất vào công việc loại 17 Chun mơn hóa sản xuất biểu phân công lao động xã hội phụ thuộc vào phát triển phân công lao động xã hội Tức phát triển phân công lao động xã hội cao chun mơn hóa sâu sắc Ở góc độ doanh nghiệp, ngành kinh tế, mức độ chun mơn hóa đánh giá thơng qua chủng loại sản phẩm doanh nghiệp, ngành sản xuất ra, vậy, chun mơn hóa sâu có nghĩa số lượng chủng loại sản phẩm doanh nghiệp, ngành có xu hướng giảm Hiện nay, để tăng tính hiệu quả, nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tập trung vào sản phẩm công việc loại Những sản phẩm (công việc) loại sản phẩm khác giá trị sử dụng; sản phẩm có giá trị sử dụng khác cơng nghệ tương tự nhau; thực số giai đoạn cơng nghệ q trình sản xuất sản phẩm, chế tạo số phận, chi tiết sản phẩm hồn chỉnh… Ở góc độ vùng kinh tế, giống tập trung hóa sản xuất, chun mơn hóa sản xuất áp dụng sở lợi thế, mạnh vùng, tức sở tiềm năng, lợi vùng để hình thành ngành chun mơn hóa vùng hình thành vùng chun mơn hóa 18 Các hình thức chun mơn hóa sản xuất - Chun mơn hóa sản phẩm: Là việc tập trung sản xuất vào chủng loại sản phẩm hoàn chỉnh đến mức độ định Với hình thức này, doanh nghiệp, ngành phải lo hầu hết tất khâu, công đoạn trình sản xuất sản phẩm, cấu sản xuất doanh nghiệp, ngành tương đối phức tạp, yêu cầu đầu tư lớn gây nên khó khăn quản lý Chun mơn hóa phận chi tiết sản phẩm: Là việc tập trung sản xuất để chế tạo phận, chi tiết sản phẩm Hình thức thường áp dụng góc độ doanh nghiệp Với hình thức này, doanh nghiệp lo khâu hay công đoạn để tạo số phận, chi tiết định, ví dụ chuyên sản xuất săm, lốp; chun sản xuất vịng bi… Khi áp dụng hình thức chun mơn hóa này, sản phẩm hồn chỉnh cuối kết tinh lao động nhiều doanh nghiệp độc lập Đây hình thức chun mơn hóa cao phù hợp áp dụng ngành công nghiệp với 19 loại sản phẩm có kết cấu phức tạp, như: Ơ tơ, máy kéo, tàu thủy, máy bay, máy vi tính… Để áp dụng hình thức chun mơn hóa hiệu quả, cần phải có nhiều doanh nghiệp, trình độ tiêu chuẩn hóa cao, tổ chức tốt mối liên hệ sản xuất doanh nghiệp có liên quan - Chun mơn hóa giai đoạn cơng nghệ: Là tập trung sản xuất để thực số giai đoạn cơng nghệ q trình chế tạo sản phẩm Trong hình thức này, việc sản xuất khơng thực khép kín doanh nghiệp, ngành, vùng mà trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm chia thành giai đoạn giao cho doanh nghiệp, ngành độc lập đảm nhận Ví dụ ngành dệt, công đoạn khác nhau, như: Kéo sợi, dệt vải, nhuộm, may… giao cho doanh nghiệp chuyên môn theo cơng đoạn sản xuất Với hình thức chun mơn hóa này, doanh nghiệp, ngành lo hay số giai đoạn cơng nghệ, đó, mức độ chun mơn hóa tương đối cao, nhiên, gây khó khăn cho doanh nghiệp, cho ngành phải chuyển hướng sản xuất; nữa, việc tách giai đoạn công nghệ không hợp lý dẫn tới nguy làm tăng chi phí 20 8.3 Định hướng giải pháp phát triển dịch vụ Việt Nam 8.3.1 Thực trạng dịch vụ Việt Nam thời kỳ đổi trọng cao cấu GDP, 40%, biến động khơng lớn, có xu hướng tăng chậm không năm (Bảng 8.1) Trước thời kỳ đổi mới, kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động dịch vụ chủ yếu bó hẹp khâu phân phối, lưu thơng Nhà nước quản lý Các dịch vụ khác khơng có bị cấm Khi chuyển sang kinh tế thị trường phát triển đa dạng ngành kinh tế dịch vụ, giữ vị trí quan trọng kinh tế Bảng 8.1: Cơ cấu tổng sản phẩm nước phân theo ngành kinh tế Hiện nay, ngành dịch vụ áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cao Nhiều doanh nghiệp thực tập trung hóa sản xuất, kết hợp chun mơn hóa đa dạng hóa sản xuất, đầu tư đại hóa cơng nghệ mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng, đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm Đồng thời phát triển mạnh mẽ hình thức liên kết, doanh nghiệp thực liên kết nội ngành với ngành, lĩnh vực khác, kể nước, nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ GDP Từ thời kỳ đổi đến nay, dịch vụ chiếm tỷ 307 Đơn vị: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nông nghiệp 20,58 22,02 19,7 18,4 17,4 17,0 Công nghiệp 41,09 40,79 38,6 38,3 38,0 33,25 Dịch vụ 38,33 37,19 41,7 43,3 44,6 49,75 Ngành Nguồn Tổng cục thống kê - Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ giai đoạn 2001 - 2005 6,97% Sau tốc độ tăng trưởng có chậm Hiện tốc độ tăng trưởng dịch vụ khoảng 6%/năm 308 Xét cấu tỷ trọng phân ngành dịch vụ GDP khơng có biến động lớn Các phân ngành có tỷ trọng lớn, là: Thương mại, khách sạn, nhà hàng, vận tải, kho bãi thơng tin liên lạc; phân ngành có tỷ trọng nhỏ, là: Hoạt động làm thuê công việc gia đình, hoạt động văn hóa thể thao, hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội Cơ cấu phân ngành dịch vụ tổng giá trị ngành dịch vụ có chuyển biến tích cực Các dịch vụ truyền thống, như: Thương mại, vận tải, khách sạn, nhà hàng phát triển Một số dịch vụ chất lượng cao phát triển nhanh thời gian gần đây, như: Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Điều góp phần vào tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ gia tăng tỷ trọng ngành dịch vụ chất lượng cao Tuy nhiên, dịch vụ phát triển tiềm năng, chưa khai thác có hiệu nguồn lực ngồi nước vào phát triển - Kim ngạch xuất - nhập dịch vụ Kim ngạch xuất - nhập dịch vụ thấp, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất - nhập nước; tốc độ tăng trưởng cao mức nhập siêu Năm 2012, kim ngạch xuất - nhập dịch vụ 21,9 tỷ USD (xuất 9,4 tỷ USD, nhập 309 12,5 tỷ USD), nhập siêu 3,1 tỷ USD Năm 2015, kim ngạch xuất - nhập dịch vụ 27,8 tỷ USD (xuất 11,3 tỷ USD, nhập 16,5 tỷ USD), nhập siêu 5,2 tỷ USD Các dịch vụ xuất - nhập Việt Nam là: Dịch vụ vận tải hàng không, dịch vụ vận tải biển, dịch vụ bưu viễn thơng, dịch vụ du lịch, dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ phủ số dịch vụ khác chiếm tỷ trọng nhỏ - Cơng tác xã hội hóa dịch vụ việc làm Một số dịch vụ công xã hội hóa, như: Giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ, thể dục, thể thao Q trình đạt kết đáng khích lệ, huy động nguồn lực vào phát triển dịch vụ, tạo việc làm, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày tốt Tuy nhiên, cơng tác xã hội hóa diễn cịn chậm, kiểm sốt thiếu chặt chẽ dẫn đến tình trạng hoạt động lộn xộn, tự phát, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chất lượng số dịch vụ không đảm bảo Ngành dịch vụ có vai trị quan trọng kinh tế tạo việc làm Tỷ lệ lao động làm việc lĩnh vực dịch vụ nước ta thời gian qua tăng liên tục Năm 2000, lao động ngành dịch vụ chiếm 21,8% tổng 310 lao động xã hội năm 2014, tăng lên 30,4% năm 2015 31,2% 8.3.2 Định hướng phát triển dịch vụ nước ta Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nước ta đưa định hướng: Phát triển dịch vụ vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu, theo hướng đại Áp dụng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện, khả ngành, doanh nghiệp; nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình dịch vụ gắn với phát triển khoa học công nghệ vai trò kinh tế tri thức Phát triển mạnh mẽ hình thức liên kết kinh tế nhằm tăng cường kết nối, bổ trợ ngành, vùng, miền nước nước với nước ngồi, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Phát triển mạnh ngành dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực sản xuất cao tốc độ tăng GDP hướng quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao, du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thơng tin, y tế Hình thành số trung tâm dịch vụ du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế… Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại nước, đa dạng hóa thị trường ngồi nước, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định mậu dịch tự thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu quy mô tỷ trọng, phấn đấu cân xuất, nhập Chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh nước, xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam Đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao, như: Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, logictic dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác Phát triển mạnh dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hóa, thơng tin thể thao, dịch vụ việc làm an sinh xã hội 8.3.3 Giải pháp phát triển dịch vụ nước ta 8.3.3.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế dịch vụ Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, 311 Hiện dịch vụ phát triển đa dạng hình thức, 312 phương thức hoạt động có quy mơ phát triển ngày lớn Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động dịch vụ nhiều bất cập, đó, gây khơng khó khăn, phức tạp cho xã hội người tiêu dùng Vì vậy, việc quy hoạch lại hệ thống dịch vụ làm cho trở thành phận quan trọng cấu kinh tế cần thiết Yêu cầu quy hoạch tổng thể là: - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế dịch vụ phải gắn với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành, lĩnh vực nói riêng; phù hợp với chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước q trình hội nhập kinh tế khu vực giới - Phải quán triệt quan điểm phát triển có hệ thống đồng ngành dịch vụ ngành dịch vụ, đảm bảo đầy đủ yếu tố cần thiết, có liên quan đến thực mục tiêu chiến lược phát triển ngành - Đảm bảo phát triển dịch vụ cho tất ngành, lĩnh vực vùng, miền nước, dịch vụ quốc tế; cần xác định thứ tự ưu tiên vào dịch vụ mũi nhọn, trọng điểm thời kỳ - Phát huy lợi so sánh đất nước vùng, địa phương phát triển kinh tế hàng hóa 313 nói chung phát triển ngành dịch vụ nói riêng Chẳng hạn phát triển ngành dịch vụ cho ngành kinh tế mũi nhọn, ngành có lợi xuất khẩu, phát triển dịch vụ du lịch Trên sở yêu cầu quy hoạch tổng thể cần có thứ tự ưu tiên quy hoạch phát triển số lĩnh vực dịch vụ quan trọng phù hợp với định hướng phát triển, để từ có hướng đầu tư đắn phát triển dịch vụ 8.3.3.2 Sắp xếp lại hệ thống tổ chức hoạt động dịch vụ Sắp xếp lại hệ thống tổ chức hoạt động dịch vụ nay, cần tập trung vào vấn đề sau: - Nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành lĩnh vực dịch vụ quan trọng có tính chất dẫn dắt phát triển kinh tế, an toàn, an ninh quốc gia, lĩnh vực dịch vụ khác Nhà nước quản lý tầm vĩ mô, không can thiệp trực tiếp vào việc điều hành sản xuất, kinh doanh đơn vị - Sắp xếp lại tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải tiến tới xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp nhà nước kinh doanh dịch vụ thơng thường Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 314 kinh tế nói chung lĩnh vực dịch vụ nói riêng - Sắp xếp lại tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế kể nước tham gia đầu tư phát triển kinh tế dịch vụ, bảo đảm cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp bình đẳng cạnh tranh lành mạnh hoạt động dịch vụ Đẩy mạnh xã hội hóa cung ứng số loại dịch vụ công, như: Giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, vận tải… nhằm huy động tham gia toàn xã hội, đồng thời bảo đảm công xã hội việc tiếp cận dịch vụ công - Sắp xếp lại tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ bối cảnh hội nhập ngày sâu, rộng nay, để tăng sức cạnh tranh phải hình thành phát triển mạnh mẽ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty (cơng ty), hiệp hội ngành dịch vụ mạnh, như: Tập đoàn Bưu viễn thơng, tập đồn phân phối hàng hóa, hiệp hội du lịch - Phát triển hình thức liên kết hoạt động dịch vụ xu tất yếu kinh tế thị trường Đó hình thức liên kết doanh nghiệp (tổ chức) nội ngành dịch vụ; liên kết ngành dịch vụ với nhau; liên kết ngành dịch vụ với ngành sản xuất vật chất; liên kết tất khâu 315 trình tái sản xuất xã hội từ sản xuất cung ứng nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ sản phẩm Tăng cường quan hệ liên kết địa phương, vùng, miền với nhau, nước với nước ngoài, chủ động, tích cực tham gia chuỗi giá trị tồn cầu 8.3.3.3 Hiện đại hóa dịch vụ Hiện đại hóa dịch vụ xu hướng tất yếu, đòi hỏi cấp thiết nước phát triển Muốn đại hóa dịch vụ địi hỏi phải giải hàng loạt vấn đề có liên quan đến phát triển dịch vụ, có vấn đề tác động trực tiếp, là: Hệ thống kết cấu hạ tầng, hệ thống máy móc thiết bị, phương tiện đội ngũ lao động dịch vụ Vì vậy, để đại hóa dịch vụ cần quan tâm đầu tư vào nội dung chủ yếu sau: - Hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng điều kiện tiên để dịch vụ phát triển nhanh có hiệu Chất lượng giá loại dịch vụ phụ thuộc lớn vào hệ thống kết cấu hạ tầng dịch vụ (hệ thống kết cấu hạ tầng viễn thông, giao thông vận tải: Đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng… có đầu tư đồng đại không) Việc đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế dịch vụ phải gắn với chiến lược 316 quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung dịch vụ nói riêng Cần lưu ý rằng, hoạt động dịch vụ có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến tất ngành, lĩnh vực kinh tế Vì vậy, đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cần tính đến mối quan hệ liên ngành, liên vùng mối quan hệ liên kết quốc tế, cần xác định thứ tự ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng dịch vụ (ưu tiên theo lĩnh vực hoạt động, theo vùng, lãnh thổ), không đầu tư dàn trải để dẫn đến nhiều cơng trình dở dang, chậm đưa vào sử dụng, gây lãng phí vốn đầu tư - Hiện đại hóa hệ thống máy móc thiết bị phương tiện sản xuất, kinh doanh dịch vụ Đây yếu tố với hệ thống kết cấu hạ tầng, lao động trực tiếp tạo sản phẩm dịch vụ, trực tiếp tác động vào người sử dụng sản phẩm dịch vụ Hệ thống máy móc thiết bị phương tiện sản xuất, kinh doanh dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Vì vậy, lĩnh vực dịch vụ cần quan tâm đầu tư trang bị hệ thống máy móc thiết bị phương tiện đại, thay dần thiết bị, máy móc phương tiện lạc hậu Trong trình hội nhập cạnh tranh ngày 317 gay gắt, chậm đổi đại hóa cơng nghệ hoạt động dịch vụ nguy thị trường (khách hàng) điều khó tránh khỏi - Đào tạo đội ngũ lao động cho phát triển dịch vụ: Mỗi lĩnh vực dịch vụ có tính đặc thù, có nghiệp vụ sản xuất, kinh doanh riêng, với quy trình cơng nghệ khác nhau, địi hỏi người lao động phải có trình độ chun mơn phù hợp với cơng việc Dịch vụ ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động, có nhiều hoạt động dịch vụ thiếu bàn tay người Chất lượng lao động vấn đề có tính định việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, việc nâng cao lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường sản phẩm dịch vụ Ở Việt nam, thời kỳ dài trước quan tâm đến phát triển dịch vụ, nên đội ngũ lao động ngành dịch vụ không quan tâm đào tạo mức Hiện nay, trước sức ép cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, việc đào tạo lao động cho phát triển dịch vụ vừa vấn đề cấp thiết trước mắt, vừa vấn đề có tính chiến lược phát triển kinh tế đất nước Nếu đội ngũ lao động dịch vụ không đào tạo đào tạo lại cách hệ thống nguy tụt hậu 318 dần thị trường điều khó tránh khỏi trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, Nhà nước ngành dịch vụ cần có chiến lược kế hoạch cụ thể cho việc đào tạo đội ngũ lao động làm dịch vụ, lĩnh vực dịch vụ cao cấp, lĩnh vực dịch vụ phải cạnh tranh trực tiếp với nhà đầu tư nước thị trường nội địa (dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, giáo dục đào tạo…) Ba nội dung có mối quan hệ chặt chẽ với trình phát triển dịch vụ Vì vậy, quốc gia hay lĩnh vực dịch vụ muốn phát triển nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh cần có chiến lược đầu tư đồng cho vấn đề trên, không đề cao hay xem nhẹ nội dung trình đầu tư phát triển kinh tế dịch vụ 8.3.3.4 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước hoạt động dịch vụ - Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thơng thống cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, mở rộng quyền thành lập doanh nghiệp quyền kinh doanh khu vực dịch vụ; đẩy mạnh cải cách hành 319 - Nhà nước cần có chế, sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền, bước xóa bỏ bất bình đẳng kinh doanh dịch vụ Khuyến khích thành phần kinh tế kể nước đầu tư phát triển kinh tế dịch vụ Đổi phân cấp quản lý nhà nước ngành dịch vụ; tạo liên kết phối hợp chặt chẽ, đồng quan quản lý nhà nước dịch vụ - Thực nghiêm chỉnh cam kết mở cửa thị trường dịch vụ khung khổ hội nhập song phương, đa phương, khu vực toàn cầu (hiệp định thương mại Việt - Mỹ, ASEAN, WTO ) Cần xây dựng lộ trình hội nhập quốc tế hợp lý, đồng thời xây dựng khung khổ điều tiết nội địa vững mạnh nhằm bảo vệ người tiêu dùng giúp doanh nghiệp dịch vụ nội địa hấp thụ mức cao tác động tích cực giảm thiểu tới mức thấp tác động tiêu cực trình hội nhập Lộ trình hội nhập khung khổ điều tiết sở quan trọng cho định hướng hoạt động doanh nghiệp dịch vụ kể nước - Tiếp tục đẩy mạnh trình xây dựng điều chỉnh pháp luật, sách cho phù hợp với luật lệ quốc 320 tế nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường Các quan chức cần tiếp tục rà soát văn pháp luật để bãi bỏ văn không phù hợp, bổ sung, sửa đổi ban hành văn mới, ý đến đạo luật chuyên ngành dịch vụ, như: Luật Kinh doanh dịch vụ viễn thông, Luật Kinh doanh dịch vụ phân phối hàng hóa, Luật Kinh doanh du lịch lữ hành, Luật Kinh doanh dịch vụ môi trường… hiệu, quảng bá sản phẩm, quảng bá doanh nghiệp thị trường quốc tế, quan tâm nghiên cứu đổi sách có liên quan đến hoạt động dịch vụ, như: Chính sách đầu tư, tín dụng, thuế… - Vai trò Nhà nước phát triển dịch vụ thể việc quan tâm xem xét định giá loại dịch vụ mà Nhà nước độc quyền quản lý kinh doanh giá loại dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước Dịch vụ đa dạng, phong phú, bao trùm lên tất lĩnh vực kinh tế Khác với ngành sản xuất vật chất, sản phẩm dịch vụ vơ hình, khơng tồn hình thái vật chất độc lập, cụ thể, thường không cảm nhận giác quan - Nhà nước tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ để giúp tổ chức, cá nhân nâng cao chất lượng dịch vụ hoạt động sách, pháp luật Mặt khác, thơng qua kiểm tra, giám sát để phát hiện, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật, loại bỏ dịch vụ không lành mạnh đời sống xã hội, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng - Nhà nước cần có sách khuyến khích xuất dịch vụ, hỗ trợ ngành dịch vụ xây dựng thương 321 Tóm tắt chương Dịch vụ có vai trị quan trọng kinh tế, chiếm tỷ trọng cao cấu GDP có xu hướng ngày tăng, tạo nhiều việc làm cho xã hội Để dịch vụ nước ta phát triển xứng với tiềm năng, cần phải nâng cao chất lượng quy hoạch dịch vụ, đại hóa hệ thống sở hạ tầng, máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất, kinh doanh, đào tạo đội ngũ lao động cho phát triển dịch vụ; xếp lại hệ thống tổ chức hoạt động dịch vụ cho phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta nay; tăng cường vai trò Nhà nước hoạt động 322 dịch vụ thông qua việc xây dựng, ban hành thực thi hệ thống sách, pháp luật tạo mơi trường thuận lợi, thơng thống cho dịch vụ phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu hỏi ôn tập chương Bộ xây dựng (2001), Giáo trình Quản lý xây dựng, Nxb Lao động Câu 1: Khái niệm cách phân loại dịch vụ Câu 2: Ý nghĩa việc nghiên cứu đặc điểm dịch vụ Câu 3: Vai trò dịch vụ kinh tế quốc dân Câu 4: Những vấn đề cần thực xếp lại hệ thống tổ chức hoạt động dịch vụ nước ta Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình Ngun lí kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Nông nghiệp CIEM Trung tâm thông tin - tư liệu Đặng Đình Đào (2002), Giáo trình Kinh tế ngành thương mại- dịch vụ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động - xã hội Câu 5: Vì nước ta phải đại hóa dịch vụ, nội dung đại hóa dịch vụ Đinh Văn Hải, Lương Thu Thủy (2014), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Tài Câu 6: Vai trị Nhà nước hoạt động dịch Dương Văn Hiếu (2010), Giáo trình Kinh tế ngành sản xuất vụ Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đơng 323 324 Nguyễn Đình Hợi (2002), Bài giảng Kinh tế ngành sản xuất kinh doanh, NXB Tài 10 Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nghị số 10/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2012 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2015 12 Nghị Trung ương lần khóa XI, BCH Trung ương Đảng, ngày 11/7/2013 13 Niên giám Thống kê năm từ 2000 đến 2011, 2014, 2015 17 Quyết định số 450/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chiến lược Tài đến năm 2020”, ngày 27/11/2008 18 Quyết định số 579/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kì 2011 - 2020, ngày 19/4/2011 19 Quyết định 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 20 Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 14 Ph.D Patricia M.Hillebrandt B.Sc (Econ) (2000), Lý thuyết Kinh tế Công nghiệp xây dựng, NXB Xây dựng 21 Quyết định số 629/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, ngày 29/5/2012 15 Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Kế Tuấn (2007), Giáo trình Kinh tế quản lý cơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 22 Quyết định số 630/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chiến lược phát triển Dạy nghề đến năm 2020”, ngày 29/05/2012 16 Vũ Thị Ngọc Phùng (2007), Giáo trình Hệ Thống Tài Khoản Quốc Gia SNA, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 23 Quyết định số 1570/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 325 326 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, ngày 06/09/2013 24 Quyết định số 879/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035 25 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 26 Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần 9, 10, 11, 12, NXB Chính trị Quốc gia 27 Hồng Việt, Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình Kinh tế nơng thơn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.1 Sự đời ngành sản xuất, kinh doanh 1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu môn học 10 Chương CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC NGÀNH SẢN XUẤT, KINH DOANH 12 2.1 Tập trung hóa sản xuất 13 2.1.1 Khái niệm hình thức tập trung hóa sản xuất 13 2.1.2 Tác dụng tập trung hóa sản xuất .16 2.2 Chun mơn hóa sản xuất 17 2.2.1 Khái niệm hình thức chun mơn hóa sản xuất 17 2.2.2 Tác dụng chun mơn hóa sản xuất 21 2.3 Đa dạng hóa sản xuất 23 327 328 2.3.1 Khái niệm hình thức đa dạng hóa sản xuất 23 2.3.2 Tác dụng đa dạng hóa sản xuất .26 2.4 Liên kết kinh tế 28 2.4.1 Khái niệm hình thức liên kết kinh tế 28 2.4.2 Tác dụng liên kết kinh tế 31 2.5 Hình thức phát triển kinh tế tổng hợp 33 2.6 Xu hướng giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất ngành sản xuất, kinh doanh Việt Nam 34 Chương HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CÁC NGÀNH SẢN XUẤT, KINH DOANH 42 3.1 Hiệu kinh tế 43 3.1.1 Bản chất hiệu kinh tế .43 3.1.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế 50 3.2 Ý nghĩa nâng cao hiệu kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh 71 3.2.1 Nâng cao hiệu kinh tế sở để đảm bảo tồn tại, phát triển, doanh nghiệp, ngành kinh tế 71 3.2.2 Nâng cao hiệu kinh tế động lực thúc đẩy doanh nghiệp, ngành tích cực áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, đại hóa, tái cấu ngành, tái cấu kinh tế 72 329 3.2.3 Nâng cao hiệu kinh tế hoạt độngsản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, ngành góp phần sử dụng hiệu nguồn lực đất nước, đặc biệt nguồn lực khan 73 3.2.4 Nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp, ngành góp phần nâng cao chất lượng sống cho thành viên xã hội 74 3.3 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh .74 3.3.1 Hiệu kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh năm qua 74 3.3.2 Định hướng nâng cao hiệu kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh 82 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh 83 Chương CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 92 4.1 Những vấn đề cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 93 4.1.1 Khái niệm .93 4.1.2 Các tiêu phản ánh kết chuyển dịch cấu ngành kinh tế 96 4.1.3 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 100 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế 103 330 4.2.1 Nhân tố tự nhiên 103 4.2.2 Nhân tố khoa học công nghệ 104 4.2.3 Nhân tố lao động 105 4.2.4 Nhân tố đầu tư 106 4.2.5 Nhân tố thị trường 107 4.2.6 Nhân tố chế, sách Nhà nước 108 4.2.7 Nhân tố hội nhập kinh tế quốc tế 110 4.2.8 Nhân tố phát triển ngành có liên quan 112 4.2.9 Nhân tố phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội .114 5.2.1 Nông nghiệp ngành sản xuất cung cấp sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, có ý nghĩa định đến tồn phát triển lồi người .143 5.2.2 Nơng nghiệp ngành tự sản xuất tư liệu sản xuất thay để tái sản xuất thân ngành nông nghiệp cho ngành khác 144 5.2.3 Nông nghiệp nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi cho ngành kinh tế phát triển .145 5.2.4 Nông nghiệp thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cơng nghiệp ngành, góp phần quan trọng thúc đẩy ngành phát triển 146 4.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam 115 5.2.5 Sự phát triển nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển kinh tế đất nước 147 4.3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam .115 5.2.6 Phát triển nơng nghiệp cịn có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ cải tạo môi trường thiên nhiên 148 4.3.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam 122 5.3 Định hướng giải pháp phát triển ngành nông nghiệp nước ta giai đoạn 150 Chương KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 132 5.3.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp nước ta năm qua 150 5.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp 133 5.1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp 133 5.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 133 5.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân 143 331 5.3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 157 5.3.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam 162 Chương KINH TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 187 6.1 Khái niệm đặc điểm ngành công nghiệp 188 332 6.1.1 Khái niệm công nghiệp 188 6.1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp 189 6.2 Vai trị ngành cơng nghiệp 195 6.2.1 Cơng nghiệp phát triển góp phần đại hóa kinh tế .196 6.2.2 Cơng nghiệp có khả định hướng cho ngành kinh tế lĩnh vực khác kinh tế phát triển 197 6.2.3 Công nghiệp phát triển, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế 197 6.2.4 Cơng nghiệp cịn có vai trị quan trọng củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh quốc gia 198 6.3 Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp Việt Nam .199 6.3.1 Thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam 199 6.3.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam .203 6.3.3 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp Việt Nam .207 Chương KINH TẾ NGÀNH XÂY DỰNG 219 7.1 Khái niệm đặc điểm xây dựng 220 7.1.1 Những khái niệm .220 7.1.2 Đặc điểm xây dựng .224 333 7.2 Vai trò xây dựng kinh tế quốc dân 233 7.2.1 Xây dựng giữ vai trò chủ đạo việc tạo sở vật chất kỹ thuật cho tất ngành, lĩnh vực có tính chất định đến phát triển kinh tế quốc dân 233 7.2.2 Xây dựng đóng vai trị quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế .234 7.2.3 Xây dựng góp phần đẩy nhanh việc đưa tiến khoa học công nghệ vào ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, thực q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 235 7.2.4 Xây dựng góp phần quan trọng làm tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước .236 7.2.5 Xây dựng phát triển điều kiện quan trọng để cải thiện đời sống nhân dân, tạo hội phát triển sản xuất, kinh doanh 236 7.2.6 Xây dựng góp phần quan trọng làm tăng tiềm lực quốc phòng, an ninh đất nước 237 7.3 Định hướng giải pháp phát triển ngành Xây dựng 237 7.3.1 Thực trạng phát triển ngành Xây dựng thời gian qua 238 7.3.2 Định hướng phát triển ngành Xây dựng 252 7.3.3 Các giải pháp phát triển ngành Xây dựng .254 334 Chương KINH TẾ NGÀNH DỊCH VỤ 291 GIÁO TRÌNH KINH TẾ CÁC NGÀNH SẢN XUẤT KINH DOANH 8.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ 292 8.1.1 Khái niệm phân loại dịch vụ 292 8.1.2 Đặc điểm dịch vụ 296 Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính 8.2 Vai trò dịch vụ kinh tế quốc dân .301 8.2.1 Góp phần thúc đẩy ngành, lĩnh vực kinh tế phát triển động, có hiệu 301 Chịu trách nhiệm nội dung: Phan Ngọc Chính 8.2.2 Tăng cường mối quan hệ ngành, vùng, miền nước, nước nước ngoài, tạo điều kiện thực trình hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế 304 Biên tập: Lê Thị Anh Thư 8.2.3 Thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, góp phần làm cho kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững 305 Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Khánh Tồn 8.2.4 Góp phần nâng cao đời sống nhân dân 305 Biên tập kỹ thuật: Như Loan 8.3 Định hướng giải pháp phát triển dịch vụ Việt Nam .307 Sửa in: PGS.TS Đinh Văn Hải 8.3.1 Thực trạng dịch vụ Việt Nam thời kỳ đổi 307 8.3.2 Định hướng phát triển dịch vụ nước ta 311 Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hồn Kiếm, Hà Nội 8.3.3 Giải pháp phát triển dịch vụ nước ta .312 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 324 335 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1010-2017/CXBIPH/3-19/TC Số QĐXB: 32/QĐ-NXBTC ngày tháng năm 2017 Mã ISBN: 978-604-79-1582-8 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 336 ... kinh tế ngành nơng nghiệp; kinh tế ngành công nghiệp; kinh tế ngành xây dựng bản, kinh tế ngành dịch vụ, cấu ngành sản xuất, kinh doanh xu biến đổi nó; hiệu kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh, …... Kinh tế ngành sản xuất, kinh doanh lần là: Trang bị cho sinh viên thuộc ngành Kinh tế kiến thức ngành sản xuất, kinh doanh: Đặc điểm, vai trò ngành sản xuất kinh doanh; hình thức kinh doanh, kinh. .. thành ngành sản xuất, kinh doanh, đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành sản xuất, kinh doanh 10 - Làm rõ mối quan hệ biện chứng ngành sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu cấu hợp lý ngành sản xuất, kinh doanh