1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chế tạo bộ điều khiển các thiết bị điện qua điện thoại bằng công nghệ bluetooth

55 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN QUA ĐIỆN THOẠI BẰNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Phạm Mạnh Toàn Cán phản biện : ThS Phạm Hoàng Nam Sinh viên thực : Phạm Viết Hữu MSSV : 135D5103010056 Lớp : 54K2 - CNKT Điện, Điện tử Vinh, tháng 05 năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN QUA ĐIỆN THOẠI BẰNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Phạm Mạnh Toàn Cán phản biện : ThS Phạm Hoàng Nam Sinh viên thực : Phạm Viết Hữu MSSV : 135D5103010056 Lớp : 54K2 - CNKT Điện, Điện tử Vinh, tháng 05 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Viết Hữu Mã số sinh viên: 135D5103010056 Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện – Điện tử Khoá: 54 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS.Phạm Mạnh Toàn Cán phản biện : ThS Phạm Hoàng Nam Nội dung thiết kế đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế chế tạo điều khiển thiết bị điện qua điện thoại công nghệ bluetooth” Nhận xét giảng viên hƣớng dẫn: Nghệ An, Ngày tháng năm 2018 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Viết Hữu Mã số sinh viên: 135D5103010056 Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện – Điện tử Khố: 54 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS.Phạm Mạnh Tồn Cán phản biện : ThS Phạm Hoàng Nam Nội dung thiết kế đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế chế tạo điều khiển thiết bị điện qua điện thoại công nghệ bluetooth” Nhận xét cán phản biện: Nghệ An, Ngày tháng năm 2018 Cán phản biện (Ký, ghi rõ họ tên ) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Phạm Mạnh Toàn ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em suốt q trình làm hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Vinh nói chung, thầy Viện Kĩ thuật & Cơng nghệ nói riêng dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cƣơng nhƣ mơn chun ngành, giúp em có đƣợc sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp TP Vinh, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Viết Hữu MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BLUETOOTH 1.1 Công nghệ bluetooth 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử đời 1.1.3 Các hệ Bluetooth 1.2 Giới thiệu chung đề tài 10 1.2.1 Tổng quan 10 1.2.2 Lựa chọn linh kiện 11 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 12 2.1 Sơ đồ khối 12 2.2 Sơ đồ nguyên lý 13 2.3 Các IC linh kiện sử dụng mạch 13 2.3.1 ATmega8 13 2.3.2 Bluetooth HC05 19 2.3.3 ULN2803 22 2.3.4 Relay chân 22 2.4 Nguyên lý tác dụng linh kiện 24 2.4.1 ULN 2803 24 2.4.2 Tụ gốm - tụ hóa 25 2.4.3 Điện trở 25 2.4.4 Relay 25 2.5 Các thiết bị thực hành 26 2.5.1 Module giảm áp 2596 26 2.5.2 Domino 27 2.5.3 Rơ le 12V 27 2.5.4 Điện trở 12V 28 2.5.5 Đèn LED 28 2.5.6 Rào vuông 31 2.5.7 Rào đực vuông 31 2.5.8 Bộ nguồn 12V 31 2.5.9 Arduino uno R3 32 2.5.10 Module bluetooth HC05 34 2.5.11 IC 2803 35 CHƢƠNG III: CHƢƠNG TRÌNH VÀ THIẾT KẾ MẠCH IN 36 3.1 Viết chƣơng trình trình biên dịch AVRStudio 36 3.2 Thiết kế mạch in Orcad 39 3.2.1 Vẽ nguyên lý orcadcapture 39 3.2.2 Thiết kế mạch in ORCADLAYOUT 45 3.2.3 Kết mạch in thực tế 49 CHƢƠNG IV: CHƢƠNG TRÌNH CHẾ TẠO MẠCH 50 KẾT LUẬN 54 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BLUETOOTH 1.1 Công nghệ bluetooth 1.1.1 Khái niệm Bluetooth công nghệ dựa tần số vô tuyến sử dụng để tạo kết nối giao tiếp hai loại thiết bị khác cự li định Có nhiều thiết bị sử công nghệ Bluetooth nhƣ: điện thoại di động, máy tính thiết bị hỗ trợ cá nhân (PDA) Với cơng nghệ Bluetooth, ngƣời dùng hồn tồn làm việc máy tính với bàn phím khơng dây, sử dụng tai nghe khơng dây để nói chuyện nghe nhạc Kết nối cơng nghệ Bluetooth vô hƣớng sử dụng giải tần 2.4 GHz, đạt đƣợc tốc độ truyền liệu 1Mb/s Trong phạm vi 10m, tốc độ truyền tải liệu qua Bluetooth lên tới 720 Kbps 1.1.2 Lịch sử đời Tên gọi Bluetooth đƣợc đặt theo tên vị vua Đan Mạch - Harald Bluetooth Ông vốn tiếng khả giúp ngƣời giao tiếp, thƣơng lƣợng với Các nhà nghiên cứu dùng tên để nhấn mạnh việc thiết bị trao đổi, kết nối với qua công nghệ Bluetooth Ban đầu, Sven Mattison Jaap Haartsen – hai nhân viên Ericsson (hiện Sony Ericsson Ericsson Mobile Platforms) phát triển tính Bluetooth vào năm 1994 Sau Bluetooth Special Interest Group (SIG) tiếp tục triển khai công nghệ từ ngày 20/5/1999 Dần dần, Sony Ericsson, IBM, Intel, Toshiba Nokia nhiều công ty khác tham gia phát triển công nghệ không dây tầm gần nhằm hỗ trợ việc truyền liệu qua khoảng cách ngắn thiết bị di động cố định, tạo nên mạng cá nhân không dây (Wireless Personal Area Network-PANs) Do đó, Bluetooth cịn đƣợc gọi IEEE 802.15.1 Ngày nay, Bluetooth trở thành kết nối không dây thông dụng tồn giới Năm 2006, có khoảng tỷ ngƣời sử dụng thiết bị Bluetooth, tƣơng đƣơng với dân số Ấn Độ Cũng có tới 1/3 số lƣợng xe sản xuất tích hợp cơng nghệ Trong số đó, thiết bị liên quan đến âm stereo có tốc độ phát triển nhanh có nhiều ứng dụng 1.1.3 Các hệ Bluetooth Bluetooth 1.0 Tháng 7/1999, phiên Bluetooth 1.0 đƣợc đƣa thị trƣờng với tốc độ kết nối ban đầu 1Mbps Tuy nhiên, thực tế tốc độ kết nối hệ chƣa đạt mức 700Kbps Phiên nhiều lỗi nhà sản xuất khó khăn tích hợp với sản phẩm công nghệ Bluetooth 1.1 Năm 2001, phiên Bluetooth 1.1 đời, đánh dấu bƣớc phát triển công nghệ Bluetooth nhiều lĩnh vực khác với quan tâm nhiều nhà sản xuất Cũng năm này, Bluetooth đƣơc bình chọn cơng nghệ vơ tuyến tốt năm Bluetooth 1.2 Ra mắt vào tháng 11/2003, Bluetooth 1.2 bắt đầu có nhiều tiến đáng kể Chuẩn hoạt động dựa băng tần 2.4 Ghz tăng cƣờng kết nối thoại Motorola RARZ hệ di động tích hợp Bluetooth 1.2 Bluetooth 2.0 + ERD Một năm sau, vào tháng 11/2004, công nghệ Bluetooth 2.0 + ERD bắt đầu nâng cao tốc độ giảm thiểu nửa lƣợng tiêu thụ so với trƣớc Tốc độ chuẩn Bluetooth lên đến 2.1 Mbps với chế độ cải thiện kết nối truyền tải – ERD (enhanced data rate), song ERD chế độ tùy chọn, phụ thuộc vào hãng sản xuất có đƣa vào thiết bị hay không Năng lƣợng sử dụng kết nối Bluetooth tiêu hao nửa so với trƣớc Các thiết bị tiêu biểu ứng dụng Bluetooth 2.0 + ERD là: Apple iPhone, HTC Touch Pro TMobile’s Android G1 Bluetooth 2.1 + ERD Đây hệ nâng cấp Bluetooth 2.0 Bluetooth 2.1 có hiệu cao tiết kiệm lƣợng Chuẩn chủ yếu đƣợc sử dụng trong điện thoại, máy tính thiết bị di động khác Tuy nhiên, Bluetooth 2.1 không cho phép truyền file lớn với tốc độ cao Do đó, ngƣời dùng muốn chuyển file dung lƣợng lớn đến 1-2GB từ máy tính sang điện thoại kết nối hai thiết bị dây cắm USB thẻ nhớ Bluetooth 3.0 + HS: Tháng 4/2009, Bluetooth 3.0 - hệ "siêu tốc" thức mắt Bluetooth 3.0 có tốc độ truyền liệu đạt mức 24Mbps – sóng Bluetooth – High Speed, tƣơng đƣơng chuẩn Wi-Fi hệ Chuẩn giúp thiết bị tƣơng tác tốt hơn, tăng cƣờng lực kết nối cá nhân với tiết kiệm pin nhờ chức điều khiển lƣợng nâng cao Đặc biệt, dị tự động thiết bị gần kề chuyển trực tiếp sang mạng Wi-Fi thiết bị có kết nối Wi-Fi Tuy nhiên, phạm vi hiệu vòng 10m Bluetooth 4.0: Đây phiên Bluetooth vừa đƣợc tổ chức SIG thông qua Bluetooth 4.0 có nhiều đặc điểm chung với chuẩn 3.0, nhƣng khả truyền liệu tốc độ cao lên tới 25 Mb/giây, Bluetooth 4.0 bổ sung thêm khả truyền liệu dung lƣợng nhỏ phạm vi ngắn (8-27 byte tốc độ 1Mbps) với mức tiêu thụ điện thấp giúp tiết kiệm lƣợng so với chuẩn cũ Bluetooth 4.0 nhiều khả dành cho ứng dụng lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe an ninh, chẳng hạn nhƣ đồng hồ đeo tay theo dõi sức khỏe, trang bị cho cảm biến nhiệt độ, nhịp tim, thể thao, thiết bị sử dụng gia Tổ chức Continua Health Alliance đồng ý chọn lựa Bluetooth 4.0 làm công nghệ truyền liệu cho thiết bị y tế di động tƣơng lai Dự kiến thiết bị sử dụng chuẩn bluetooth 4.0 mắt quý IV năm 1.2 Giới thiệu chung đề tài 1.2.1 Tổng quan Ngày nay, xã hội phát triển mạnh mẽ, kỹ thuật ngày đại nên nhu cầu trao đổi thơng tin giải trí, nhu cầu điều khiển thiết bị từ xa, ngày cao Và hệ thống dây cáp phức tạp lại đáp ứng nhu cầu này, khu vực chật hẹp, nơi xa xôi, phƣơng tiện vận chuyển,…Vì cơng nghệ khơng dây đời phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều thuận lợi cho ngƣời đời sống ngày Trong năm gần công nghệ truyền nhận liệu khơng dây có bƣớc phát triển mạnh mẽ, góp cơng lớn việc phát triển hệ thống điều khiển, giám sát từ xa, đặc biệt hệ thống thơng minh Hiện nay, có nhiều công nghệ không truyền nhận liệu không dâyRF, Wifi, Bluetooth, NFC,…Trong đó, Bluetooth công nghệ đƣợc phát triển từ lâu đƣợc cải tiến để nâng cao tốc độ nhƣ khả bảo mật Trên thị trƣờng Việt Nam chƣa có nhiều sản phẩm điều khiển thiết bị khơng dây, đa số sản phẩm có nhập từ nƣớc với giá 10 Analog or Mixed A/D: Project liên thơng với trình Pspice PC Board Wizard: Project liên thơng với trình Layout Plus Programmable Logic Wizard: Project liên thơng với trình PLD để nạp chƣơng trình vào IC EPROM Schematic: Chỉ vẽ sơ đồ ngunlý  Giao diện orcadcapture Sessionlog Hình 3.4: Session log Session Log chứa thông tin kiện xảy trình thiết kế mạch nhƣ thông báo lỗi, cảnh báo liệu linh kiện Để xóa nội dung cửa sổ thời điềm thực lệnh Clear Session Log từ menu Edit sử dụng phím nóng Ctrl+Del Project manager Hình 3.5: Project manager 41 Tab File liệt kê tất file đƣợc tạo trình thiết kế mạch Tab Hierarchy: liệt kê tất linh kiện có sơ đồ mạch nguyên lý Schematic page Hình 3.6: Schematic page Schematic Page cho phép vẽ sơ đồ mạch với hỗ trợ công cụ Toolbar Tool Palettes Hình 18: Chức Toolbar Tool Palettes 42 Hình 3.7: Chức Toolbar Tool Palettes 43 Tool Palettes Hình 3.8: Tool Palettes  Tạo liên kết capture layout Trên thẻ session, chọn đƣờng dẫn theo hình Hình 3.9: Tạo netlist 44 Chọn thẻ tool-> create netlist->layout Hình 3.10: Hướng dẫn tạo netlist Chức “Run ECO to Layout” chức quan trọng OrCAD Capture, chức giúp cho vẽ Nguyên lý vẽ Mạch in đƣợcliênkết chặt chẽvớinhau.Vớichứcnăngnày,khitachỉnhsửabấtkỳthứgì bên mạch nguyên lý bên mạch in có thay đổi tƣơng ứng - Đến đây, ta hoàn thành việc tạo file Netlist để phục vụ việc vẽ mạch in 3.2.2 Thiết kế mạch in ORCADLAYOUT  Khởi động layout  Các lớp layout lớp BOT ( bottom ) : Màu đỏ Lớp TOP : Màu xanh dƣơng Lớp SST (SSTOP) : Màu trắng In chữ ký hiệu tên linh kiện Lớp SMT (Solder – Mask TOP) : Màu xanh Định khoảng cách phủ xanh TOP Lớp SMB (Solder – Mask BOTTOM) : Màu nâu Định khoảng cách phủ xanh BOTTOM Lớp DRILL &SRLDWG : Kích thƣớc lỗ khoan  Tạo chân linh kiện 45 Mục đích: OrCAD có hỗ trợ ta nhiều chân linh kiện nhƣng thực tế nhiêu chƣa thể đáp ứng nhu cầu vẽ mạch chúng ta, nên việc tạo chân linh kiện công việc phải làm ta tiến hành vẽ mạch in Ta có cách để tạo chân linh kiện: Dựa vào chân linh kiện có sẵn OrCAD ngƣời khác, ta tiến hành sửa tên IC, thiết lập cách thông số nhƣ kích thƣớc lỗ khoan, kích thƣớc hình đƣờng đồng bao quanh lỗ khoan,… cho phù hợp với nhu cầu riêng ta Vẽ chân linh kiên thiết lập thông số  TẠO MỚI MỘT DỰ ÁN VÀ TIẾN HÀNH LIÊN KẾT LINH KIỆN GIỮA CAPTURE VỚI LAYOUT: B1 Ta vào File-> New nhấn thẻ (Open new board ) công cụ Lúc xuất hợp thoại “Load Template File” Nếu không xuất ta theo đƣờng link bên dƣới mà tìm đến mục Hình 3.11: Hướng dẫn tạo layout Tiếp theo, ta nhấn chọn file “_DEFAULT.TCH” nhƣ hình bên sau nhấn OPEN CHÚ Ý: File Template file định dạng số thông số mặc định cho board mạch, nhƣ số lớp board mạch, khoảng cách dây, kích thƣớc đƣờng mạch, quy định thiết kế,…đƣợc sử dụng xuyên suốt trình vẽ mạch với OrCAD Layout Nếu bord mạch thơng thƣờng ta chọn file _DEFAULT.TCH ( JUMP6238.TCH ) Sau nhấn OPEN từ hộp thoại “Load Template File” hộp thoại “Load 46 Netlist Source” xuất hiện, ta chọn đến file Netlist mà ta tạo đƣợc từ phần mềm OrCAD Capture nhấn Open Sau nhấn Open từ hộp thoại “Load Netlist Source” hộp thoại “Save File As” xuất Ta chọn tên cho vẽ Layout nhấn Save Sau nhấn Save từ hộp thoại “Save File As” hình OrCAD Layout xuất nhƣ sau: Hình 3.12: Link Footprint to Component Trong hộp thoại “Link Footprint to Component” ta có thẻ ta chủ yếu dùng thẻ với chức nhƣ sau:  Link existing footprint to component….”Để lấy chân linh kiện từ thƣ viện Layout có sẵn  Create or modify footprint library… : Để tạo chân linh kiện cho phù hợp với linh kiện cần liên kết từ vẽ Capture  Sắp xếp chân linh kiện hợp lý trƣớc dây Ta bắt đầu xếp lại vị trí linh kiện cho dễ dây nhìn bắt mắt Sau xếp linh kiện xong ta tiến hành dây, ta có cách để dây tay sử dụng chế độ tự động dây OrCAD Layout Thông thƣờng, ta tiến hành dây theo cách sau:  Thiết lập thông số cho vẽ Layout  Sử dụng chức Autoroute OrCAD Layout 47  Hiệu chỉnh lại tay  Thực Jumper cho vị trí khơng thể dây Boar đồng Thiết lập thông số chung cho vẽ Layout Vào thẻ Tool ->Layer -> Select From Spreadsheet Hình 3.13: Select From Spreadsheet Chọn kích thƣớc đƣờng mạch Chọn Tool -> Net -> Select From Spresadsheet Hình 3.14: Chọn kích thước đường mạch 48 Autorote, hiệu chỉnh tay Chọn thẻ Auto -> Autoroute -> Board Là cách tự động dây Hiệu chỉnh tay + Thẻ (Edit Segment Mode): để ta dịch chuyển tịnh tiến đƣờng mạch + Thẻ (Add/Edit Route Mode): để ta vẽ đƣờng mạch Hoàn thiện mạch in: Đến việc thiết kế mạch in hoàn thành Bây ta làm vài bƣớc hoàn thiện để hoàn thành mạch in chẳng hạn nhƣ: Tạo đƣờng bao cho board mạch, đo kích thƣớc board mach, phủ mass cho board mạch 3.2.3 Kết mạch in thực tế Sơ đồ mạch vẽ lớp BOTTOM Độ rộng dây từ 0.5 mm đến 1.5 mm Khoảng cách từ dây đến mặt thừa 1.25mm Hình 3.15: Mạch in hồn thành 49 CHƢƠNG IV: CHƢƠNG TRÌNH CHẾ TẠO MẠCH Bƣớc 1: Vẽ PCB: PCB viết tắt từ Printed Circuit Board có nghĩa mạch in, để ngắn gọn, board mạch hay mạch in viết PCB Việc thiết kế PCB đòi hỏi bạn phải biết sử dụng đến phần mềm chuyên dùng để vẽ board mạch in Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế PCB nhƣ: OrCad, Allegro,Egle, Altium, Proteus Em sử dụng phần mềm OrCad để vẽ Hình 4.1: Mạch in 50 Bƣớc 2: Là mạch Mạch in đƣợc in giấy nhiệt để tiến hành Hình 4.2: Quá trình mạch Bƣớc 3: Ngâm mạch ăn mịn Hình 4.3: Q trình ăn mịn 51 Bƣớc 4: Bảo vệ mạch in khơng bị oxi hóa Việc bảo vệ mạch in khơng bị oxi hóa giúp mạch in trơng đẹp bền Để bảo vệ mạch in, ngƣời ta thƣờng xịt lớp keo silicone mỏng bình xịt bảo vệ mạch chuyên dụng Bƣớc 5: Khoan mạch, gắn linh kiện hàn board Đây bƣớc cuối q trình làm mạch in thủ cơng Hình 4.4: Khoan lỗ để lắp thiết bị 52 Hình 4.5: Quá trình lắp ráp thiết bị Hình 4.6: Mơ hình hồn chỉnh 53 KẾT LUẬN Hiện điện thoại thông minh ngày phổ biến, hệ điều hành Android đƣợc xây dựng phát triển liên tục với chia sẻ mã nguồn mở, việc sử dụng SmartPhone để điều khiển, giám sát thiết bị xu hƣớng Do em định tạo phần cứng điều khiển đƣợc thiết bị điện 220VAC khác tảng vi điều khiển AVR Với hy vọng sản phẩm sử dụng hộ gia đình, phịng làm việc Đây sở để nhóm tiếp tục hồn thiện phát triển đề tài  Những hạn chế mạch  Mạch điều khiển đƣợc thiết bị  Chức điều khiển cịn q ít, bật tắt thiết bị  Mạch mức thử nghiệm, chƣa hoàn thiện thành sản phẩm hoàn chỉnh để đƣa vào sử dụng  Chƣa có ứng dụng điều khiển riêng với độ tùy biến cao  Những ƣu điểm đạt đƣợc:  Kích thƣớc nhỏ gọn 12x 13x3 (cm), trọng lƣợng nhẹ  Các ngõ để kết nối với thiết bị dùng Terminal chuẩn công nghiệp, an tồn cho ngƣời sử dụng  Trong q trình thử nghiệm, mạch hoạt động tốt Từ hạn chế ƣu điểm đạt đƣợc, thời gian tới em phát triển mạch thành sản phẩm hoàn thiện Sản phẩm điều khiển đƣợc nhiều thiết bị hoạt động ổn định Bên cạnh cải tiến phần cứng, cho đời phần mền hệ điều hành Android riêng để có đƣợc sản phẩm hoàn chỉnh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hƣớng dẫn sử dụng Adruino, TS Trƣơng Đình Nhơn, KS Phạm Quang Huy, NXB Thanh Niên [2] Giáo trình kỹ thuật vi xử lý, TS Hồ Khánh Lâm, NXB Thơng tin truyền thơng [3] Tự động hóa điều khiển thiết bị điện, Trần Văn Thịnh, Hà Xuân Hịa, Nguyễn Vũ Thanh, NXB Giáo dục [4] Giáo trình khí cụ điện, Phạm Xuân Hổ, Hồ Xuân Thanh (2014), NXB ĐHGQ Tp HCM 55 ... ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN QUA ĐIỆN THOẠI BẰNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH Giảng viên hƣớng... Toàn Cán phản biện : ThS Phạm Hoàng Nam Nội dung thiết kế đồ án tốt nghiệp: ? ?Thiết kế chế tạo điều khiển thiết bị điện qua điện thoại công nghệ bluetooth? ?? Nhận xét cán phản biện: ... thuật điện – Điện tử Khoá: 54 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS.Phạm Mạnh Toàn Cán phản biện : ThS Phạm Hoàng Nam Nội dung thiết kế đồ án tốt nghiệp: ? ?Thiết kế chế tạo điều khiển thiết bị điện qua điện thoại

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w