Kinh nghiệm ở nhiều n-ớc cho thấy phát triển một nền nông nghiệp toàn diện mới tạo động lực thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội nông thôn, tạo nên một nền nông nghiệp phù hợp v
Trang 1
Tr-êng §¹i häc Vinh
2
Khoa gdct -
Trang 2Ch-¬ng 1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh ®-êng lèi CNH n«ng nghiÖp, n«ng th«n
cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam
4
Trang 3Ch-ơng 2 Đảng bộ huyện Nam Đàn triển khai thực hiện nghị quyết hội nghị
BCH TW5 - khoá IX về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
36
2.4 Những thành quả b-ớc đầu của sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn huyện Nam Đàn sau bốn năm triển khai thực hiện ch-ơng trình hành động “đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”
Sự nghiệp cách mạng XHCN n-ớc ta đang b-ớc vào thời kỳ mới – thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc, từng b-ớc hội nhập kinh tế quốc tế Trong
Trang 4
đó CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một tất yếu khách quan nhằm phát huy thế mạnh của n-ớc ta – một n-ớc nông nghiệp, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất n-ớc Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Khoá IX(2/2002) ra đời là b-ớc phát triển về nhận thức của Đảng, kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp n-ớc ta trong thời kỳ mới
Nam Đàn là một huyện có nhiều tiềm năng về nông nghiệp Trong công cuộc
đổi mới, đ-ợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ Nghệ An và bằng sự nổ lực quyết tâm cao độ của Đảng bộ và nhân dân toàn huyện, nền nông nghiệp Nam
Đàn đã có những b-ớc phát triển đáng kể Tuy nhiên, hiện nay Nam Đàn vẫn là một huyện nghèo, đời sống của nhân dân vẫn còn nhiều khó khăn Nguyên nhân cơ bản là quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Nam Đàn diễn ra còn chậm chạp, tiềm năng của huyện ch-a đ-ợc khai thác triệt để Vì vậy, trong thời gian tới Đảng bộ Nam Đàn phải có những chủ tr-ơng, giải pháp mang tầm chiến l-ợc, thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển mạnh mẽ Tr-ớc mắt là triển khai thực hiện tốt Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Khoá IX của Đảng về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm xây dựng Nam Đàn thành một huyện giàu mạnh, xứng đáng là quê h-ơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Với ý nghĩa đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài:“Đảng bộ huyện Nam Đàn
(Nghệ An) lãnh đạo thực hiện đ-ờng lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Ban chấp hành Trung -ơng 5 - Khoá IX“
2 Tình hình nghiên cứu
Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn trong thời kỳ đổi mới là vấn
đề đã đ-ợc rất nhiều tác giả nghiên cứu: tác giả L-ơng Văn T-, ”Nông nghiệp
Việt Nam trước thách thức của hội nhập”, in trên tạp chí Cộng sản, số
12(4/2002); tác giả Nguyễn Văn Thạo, ”Nghị quyết 10 v¯ vấn đề phát triển
nông nghiệp h¯ng hóa”, đăng trong cuỗn “Đ°ng Cống s°n Việt Nam, những
trang sử vẻ vang 1930 - 1932”, Nxb Chính trị quỗc gia, H¯ Nối, 2002
ở Nghệ An cũng có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này nh-: Tiến
sĩ Nguyễn Đăng Bằng, ”Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Bắc Trung
Bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”; Tiến sĩ Đinh Thế Định,”Mối
Trang 5
quan hệ giữa phát triển kinh tế và việc giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ trong công cuộc đổi mới ở n-ớc ta hiện nay”; tác giả Trần Vinh, ”Chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Nam Đ¯n theo hướng s°n xuất h¯ng hóa” đăng trên báo Nhân dân, thứ 2; 6/2003
Mỗi đề tài nghiên cứu của các tác giả đề cập một góc độ khác nhau nh-ng tựu chung lại đều h-ớng vào mục đích tìm ra giải pháp để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h-ớng hiện đại
Với đề tài này chúng tôi nghiên cứu quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Kho² IX về “đẩy nhanh qu² trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” cða Đ°ng bố Nam Đ¯n Tụ đõ, đề xuất nhửng gi°i ph²p cú thể để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở huyện
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích
Nghiên cứu quá trình Đảng bộ huyện Nam Đàn lãnh đạo, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Khoá IX Từ đó đề xuất những ph-ơng h-ớng, giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh sự phát triển của nền nông nghiệp Nam Đàn, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ng-ời dân c- nông thôn
1991 - 2000 tìm ra những tồn tại và những nguyên nhân của tồn tại đó, xác
định yêu cầu đặt ra cho nền nông nghiệp Nam Đàn thời kỳ 2001- 2010
Tìm hiểu và làm rõ t- t-ởng chỉ đạo của Đảng bộ Nghệ An và Đảng bộ Nam Đàn nhằm đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Khóa IX
Trang 65 ý nghĩa của đề tài
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt là căn cứ khoa học để
Đảng bộ Nam Đàn (Nghệ An) hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và chỉ đạo thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Khoá IX và Nghị quyết của Tỉnh uỷ về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
6 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2 ch-ơng:
Ch-ơng 1 Quá trình hình thành đ-ờng lối CNH nông nghiệp, nông thôn của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ch-ơng 2 Đảng bộ huyện Nam Đàn triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Khoá IX về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Ch-ơng 1
Quá trình hình thành đ-ờng lối công nghiệp hoá Nông nghiệp, Nông thôn của Đảng công sản Việt Nam 1.1 Vai trò, nội dung của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở
n-ớc ta hiện nay
1.1.1 Vai trò của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Trang 7
Trong tiến trình phát triển, nông nghiệp, nông thôn có một vị trí chiến l-ợc rất quan trọng, liên quan đến việc giải quyết những vấn đề cơ bản của đời sống đại đa số dân c- và tác động toàn diện đến sự phát triển kinh tế, xã hội nông thôn Vì thế, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là yêu cầu khách quan
để đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân c- nông thôn nói riêng và tạo điều kiện để ổn định tình hình kinh
tế, xã hội nói chung
Theo quan điểm của các nhà kinh tế – chính trị thì sự phát triển kinh tế của khu vực nông nghiệp, nông thôn nh- một bộ phận không thể tách rời sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung Trong chính sách kinh tế mới (NEP), V.I Lênin đã nhấn mạnh vị trí đặc biệt của nông nghiệp nông thôn và khàng định: xây dứng CNXH “ph°i bắt đầu tụ nông dân… phải dùng những biện pháp cấp bách và quan trọng để nâng cao các lực l-ợng sản xuất của nông dân”, [20, tr.263] coi đõ l¯ con đưộng tỗt nhất để cõ “b²nh mì v¯ nhiên liệu”
Thực tiễn những thập kỷ qua cũng cho thấy: không có một n-ớc Châu á nào có tăng tr-ởng nhanh mà không xây dựng tr-ớc hết một nền móng phát triển vững vàng ở nông thôn Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia, Thái Lan đã đầu t- rất nhiều vào nông thôn và đã đạt đ-ợc những mức tăng tr-ởng nhanh cả trong nông nghiệp cũng nh- toàn bộ nền kinh tế Đánh giá sự thành công của Đông Nam á, Vinod Thomas – nhà kinh tế học ng-ời Mỹ cho r´ng: “Th¯nh công đầu tiên cða Châu á là về nông nghiệp Đa số các n-ớc Châu á không thể v-ợt lên nhanh chóng đến nh- vậy nếu không có sự ph²t triển cða nền nông nghiệp” [18, tr.100]
Đ¯i Loan đ± “cất c²nh v¯ ho² rọng” vì đ± chón đũng tiền đề xuất ph²t: lấy nông nghiệp l¯m khâu đốt ph² Đỗi với Đ¯i Loan, “nông nghiệp không nhửng l¯ một sự nghiệp sản xuất, mà nó còn là một ph-ơng thức sinh hoạt và cũng là một hoạt động giữ gìn môi sinh,… Chính sách nông nghiệp nhằm giải quyết ba mặt của một vấn đề đó là nông nghiệp, nông dân v¯ nông thôn” [10, tr.112]
Trang 8
ở các n-ớc công nghiệp phát triển nh-: Nhật Bản, Tây Âu, Bắc Mỹ,… tuy nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong GDP nh-ng vai trò của nông nghiệp luôn đ-ợc coi trọng Mỹ là n-ớc đứng đầu thế giới về năng suất lao
động nông nghiệp vì đã quan tâm đầu t- cho nông nghiệp, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất (hiện nay một lao động nông nghiệp
Mỹ sản xuất đủ l-ơng thực, thực phẩm nuôi sống trên 60 ng-ời)
Đối với các n-ớc kém phát triển, nông nghiệp, nông thôn th-ờng đóng vai trò rất quan trọng, tiên phong trong quá trình phát triển kinh tế Vì các n-ớc này phải dựa vào nông nghiệp để đảm bảo an toàn l-ơng thực và tạo nguồn tích luỹ căn bản ở giai đoạn đầu
Nh- vậy, từ những nghiên cứu lý thuyết đến các mô hình thực tế cho thấy: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là yêu cầu khách quan và là một bộ phận quan trọng trong quá trình CNH, HĐH nền kinh tế nói chung
Việt Nam là một n-ớc nông nghiệp với gần 70% lực l-ợng lao động đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và trên 76% dân c- nông thôn, tr-ớc đây, hiện nay và trong t-ơng lai ở n-ớc ta nông nghiệp, nông thôn vẫn giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đ°ng ta x²c định “ph°i nhận thữc sâu hơn nữa vị trí quan trọng của nông nghiệp, nông thôn là nơi đang chiếm đại bộ phận dân c-, lao
động xã hội và đất đai, có điều kiện để phát triển, là nguồn nội lực to lớn và
đang l¯ lợi thế cða đất nước ta” [19, tr.2]
Hiện nay, ở n-ớc ta CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc, là vấn đề có tầm quan trọng
đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế, xã hội nói chung, bởi vì:
Thứ nhất, nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò quan trọng trong quá
trình tích luỹ cho CNH Tuy tích luỹ không lớn về tỷ lệ nh-ng lại diễn ra trong phạm vi rộng, đóng góp thuế nông nghiệp vào ngân sách Nhà n-ớc và vào GDP là nguồn thu ổn định CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đặc biệt có ý nghĩa đối với các tỉnh, huyện kém phát triển về công nghiệp nh-ng lại có thế
Trang 9
mạnh về nông nghiệp Trong nhiều năm tr-ớc đây, nông nghiệp đã tạo ra
đ-ợc trên 40% thu nhập quốc dân và hiện nay chiếm gần 26% GDP và gần 50% giá trị xuất khẩu cả n-ớc Nông nghiệp phát triển mạnh, nông sản hàng hoá nhiều về số l-ợng, đa dạng về chủng loại và tốt về chất l-ợng là tiền đề vật chất của CNH nói chung, công nghiệp chế biến nói riêng
Thứ hai, lực l-ợng lao động nông nghiệp n-ớc ta chiếm gần 70% lực
l-ợng lao động xã hội, đây là nguồn lao động chủ yếu có thể cung cấp nhân lực để phát triển công nghiệp và dịch vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
là biện pháp hữu hiệu để sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn, hạn chế dòng di c- từ nông thôn ra thành thị, giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mặt khác sẽ nâng cao thu nhập cho nông dân, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, tạo cơ sở vật chất để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
Thứ ba, với trên 76% dân số hiện nay còn sống ở nông thôn, đây là một
thị tr-ờng lớn cho công nghiệp Với một thị tr-ờng đông dân và sức mua hiện nay còn thấp thì tiềm năng khai thác còn rất lớn
Kinh nghiệm ở Trung Quốc cho thấy: nông nghiệp tăng tr-ởng, thu nhập nông dân tăng cộng với dân số khổng lồ, mở ra thị tr-ờng hiếm có cho các doanh nghiệp nông thôn, kích thích các doanh nghiệp nông thôn mở rộng đầu t- tăng sản l-ợng ở n-ớc ta thị tr-ờng này có hơn 80 triệu dân, tiềm năng khai thác là rất lớn, vì vậy, kinh tế muốn phát triển bền vững phải dựa vào thị tr-ờng trong n-ớc, tr-ớc hết là thị tr-ờng nông thôn
Thứ t-, nông thôn n-ớc ta là nơi có nguồn tài nguyên phong phú: đất đai,
khoáng sản, động thực vật, rừng và biển,… là nơi đang tiềm ẩn một kho tàng vô tận về văn hoá, xã hội Vì vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sẽ giải phóng đ-ợc sức sản xuất, khai thác mọi tiềm năng về tài nguyên, văn hoá truyền thống ở nông thôn, là yếu tố có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển kinh tế, xã hội của đất n-ớc và bảo vệ môi tr-ờng sinh thái
Trang 10
Thứ năm, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn một mặt tạo ra sự phân
công lao động hợp lý giữa các ngành, các vùng và các địa ph-ơng, mặt khác tạo
điều kiện giao l-u quốc tế nhằm thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo h-ớng ngày càng hiện đại, hình thành các khu dân c- mới, phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng nông thôn giàu đẹp, ổn định, tiến bộ và văn minh
Ngoài ra CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn còn góp phần xóa đói giảm nghèo ở n-ớc ta hiện nay, thu nhập bình quân đầu ng-ời của dân c- nông thôn rất thấp, đời sống của một bộ phận dân c- còn nhiều khó khăn Vì vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm phát triển sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề, tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống dân c- nông thôn là yêu cầu khách quan
1.1.2 Nội dung của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta hiện nay
Những năm tới CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở n-ớc ta đ-ợc tiến hành theo những nội dung sau:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo h-ớng CNH, HĐH.
Đây là nội dung có ý nghĩa chiến l-ợc của CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn trong giai đoạn hiện nay
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá trên cơ sở đảm bảo an toàn l-ơng thực quốc gia Tr-ớc hết hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung để có điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến cho những cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Xây dựng vùng chuyên canh để có nông sản hàng hoá nhiều về số l-ợng, tốt về chất l-ợng, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của công nghiệp chế biến, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu Ưu tiên phát triển cây trồng vật nuôi có quy mô xuất khẩu lớn và
có thị tr-ờng ổn định, đặc biệt coi trọng các sản phẩm quý hiếm có lợi thế về xuất khẩu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp với mục đích giảm nhanh tỉ trọng sản phẩm và lao động trong khu vực nông, lâm, ng- nghiệp so với tổng sản l-ợng và lao động xã hội, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp và dịch vụ Đồng thời đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, chuyển một nền nông nghiệp chủ yếu là độc canh cây lúa sang
Trang 11
một nền nông nghiệp đa canh Ngoài ra phải chú trọng phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc Kinh nghiệm ở nhiều n-ớc cho thấy phát triển một nền nông nghiệp toàn diện mới tạo động lực thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội nông thôn, tạo nên một nền nông nghiệp phù hợp với yêu cầu của thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế, cả về số l-ợng cũng nh- chất l-ợng sản phẩm Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay của nền nông nghiệp n-ớc ta, cây lúa vẫn giữ vị trí rất quan trọng trong việc đảm bảo an toàn l-ơng thực cho xã hội
Coi trọng công nghệ sinh học và công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch là nội dung cốt lõi của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Để làm đ-ợc
điều đó, đòi hỏi phải có quy hoạch, chính sách phù hợp tìm ra mô hình tối -u về lợi ích kinh tế giữa ng-ời làm ra nguyên liệu và ng-ời chế biến, tiêu thụ
Kinh nghiệm ở Đài Loan cho thấy, nhờ sự uyển chuyển về chiến l-ợc phát triển và các chính sách hợp lý đã thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển, đặc biệt là đối với ngành công nghiệp chế biến nông sản Những năm 1960, Đài Loan tăng mạnh xuất khẩu nông sản chế biến, chuyển h-ớng từ sản phẩm sơ chế sang sản phẩm đóng hộp, tạo nên sự phát triển đột biến trong nông nghiệp
ở n-ớc ta hiện nay, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã hình thành một số vùng nguyên liệu và các trung tâm công nghiệp chế biến nh-ng nhìn chung ch-a đáp ứng đ-ợc đầy đủ yêu cầu của sản xuất, dẫn tới bế tắc trong tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá ứ đọng Đó chính là một trong những nguyên nhân làm giảm tốc độ phát triển
- Phát triển nguồn nhân lực, tăng c-ờng đầu t- khoa học, công nghệ
Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng, khi nền kinh tế nói chung, nền nông nghiệp nói riêng lấy năng suất và hiệu quả kinh tế làm yếu tố hàng đầu thì ng-ời nông dân phải suy nghĩ xem diện tích canh tác của họ có thể trồng cây gì, nuôi con gì và làm nh- thế nào để tạo ra sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao Thực tế đó đặt ra yêu cầu khách quan là phải phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn ở nông thôn n-ớc ta hiện nay, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, trình độ tay nghề của lao động ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của
Trang 12
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; phần đông lao động nông thôn ch-a qua đào tạo nghề nghiệp, một bộ phận mù chữ đã hạn chế năng lực sản xuất và chất l-ợng sản phẩm Vì thế, đào đạo nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, để
đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một đòi hỏi cấp bách
Mặt khác, cần tập trung đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện điện khí hóa, thuỷ lợi hóa, tăng nhanh trang bị kỹ thuật,
đổi mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp Tăng c-ờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng-, thực hiện chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cho nông dân Đặc biệt là đầu t- nâng cao dần công nghệ chế biến và công nghệ sau thu hoạch để giải quyết đầu ra cho sản phẩm
Hiện nay, trình độ khoa học công nghệ ứng dụng trong nông nghiệp n-ớc
ta còn thấp, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến còn lạc hậu Vì vậy, chúng ta xuất khẩu với sản l-ợng lớn các mặt hàng nông sản nh-ng khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng còn thấp, làm giảm hiệu quả kinh tế rõ rệt Do đó,
đầu t- khoa học công nghệ là một yêu cầu cấp thiết đối với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta hiện nay
- Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
Kết cấu hạ tầng nông thôn là một hệ thống chỉnh thể bao gồm: giao thông, thuỷ lợi, hệ thống điện, trạm xá, tr-ờng học Trong đó, giao thông chiếm một vị trí trọng yếu Thế giới xem đây là một trong những tiêu chuẩn
để đánh giá trình độ văn minh của quốc gia Đối với nông thôn n-ớc ta, điều này càng có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết Giao thông đóng vai trò mở
đ-ờng đ-a nông thôn gắn liền với thành thị, xóa bỏ tình trạng kinh tế tự cung
tự cấp, mở rộng thị tr-ờng, mở rộng quan hệ buôn bán đến các vùng xa xôi hẻo lánh nh-ng lại có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển các loại cây nông sản có giá trị kinh tế cao Tạo điều kiện cho các địa ph-ơng giao l-u, trao đổi buôn bán, trao đối kinh nghiệm và công nghệ trong sản xuất Thực tế cho thấy, hệ thống giao thông yếu kém đã hạn chế rất nhiều đến phát triển kinh tế xã hội Những vùng giàu tiềm năng mà sản xuất vẫn khó phát triển vì
Trang 13Đi đôi với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; việc tiến hành
điện khí hóa, mở rộng mạng l-ới điện trong nông thôn sẽ mở đ-ờng cho việc phát triển nhà máy, xí nghiệp, công tr-ờng, đồng thời cho phép phát triển nhanh chóng thông tin liên lạc giữa các địa ph-ơng, các vùng sản xuất hàng hoá nông sản, giữa các vùng khác nhau
Y tế, tr-ờng học là một bộ phận không thể thiếu trong kết cấu hạ tầng nông thôn nhằm tạo đội ngũ lao động có văn hóa, trình độ tay nghề có sức khỏe để tăng sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t- về nông thôn Kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Đài Loan cho thấy, nhờ những chính sách đầu t- phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, môi tr-ờng đầu t- ở nông thôn trở nên hấp dẫn, giảm chi phí l-u thông, cho phép Đài Loan huy động các nguồn lực thuận lợi hơn để phát triển các hoạt động công nghiệp nông thôn, giúp các doanh nghiệp nông thôn tiếp cận dễ dàng hơn các thị tr-ờng
đầu vào, đầu ra Do đó, các hoạt động công nghiệp ở Đài Loan phát triển đều
ở khắp lãnh thổ, số doanh nghiệp hoạt động ở khu vực nông thôn chiếm 85% tổng số doanh nghiệp trên toàn lãnh thổ
ở n-ớc ta, mặc dù trong những năm gần đây Đảng, Nhà n-ớc và các địa ph-ơng chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn (nâng cấp, mở rộng hệ thống giao thông tới các xã vùng sâu, vùng xa, mở rộng hệ thống điện l-ới quốc gia, tăng ngân sách cho giáo dục, y tế,…) nh-ng nhìn chung kết cấu cơ
sở kỹ thuật nông thôn còn kém, các công trình thuỷ lợi ch-a đảm bảo t-ới tiêu cho sản xuất, 415 xã vẫn ch-a có đ-ờng ô tô vào khu vực trung tâm xã, 30%
Trang 14
đ-ờng giao thông huyện, 50% đ-ờng giao thông xã không đi lại đ-ợc trong mùa m-a, cơ sở hạ tầng th-ơng mại chậm phát triển (khoảng 4000 xã ch-a có chợ), khoảng cách giữa nông thôn và thành thị còn quá xa Vì vậy, địa bàn nông thôn ch-a hấp dẫn đối với các nhà đầu t-, các dự án đầu t- vào nông thôn còn quá ít, quy mô nhỏ Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra cho các cấp lãnh
đạo, các nhà quản lý cần phải quan tâm giải quyết để có những giải pháp thoả
đáng nhằm tạo những tiền đề cần thiết cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
- Phát huy vai trò chủ động của chính quyền, đoàn thể địa ph-ơng và cũng cố quan hệ sản xuất ở nông thôn
Trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chính quyền địa ph-ơng có vai trò rất quan trọng, với t- cách là chủ thể quản lý mọi mặt kinh tế, xã hội ở nông thôn Vì vậy khi địa ph-ơng có cơ chế quản lý hợp lý, đúng đắn sẽ
có tác dụng kích thích các đơn vị kinh tế nông thôn phát triển mau chóng, chủ
động, năng động trong sản xuất, phát huy đ-ợc thế mạnh của địa ph-ơng ở ph-ơng diện này, một số n-ớc Châu á, đặc biệt là Trung Quốc đã thực hiện rất tốt ở Trung Quốc chính quyền địa ph-ơng có vai trò quan trọng, cung cấp vốn
đầu t- ban đầu, kỹ năng quản lý, làm trọng tài giải quyết tranh chấp, giảm rủi ro, tạo điều kiện cho hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn phát triển
ở n-ớc ta, hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn ch-a đ-ợc xây dựng và củng cố vững chắc, năng lực lãnh đạo, quản lý còn hạn chế Thủ tục hành chính còn r-ờm rà gây không ít khó khăn, phiền hà cho các cơ sở kinh tế hoạt
động ở nông thôn Vì vậy tr-ớc hết cần xây dựng một hệ thống đồng bộ cơ chế chính sách thông thoáng tạo động lực thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Mặt khác, cần thiết phải xây dựng củng cố quan hệ sản xuất ở nông thôn theo h-ớng tích cực Hiện nay bên cạnh mô hình kinh tế hộ gia đình cần khuyến khích sự phát triển của các mô hình kinh tế quy mô lớn nh-: kinh tế trang trại,
Trang 15Đây là vấn đề đóng vai trò quyết định trở lại đối với vai trò sản xuất và
đời sống của nhân dân Cần tạo ra một thị tr-ờng thống nhất trên cả n-ớc, phát triển sản xuất, tăng sức mua của dân c-, củng cố hệ thống th-ơng nghiệp nông thôn tạo ra một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực mà ta có -u thế và sức cạnh tranh trên thị tr-ờng quốc tế Đầu t- cho công tác nghiên cứu thị tr-ờng, công tác tiếp thị để mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu nông sản Giữ vững
và mở rộng thị tr-ờng đã tạo lập đ-ợc, đẩy mạnh việc tìm thị tr-ờng mới, đa ph-ơng, đa dạng hoá các quan hệ th-ơng mại quốc tế, giảm sự tập trung quá mức vào một vài đối tác và việc mua bán qua thị tr-ờng trung gian, nhằm tăng hiệu quả xuất khẩu và tạo đ-ợc thị tr-ờng ổn định
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải gắn với chuyển đổi, xây dựng
và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế hợp tác trên cơ sở tự nguyện của các hộ nông dân theo h-ớng chuyển đổi hợp tác xã kiểu mới làm dịch vụ sản xuất cho kinh tế hộ nh-: dịch vụ kỹ thuật, bảo vệ thực vật, nhân giống và cung cấp giống, dịch vụ điện n-ớc, dịch vụ khâu làm đất, dịch vụ tài chính, dịch vụ th-ơng mại, tiêu thụ sản phẩm,… Kết hợp hài hoà quan hệ sở hữu, ph-ơng thức quản lý, mô hình tổ chức kinh tế và quan hệ phân phối trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, nông thôn theo h-ớng tập trung làm dịch vụ: điện, n-ớc, kỹ thuật, vận tải, tài chính, tín dụng, th-ơng mại Chú trọng phát triển những cơ sở quốc doanh nông, lâm nghiệp ở miền núi để giảm dần cách biệt giữa các vùng
Tóm lại: Nông thôn n-ớc ta hiện nay là khu vực có nguồn nguyên liệu
phong phú, lao động dồi dào và thị tr-ờng hấp dẫn với số l-ợng dân c- đông là
điều kiện thuận lợi cho quá trình CNH, HĐH Song đây lại là khu vực chậm
Trang 16
phát triển với một nền nông nghiệp lạc hậu sản xuất nhỏ, cơ cấu kinh tế còn
đơn điệu, năng suất lao động thấp, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, sản xuất hàng hoá chậm phát triển, thị tr-ờng tiêu thụ bấp bênh, sức mua của nông dân thấp, ngành nghề chậm phát triển, lao động thiếu việc làm nghiêm trọng, nhiều thủ tục lạc hậu còn tồn tại dai dẳng ở nông thôn, trình độ dân trí thấp Vì vậy chỉ có CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mới có thể khai thác,
sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu trong sản xuất và đời sống của khu dân c- nông thôn
1.2 Sự phát triển về nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Việt Nam là một n-ớc nông nghiệp Ngay từ những ngày đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định vị trí quan trọng của nền nông nghiệp n-ớc ta trong tổng thể nền kinh tế quốc dân cũng nh- trong
sự nghiệp cách mạng nói chung Ng-ời khẳng định nông nghiệp là một mặt trận, mặt trận nông nghiệp không chỉ đơn thuần “thức tũc thì bình cưộng”, m¯ còn l¯ “hậu phương thi đua với tiền tuyến” Trên thức tế ờ nước ta, sứ nghiệp CNH nói chung, mặt trận nông nghiệp nói riêng đã góp phần to lớn vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đ-a đất n-ớc ta b-ớc vào kỷ nguyên hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và CNXH
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) khẳng định công nghiệp và nông nghiệp là hai bộ phận chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân; xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng l¯m nền t°ng: “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp v¯ công nghiệp nhẹ” [3, tr.68] Đưộng lỗi đõ chỉ l¯ sứ ph²c th°o bước
đầu về nội dung, b-ớc đi của CNH XHCN ở n-ớc ta Đ-ờng lối còn mang nặng tính giáo điều, học tập theo kinh nghiệm của n-ớc ngoài ch-a phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đất n-ớc Tuy nhiên, trong giai đoạn này nền
Trang 17Để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn này, Đảng và Nhà n-ớc
ta đã có những chủ tr-ơng chính sách lớn nh-: đầu t- làm thủy lợi, thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp, làm đ-ờng giao thông nông thôn, xây dựng tr-ờng học, trạm xá, đặc biệt chủ tr-ơng cơ giới hoá nông nghiệp đã đ-ợc triển khai thực hiện rầm rộ vào những năm 1975 – 1980 với hàng vạn máy kéo lớn, nhỏ, hàng chục vạn động cơ nổ các loại và hàng trăm nghìn máy nông nghiệp Nh- vậy, mặc dù trong các văn bản của Đảng và Nhà n-ớc khi đó ch-a hề nói tới khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nh-ng những chủ tr-ơng và biện pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp giai đoạn này về thực chất cũng nhằm tạo tiền đề cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Tuy nhiên, đ-ờng lối CNH XHCN trong giai đoạn này vẫn thiên về xây dựng phát triển công nghiệp nặng, ch-a thấy đ-ợc vai trò, vị trí của nền nông nghiệp đối với n-ớc ta, nông thôn ch-a đ-ợc quan tâm phát triển đúng mức
Rút kinh nghiệm từ những hạn chế của Đại hội IV, Đại hội V của Đảng (3/1982) đã có sự điều chỉnh đáng kể về nội dung, cách thức b-ớc đi của CNH
Đ³i hối khàng định: “tập trung sữc ph²t triển nông nghiệp, coi nông nghiệp l¯ mặt trận h¯ng đầu” Nhộ đõ m¯ nền kinh tế nước ta đ± cõ nhửng b-ớc chuyển quan trọng, nhất là trong nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Tuy vậy, trong quá trình thức hiện Nghị quyết Đ³i hối V cða Đ°ng thì “nông nghiệp, nông thôn ch-a thật sự đ-ợc coi là mặt trận hàng đầu, không đ-ợc bảo đảm những điều kiện cần thiết để phát triển, nhất là về vật t-, tiền vốn và các chính
Trang 18
s²ch khuyến khích” [6, tr.21] Chính vì vậy, tình trạng mất cân đối trong nền kinh tế không giải quyết đ-ợc, thậm chí còn trầm trọng thêm, làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, những nhu cầu thiết yếu của nhân dân về l-ơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiếu nghiêm trọng Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội, từ đó đã làm mất lòng tin của quần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng và thắng lợi của
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã chỉ rõ định h-ớng cơ bản cða nền kinh tế nước ta l¯: “ph²t triển lức lượng s°n xuất, CNH đất nước theo h-ớng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện
là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng b-ớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sỗng nhân dân” [7, tr 9]
Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành trung -ơng khoá VII (6/1993) đã ra Nghị quyết về “tiếp túc đồi mới v¯ ph²t triển kinh tế, x± hối nông thôn” Nghị quyết khẳng định: Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xứng và lãnh đạo trong những năm qua cũng lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu
và làm khâu đột phá Chỉ thị 100 CT/TW của Ban Bí th- (Khoá IV), Nghị quyết 10 N/Q của Bộ chính trị (Khoá VI) đ-ợc triển khai với các chỉ thị Nghị quyết khác của các Đại hội và Hội nghị Trung -ơng các khoá V, VI, VII đã
đ-a đến những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nông thôn n-ớc ta
Trang 19
Nghị quyết củng chỉ rỏ: “mặc dù cõ bước ph²t triển song nhìn chung nông nghiệp n-ớc ta vẫn ch-a thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất, kỹ thuật còn yếu kém, công nghệ còn lạc hậu, năng suất cây trồng và vật nuôi còn thấp, nông nghiệp ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu cải thiện đời sống của nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hoá cho xuất khẩu, thị tr-ờng và nguọn tích lủy để đẩy m³nh CNH” [7, tr.55]
Căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội VII và thực tiễn của những năm đổi mới, Hội nghị lần thứ 5 BCH TW (Khoá VII) đã xác định một hệ thống quan
điểm nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta trong giai đo³n mới, đõ l¯: “ph²t triển nông nghiệp v¯ kinh tế nông thôn theo h-ớng sản xuất hàng hoá trong quá trình CNH, HĐH đất n-ớc, coi đó là nhiệm vú chiến lược cõ tầm quan tróng h¯ng đầu” [7, tr.22]
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) của Đảng khẳng định: nhiệm vụ đề ra cho chặng đ-ờng đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH là chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho CNH đẫ cơ bản hoàn thành và quyết định
đ-a cách mạng n-ớc ta chuyển sang thời kỳ mới – thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc, đồng thời xác định những quan điểm chỉ đạo quá trình CNH, HĐH ở n-ớc ta Nghị quyết Hội nghị BCH TW4 và Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị (Khoá VIII) tiếp tục cụ thể hoá về nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Đại hội IX (4/2001) của Đảng quyết định chiến l-ợc phát triển kinh tế, xã hội trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI –“chiến lược đẩy m³nh CNH, HĐH theo định h-ớng XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 n-ớc ta có bản trờ th¯nh mốt nước công nghiệp” Trong chiến lược chung đõ, Đ°ng ta nhấn m³nh: “đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo hướng hình th¯nh nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu của thị tr-ờng và điều kiện sinh thái của từng vùng; dịch vụ cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn Đ-a nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và về thu nhập trên một đơn vị diện tích; tăng năng suất lao động,
Trang 20Những quan điểm trên đây phản ánh nhận thức mới là b-ớc phát triển t- duy của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Tuy nhiên, sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta hiện nay đang còn tồn tại nhiều vấn đề ch-a đ-ợc giải quyết Điều đó cũng dễ hiểu vì CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là vấn đề phức tạp, có nhiều nội dung liên quan đến hàng chục triệu hộ nông dân trên một địa bàn nông thôn rộng lớn gần 80% dân số cả n-ớc
Khác với cách suy nghĩ đơn giản tr-ớc đây, khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay bao hàm những nội dung hết sức rộng lớn và phức tạp Trong đó có nội dung chính nh- cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hóa, hóa học hoá nông nghiệp, nông thôn; ngành nghề và dịch vụ phi nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là những vấn đề quan trọng có liên quan trực tiếp đến cơ chế, chính sách và đầu t- của Nhà n-ớc đối với nông dân
và dân c- nông thôn, đến tổ chức quản lý và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến
bộ vào sản xuất và đời sống, đến an toàn l-ơng thực, thực phẩm và cán cân xuất – nhập khẩu, đến sức mua của nông dân và thị tr-ờng nông thôn thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH nền kinh tế nói chung
Trang 21
Thực tế đó đòi hỏi Đảng ta phải tiếp tục nghiên cứu để kịp thời đ-a ra những chủ tr-ơng, chính sách đúng đắn nhằm đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn n-ớc ta hiện nay
1.3 Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Khoá IX (2/2002) của Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
1.3.1 Quan điểm, mục tiêu và nội dung tổng quát của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta hiện nay
Xác định đ-ợc vai trò, vị trí và nội dung của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, căn cứ vào tình hình thực tế của nền nông nghiệp n-ớc ta, Nghị quyết BCH TW5 - Khoá IX (2/2002) tiếp tục làm rõ những quan điểm về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay
Nghị quyết đã xác định năm quan điểm chỉ đạo thực hiện quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn:
Thứ nhất, xem CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CNH, HĐH đất n-ớc Vì vậy, phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực và phục vụ có hiệu quả cho quá trình này
Thứ hai, -u tiên phát triển lực l-ợng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực
con ng-ời, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, công nghệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị tr-ờng để sản xuất hàng hoá quy mô lớn với chất l-ợng và hiệu quả cao, bảo vệ môi tr-ờng, phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững
Thứ ba, quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải dựa vào nội
lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, trong đó, kinh tế Nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc, phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hoá, các loại hình doanh nghiệp, nhất
là doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn
Trang 22
Thứ t-, kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế, xã hội trong quá trình CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá và thuần phong mỹ tục
Thứ năm, kết hợp chặt chẽ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với xây
dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, thể hiện trong chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của cả n-ớc, của các ngành, các địa ph-ơng Đầu t- phát triển kinh tế, xã hội, ổn
định dân c- ở các vùng xung yếu, vùng biên giới, cửa khẩu, hải đảo phù hợp với chiến l-ợc quốc phòng và an ninh quốc gia
Nghị quyết xác định mục tiêu tổng quát của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn:
- Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất l-ợng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng đ-ợc nhu cầu trong n-ớc và xuất khẩu
- Xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển ngày càng hiện đại
Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Khóa
IX xác định rõ nội dung tổng quát của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị tr-ờng, thực hiện cơ khí hóa, điện khí hoá, thủy lợi hoá, ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất l-ợng, hiệu quả sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị tr-ờng Đồng thời, tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng trong kinh
tế, xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, tổ
Trang 23
chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân c- ở nông thôn
+ Đối với chăn nuôi: khuyến khích phát triển chăn nuôi theo h-ớng công
nghiệp, chủ yếu theo hình thức trang trại với quy mô phù hợp, hình thành các vùng sản xuất tập trung, gắn với đầu t- xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm chăn nuôi có trang bị hiện đại, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu Nhà n-ớc -u tiên đầu t- và có chính sách khuyến khích áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất giống, thức ăn công nghiệp, thú y, kiểm tra chất l-ợng sản phẩm
+ Về lâm nghiệp: tập trung bảo vệ vốn rừng hiện có và làm giàu rừng,
nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Quy hoạch để hình thành các vùng rừng nguyên liệu gắn với các cơ sở chế biến
ứng dụng khoa học công nghệ vào bảo vệ rừng và phát triển rừng, Nhà n-ớc cần có chính sách để ng-ời trồng, chăm sóc rừng bảo đảm đ-ợc cuộc
Trang 24
sống và làm giàu từ nghề rừng Khuyến khích thực hiện cơ giới hoá trong trồng, khai thác, vận chuyển và chế biến lâm sản Phát triển các cơ sở sản xuất giấy, bột giấy, ván nhân tạo, đồ gia dụng và thủ công mỹ nghệ bằng gỗ
+ Về thuỷ sản: đầu t- đồng bộ cho ch-ơng trình nuôi trồng và đánh bắt
thuỷ sản gắn với chế biến hiện đại
Nhà n-ớc hỗ trợ quy hoạch và h-ớng dẫn nông dân khai thác tốt diện tích mặt n-ớc để nuôi trồng thủy sản, kể cả chuyển một số diện tích đất nông nghiệp, phù hợp với sinh thái và điều kiện tự nhiên Tổ chức sản xuất và cung cấp giống tốt, phòng chống các loại bệnh
+ Về ngành muối: quy hoạch và đầu t- từng b-ớc hiện đại hoá các đồng
muối Nâng cao năng lực chế biến, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và xuất khẩu
Nhà n-ớc tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp đất, h-ớng dẫn, khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở ngành nghề, hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế, phát triển dịch vụ ở nông thôn Quy hoạch và tổ chức lại hệ thống các cơ sở công nghiệp cơ khí, hoá chất, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… trên phạm vi cả n-ớc và từng vùng
Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nông thôn Mọi thành phần kinh tế đều có vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình phát triển:
Trang 25
Kinh tế hộ nông dân tồn tại lâu dài trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhà n-ớc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế
hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hoá quy mô ngày càng lớn
Kinh tế t- nhân là lực l-ợng quan trọng có khả năng thu hút vốn và nhiều lao
động để phát triển sản xuất, kinh doanh ngành nghề đa dạng, tăng năng lực chế biến, tiêu thụ nông sản, làm dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn Nhà n-ớc có chính sách khuyến khích, hỗ trợ, h-ớng dẫn kinh tế t- nhân phát triển
Khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã trên cơ sở liên kết, hợp tác tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi giữa các
hộ, các trang trại bằng nhiều hình thức, quy mô và cấp độ để nâng cao hiệu quả kinh tế hộ và kinh tế xã hội nông thôn, hợp tác xã tập trung làm dịch vụ
đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức thực hiện tốt quy hoạch h-ớng dẫn nông dân ứng dụng khoa học, công nghệ mới, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, liên kết với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế để bán vật t-, tiêu thụ hàng hóa nông sản cho nông dân Nhà n-ớc hỗ trợ hợp tác xã đào tạo cán bộ, có chính sách thuế phù hợp đối với các hoạt động dịch vụ, phát triển các quỹ tín dụng nhân dân ở xã để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
Doanh nghiệp Nhà n-ớc tập trung thực hiện những việc mà các thành phần kinh tế khác ch-a làm đ-ợc, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển Tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà n-ớc, thực hiện tốt vai trò nòng cốt kinh doanh lúa gạo, phân bón, phát triển chế biến nông, lâm, thuỷ sản quy mô lớn, kỷ thuật cao và liên kết kinh tế có hiệu quả với các hộ nông dân, hợp tác xã sản xuất nguyên liệu, giữ vai trò chủ yếu trong việc thực hiện các nhiệm vụ công ích đối với khu vực miền núi, doanh nghiệp Nhà n-ớc phải
đi đầu trong việc hỗ trợ sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản, làm tốt việc xây dựng các khu kinh tế, quốc phòng ở các địa bàn quan trọng
Phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị hoá nông thôn
Ưu tiên đầu t- phát triển các hệ thống công trình thuỷ lợi theo h-ớng sử dụng tài nguyên n-ớc để cấp n-ớc cho nông nghiệp, công nghiệp, n-ớc sinh
Trang 26
hoạt và cải thiện môi tr-ờng, phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiên tai, áp dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ t-ới, tiêu; tiết kiệm n-ớc trong việc xây dựng và quản lý công trình thủy lợi Phát triển các tổ chức hợp tác dùng n-ớc và quản lý thủy nông của nông dân
Phát triển mạnh mẽ giao thông trong cả n-ớc, Nhà n-ớc có chính sách hỗ trợ thỏa đáng, cùng với các địa ph-ơng và đóng góp của nhân dân để phát triển nhanh hệ thống giao thông nông thôn, nâng cấp các tuyến đ-ờng đã có, tụng bước cững ho² mặt đưộng, xây dứng cầu cỗng vĩnh cừu v¯ xõa bà “cầu khỉ ”, phúc vú vận chuyển h¯ng ho² v¯ đi l³i cða nhân dân
Phát triển hệ thống điện nhằm cung cấp có hiệu quả nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn Đối với các vùng không có điều kiện cấp l-ới quốc gia, Nhà n-ớc có chính sách đầu t-, hỗ trợ phát triển các nguồn điện năng tại chỗ, bảo đảm đến năm 2010 tất cả các xã đều có điện sử dụng
Phát triển các dịch vụ b-u chính, viễn thông và các điểm văn hoá đến tất cả các xã Nhà n-ớc có chính sách đầu t- phát triển, hệ thống thông tin nông nghiệp hiện đại, từng b-ớc ứng dụng công nghệ thông tin trong nông nghiệp
và nông thôn Phát triển các thị tứ, thị trấn trên địa bàn nông thôn để thực hiện chức năng công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ văn hoá, xã hội, hỗ trợ cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Đầu t- thỏa đáng cho các vùng nghèo, nhất là miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để đạt đ-ợc mục tiêu công bằng xã hội
Xây dựng đời sống văn hóa, xã hội và phát triển nguồn nhân lực
Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng xã, phục hồi và phát triển văn hóa truyền thống, phát huy tình làng, nghĩa xóm, giúp đỡ và hỗ trợ nhau phát triển trong cộng đồng dân c- nông thôn
Bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử, di tích văn hóa và các danh lam thắng cảnh, đáp ứng yêu cầu h-ởng thụ và phát huy tiềm năng, sáng tạo của nhân dân
Trang 27
Phát huy các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, khuyến khích động viên những nhân tố mới, kịp thời phê phán các hiện t-ợng tiêu cực trong xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh, bảo vệ thuần phong mỹ tục ở nông thôn
Đổi mới và nâng cao chất l-ợng hệ thống giáo dục, y tế phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở nông thôn
Giải pháp
Về công tác quy hoạch
Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội cả n-ớc, đồng thời phải căn cứ vào lợi thế kinh
tế, khả năng cạnh tranh của từng vùng Quản lý, cập nhật thông tin và kịp thời
điều chỉnh quy hoạch, chú trọng làm tốt quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá tập trung (cây, con, sản phẩm, ngành nghề…), quy hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; quy hoạch khu dân c-, xây dựng làng, xã, thị trấn, gắn kết chặt chẽ với an ninh, quốc phòng; hạn chế thiên tai, bảo vệ môi tr-ờng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Khoa học và công nghệ
Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất, coi đây là khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tr-ớc hết cần tập trung vào công nghệ sinh học, ch-ơng trình giống cây trồng, vật nuôi; công nghệ bảo quản và công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản Dành kinh phí để nhập khẩu công nghệ cao, thiết bị hiện đại, các loại giống tốt Đầu t- hiện đại hóa hệ thống điện, hệ thống tr-ờng; nâng cao năng lực đào tạo cán bộ khoa học, nghiên cứu và tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của nông nghiệp và nông thôn theo h-ớng CNH, HĐH Đổi mới cơ chế quản lý khoa học nhất là cơ chế quản lý tài chính, nhân sự nâng cao hiệu quả nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân
Trang 28
Nhà n-ớc có chính sách khuyến khích hỗ trợ các thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn và thực hiện xã hội hoá để mở rộng hệ thống khuyến nông đến cơ sở
Về các chính sách
- Về đất đai
Nhà n-ớc tạo điều kiện để nông dân thực hiện đầy đủ đúng pháp luật các quyền về đất đai v¯ khuyến khích nông dân thức hiện “đọn điền, đồi thừa” trên cơ sở tự nguyện Nông dân đ-ợc sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết,… tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch và chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Khẩn tr-ơng tổng kết tình hình quản lý, sử dụng đất nông, lâm, ng- nghiệp làm cơ sở bổ sung, sửa đổi luật đất đai và sớm thể chế hoá thành các quy định
cụ thể để thực hiện một cách chặt chẽ
- Về đầu t-
Nhà n-ớc cân đối các nguồn vốn để -u tiên đầu t- thích đáng cho phát triển nông, lâm, ng- nghiệp (năm 2000 đầu t- cho nông nghiệp chiếm 11,5% tổng đầu t- toàn xã hội, trong đó ngân sách Nhà n-ớc là 27%)
Trang 29
Thực hiện chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, mở rộng các hình thức bán trả chậm vật t-, thiết bị,… khuyến khích tham gia quỹ bảo hiểm, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn điền cho nông dân đến năm 2010
- Về lao động và việc làm
Dành vốn ngân sách đầu t- nâng cấp các cơ sở dạy nghề của Nhà n-ớc, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề khác Mục tiêu mỗi năm đào tạo nghề cho 1 triệu lao động và đạt 30% lao động đ-ợc đào tạo nghề vào năm 2010
- Về th-ơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế
Thực hiện chính sách hỗ trợ và hỗ trợ hợp lý một số ngân hàng có triển vọng nh-ng còn khó khăn nh-: chăn nuôi rau quả bằng nhiều hình thức (thông tin thị tr-ờng, giống, thú y, bảo vệ thực vật, chế biến,…) để nông dân phát triển sản xuất và hạn chế đ-ợc rủi ro trong quá trình thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà n-ớc hỗ trợ một phần và có chính sách thích hợp, huy động các nguồn vốn để đầu t- phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ th-ơng mại (bến cảng, kho tàng, chợ buôn bán v.v.), tăng c-ờng thông tin thị tr-ờng, xúc tiến th-ơng mại, tổ chức quản lý chất l-ợng; xây dựng, bảo vệ th-ơng hiệu hàng hoá Việt Nam, khuyến khích hình thành các hiệp hội ngành, hàng; các quỹ hỗ trợ xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản, tăng c-ờng mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ vốn
đầu t-, công nghệ thiết bị và thị tr-ờng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Tóm lại: Nghị quyết Hội nghị BCH TW5 - Khoá IX về đẩy nhanh CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn là những định h-ớng cơ bản mang tính chiến l-ợc tạo điều kiện huy động mọi nguồn lực cần thiết để đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân c- nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị trong thời gian ngắn nhất
Ch-ơng 2