i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO SPINEL Co1-xZnxFe2O4 (x=00,5) VÀ THỬ KHẢ NĂNG QUANG XÚC TÁC XỬ LÝ CHẤT MÀU HỮU CƠ TRONG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa vơ Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG NGHỆ AN – 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng thành kính biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng người đồng hành việc cung cấp kiến thức, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại Học Vinh, ban lãnh đạo sau đại học, thầy cô giáo mơn hóa Viện Sư Phạm Tự Nhiên trường Đại Học Vinh giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô mơn hóa vơ cung cấp kiến thức, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài; Tôi xin chân thành cảm ơn cô phụ trách phịng thí nghiệm thuộc trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại Học Vinh tạo tạo điều kiện tốt cho việc sử dụng thiết bị thí nghiệm suốt q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để tơi có kết Tơi xin chân thành cảm ơn! Anh Sơn, ngày 24 tháng năm 2019 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hoa iii MỤC LỤC Lời cảm ơn … ii Mục lục ….iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ….vi Danh mục hình vẽ, đồ thị …vii Danh mục bảng .viii MỞ ĐẦU … CHƯƠNG I TỔNG QUAN … 1.1 Vật liệu nano … 1.1.1 Khái niệm vật liệu nano … 1.1.2 Công nghệ nano … 1.1.3 Phân loại vật liệu nano … 1.1.4 Tính chất vật liệu nano … 1.1.5 Ứng dụng vật liệu nano … 1.2 Một số phương pháp tổng hợp vật liệu nano … 1.2.1 Phương pháp gốm truyền thống … 1.2.2 Phương pháp đồng kết tủa … 1.2.3 Phương pháp đồng tạo phức … 1.2.4 Phương pháp sol - gel … 1.2.5 Phương pháp đốt cháy … 1.2.6 Phương pháp thủy nhiệt … 1.3 Các phương pháp nghiên cứu vật liệu … 1.3.1 Phương pháp phân tích nhiệt … 1.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X………………… 1.3.3 Phương pháp phổ tán sắc lượng …10 1.3.4 Phương pháp hiển vi điện tử (TEM, SEM) …11 1.3.4.1 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua…………………………11 1.3.4.2 Phương pháp hiển vi điện tử quét……………………………… 14 iv 1.3.5 Phương pháp quang phổ hấp thụ UV - VIS …16 1.4 Phương pháp đo từ tính vật liệu……………………………………… 17 1.5 Tổng quan spinel …18 1.5.1 Cấu trúc spinel …18 1.5.2 Tính chất ứng dụng spinel …20 1.5.3 Một số kết nghiên cứu tổng hợp ứng dụng nano Ferrit …21 1.6 Tổng quan Methylene blue …22 1.7 Khả quang xúc tác vật liệu……………………………………….23 CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM …25 2.1 Dụng cụ, hóa chất …25 2.1.1 Dụng cụ …25 2.1.2 Hóa chất …25 2.2 Pha dung dịch …26 2.2.1 Dung dịch Co(NO3)2 1M …26 2.2.2 Dung dịch Fe(NO3)3 1M …26 2.2.3 Dung dịch Zn(NO3)2 1M …26 2.2.4 Dung dịch Methylene blue …26 2.3 Điều chế CoFe2O4 kích thước nanomet phương pháp đốt cháy gel …26 2.4 Điều chế spinel Co(1-x)ZnxFe2O4 phương pháp đốt cháy gel 27 2.5 Các phương pháp đánh giá đặc trưng vật liệu …27 2.6 Đánh giá khả xử lý chất màu hữu nước vật liệu …27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …29 3.1 Phân tích nhiệt …29 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung đến tạo pha spinel CoFe2O4 …30 3.3 Tổng hợp spinel Co1-xZnxFe2O4 …32 3.4 Một số đặc trưng mẫu tổng hợp………………………………………… 35 v 3.5 Đánh giá khả phân hủy thuốc nhuộm Methylene blue vật liệu .38 3.5.1 Lập đường chuẩn MB………………………………………………….38 3.5.2.Đánh giá khả phân hủy MB vật liệu Co1-xZnxFe2O4…………40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÍ HIỆU SEM Scanning Electron Microscope: Kính hiển vi điện tử quét CS Combustion synthesis: Tổng hợp đốt cháy Gly Glyxin SC Solution combustion: Đốt cháy dung dịch TEM Transmission Electron Microscopy: Kính hiển vi điện tử truyền qua EDX Energy-dispersive X-ray spectroscopy: Phổ tán sắc lượng tia X SSC Solid state combustion: Đốt cháy pha rắn XRD X- Ray Diffraction : Nhiễu xạ tia X MB Methylene blue Dd Dung dịch vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình ảnh mơ tả ống nano dây nano Hình 1.2 Hình ảnh mơ tả màng mỏng nano Hình 1.3 Sơ đồ nhiễu xạ tia X Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý phổ tán sắc lượng Hình 1.5 Cấu tạo kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Hình 1.6 Hình mơ tả ảnh chụp TEM mẫu vật liệu nano Hình 1.7 Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét SEM Hình 1.8 Hình mơ tả ảnh chụp SEM màng Nafion 117 sau phủ nano TiO2 Hình 1.9 Cấu trúc mạng spinel nghịch Hình 1.10 Cơng thức cấu tạo Methylene blue Hình 1.11 Dung dịch Methylene blue Hình 1.12 Tinh thể Methylene blue Hình 3.1 Đường cong TGA DTA mẫu gel điều chế điều kiện: nhiệt độ 800C, pH = 3, tỷ lệ mol Gly / kim loại 2: Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu nung nhiệt độ khác Hình 3.3 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu Co1-xZnxFe2O4 nhiệt độ nung 5000C Hình 3.4 Sự phụ thuộc kích thước hạt tinh thể D, số mạng a vào hàm lượng pha tạp Zn Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu CoFe2O4 Hình 3.6 Phổ EDX mẫu CoFe2O4 Hình 3.7 Ảnh TEM mẫu CoFe2O4 Hình 3.8 Ảnh TEM mẫu Co0,6Zn0,4Fe2O4 Hình 3.9 Phổ UV – VIS MB Hình 3.10 Đồ thị đường chuẩn MB đo λmax = 666 nm Hình 3.11 Sự phụ thuộc Ct/Co vào thời gian mẫu xúc tác khác viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất số spinel Bảng 2.1 Thể tích dung dịch muối kim loại lấy để điều chế Co1-xZnxFe2O4 Bảng 3.1 Kích thước hạt tinh thể mẫu CoFe2O4 nung nhiệt độ khác Bảng 3.2 Hằng số mạng khối lượng riêng tinh thể mẫu nung nhiệt độ khác Bảng 3.3 Kích thước hạt tinh thể mẫu Co1-xZnxFe2O4 giá trị khác x Bảng 3.4 Hằng số mạng thể tích mạng sở tinh thể mẫu Co1xZnxFe2O4 Bảng 3.5 Kết phân tích định lượng mẫu CoFe2O4 Bảng 3.6 Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ methylen blue Bảng 3.7 Sự biến đổi Ct/Co MB với xúc tác Co1-xZnxFe2O4 theo thời gian MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với kích thước nhỏ cỡ đến 100 nanomet, người ta tìm thấy vật liệu nano nhiều đặc tính thú vị khác thường so với vật liệu khối Một đặc tính nhiệt độ nóng chảy, tính chất điện, tính chất từ, Chính vật liệu nano ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực y tế, môi trường, công nghệ điện tử, Trong số loại vật liệu nano vật liệu nano ferrit trọng đa dạng thành phần, cấu trúc khả ứng dụng Vật liệu nano ferrit CoFe2O4 điển hình, nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Nó thể nhiều ưu điểm vượt trội tính chất hóa lí ổn định, bị oxihoa, tính dị hướng cao, Mặt khác có từ tính tương đối tốt lại vật liệu thân thiện với môi trường Một hướng quan tâm nghiên cứu pha tạp kim loại khác với kỳ vọng tạo vật liệu có tính chất thú vị Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tổng hợp đánh giá số đặc trưng mẫu pha tạp Co1-xZnxFe3O4 Hiện có nhiều phương pháp tổng hợp vật liệu phương pháp học, phương pháp hóa ướt, Trong phương pháp đốt cháy gel phương pháp thường sử dụng tổng hợp nano ferrit ưu thực nhiệt độ thấp, tạo vật liệu có độ mịn tính đồng cao, thời gian tạo sản phẩm ngắn, Bên cạnh có nhiều phương pháp nghiên cứu vật liệu rắn phổ hồng ngoại, X- ray, phân tích nhiệt Các phương pháp nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu cấu trúc, thành phần tính chất vật rắn Trong thời đại khoa học công nghệ ngày phát triển mơi trường ngày bị nhiễm, đặc biệt nguồn nước bị nhiễm bẩn nặng Sự góp phần vào việc xử lý nước bị nhiễm bẩn vật liệu nano ferrit CoFe2O4, Co1xZnxFe3O4…là hướng ứng dụng quan tâm nhiều Với lý chọn nghiên cứu đề tài: “Tổng hợp vật liệu nano spinel Co1-xZnx Fe2O4 (x=0-0.5) thử khả quang xúc tác xử lý chất màu hữu nước ” Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp thành công vật liệu nano spinel Co1-xZnxFe3O4( x= – 0,5 ) thử khả quang xúc tác xử lý chất màu hữu nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Vật liệu nano spinel Co1-xZnxFe3O4 - Khả xử lý chất màu hữu nước vật liệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu - Tổng hợp vật liệu nano spinel Co1-xZnxFe3O4( với x = 0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5 ) phương pháp đốt cháy - Xác định cấu trúc đặc trưng vật liệu tổng hợp phương pháp khác - Thử khả xử lý chất màu hữu nước vật liệu 32 (bảng 3.2) cho thấy nhiệt độ tăng số mạng tinh thể giảm xuống, khối lượng riêng tinh thể tăng lên thể tích mạng sở giảm Bảng 3.2 Hằng số mạng khối lượng riêng tinh thể mẫu nung nhiệt độ khác Nhiệt độ nung (0C) 300 Hằng số mạng ( Å) - Thể tích mạng sở (Å3) - Khối lượng riêng tinh thể (g/cm3) - 400 8,3961 591,89 5,265 500 8,3824 588,99 5,291 700 8,3801 588,50 5,296 Các kết mẫu nung nhiệt độ 500oC có pha spinel hồn thiện Do đó, mẫu tổng hợp nhiệt độ nung 5000C 3.3 Tổng hợp spinel Co1-xZnxFe2O4 Spinel CoFe2O4 pha tạp Zn ( Co1-xZnxFe2O4) với hàm lượng x khác điều chế điều kiện với mẫu CoFe2O4 (mục 3.2) Kết phân tích nhiễu xạ tia X mẫu trình bày hình 3.3 33 Hình 3.3 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu Co1-xZnxFe2O4 nhiệt độ nung 500 C Kích thước hạt tinh thể mẫu Co1-xZnxFe2O4 (x=0-0,5) ứng với giá trị khác x bảng 3.3 Khi tăng hàm lượng pha tạp Zn vào spinel CoFe2O4, kích thước hạt tinh thể giảm xuống từ 15,5-11,7 nm 34 Bảng 3.3 Kích thước hạt tinh thể mẫu Co1-xZnxFe2O4 giá trị khác x Kích thước Mẫu K λ (nm) β (độ) 2θ CoFe2O4 0,89 0,15406 0,5323 35,49 15,5 Co0,9 Zn0,1Fe2O4 0,89 0,15406 0,5662 35,43 14,6 Co0,8Zn0,2Fe2O4 0,89 0,15406 0,6157 35,39 13,4 Co0,7 Zn0,3Fe2O4 0,89 0,15406 0,6337 35,35 13,0 Co0,6 Zn0,4Fe2O4 0,89 0,15406 0,6713 35,29 12,3 Co0,5Zn0,5Fe2O4 0,89 0,15406 0,7028 35,25 11,7 hạt (nm) Thông số mạng khối lượng riêng tinh thể mẫu spinel với hàm lượng pha tạp Zn khác bảng 3.4 Bảng 3.4 Hằng số mạng thể tích mạng sở tinh thể mẫu Co1-xZnxFe2O4 Mẫu Hằng số mạng (Å) Thể tích mạng sở (Å3) CoFe2O4 8,3824 588,99 Khối lượng riêng tinh thể (g/cm3) 5,291 Co0,9 Zn0,1Fe2O4 8,3961 591,89 5,280 Co0,8Zn0,2Fe2O4 8,4053 593,83 5,277 Co0,7 Zn0,3Fe2O4 8,4145 595,78 5,274 Co0,6 Zn0,4Fe2O4 8,4284 598,73 5,262 Co0,5Zn0,5Fe2O4 8,4376 600,71 5,259 Các kết cho thấy hàm lượng pha tạp Zn vào spinel CoFe2O4 tăng số mạng, thể tích mạng sở tăng, khối lượng riêng tinh thể giảm xuống 35 Hình 3.4 biểu diễn phụ thuộc số mạng kích thước hạt tinh thể vào hàm lượng pha tạp Zn (x) Khi tăng x, kích thước hạt tinh thể giảm số mạng tăng lên Sự tăng số mạng theo x giải thích bán kính ion Co2+ (0,72 Å) nhỏ ion Zn2+ (0,74 Å) [19] Hình 3.4 Sự phụ thuộc kích thước hạt tinh thể D, số mạng a vào hàm lượng pha tạp Zn 3.4 Một số đặc trưng mẫu tổng hợp Ảnh SEM thành phần nguyên tố spinel CoFe2O4 Ảnh SEM cho biết hình dạng kích thước hạt vật liệu Phổ EDX cung cấp thơng tin thành phần định tính định lượng mẫu nghiên cứu Kết hình 3.5 3.6 36 Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu CoFe2O4 Hình 3.6 Phổ EDX mẫu CoFe2O4 Bảng 3.5 Kết phân tích định lượng mẫu CoFe2O4 Element Weight% Atomic% OK 28.25 58.32 FeK 47.36 28.01 CoK 24.39 13.67 37 Ảnh SEM hạt có dạng hình cầu, vật liệu có cấu trúc xốp với nhiều khoang hốc Kết EDX cho thấy tỷ lệ thành phần nguyên tố phù hợp với công thức hợp thức hợp thức spinel CoFe2O4 điều kiện tổng hợp mẫu Ảnh TEM mẫu CoFe2O4 Co0,6Zn0,4Fe2O4 hình 3.7 3.8 Các hạt có kích thước đồng đường kính trung bình 20 nm Kết phù hợp với kết tính tốn kích thước hạt tinh thể mục 3.1 3.2 Hình 3.7 Ảnh TEM mẫu CoFe2O4 38 Hình 3.8 Ảnh TEM mẫu Co0,6Zn0,4Fe2O4 3.5 Đánh giá khả phân hủy thuốc nhuộm Methylen blue vật liệu 3.5.1 Lập đường chuẩn MB Từ dung dịch MB 100ppm pha thành 1000ml dung dịch MB 10 ppm, sau từ dung dịch 10ppm pha thành dung dịch MB có nồng độ là: 0,2; 0,4; 0,6; 1; 2; 4; 6; 8ppm Chọn bước sóng hấp thụ cực đại: Đo phổ UV – VIS mẫu MB ppm cho thấy phổ hấp thụ cực đại λmax = 666 nm (Hình 3.9 ) 39 Hình 3.9 Phổ UV – VIS MB - Lập đường chuẩn MB: Tiến hành đo mật độ quang dung dịch MB có nồng độ là: 0,2; 0,4; 0,6; 1; 2; 4; 6; ppm (mg/l) bước sóng λmax = 666 nm, kết bảng 3.6 hình 3.10 Bảng 3.6 Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ methylen blue C (mg/l) A 0,2 0,4 0,6 0,041 0,064 0,107 0,194 0,411 0,845 1,290 1,550 1.8 A 1.6 y = 0.2025x + 0.0008 R² = 0.995 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 C(ppm) Hình 3.10 Đồ thị đường chuẩn MB đo λmax = 666 nm Phương trình đường chuẩn: y = 0,2025x + 0,0008 40 Với hệ số tương quan R2 = 0,995 cho thấy phụ thuộc tuyến tính tốt mật độ quang (A) nồng độ vùng khảo sát 3.5.2 Đánh giá khả phân hủy MB vật liệu Co1-xZnxFe2O4 Đánh giá hiệu suất phân hủy quang xúc tác vật liệu Co1-xZnxFe2O4 với x = 00,5 sử dụng nguồn sáng từ bóng đèn Halogen (150 W): Cho vào cốc thủy tinh dung tích 100ml 0,1 gam Co1-xZnxFe2O4 50 ml dung dịch MB ppm, khuấy từ nhiệt độ thường đồng thời đo mật độ quang điều kiện chiếu sáng bóng đèn halogen (150W) Sau khoảng thời gian 1,5; 3; 4; 4,5 lấy ml mẫu lọc li tâm, sau lọc tiếp qua giấy lọc đo mật độ quang Từ mật độ quang, dựa vào phương trình đường chuẩn xác định nồng độ MB lại Dựa vào biến đổi Ct/Co theo thời gian (Ct: nồng độ MB lại thời điểm t; C0: nồng độ MB ban đầu) đánh giá hiệu suất phân hủy quang xúc tác vật liệu Kết thực nghiệm bảng 3.7 Bảng 3.7 Sự biến đổi Ct/Co theo thời gian mẫu Co1-xZnxFe2O4 Thời gian (h) Ct/Co x=0 x=0,1 x=0,2 x=0,3 x=0,4 x=0,5 Khơng Khơng xt,có as as, có xt 1 1,5 0,69 0,62 0,56 0,5 0,43 0,46 0,91 0,94 0,52 0,43 0,41 0,34 0,22 0,29 0,87 0,92 0,46 0,39 0,32 0,26 0,09 0,19 0,85 0,89 4,5 0,42 0,37 0,31 0,23 0,04 0,15 0,82 0,87 - Không xt, có as: Thực nghiệm tiến hành điều kiện có ánh sáng khơng có xúc tác - Khơng as, có xt: Thực nghiệm tiến hành điều kiện có xúc tác khơng chiếu sáng Đồ thị phụ thuộc Ct/ Co trình bày hình 3.11 Kết cho thấy khơng có xúc tác hay không chiếu sáng, hiệu suất phân hủy thấp đạt 20% Khi có xúc tác chiếu sáng, tốc độ phân hủy MB nhanh nhiều Khi thay Co Zn khả phân hủy MB tăng lên đến x=0,4 giảm xuống x=0,5 Hiệu suất phân hủy MB đạt cực đại 96% mẫu Co0.6 Zn0.4Fe2O4 sau 4,5 chiếu sáng 41 Hình 3.11 Sự phụ thuộc Ct/Co vào thời gian mẫu xúc tác khác 42 KẾT LUẬN Qua đề tài “ Tổng hợp vật liệu nano spinel Co1-xZnx Fe2O4 (x=0-0.5) thử khả quang xúc tác xử lý chất màu hữu nước ” vào kết đạt đưa kết luận sau: - Đã tổng hợp thành công vật liệu nano spinel CoFe2O4 spinel CoFe2O4 pha tạp Zn phương pháp đốt cháy gel sử dụng chất glyxin nhiệt độ nung 5000C - Đã xác định số đặc trưng cấu trúc vật liệu tổng hợp: số mạng, thể tích mạng sở, khối lượng riêng tinh thể Các mẫu thu đơn pha có kích thước hạt tinh thể khoảng 11-16 nm - Nghiên cứu cho thấy vật liệu nano Co1-xZnxFe2O4 có khả làm chất quang xúc tác phản ứng phân hủy MB Khả phân hủy MB vật liệu tăng dần tăng hàm lượng pha tạp Zn (đến x = 0,4) sau giảm x = 0,5 Hiệu suất phân hủy MB đạt cực đại 96% mẫu Co0.6 Zn0.4Fe2O4 sau 4,5 chiếu sáng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồng Minh Châu (2003), Cơ sở Hóa học, Nhà xuất Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội [2] Vũ Đăng Độ (2010), Các phương pháp vật lí hóa học, Nhà sản xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Hoàng Hải (11/2005), Chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính sinh học, Báo cáo Hội nghị Vật lí tồn quốc lần thứ [4] Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV – Vis, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Trần Đại Lâm (2015), “Vật liệu nano sinh học”, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ [6] La Vũ Thùy Linh (2010), “Công nghệ nano – Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật kỉ 21”, Tạp chí Khoa học ứng dụng, số 12, tr47-50 [7] Nguyễn Thị Tố Loan, Nguyễn Quang Hải(2015), “ Nghiên cứu tổng hợp oxit nano ZnAl2O4 phương pháp đốt cháy gel”- tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 20,số 3/2015 [8] Nguyễn Trương Xuân Minh, Huỳnh Kỳ Phương Hạ, Đoàn Văn Hồng Thiên,(2018) “ Tổng hợp vật liệu cấu trúc spinel nickel Ferrit NixFe(3-x)O4 phương pháp sol- gel khảo sát hoạt tính quang xúc tác”- tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, tập 54, số 7A, trang 20 – 26 [9] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano – Công nghệ vật liệu nguồn, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [10] Vũ Đình Ngọ, Ngơ Sỹ Lương (2008), “Tổng hợp niken Ferrit cấp hạt nano phương pháp đồng kết tủa, nghiên cứu cấu trúc tính chất từ”, Tạp chí Hóa học, T.46(2A), tr 206-211 [11] Trần Văn Nhân (2006), Hóa lí tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Phú (1998), Giáo trình hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nhà xuất Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội [13] Nguyễn Anh Tiến, Nguyễn Tiến Đạt (2016) , “ Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano từ tính NiFe2O4 phương pháp đồng kết tủa” – tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, tập 19, số T6- 2016 44 [14] Nguyễn Anh Tiến, Nguyễn Thị Hợi(2018) “ Ảnh hưởng hàm lượng pha tạp kẽm nhiệt độ nung lên cấu trúc tính chất từ vật liệu nano spinel Co1tổng hợp phương pháp đồng kết tủa”, tạp chí phát triển khoa học công nghệ- chuyên san khoa học tự nhiên, tập 2, số 3, 2018 xZnxFe2O4 [15] Nguyễn Anh Tiến, Hoàng Thị Tuyết (2015), “Tổng hợp, cấu trúc từ tính vật liệu nano CoFe2O4 phương pháp đồng kết tủa”, Tạp chí Hóa học, 53(4), tr 441-444 [16] Phan Văn Tường (2007), Vật liệu vô cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [17] A Pradeep, P Priyadharsini, G Chandrasekaran (2008), “Production of single phase nano size NiFe2O4 particles using sol-gel auto combustion route by optimizing the preparation conditions”, Materials Chemistry and Physics, 112, 572 - 576 [18] Anukorn Phuruangrat, Budsabong Kuntalue, Somchai Thongtem, Titipun Thongtem (2016), “Synthesis of cubic CuFe2O4 nanoparticles by microwavehydrothermal method and their magnetic properties”, Materials Letters, 167, 65 - 68 [19] Dipali S Nikam,a Swati V Jadhav,a Vishwajeet M Khot,a R A Bohara,a Chang K Hong,b Sawanta S Malib and S H Pawar*a “Cation distribution, structural, morphological and magnetic properties of Co1xZnxFe2O4 (x ¼ 0–1) nanoparticles” Received 8th August 2014 Accepted 11th November 2014 DOI: 10.1039/c4ra08342c; This journal is © The Royal Society of Chemistry 2015 [20] Yalei Zhao, Cuiping Lin, Huijie Bi, Yonggang Liu, Qishe Yan (2017), “Magnetically separable CuFe2O4/AgBr composite photocatalysts: Preparation, characterization, photocatalytic activity and photocatalytic mechanism under visible light”, Applied Surface Science, 392, 701 – 707 [21] Jaspreet Kaur Rajput, Priya Arora, Gagandeep Kaur, Manpreet Kaur(2015), “CuFe2O4 magnetic heterogeneous nanocatalyst: Low power sonochemical – coprecipitation preparation and applications in synthesis of 4H-chromene-3carbonitrile scaffolds”, Ultrasonics Sonochemistry, 26, 229 - 240 45 [22] Zhengru Zhu, Xinyong Li, Qidong Zhao, Yonghua Li, Caizhi Sun, Yongqiang Cao (2013), “Photocatalytic performances and activities of Agdoped CuFe2O4 nanoparticles”, Materials Research Bulletin, 48, 2927 - 2932 [23] Xu Zhigang, Cheng Fuxiang, Zhou Biao, Liao Chunsheng & Yan Chunhua (2001), “Combustion synthesis and magnetic investigation of nanosized CoFe2O4”, Chinese Science Bulletin, 46, 384 – 387 [24] Shun Hua Xiao, Wei Fen Jiang, Long Yu Li, Xin Jian Li (2007), “ Lowtemperature auto - combustion synthesis and magnetic properties of cobalt ferit nanopowder”, Materials Chemistry and Physics, 106, 82 - 87 [25] Panpan Jing, Jianan Li, Lining Pan, Jianbo Wang, Xiaojun Sun, Qingfang Liu (2015), “Efficient photocatalytic degradation of acid fuchsin in aqueous solution using separate porous tetragonal – CuFe2O4 nanotubes”, Journal of Hazardous Materials, 284, 163 - 170 [26] Chu Xiangfeng, Liu Xingqin , Meng Guangyao (1999), “Preparation and gas sensitivity properties of ZnFe2O4 semiconductors”, Sensors and Actuators B, 55, 19 – 22 [27] Susan Sam and A, Samson Nesaraj (2011), “Preparation of MnFe2O4 Nanoceramic particles by soft chemical routes”, International Journal of Applied Science and Engineering, 9, 4, 223 – 239 46 ... đặc trưng vật liệu tổng hợp phương pháp khác - Thử khả xử lý chất màu hữu nước vật liệu 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 .Vật liệu nano 1.1.1 Khái niệm vật liệu nano Vật liệu nano loại vật liệu có cấu... cứu Tổng hợp thành công vật liệu nano spinel Co1- xZnxFe3O4( x= – 0,5 ) thử khả quang xúc tác xử lý chất màu hữu nước 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Vật liệu nano spinel Co1- xZnxFe3O4 - Khả xử. .. lẫn vào 5 Dựa theo tính chất vật liệu có loại: -Vật liệu nano kim loại -Vật liệu nano từ tính -Vật liệu nano bán dẫn -Vật liệu nano sinh học 1.1.4 Tính chất vật liệu nano Tính chất thú vị vật liệu