1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và thiết kế siêu vật liệu hấp thụ sóng điện từ trong vùng ánh sáng nhìn thấy

40 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ SIÊU VẬT LIỆU HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG VÙNG ÁNH SÁNG NHÌN THẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ SIÊU VẬT LIỆU HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG VÙNG ÁNH SÁNG NHÌN THẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: QUANG HỌC Mã số: 84.40.01.10 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA NGHỆ AN - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Tổng quan siêu vật liệu 11 1.2 Phân loại vật liệu 12 1.3 Tính chất siêu vật liệu 14 1.4 Ứng dụng siêu vật liệu 15 1.4.1 Siêu thấu kính 15 1.4.2 Siêu vật liệu ứng dụng tàng hình 17 1.5 Bộ hấp thụ sóng điện từ sử dụng cấu trúc siêu vật liệu 18 1.5.1 Phương trình hấp thụ 19 1.5.2 Sự phối hợp trở kháng 20 1.5.3 Ảnh hưởng bề dày lớp điện môi 21 CHƯƠNG THIẾT KẾ BỘ HẤP THỤ SIÊU VẬT LIỆU HOẠT ĐỘNG Ở VÙNG ÁNH SÁNG NHÌN THẤY 22 2.1 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp thiết kế 22 2.3 Q trình mơ phỏng, tối ưu cấu trúc 24 2.4 Kết thảo luận 30 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Các số liệu, kết nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác HỌC VIÊN Lâm Trung Hiếu LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm Viện Sư phạm Tự nhiên Trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực nghiên cứu luận văn Tôi xin cảm ơn Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Việt Nam (NAFOSTED), mã số 103.02-2017.367 tài trợ phần kinh phí để thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện q trình tơi học tập nghiên cứu Nghệ An, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Học viên Lâm Trung Hiếu DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1 Phân loại vật liệu theo ε μ 13 Hình 1.2 (a) Siêu vật liệu; (b) Phổ truyền qua Chiết suất âm vùng tần số 1111,6 GHz 15 Hình 1.3 Nguyên tắc hoạt động siêu thấu kính 16 Hình 1.4 Sự truyền ánh sáng môi trường (a) môi trường thường; (b) môi trường chiết suất âm; (c) môi trường chiết suất âm hội tụ ánh sáng 17 Hình 1.5 Bộ hấp thụ Landy đề xuất 19 Hình 2.1 Cấu trúc ô sở 26 Hình 2.2 (a) Hình chiếu nhìn từ xuống sở; (b) Hình chiếu cạnh sở 27 Hình 2.3 Phổ hấp thụ cấu trúc chế độ phân cực TE TM góc tới khơng 27 Hình 2.4 Sự phụ thuộc góc phân cực lên phổ hấp thụ phân cực TE góc tới 28 Hình 2.5 (a) Cấu trúc hấp thụ đề xuất; (b) Phóng to sở; (c) Hình chiếu nhìn từ xuống 29 Hình 2.6 Sự phụ thuộc cường độ hấp thụ vào (a) Kích thước mạng sở; (b) Độ dày lớp điện môi; (c) Bán kính hình trịn bị khuyết; (d) Vật liệu kim loại.30 Hình 2.7 Phổ hấp thụ cấu trúc đề xuất 31 Hình 2.8 (a), (b), (c) Mật độ dịng điện (d), (e), (f) Phân bố từ trường theo trục Z sở bước sóng cộng hưởng 32 Hình 2.9 Phổ hấp thụ cấu trúc đề xuất góc tới thay đổi từ 00-700 với chế độ (a) TE (b) TM 33 Bảng 2.1 Cường độ hấp thụ trung bình cấu trúc đề xuất với góc tới khác 34 Hình 2.10 Phổ hấp thụ cấu trúc đề xuất thay đổi góc phân cực với chế độ (a) TE (b) TM 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Viêt MM Metamaterial Siêu vật liệu MA Metamaterial Absorber Siêu vật liệu hấp thụ ERR Electric Resonance Ring Cộng hưởng điện dạng vòng CST Computer Simulation Technology FIT Finite Integration Technique Kỹ thuật tích phân hữu hạn LSP Localized Surface Plasmon Plasmon bề mặt định xứ Propagating Surface Plasmon Plasmon bề mặt không định Polariton xứ TE Transverse Electric Điện ngang TM Transverse Magnetic Từ ngang SPP Cơng nghệ mơ máy tính MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại cách mạng vật liệu lượng Vì vậy, yêu cầu cấp thiết tìm loại vật liệu tốt hơn, rẻ thay cho vật liệu truyền thống Thách thức lớn khoa học vật liệu đại thiết kế tạo vật liệu có tính chất điều khiển theo yêu cầu Trong lĩnh vực quang tử điều trở thành thực với đời tinh thể quang tử, đặc biệt siêu vật liệu Siêu vật liệu vật liệu nhân tạo, hình thành từ cấu trúc bản, đóng vai trị “ngun tử” vật liệu Trong năm gần đây, siêu vật liệu thu hút ý ngày lớn nhà khoa học tính chất độc đáo chúng thể phản ứng điện từ kỳ lạ Một tính chất đặc biệt siêu vật liệu chiết suất khúc xạ âm, Veselago dự đoán lần vào năm 1968 chứng minh thực nghiệm vào năm 2000 Smith Mặc dù nghiên cứu siêu vật liệu chủ yếu để chứng minh chiết suất âm , song song đó, hiệu ứng kỳ lạ khác phát - ví dụ áo khốc tàng hình siêu thấu kính Gần đây, siêu vật liệu chứng minh có khả hấp thụ gần tuyệt đối hầu hết dải phổ điện từ, dự báo mở nhiều ứng dụng đời sống quân Sự đời hấp thụ siêu vật liệu (MMA) tạo hướng nghiên cứu cộng đồng siêu vật liệu nói chung Mối quan tâm xuất phát từ việc, cấu trúc hấp thụ siêu vật liệu thiết kế để hoạt động dải tần số khác Cho đến thời điểm hiểu biết siêu vật liệu chứng minh lý thuyết mà thực nghiệm cách độc lập nhiều nhóm khoa học giới Những nghiên cứu siêu vật liệu ngày nhiều ảnh hưởng to lớn khoa học giới ∮ 𝐵𝑑𝐴 = 𝜕𝑉 Dựa vào CST, hệ số hấp thụ siêu vật liệu tính theo cơng thức: 𝐴(𝜔) = − 𝑅(𝜔) − 𝑇(𝜔) (2.2) Trong đó, 𝑅(𝜔) hệ số phản xạ bề mặt cấu trúc, 𝑇(𝜔) đặc trưng cho hệ số truyền qua Hai tham số tính tốn dạng phức hệ số truyền qua 𝑆21 (𝜔) hệ số phản xạ 𝑆11 (𝜔) thông qua biểu thức 𝑇(𝜔) = |𝑆21 (𝜔)|2 (2.3) 𝑅(𝜔) = |𝑆11 (𝜔)|2 (2.4) Các hệ số 𝑆21 𝑆11 phụ thuộc vào cách đặt đầu phát đầu thu sóng điện từ mơ Hơn nữa, dạng số phức 𝑆21 (𝜔), 𝑆11 (𝜔), độ điện thẩm hiệu dụng, độ từ thẩm hiệu dụng trở kháng siêu vật liệu dễ dàng tính 2.3 Q trình mơ phỏng, tối ưu cấu trúc Về chất, loại cấu trúc cộng hưởng cho phép hấp thụ sóng điện từ tới tần số cố định, hấp thụ siêu vật liệu thông thường hoạt động khoảng tần số hẹp phụ thuộc vào phân cực sóng điện từ Với mục đích lựa chọn tìm cấu trúc tối ưu nhất, chúng tơi xuất phát từ kết nghiên cứu [15] đăng tạp chí Scientific Reports Hình 2.1 2.2 mơ tả cấu trúc nhìn từ nhiều hướng mạng sở Trong cấu trúc gồm lớp, mặt trước đồng kết hợp hình lưỡi rìu hai hình trịn nằm đối xứng qua trục dọc lưỡi rìu Mặt sau đồng để ngăn cản truyền qua sóng điện từ Chiều dày hai lớp đồng 0,035 mm, độ dẫn điện đồng 5,96×107 S/m Lớp điện mơi FR4 có số điện mơi 4,3; hệ số tổn hao 0,025 24 Hình 2.1 Cấu trúc sở Điện môi FR-4 Kim loại đồng b) a) Hình 2.2 (a) Hình chiếu nhìn từ xuống ô sở; (b) Hình chiếu cạnh ô sở 25 Độ hấp thụ (%) Tần số (GHz) Hình 2.3 Phổ hấp thụ cấu trúc chế độ phân cực TE TM góc tới khơng [25] Với cấu trúc này, dải tần hấp thụ kéo dài từ 4.0 GHz đến 8.0 GHz, cường độ hấp thụ đạt 90% Đặc biệt nữa, với góc tới sóng 400, cường độ hấp thụ trì 80% cho hai chế độ phân cực điện trường (TE) từ trường (TM) (hình 2.4) 26 Độ hấp thụ (%) Tần số (GHz) Hình 2.4 Sự phụ thuộc góc phân cực lên phổ hấp thụ phân cực TE góc tới Nghiên cứu cấu trúc sở quan trọng để tiếp tục phát triển tối ưu hóa cấu trúc hấp thụ làm việc vùng tần số ánh sáng nhìn thấy Để làm điều đó, chúng tơi đề xuất cấu trúc siêu vật liệu cách loại bỏ hai đĩa trịn đối xứng 27 Hình 2.5 (a) Cấu trúc hấp thụ đề xuất; (b) Phóng to sở; (c) Hình chiếu nhìn từ xuống Bước sóng hoạt động hệ số hấp thụ siêu vật liệu phụ thuộc vào tham số cấu trúc như: kích thước sở, bán kính đĩa trịn khuyết, độ dày lớp điện môi, vật liệu kim loại… Bằng cách thay đổi tham số cấu trúc, ta điều khiển phạm vi hoạt động siêu vật liệu Hình 2.6 số kết tiến hành tối ưu tham số cấu trúc đề xuất Khi thay đổi kích thước mạng bề dày lớp điện môi, phổ hấp thụ thay đổi ít, tiêu chí đặt cường độ hấp thụ phải ổn định dải bước sóng hoạt động Trong đó, tối ưu bán kính hình trịn bị khuyết, cường độ hấp thụ khơng đổi bước sóng thấp Tuy nhiên lại có dao động mạnh bước sóng lớn 700 nm Vật liệu kim loại làm thay đổi đáng kể lên mức độ hấp thụ cấu trúc Với ba kim loại Bạc, Vàng, Niken, nhận thấy vàng kim loại cho ổn định đồng xét toàn vùng bước sóng hoạt động 28 Cường độ hấp thụ (%) Cường độ hấp thụ (%) Bước sóng (nm) Bước sóng (nm) độ hấp thụ Cường (%) (%) Absorptivity Cường độ hấp thụ (%) 100 80 60 40 20 Ag Au Ni (d) 300 400 Bước sóng (nm) 500 600 700 800 900 1000 Wavelength Bước sóng (nm) (nm) Hình 2.6 Sự phụ thuộc cường độ hấp thụ vào (a) Kích thước mạng sở; (b) Độ dày lớp điện mơi; (c) Bán kính hình tròn bị khuyết; (d) Vật liệu kim loại Từ kết trên, lựa chọn tham số cấu trúc tối ưu sau: kích thước mạng sở P = 80 nm; bề dày lớp điện môi FR-4 h = 55 nm; bề dày lớp kim loại vàng t1 = t2 = 15 nm; bán kính lưỡi rìu R = 50 nm; bán kính hình trịn bị khuyết R1 = R2 = 30 nm Vàng sử dụng có độ dẫn điện 4.561×107 S/m 29 Cường độ hấp thụ (%) 2.4 Kết thảo luận Bước sóng (nm) Hình 2.7 Phổ hấp thụ cấu trúc đề xuất Phổ hấp thụ cấu trúc đề xuất vùng bước sóng 250 nm – 1050 nm sóng tới vng góc trình bày hình 2.7 Chúng ta quan sát thấy, cường độ hấp thụ đạt 90% dải bước sóng rộng từ 320 nm đến 980 nm, bao gồm vùng ánh sáng nhìn thấy phần vùng hồng ngoại gần Hiệu suất hấp thụ gần không đổi hai chế độ TE (nét liền) TM (nét đứt) Đặc biệt, cấu trúc có ba đỉnh hấp thụ gần tuyệt đối bước sóng 450 nm (98,97%), 546 nm (99,68%) 938 nm (99,18%) Để lý giải tìm hiểu chất 30 đỉnh cộng hưởng này, mơ mật độ dịng điện phân bố từ trường theo mặt cắt dọc ô mạng cấu trúc đỉnh Hình 2.8 (a), (b), (c) Mật độ dòng điện (d), (e), (f) Phân bố từ trường theo trục Z ô sở bước sóng cộng hưởng Cơ chế hấp thụ hấp thụ dựa tượng cộng hưởng plasmon bề mặt [16, 17] Đây tượng thú vị nhà nghiên cứu tìm thấy siêu vật liệu hấp thụ, áp dụng để thiết kế chế tạo cấu trúc hoạt động vùng bước sóng rộng Trên hình 2.8(a), (b), (c), dịng điện cảm ứng tập trung chủ yếu lớp kim loại Tuy nhiên, phân bố mật độ dòng khác tăng dần bước sóng, dịng tập trung nhiều lớp đáy, điều chứng minh có tượng cộng hưởng plasmon bề mặt tổn hao lượng xảy lớp điện môi [17] Sự phân bố từ trường bước sóng khác khác (hình 2.8 (d), (e), (f)) Sở dĩ có khác chất cộng hưởng plasmon bề mặt Ở bước sóng 450 nm, từ trường lan truyền qua ô sở khác, cộng hưởng plasmon bề mặt không định xứ PSP Trong đó, bước sóng 938 nm, từ trường tập trung tâm lớp kim loại, tượng gây cộng 31 hưởng plasmon bề mặt định xứ LSP Tại bước sóng 546 nm, tồn lai hóa LSP PSP Để nâng cao khả ứng dụng thực tế hấp thụ, cần thiết phải trì Cường độ hấp thụ (%) Cường độ hấp thụ (%) mức độ hấp thụ sóng điện từ có góc tới góc phân cực khác Bước sóng (nm) Bước sóng (nm) Hình 2.9 Phổ hấp thụ cấu trúc đề xuất góc tới thay đổi từ 00-700 với chế độ (a) TE (b) TM Góc tới (độ) 10 20 30 40 50 60 70 ATE (%) 96.9 96.8 96.3 95.3 93.3 89.4 82.7 70.0 ATM (%) 96.9 96.9 96.8 96.6 95.8 93.8 89.2 78.1 AAVG (%) 96.9 96.8 96.6 95.9 94.5 91.6 85.9 74.1 Bảng 2.1 Cường độ hấp thụ trung bình cấu trúc đề xuất với góc tới khác 32 Từ kết thu được, chúng tơi tính trung bình hệ số hấp thụ tương ứng với góc tới khác từ 0-700 Khi tăng dần góc tới, mức độ hấp thụ giảm theo Lí góc tới tăng, điện trường cảm ứng sinh có hướng ngược với điện trường ngồi, khơng triệt tiêu thành phần Với góc tới 500, mức độ hấp thụ đạt gần 92%; chí tăng góc tới lên đến 700, kết 70% cho chế độ TE TM Việc hấp thụ hoạt động hiệu với Cường độ hấp thụ (%) Cường độ hấp thụ (%) góc tới lớn tiền đề quan trọng ứng dụng vào thực tiễn Bước sóng (nm) Bước sóng (nm) Hình 2.10 Phổ hấp thụ cấu trúc đề xuất thay đổi góc phân cực với chế độ (a) TE (b) TM Khi khảo sát ảnh hưởng góc phân cực lên mức độ hấp thụ cấu trúc đề xuất (hình 2.10), chúng tơi thấy hệ số hấp thụ gần không thay đổi vùng bước sóng từ 250 nm đến 700 nm, bao phủ gần hồn tồn vùng ánh sáng nhìn thấy Tại bước sóng lớn hơn, giá trị giảm dần góc phân cực thay đổi từ 0-450, sau tăng dần đến 900, kết thu đối xứng qua góc 450 Như vậy, cấu trúc đề xuất phụ thuộc vào góc phân cực vùng ánh sáng khả kiến 33 KẾT LUẬN Luận văn “Nghiên cứu thiết kế siêu vật liệu hấp thụ sóng điện từ vùng ánh sáng nhìn thấy” mô cấu trúc siêu vật liệu kim loại – điện môi hấp thụ gần tuyệt đối sóng điện từ vùng bước sóng ánh sáng nhìn thấy Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả có 01 cơng trình cơng bố tạp chí quốc tế Scientific Reports Các kết thu luận văn: Đã trình bày cách khái quát siêu vật liệu, tính chất ứng dụng siêu vật liệu thực tiễn Đã giới thiệu hấp thụ sóng điện từ sử dụng cấu trúc siêu vật liệu, khảo sát ảnh hưởng số tham số lên hệ số hấp thụ Bằng phần mềm mô thương mại CST, thiết kế mô thành công siêu vật liệu hấp thụ sóng điện từ vùng ánh sáng nhìn thấy Cấu trúc đề xuất cho cường độ hấp thụ 90% phạm vi rộng từ 320 nm – 980 nm Đã lý giải chế hấp thụ dải rộng dựa vào tượng cộng hưởng plasmon bề mặt, lai hóa plasmon bề mặt định xứ không định xứ cách khảo sát hình ảnh mật độ dịng điện cảm ứng phân bố từ trường cấu trúc Đã khảo sát ảnh hưởng góc tới góc phân cực sóng điện từ lên phổ hấp thụ Kết cho thấy cấu trúc hoạt động hiệu góc tới lên đến 700 cường độ hấp thụ gần không đổi thay đổi góc phân cực sóng tới vùng ánh sáng nhìn thấy 34 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ N T Q Hoa, T S Tuan, L T Hieu, and B L Giang, “Facile design of an ultra-thin broadband metamaterial absorber for C-band applications”, Scientific Reports, (1), (2019) 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J B Pendry, D Schurig, D R Smith, “Controlling electromagnetic fields,”, Science 312, 1780 (2006) [2] J B Pendry, “Negative refraction makes a perfect lens”, Phys Rev Lett 85, 3966 (2000) [3] V G Veselago, “The Electrodynamics of Substance with Simultaneously Negative Values of ε and μ”, Sov Physi Usp 10, 509 (1968) [4] L Parke, I R Hooper, E Edwards, N Cole, I J Youngs, A P Hibbins and J R Sambles, “Independently controlling permittivity and diamagnetism in broadband, low-loss, isotropic metamaterials at GHz frequencies”, Appl Phys Lett 106, 101908 (2015) [5] H J Lee, and J G Yook, "Biosensing using split-ring resonators at microwave regime", Appl Phys Lett 92, 254103 (2008) [6] K George, X Aggelos, S Alexandros, M Vamvakaki, M Farsari, M Kafesaki, C M Soukoulis, and E N Economou, "Three-Dimensional Infrared Metamaterial with Asymmetric Transmission", ACS Photonics, 2, 287 (2015) [7] D Smith, W J Padilla, D Vier, S C Nemat-Nasser, and S Schultz, “Composite medium with simultaneously negative permeability and permittivity”, Phys Rev Lett 84, 4184 (2000) [8] J Pendry, A Holden, D Robbins, and W Stewart, “Magnetism from conductors and enhanced nonlinear phenomena”, Trans Microw Theory Tech 47, 2075 (1999) 36 [9] R A Shelby, D R Smith, S C Nemat-Nasser, and S Schultz, “Microwave transmission through a two-dimensional, isotropic, left-handed metamaterial”, Appl Phys Lett 78, 489 (2001) [10] N Landy, S Sajuyigbe, J Mock, D Smith, W Padilla, “Perfect metamaterial absorber”, Phys Rev Lett.100, 207402 (2008) [11] Chen, J., et al., “High-Impedance Surface-Based Broadband Absorbers With Interference Theory.” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, 2015 63(10): p 4367-4374 (2015) [12] Huang, L and H Chen, “Multi-band and polarization insensitive metamaterial absorber,” Progress In Electromagnetics Research, Vol 113, 103–110 (2011) [13] W Ma, Y Wen, X Yu, “Theoretical and experimental demonstrations of a dualband metamaterial absorber at midinferared,” IEEE Photonics Tech Lett Vol 26, No 19 (2014) [14] Wu, Kaimin, T Wanghuang, Y Huang, W Chen and G Wen, "Microwave metamaterial absorber with nλ 0/2 dielectric thicknesses." Communication ProblemSolving (ICCP), 2014 IEEE International Conference on IEEE, pp 79-82 (2014) [15] N T Q Hoa, T S Tuan, L T Hieu, and B L Giang, “Facile design of an ultrathin broadband metamaterial absorber for C-band applications”, Scientific Reports, (1), (2019) [16] Pendry J B., Holden A J., Steward W J., and Youngs I "Extremely Low Frequency Plasmons in Metallic Mesostructures", Phys Rev Lett., 76, 4773 (1996) [17] Lee H J., and Yook J G., "Biosensing using split-ring resonators at microwave regime", Appl Phys Lett., 92, 254103 (2008) 37 38 ... nhìn thấy? ?? làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sở vật lý, nghiên cứu siêu vật liệu hấp thụ sóng điện từ - Thiết kế, mô cấu trúc siêu vật liệu hấp thụ sóng điện từ vùng ánh sáng nhìn. .. liệu hấp thụ sóng điện từ vùng ánh sáng nhìn thấy? ?? mơ cấu trúc siêu vật liệu kim loại – điện môi hấp thụ gần tuyệt đối sóng điện từ vùng bước sóng ánh sáng nhìn thấy Trong q trình nghiên cứu luận... nghiên cứu tài liệu có liên quan đến siêu vật liệu - Nghiên cứu tính chất ứng dụng siêu vật liệu, từ đề xuất cấu trúc siêu vật liệu hấp thụ mạnh sóng điện từ hoạt động vùng ánh sáng nhìn thấy -

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] J. B. Pendry, D. Schurig, D. R. Smith, “Controlling electromagnetic fields,”, Science 312, 1780 (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controlling electromagnetic fields
[2] J. B. Pendry, “Negative refraction makes a perfect lens”, Phys. Rev. Lett. 85, 3966 (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Negative refraction makes a perfect lens
[3] V. G. Veselago, “The Electrodynamics of Substance with Simultaneously Negative Values of ε and μ”, Sov. Physi. Usp. 10, 509 (1968) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Electrodynamics of Substance with Simultaneously Negative Values of ε and μ
[4] L. Parke, I. R. Hooper, E. Edwards, N. Cole, I. J. Youngs, A. P. Hibbins and J. R. Sambles, “Independently controlling permittivity and diamagnetism in broadband, low-loss, isotropic metamaterials at GHz frequencies”, Appl. Phys. Lett.106, 101908 (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Independently controlling permittivity and diamagnetism in broadband, low-loss, isotropic metamaterials at GHz frequencies
[5] H. J. Lee, and J. G. Yook, "Biosensing using split-ring resonators at microwave regime", Appl. Phys. Lett. 92, 254103 (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biosensing using split-ring resonators at microwave regime
[6] K. George, X. Aggelos, S. Alexandros, M. Vamvakaki, M. Farsari, M. Kafesaki, C. M. Soukoulis, and E. N. Economou, "Three-Dimensional Infrared Metamaterial with Asymmetric Transmission", ACS Photonics, 2, 287 (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Three-Dimensional Infrared Metamaterial with Asymmetric Transmission
[7] D. Smith, W. J. Padilla, D. Vier, S. C. Nemat-Nasser, and S. Schultz, “Composite medium with simultaneously negative permeability and permittivity”, Phys. Rev.Lett. 84, 4184 (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composite medium with simultaneously negative permeability and permittivity
[8] J. Pendry, A. Holden, D. Robbins, and W. Stewart, “Magnetism from conductors and enhanced nonlinear phenomena”, Trans. Microw. Theory Tech 47, 2075 (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnetism from conductors and enhanced nonlinear phenomena
[9] R. A. Shelby, D. R. Smith, S. C. Nemat-Nasser, and S. Schultz, “Microwave transmission through a two-dimensional, isotropic, left-handed metamaterial”, Appl.Phys. Lett. 78, 489 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microwave transmission through a two-dimensional, isotropic, left-handed metamaterial
[10] N. Landy, S. Sajuyigbe, J. Mock, D. Smith, W. Padilla, “Perfect metamaterial absorber”, Phys. Rev. Lett.100, 207402 (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perfect metamaterial absorber
[11] Chen, J., et al., “High-Impedance Surface-Based Broadband Absorbers With Interference Theory.” IEEE Transactions on Antennas and Propagation, 2015.63(10): p. 4367-4374 (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-Impedance Surface-Based Broadband Absorbers With Interference Theory
[12] Huang, L. and H. Chen, “Multi-band and polarization insensitive metamaterial absorber,” Progress In Electromagnetics Research, Vol. 113, 103–110 (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multi-band and polarization insensitive metamaterial absorber
[13] W. Ma, Y. Wen, X. Yu, “Theoretical and experimental demonstrations of a dual- band metamaterial absorber at midinferared,” IEEE Photonics Tech. Lett. Vol. 26, No. 19 (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theoretical and experimental demonstrations of a dual-band metamaterial absorber at midinferared
[14] Wu, Kaimin, T. Wanghuang, Y. Huang, W. Chen and G. Wen, "Microwave metamaterial absorber with nλ 0/2 dielectric thicknesses." Communication Problem- Solving (ICCP), 2014 IEEE International Conference on. IEEE, pp. 79-82 (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microwave metamaterial absorber with nλ 0/2 dielectric thicknesses
[15] N. T. Q. Hoa, T. S. Tuan, L. T. Hieu, and B. L. Giang, “Facile design of an ultra- thin broadband metamaterial absorber for C-band applications”, Scientific Reports, 9 (1), (2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Facile design of an ultra-thin broadband metamaterial absorber for C-band applications
[16] Pendry J. B., Holden A. J., Steward W. J., and Youngs I. "Extremely Low Frequency Plasmons in Metallic Mesostructures", Phys. Rev. Lett., 76, 4773 (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extremely Low Frequency Plasmons in Metallic Mesostructures
[17] Lee H. J., and Yook J. G., "Biosensing using split-ring resonators at microwave regime", Appl. Phys. Lett., 92, 254103 (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biosensing using split-ring resonators at microwave regime

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w