Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
280,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI ANH ĐẢNG BỘ HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI ANH ĐẢNG BỘ HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Hồng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội với chuyên ngành đào tạo thạc sỹ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếp thu kiến thức vô quý báu bổ ích mà thầy cô giáo truyền đạt cho Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giáo giảng dạy trang bị kiến thức cho toàn khóa học, cảm ơn Khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng, Khoa Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ hoàn thành Luận văn Xin chân trọng cảm ơn PGS TS Hoàng Hồng hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo suốt trình nghiên cứu viết luận văn Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy Võ Nhai, cán văn phòng Huyện ủy, UBND huyện cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Gia đình, người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thành viên Lớp Cao học Lịch sử Đảng 2011 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội quan tâm, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn PGS.TS Hoàng Hồng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, thông tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Mai Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………… DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ……………………………………………… MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN VÕ NHAI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2000 - 2005 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam ………………… 12 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên …………………………………………………………… 12 1.1.2 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam……………… 21 1.1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sách dân tộc 21 1.1.2.2 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam …………… 23 1.2 Chủ trương trình đạo thực sách dân tộc Đảng huyện Võ Nhai giai đoạn 2000 – 2005 ………………………… 30 1.2.1 Chủ trương Đảng huyện Võ Nhai ………………………… 30 1.2.2 Quá trình đạo thực sách dân tộc Đảng huyện Võ Nhai ………………………………………………………………… 34 1.2.2.1 Phát triển kinh tế, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc …… 34 1.2.2.2 Thực sách xóa đói, giảm nghèo chương trình 135 Chính phủ …………………………………………………………… 41 1.2.2.3 Quan tâm đầu tư Giáo dục – Đào tạo, y tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ……………………… 54 1.2.2.4 Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc …………………………………………………………………… 59 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN VÕ NHAI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2005 -2010 2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên phương hướng nhiệm vụ Đảng huyện Võ Nhai thực sách dân tộc ……… 65 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên ……………………… 65 2.1.2 Phương hướng nhiệm vụ Đảng huyện Võ Nhai …………… 67 2.2 Quá trình đạo thực sách dân tộc Đảng huyện Võ Nhai ………………………………………………………………… 70 2.2.1 Phát triển kinh tế nâng cao mức sống đồng bào dân tộc ………… 70 2.2.2 Thực chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) …………… 74 2.2.3 Thực chương trình 134 Chính phủ ……………………… 81 2.2.4 Thực số chương trình Chính phủ …………………… 86 2.2.5 Về xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số …………………… 89 2.2.6 Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc …………………………………………………………… 93 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét …………………………………………………………… 98 3.1.1 Ưu điểm …………………………………………………………… 98 3.1.2 Hạn chế …………………………………………………………… 102 3.2 Một số kinh nghiệm ………………………………………………… 106 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên tác BCĐ Ban đạo CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNHX Chủ nghĩa xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐCĐC Định canh định cư MTTQ Mặt trận tổ quốc TTCX Trung tâm cụm xã 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 NSTW Ngân sách Trung ương DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Năng suất, sản lượng số trồng năm 2005 … Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi năm 2005 ……………… Bảng 1.3 Tình hình thành phần dân tộc huyện Võ Nhai năm 2010 ……… Bảng 1.4: Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện năm 2007 ……… Bảng 1.5: Tổng hợp đầu tư chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn cho vùng đồng bào dân tộc H’mông huyện Võ Nhai (2000-2002) ………… Bảng 1.6: Kết phân bổ vốn dự án quy hoạch xây dựng Trung tâm cụm xã huyện Võ Nhai (1999-2005) ………………………………………… Bảng 1.7: Tình hình thực dự án đào tạo cán từ 2000-2004 ……… Bảng 1.8: Tình hình Giáo dục - Đào tạo đồng bào DTTS (NH 2004-2005) …… Bảng 1.9: Tình hình thu hút nhân dân tham gia tổ chức đoàn thể … Bảng 2.1: Tổng hợp phân bổ vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn II … Bảng 2.2: Tổng hợp thực đề án xây dựng CSHT huyện Võ Nhai từ 2006 - 2008 theo dự án 135 giai đoạn II ……………………………… Bảng 2.3: Dự án hỗ trợ sản xuất theo chương trình 135 giai đoạn II ……… Bảng 2.4: Các mô hình phát triển kinh tế dự án đầu tư giai đoạn II theo chương trình 135 …………………………………………… Bảng 2.5: Tình hình thực đề án hỗ trợ nhà nước sinh hoạt hộ huyện Võ Nhai (2005-2007) ………………………………………… Bảng 2.6: Tình hình xây dựng công trình nước sinh hoạt tập trung chương trình 134 huyện Võ Nhai (2005 – 2008) …………………………………… Bảng 2.7: Tình hình thực dự án đào tạo cán từ 2006-2010……… Bảng 2.8: Tình hình tham gia tổ chức đoàn thể, quyền đồng bào dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai (2005-2010) ………………… 15 16 18 18 42 49 52 55 60 75 76 77 78 83 85 89 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia thống nhất, đa dân tộc Phần lớn dân tộc thiểu số sống miền núi, vùng sâu, vùng xa - nơi có vị trí chiến lược trị, an ninh quốc phòng đời sống vật chất tinh thần người dân nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu tồn Chính mà phần tử phản động nước quốc tế thường lợi dụng để xâm nhập phá hoại, gây chia rẽ dân tộc, gây bất ổn an ninh, trị… địa bàn trọng yếu Trước thực trạng đó, từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề dân tộc, hoạch định nhiều chủ trương, sách nhằm thực quán bình đẳng dân tộc; đoàn kết, tôn trọng, giúp phát triển; không ngừng cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất Việt Nam Nhà nước thực sách dân tộc bình đẳng đoàn kết tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào thiểu số Thực tiễn lịch sử Việt Nam 80 năm qua chứng minh đường lối, chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đắn Những chủ trương, sách góp phần đưa dân tộc từ thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước; bước cải thiện môi trường sống, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng địa kháng chiến cũ Qua làm cho dân tộc anh em đoàn kết đại gia đình dân tộc Việt Nam; phát huy cao độ truyền thống yêu nước sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, sách dân tộc sách lớn quan trọng thời đại Trong lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam quan tâm có sách dân tộc vùng, dân tộc khác nhằm trì khẳng định quyền lực nhà vua dân tộc thiểu số, hướng tới mục đích củng cố tăng cường thống quốc gia Do vậy, “chính sách dân tộc sản phẩm trí tuệ, kinh nghiệm truyền thống cha ông ta” [67, tr10] Kế thừa phát huy truyền thống đó, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sách dân tộc vừa quán vừa rộng mở Có thể nói, lịch sử nay, vấn đề dân tộc vấn đề mang tính thời diễn biến phức tạp Ở nước ta, sách dân tộc đánh vấn đề xã hội mang tính đặc thù, thể rõ quan điểm giai cấp, Đảng Nhà nước Việt Nam Văn kiện Hội nghị Trung ương 7, khóa IX Đảng khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam” Võ Nhai huyện vùng cao tỉnh Thái Nguyên Từ nhiều kỉ trước Võ Nhai địa bàn cư trú nhiều dân tộc anh em, có số dân tộc thiểu số số xã đặc biệt khó khăn Vì mà công tác dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng cấp uỷ Đảng, quyền cấp huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên quan tâm lãnh đạo, đạo Tuy vậy, việc lãnh đạo trình đạo tổ chức thực sách dân tộc Đảng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam (Chương trình chuyên đề dùng cho cán bộ, đảng viên sở), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Ban chấp hành huyện ủy Võ Nhai (1993), Lịch sử Đảng huyện Võ Nhai (tập1), Nhà máy in Quân đội, Bắc Thái Ban chấp hành huyện Võ Nhai (2004), Lịch sử Đảng huyện Võ Nhai (tập2), Nhà máy in Quân đội, Thái Nguyên Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập (1965-2000), sơ thảo Cục thống kê Thái Nguyên (2002), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (1997-2001), Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (2003), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (1998-2002), Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (2004), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (1999-2003), Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Chính sách dân tộc: Những vấn đề lý luận thực tiễn (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện Đảng sách dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kịên Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng huyện Võ Nhai (2000), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Võ Nhai lần thứ XVIII 21 Đảng huyện Võ Nhai (2005), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Võ Nhai lần thứ XIX 22 Đảng huyện Võ Nhai (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Võ Nhai lần thứ XX 23 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI 24 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII 25 Bế Viết Đẳng (chủ biên, 1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia - Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Lê Sĩ Giáo (chủ biên, 2004), Dân tộc học Đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Mậu Hãn (chủ biên, 2005), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Vi Hoàng (chủ biên, 2001), Tìm hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Huyện ủy Võ Nhai, Báo cáo tổng kết năm từ 1996 đến 2006 30 Huyện ủy Võ Nhai (2005), Báo cáo kết hai năm thực nghị TW (khóa IX) Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc công tác dân tộc; Về công tác tôn giáo 31 Huyện ủy Võ Nhai (2008), Báo cáo thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX đoàn kết toàn dân, công tác dân tộc công tác tôn giáo 32 Hồ Chí Minh (2003), Về công tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hoàng Trường Minh (1985), Một số suy nghĩ nhằm quán triệt thực thắng lợi sách dân tộc Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Một số văn kiện sách Dân tộc - miền núi Đảng Nhà Nước (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Hoàng Đức Nghi (2001), Về công tác dân tộc 10 năm đổi (1990-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phòng Dân tộc huyện Võ Nhai (2010), Báo cáo thực công tác dân tộc năm 2010 40 Phòng tài kế hoạch (2008, 2009, 2010), Báo cáo tiến độ giải ngân thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, 41 Phòng thống kê huyện Võ Nhai, Niên giám thống kê năm 2000-2005 42 Phòng thống kê huyện Võ Nhai, Báo cáo tổng kết ngân sách chương trình phát triển kinh tế xã hội năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 43 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết công tác định canh định cư kinh tế giai đoạn 19902004 tỉnh Thái Nguyên 44 Ngô Văn Thạo (chủ biên, 2008), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 45 Tổng cục trị, QĐNDVN (1995), Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 46 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2003), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên (1999-2003) 47 Tỉnh ủy Thái nguyên (2007), Báo cáo công tác dân tộc năm 2006 48 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2004), Báo cáo năm 2004 49 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2005), Báo cáo sơ kết năm thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” huyện Võ Nhai giai đoạn 2001-2005 50 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2005), Báo cáo năm 2005 51 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2006), Báo cáo năm 2006 52 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2007), Báo cáo năm 2007 53 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2008), Báo cáo năm 2008 54 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2009), Báo cáo năm 2009 55 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2010), Báo cáo năm 2010 56 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2005), Báo cáo thực chương trình 135 giai đoạn I 57 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2008), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình 135 giai đoạn II huyện Võ Nhai ( 2006 – 2008) triển khai kế hoạch năm 2008 58 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2008), Báo cáo sơ kết thực chương trình 135 giai đoạn II 59 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2008), Báo cáo kết thực chương trình 134, Ban đạo chương trình 134 huyện Võ Nhai 60 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực đề án 193, Ban quản lý dự án huyện Võ Nhai, 2006 61 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực đề án 661, Ban quản lý dự án huyện Võ Nhai, 2007 62 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực Chương trình 167 Chính phủ, Ban quản lý dự án huyện Võ Nhai, 2010 63 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2005 64 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010 65 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2009), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số; tình hình, kết thực công tác dân tộc qua thời kỳ cách mạng phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2015 2020 huyện Võ Nhai 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1998), Dự án tổng quan phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi dân tộc, định canh, định cư kinh tế tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 1998-2010 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái nguyên (2005), Sở văn hóa thông tin, Báo cáo tình hình thực sách dân tộc miền núi 68 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội