1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế, chế tạo bộ điều khiển điều hòa hoạt động luân phiên trong trạm bts

73 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐIỀU HÕA HOẠT ĐỘNG LUÂN PHIÊN TRONG TRẠM BTS Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Mạnh Toàn Sinh viên thực hiện: Đặng Khắc Quân Lớp: 53K2 - ĐTVT Nghệ An, 2017 i LỜI MỞ ĐẦU Trạm BTS sở hạ tầng viễn thông sử dụng nhằm tạo thông tin liên lạc thiết bị thuê bao viễn thông nhà điều hành mạng Các thiết bị thuê bao điện thoại di động, thiết bị internet không dây nhà điều hành mạng mạng di động GSM, CDMA hay hệ thống TDMA Một nhà trạm bao gồm thiết bị BTS, đến hai máy điều hịa khơng khí sử dụng để làm mát không gian trạm nhiệt sinh thiết bị, bình điện để cung cấp điện đèn an ninh cho thiết bị Điều đòi hỏi cần thiết máy điều hịa khơng khí, đặc biệt nơi có khí hậu nhiệt đới để trì nhiệt độ nhà trạm giữ mức 25°C nhằm đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định kéo dài tuổi thọ cho thiết bị trạm BTS Ngoài ra, độ ẩm tương đối mối quan tâm hàng đầu cần được trì mức 60% để tránh ngưng tụ chất lỏng thiết bị Trong hầu hết trường hợp, điều hòa khơng khí thường thực chức làm mát hút ẩm nhằm mục đích trì độ ẩm chấp nhận Nếu điều hòa hoạt động liên tục dễ hư hỏng không đảm bảo nhiệt độ để thiết bị trạm hoạt động ổn định Chính vậy, để giải vấn đề trên, em lựa chọn đề tài “Thiết kế, chế tạo điều khiển điều hòa hoạt động luân phiên trạm BTS” với mục tiêu điều khiển điều hịa hoạt động ln phiên nhằm trì nhiệt độ, độ ẩm ổn định trạm BTS, đảm bảo tuổi thọ cho thiết bi tự động tăng cường làm mát nhiệt độ cao, có phương pháp dự phòng hai điều hòa hư hỏng thiết bị cịn lại tự động bật Cấu trúc đồ án gồm chương: Chương Tổng quan cảm biến khí cụ diện Chương Vi điều khiển 16F877A linh kiện sử dụng Chương Thiết kế điều khiển hai điều hòa hoạt động luân phiên cho trạm BTS Xin trân trọng cảm ơn giảng viên, ThS Phạm Mạnh Toàn tận tình hướng dẫn nội dung phương pháp, giúp em hoàn thành tốt đồ án Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Viện Kỹ thuật Công nghệ giảng dạy, hướng dẫn chúng em hồn thành chương trình đào tạo i TÓM TẮT Đề tài “ Thiết kế, chế tạo điều khiển điều hòa hoạt động luân phiên trạm BTS” nghiên cứu lý thuyết vi điều khiển 16F877A, cảm biến DS18B20, Timer Delay, Rơle nhiệt, Khởi động từ ứng dụng thiết kế, chế tạo mạch để giám sát thời gian hoạt động điều khiển hai điều hịa sử dụng trạm viễn thơng BTS hoạt động luân phiên nhằm đảm bảo điều kiện nhiệt độ độ ẩm ổn định theo yêu cầu, đồng thời tăng tuổi thọ điều hòa thiết bi trạm BTS Ngoài ra, hai điều hồ có cố, điều hịa cịn lại tự động bật lên dù khơng phải phiên làm việc Các kết thực nghiệm thu nhận cho thấy điều khiển thiết bị thương mại hóa sử dụng trạm BTS VASS AC1000, TAC ALM 08, iMSAC-I, ADT-0 tương đồng, có giá thành rẻ nửa so với sản phẩm bán thị trường Mơ hình điều khiển chế tạo hoạt động thử nghiệm cho thấy tính ổn định, xác với sai số nhỏ, đạt yêu cầu toán đặt ABSTRACT The thesis “Design and make air controlling system operating rotational in BTS station” studies the research about 16F877A Micro-controller, DS18B20 sensor, Timer Delay, Temperature relay and Contactor which are applied in designing, producing circuit to monitor the operating time and guidance of two air controllers used in BTS telecommunication station can work alternately It ensures the temperature and humidity follow correctly requirement, and help increase the lifetime of air condition, other facilities in BTS station Moreover, if one of the two air controllers have problem, the leftover will automatically start although not in its period The results show that our control panel and others in the market such as VASS AC1000, TAC ALM 08, iMSAC-I, ADT-0, ect… is quite similar but it has lower price than others a half After testing, the model run table and accuracy within tolerance, meet the given requirement ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i TÓM TẮT ii MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN 1.1 Giới thiệu chương 1.2 Tổng quan cảm biến 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò cảm biến 1.2.3 Đặc trưng cảm biến 1.2.4 Phân loại cảm biến 1.2.5 Cảm biến nhiệt độ 1.2.6 Cảm biến đo độ ẩm 1.2.7 Cảm biến thông minh 1.3 Tổng quan khí cụ điện 10 1.3.1 Khái niệm khí cụ điện 10 1.3.2 Phân loại, yêu cầu khí cụ điện 10 1.3.3 Tiếp xúc điện 13 1.3.4 Hồ quang điện 14 1.4 Các khí cụ điện lựa chọn 16 1.4.1 Cầu chì 16 1.4.2 Khởi động từ 17 1.4.3 Rơle nhiệt .20 1.4.4 Rơle thời gian 22 1.5 Kết luận chương 25 CHƢƠNG VI ĐIỀU KHIỂN PIC 16F877A VÀ CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG 26 2.1 Giới thiệu chương 26 2.2 Giới thiệu vi điều khiển 26 2.2.1 Tổng quan PIC 26 iii 2.1.2 Các dòng PIC cách lựa chọn 27 2.3 Vi điều khiển PIC 16F877A .27 2.3.1 Đặc tính vi điều khiển Pic 16F877A 27 2.3.2 Chức Pic 16F877A 27 2.3.3 Các khối vi điều khiển 28 2.4 Màn hình LCD .31 2.5 Cảm biến nhiệt độ DS18B20 34 2.5.1 Giới thiệu DS18b20 34 2.5.2 Chức cảm biến DS18B20 35 2.5.3 Cách truy xuất DS18b20 36 2.6 Transistor C1815 39 2.7 IC ổn áp 39 2.8 Kết luận chương 40 CHƢƠNG THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN HAI ĐIỀU HÕA HOẠT ĐỘNG LUÂN PHIÊN TRONG TRẠM BTS 41 3.1 Giới thiệu chương 41 3.2 Giới thiệu trạm BTS 41 3.2.1 Quy trình thiết kế trạm BTS 42 3.2.2 Vị trí đặt trạm 42 3.2.3 Điều hòa 43 3.3 Mục tiêu yêu cầu thiết kế mạch .45 3.4 Phương pháp nghiên cứu .45 3.5 Thiết kế hệ thống 45 3.5.1 Thiết kế khối A (Khối điều khiển) 46 3.5.2 Thiết kế khối B (Khối điều khiển) 50 3.5.3 Thi công mạch 52 3.5.4 Đánh giá kết thảo luận 54 3.6 Kết luận chương 55 KẾT LUẬN CHUNG 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khối cảm biến Hình 1.2 Cấu tạo themocouple [2] .5 Hình 1.3 Cấu tạo nhiệt điện trở [2] Hình 1.4 Nhiệt điện trở kim loại [2] Hình 1.5 Cảm biến nhiệt bán dẫn Hình 1.6 Cấu tạo hỏa kế quang điện .8 Hình 1.7 Cảm biến đo độ ẩm (HS1101 DHT22) Hình 1.8 Cấu trúc cảm biến thơng minh[2] Hình 1.9 Chế độ làm việc lâu dài khí cụ điện 12 Hình 1.10 Chế độ làm việc ngắn hạn khí cụ điện .13 Hình 1.11 Sơ đồ chi tiết mạch điện khởi động từ .18 Hình 1.12 Sơ đồ chi tiết mạch điện khởi động từ đôi .19 Hình 1.13 Khởi động từ GMC 12 20 Hinh 1.14 Cấu tạo Rơle nhiệt 21 Hình 1.15 Cách chọn Role nhiệt 21 Hình 1.16 Rơ le nhiệt GTH-22[4] .22 Hình 1.17 Sơ đồ chân Rơle thời gian ON DELAY 23 Hình 1.18 Timer delay TDV-NM[5] .24 Hình 2.1 Sơ đồ khối vi điều khiển PIC 16F877A[6] 28 Hình 2.2 Text LCD 16x2 [7] .32 Hình 2.3 Kết nối Text LCD với Vi điều khiển [7] 33 Hình 2.4 Cảm biến nhiệt độ DS18B20 .34 Hình 2.5 Kết nối DS18B20 với vi xử lý[6] .36 HÌNH 2.6 Nội dung mã 64 bit nhớ Rom [2] 36 Hình 2.7 Transistor Cl815 39 Hình 2.8 Mạch nguồn ổn áp VDC 40 Hình 3.1 Lắp đặt trạm BTS[9] 41 Hình 3.2 Phương pháp cung cấp lượng cho hệ thống làm mát trạm[9] 42 Hình 3.3 Điều hịa trạm BTS[9] 44 v Hình 3.4 Sơ đồ khối tổng quát mạch .45 Hình 3.5 Sơ đồ khối mạch điều khiển 46 Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý khối mạch điều khiên 47 Hình 3.7 Khối điều khiển hiển thị 47 Hình 3.8 Khối cảm biến .48 Hình 3.9 Nút nhấn 48 Hình 3.10 Khối Relay 49 Hình 3.11 Khối nguồn 49 Hình 3.12 Sơ đồ khối mạch 50 Hình 3.13 Sơ đồ mắc nối mạch điện khối khí cụ điện 50 Hình 3.14 Mạch in 3D khối điều khiển 52 Hình 3.15 Mạch điều khiển sau hoàn thành 52 Hình 3.16 Mạch điều khiển sau cấp nguồn 53 Hình 3.17 Khối khí cụ điện 53 Hình 3.18 Bộ điều khiển hoàn thành 53 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ cho phép số vật liệu .11 Bảng 1.2 Nhiệt độ cho phép số vật liệu cách điện 12 Bảng 1.3 Vật liệu làm cầu chì 16 Bảng 2.1 Chức chân LCD .32 Bảng 3.1 Kết đo hiển thị điều khiển đồng hồ nhiệt 54 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên tiếng anh Tiếng việt Bộ chuyển đổi tín hiệu số ADC Anlog - Digital – Converter ALE Adress Latch Enable Ngõ xuất tín hiệu cho phép LCD Liquid Crystal Display Màn hình tinh thể lỏng OSC Oscillator Bộ giao động PC Personal Computer Máy tính cá nhân R/w Read/Write Đọc/ghi TxD Transmited Data Truyền liệu I/O Input/Output Vào/Ra Electrically Erasable Programmable Một chip nhớ không bay Read-Only Memory EEPROM EPROM Electrically Programmable ReadOnly Memory sang tương tự Bộ nhớ đọc ROM BJT Bipolar Junction Transistors Transistors lưỡng cực A/D Analog /Digital Bộ chuyển đổi tương tự - số AP Access Point Điểm truy cập AES Advanced Encryption Standard Tiêu chuẩn mã hóa tiên tiến ALU Arithmetic Logic Unit Khối số học logic BTS Base transceiver station Trạm thu phát gốc RxD Received Data Nhận liệu SP Stack point Con trỏ xếp RAM Random Acess Memory Bộ nhớ khả dụng Rom Read Only Memory Bộ nhớ đọc IE Intregrated enable register Thanh ghi cho phép ngắt CPU Central Processing Unit Đơn vị điều khiển trung tâm viii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN 1.1 Giới thiệu chƣơng Chương trình bày tổng quan loại cảm biến thiết bị khí cụ điện sử dụng phổ biến Kiến thức cung cấp chương bao gồm các chức năng, vai trò ứng dụng cảm biến phân loại cảm biến theo tính chất vật lý, hóa học tảng lý thuyết giúp cho việc mô phỏng, thi công số khối mạch chức điều khiển điều khiển điều hòa hoạt động luân phiên chương 1.2 Tổng quan cảm biến [1] 1.2.1 Khái niệm Cảm biến thiết bị điện tử cảm nhận trạng thái, q trình vật lý hay hóa học mơi trường cần khảo sát biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin trạng thái hay trình Thơng tin xử lý để rút tham số định tính định lượng mơi trường, phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học kỹ thuật hay dân sinh gọi ngắn gọn đo đạc, phục vụ truyền xử lý thông tin, hay điều khiển trình khác Các cảm biến định nghĩa theo nghĩa rộng thiết bị cảm nhận đáp ứng tín hiệu kích thích Nói khác cảm biến chuyển đổi đo lường sơ cấp đặt vỏ hộp có kích thước hình dáng khác chuẩn hóa để sử dụng thực tế Hình 1.1 Sơ đồ khối cảm biến Cảm biến thường đặt vỏ bảo vệ tạo thành đầu thu hay đầu dị (Test probe), có kèm mạch điện hỗ trợ, nhiều trọn lại gọi ln "cảm biến" Tuy nhiên nhiều văn liệu thuật ngữ cảm 3.5.2 Thiết kế khối B (Khối điều khiển) a Sơ đồ khối mạch Hình 3.12 Sơ đồ khối mạch b Nguyên lý hoạt động mạch Sơ đồ mắc nối mạch điện: Hình 3.13 Sơ đồ mắc nối mạch điện khối khí cụ điện Chú thích hình - Chân số chân số cặp thường đóng Timer Delay - Chân số chân số cặp thường mở Timer Delay - Chân số cấp nguồn dương, chân số cấp nguồn âm cho Timer - KĐT 1: Khởi động từ - KĐT 2: Khởi động từ - RLN 1: Rơ le nhiệt - RLN 2: Rơ le nhiệt 50 - A1 : Là đầu vào nguồn dương KĐT 1, KĐT - A2 : Là đầu vào nguồn âm KDDT1, KĐT Các chân 95, 96 chân cấp nguồn RLN1 RLN2 Nguyên lý hoạt động : - Ta cài đặt thời gian cho Timer DELAY giờ, điều hòa hoạt động nghỉ luân phiên Mỗi ngày điều hòa hoạt động vòng 12 - Theo sơ đồ thiết kế mạch, nguồn dương đưa vào chân số Timer Delay Cặp thường đóng Timer cặp chân số chân số 5, cặp thường mở chân số chân số Timer Như cặp thường đóng ln cấp nguồn dương (+) - Cả hai điều hòa đặt nhiệt độ làm mát cố định 25 Trường hợp - Trong trường hợp Relay đóng nguồn âm ln cấp cho mạch - Khi nhiệt độ môi trường đạt 25 cài đặt điều khiển, điều khiển gửi tín hiệu từ chân RC0 chân số 15 đến Relay 1, Relay cấp nguồn âm (-) cho tồn mạch điện Như mạch điện kín, khí cụ điện cấp nguồn, Timer bắt đầu đếm khời động từ hoạt động cấp nguồn cho điều hòa hoạt động làm mát phòng nhiệt độ 25 cài đặt - Sau Timer đếm đủ thường đóng Timer mở ra, khởi động từ ngưng hoạt động, ngưng cấp nguồn cho điều hòa 1, điều hòa rơi vào trạng thái nghỉ - Lúc thường mở Timer đóng lại, tức chân số chân số đóng cấp nguồn cho khởi động từ điều hòa cấp nguồn bắt đầu hoạt động theo chu kì Trường hợp : Có hai điều hịa hoạt động bị hỏng - Lúc nhiệt độ trạm không làm mát tăng lên Khi nhiệt độ trạm đạt đến 27 điều khiển gửi tín hiệu điều khiển, khởi động Relay đến cổng RD0 tức chân số 19 vi điều khiển 51 - Khi Relay bật lên tức nguồn dương cấp thẳng cho hai khởi động từ bỏ qua trình hoạt động luân phiên, tức khởi động từ thời gian nghỉ tiếp tục hoạt động - Nhiệt độ trạm BTS trì 27 khoảng thời gian kĩ sư sửa chữa đến để bảo trì sửa chữa điều hịa bị hỏng 3.5.3 Thi công mạch Khối A : Khối điều khiển Hình 3.14 Mạch in 3D khối điều khiển Hình 3.15 Mạch điều khiển sau hồn thành 52 Hình 3.16 Mạch điều khiển sau cấp nguồn - Khối B: Khối khí cụ điện Hình 3.17 Khối khí cụ điện - Mạch hồn chỉnh Hình 3.18 Bộ điều khiển hoàn thành 53 3.5.4 Đánh giá kết thảo luận Sau mạch hoàn thành, em tiến hành cho mạch chạy số điều kiện khác để đánh giá tính xác ổn định mạch so với thực tế Bảng 3.1 Kết đo hiển thị điều khiển đồng hồ nhiệt TT Thời gian Địa điểm Bộ điều khiển Đồng hồ nhiệt 7h30 Ngày 18/05/2017 Trong nhà 28C 27C 12h30 Ngày 18/05/2017 Ngoài trời 33C 31.5C 23h Ngày 18/05/2017 Trong nhà 30 C 29.5C 7h30 Ngày 20/05/2017 Ngoài trời 29.5C 28C 12h30 Ngày 20/05/2017 Ngoài trời 35C 34C Dựa vào kết đo thực tiễn, sau số lần đo tính tốn kết ta thấy kết cịn có sai số so với đồng hồ nhiệt độ chênh lệch sai số từ Tuy nhiên điều khiển thiết kế riếng cho trạm BTS sai số chấp nhận Ưu điểm mạch - Bộ điều khiển hoạt động ổn định - Hoàn thành yêu cầu đề Nhược điểm - Nhiệt độ so với thực tiễn cịn có sai số - Mạch nhiều chi tết dây kết nối Phương pháp khắc phục số ý kiến đề xuất Để khắc phục sai lệch nhiệt độ em đề ta sử dụng phương pháp sử dụng mạch bù trừ sai số nhiệt độ Với phương pháp bù sai số giảm xuống đến 0,04% 10C Nhược điểm phương pháp phải dùng nguồn phụ sai số nguồn phụ gây Trong q tình thu thập thơng tin, tài liệu thực nghiệm trạm BTS tối thấy với yêu cầu tốn, phát triển thêm số chức cho điều khiển sau: 54 - Khởi động hệ thống quạt DC làm mát cho trạm có cố điện tồn trạm - Bật tắt hệ thống đèn báo không, cảm biến ánh sáng 3.6 Kết luận chƣơng Sau hoàn thiện việc “Thiết kế, chế tạo điều khiển hai điều hòa hoạt động luân phiên” tiến hành chạy thực nghiệm đánh giá kết so sánh với điều kiện thực tế trạm BTS, điều khiển đạt yêu cầu toán đặt Mạch hoạt động ổn định Tuy nhiên cịn có số nhược điểm cần khắc phục 55 KẾT LUẬN CHUNG Em thiết kế, chế tạo thành công điều khiển hai điều hòa hoạt động luân phiên trạm BTS, sau chạy thực nghiệm dựa vào kết đo em đưa số kết luận sau: - Bộ điều khiển hoạt động ổn định, xác với yêu cầu đặt ban đầu với sai số chấp nhận - Tại nhiệt độ cài đặt 25 điều hịa hoạt động luân phiên nghỉ hoạt động, nhiệt độ phòng đạt vượt 27 hai điều hòa hoạt động nhiệt độ trạm ổn định điều khiển trở chế độ hoạt động luân phiên Nếu trình hoạt động xảy cố hư hỏng điều hịa điều hịa cịn lại bỏ qua chế độ hoạt động luân phiên tự động hoạt động làm mát giữ cho nhiệt độ trạm mức ổn định - So sánh điều khiển thiết bị thương mại hóa sử dụng trạm BTS VASS AC1000, TAC ALM 08, iMSAC-I, ADT-0 tương đồng, có giá thành rẻ nửa so với sản phẩm bán thị trường - Bộ điều khiển chế tạo linh kiện gồm vi điều khiển 16F877A, cảm biến DS18B20, Timer Delay, Rơle nhiệt, Khởi động từ số linh kiện khác Trong q tình thu thập thơng tin, tài liệu thực nghiệm trạm BTS em thấy với yêu cầu tốn, phát triển thêm số chức cho điều khiển sau: - Khởi động hệ thống quạt DC làm mát cho trạm có cố điện tồn trạm - Bật tắt hệ thống đèn báo không, cảm biến ánh sáng Quá trình thực đề tài hội giúp cho em ôn lại kiến thức học giảng đường tích lũy thêm kiến thức để áp vào sở thực tiễn Hoàn thiện đề tài giúp thân em rèn luyện kĩ làm việc độc lập.Tuy nhiên thời gian kiến thức thân hạn chế nên cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy bạn có đóng góp để đề tài hoàn thiện 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng “ Kỹ Thuật Cảm Biến” Hoàng sỹ Hồng ( 2011) [2] Nguyễn Văn Hịa, Bùi Đăng Thành, Hồng Sỹ Hồng, Đo lường điện cảm biến đo lường Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà nội 2007 [3] “Giáo trình khí cụ điện” nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [4] http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-khi-cu-dien - cong-nghe-viet-nhat-580446.html Truy cập lần cuối ngày 17/05/2017 [5] http://tailieu.vn/doc/bai-giang-khi-cu-dien-ha-ap-dung-trong-dien-dan-dung-vacong-nghiep-1495859.html Truy cập lần cuối vào ngày 17/05/2017 [6] “Giáo trình vi xử lý” Nguyễn Đình Phú – Trường Ngọc Ánh nhà xuất đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh [7] http://www.hocavr.com/index.php/app/textlcd Truy cập lần cuối ngày 18 tháng 05 năm 2017 [8] http://www.alldatasheet.com/view.jsp?Searchword=C1815 Truy cập lần cuối ngày 15/05/2017 [9] https://vi.scribd.com/document/CAU-TRUC-CHUNG-CUA-TRAM-BTS 57 PHỤ LỤC Phụ Lục Chƣơng trình cho vi điều khiển 16F877A #include #include #device *=16 adc=10 #FUSES NOWDT, HS, NOPUT, NOPROTECT, NODEBUG, NOBROWNOUT,NOLVP, NOCPD, NOWRT #use delay(clock=24000000) #include #include "1wire.c" #include "DS18B20.c" float Nhiet_Do; float Canh_Bao_1 = 32; float Canh_Bao_2 = 34; #define UP PIN_B1 #define DOWN PIN_B2 #define RELAY_1 PIN_D0 #define RELAY_2 PIN_C0 void main() { output_bit(RELAY_1,0); output_bit(RELAY_2,0); LCD_Init(); //==== Khoi tao cho ngat ngoai =============================================== enable_interrupts (INT_EXT); ext_int_edge(H_TO_L); enable_interrupts (GLOBAL); //=========== Khoi tao che cho bo ADC ===================================== while(true) { Nhiet_Do = ds18b20_read(); LCD_Cmd(0x01); Printf(LCD_Char,"NDO HTAI: %3.1f",Nhiet_Do); LCD_Char(223); LCD_Char("C"); LCD_Cmd(0xC0); Printf(LCD_Char,"NDO KDONG: %3.1f",Canh_Bao_1); LCD_Char(223); LCD_Char("C"); if(input(DOWN)==0) { Canh_Bao_1 = Canh_Bao_1 - 1; while(input(DOWN)); delay_ms(10); 58 } else if(input(UP)==0) { Canh_Bao_1 = Canh_Bao_1 + 1; while(input(UP)); delay_ms(10); } if(Nhiet_Do >= Canh_Bao_1) { if(Nhiet_Do >= Canh_Bao_2) { output_bit(RELAY_1,1); output_bit(RELAY_2,1); } else { output_bit(RELAY_1,1); output_bit(RELAY_2,0); } } else if (Nhiet_Do < Canh_Bao_1) { output_bit(RELAY_1,0); output_bit(RELAY_2,0); } } } Phụ lục Chƣơng trình giao tiếp wire cho DS18B20 #ifndef ONE_WIRE_C #define ONE_WIRE_C /* * One wire (1-wire) driver for CCS C compiler Suitable for use with devices * such as the DS18B20 1-wire digital temperature sensor */ #define ONE_WIRE_PIN PIN_B0 /* * onewire_reset() * Description: Initiates the one wire bus */ // OK if just using a single permanently connected device void onewire_reset() { output_low(ONE_WIRE_PIN); // pull the bus low for reset 59 delay_us(500); output_float(ONE_WIRE_PIN); // float the bus high delay_us(500); // wait-out remaining initialisation window output_float(ONE_WIRE_PIN); } /* * onewire_write(int8 data) * Arguments: a byte of data * Description: writes a byte of data to the device */ void onewire_write(int8 data) { int8 count; for(count = 0; count < 8; ++count) { output_low(ONE_WIRE_PIN); delay_us(2); // pull 1-wire low to initiate write time-slot output_bit(ONE_WIRE_PIN, shift_right(&data, 1, 0)); // set output bit on 1-wire delay_us(60); // wait until end of write slot output_float(ONE_WIRE_PIN); // set 1-wire high again, delay_us(2); // for more than 1us minimum } } /* * onewire_read() * Description: reads and returns a byte of data from the device */ int onewire_read() { int count, data; for(count = 0; count < 8; ++count) { output_low(ONE_WIRE_PIN); delay_us(2); // pull 1-wire low to initiate read time-slot output_float(ONE_WIRE_PIN); // now let 1-wire float high, delay_us(8); // let device state stabilise, shift_right(&data, 1, input(ONE_WIRE_PIN)); // and load result delay_us(120); // wait until end of read slot } return data; 60 } #endif /*ONE_WIRE_C*/ Phụ Lục Thƣ viện DS18B20 #ifndef DS18B20_C #define DS18B20_C #include "1wire.c" float ds18b20_read(); void ds18b20_configure(int8 TH, int8 TL, int8 config); /* * ds1820_read() * Description: reads the ds18x20 device on the 1-wire bus and returns * the temperature */ float ds18b20_read() { int8 busy=0, temp1, temp2; signed int16 temp3; float result; //ds1820_configure(0x00, 0x00, 0x00); onewire_reset(); onewire_write(0xCC); onewire_write(0x44); //9 bit resolution //Skip ROM, address all devices //Start temperature conversion while(busy == 0) //Wait while busy (bus is low) busy = onewire_read(); onewire_reset(); onewire_write(0xCC); //Skip ROM, address all devices onewire_write(0xBE); //Read scratchpad temp1 = onewire_read(); temp2 = onewire_read(); temp3 = make16(temp2, temp1); //result = (float) temp3 / 2.0; resolution result = (float) temp3 / 16.0; resolution delay_ms(200); return(result); //Calculation for DS18S20 with 0.5 deg C //Calculation for DS18B20 with 0.1 deg C // ?????? } 61 /* * ds1820_configure(int8 TH, int8 LH, int8 config) * Description: writes configuration data to the DS18x20 device * Arguments: alarm trigger high, alarm trigger low, configuration */ void ds18b20_configure(int8 TH, int8 TL, int8 config) { onewire_reset(); onewire_write(0xCC); //Skip ROM, address all devices onewire_write(0x4E); //Write to scratchpad onewire_write(TH); onewire_write(TL); onewire_write(config); } #endif /*DS1820_C*/ Phụ lục Thƣ viện LCD #define lcd_RS PIN_D7 #define lcd_RW PIN_D6 #define lcd_E PIN_D5 #define lcd_B1 PIN_C7 #define lcd_B2 PIN_C6 #define lcd_B3 PIN_C5 #define lcd_B4 PIN_C4 #define dong_1 0x80 #define dong_2 0xC0 #define Xoa_lcd 0x01 //==================== Cac ham dung ngoai thu vien ============== #separate void LCD_Init(); to su dung LCD #separate void LCD_Position(int x); tro #separate void LCD_Char(int x); Char #separate void LCD_Cmd(int x); #separate void LCD_Pulse(); #separate void LCD_CGRAM(); //==========================Chuong trinh======================== #separate void LCD_Data (int x) { output_bit(lcd_B1, x & 0x01); output_bit(lcd_B2, x & 0x02); output_bit(lcd_B3, x & 0x04); output_bit(lcd_B4, x & 0x08); 62 // khai bao cac tien // Di chuyen vi tri // Hien Thi bien // Gui lenh len LCD } #separate void LCD_Pulse() { output_high(lcd_E); delay_us ( 3); // was 10 output_low(lcd_E); delay_us ( 150); // was } #separate void LCD_Position(int x) { LCD_Data(Swap(x) | 0x08); LCD_Pulse(); LCD_Data(Swap(x)); LCD_Pulse(); } #separate void LCD_Cmd (int x) { LCD_Data(Swap(x)); LCD_Pulse(); LCD_Data(Swap(x)); LCD_Pulse(); if (x == 0x01) delay_us(2000); } #separate void LCD_Char (int x) { output_high(lcd_RS); LCD_Data(Swap(x)); LCD_Pulse(); LCD_Data(Swap(x)); LCD_Pulse(); output_low(lcd_RS); } #separate void LCD_Init () { // output_high(lcd_open); LCD_Data(0x00); delay_ms(20); //cho output_low (lcd_RS); //mac output_low (lcd_RW); //mac LCD_Data(0x03); //che LCD_Pulse(); LCD_Pulse(); LCD_Pulse(); LCD_Data(0x02); //xoa LCD_Pulse(); LCD_Cmd(0x2c); cho VDD len >> 15ms dinh la viet lenh dinh la LCD nhan lenh bit man hinh 63 LCD_Cmd(0x0c); LCD_Cmd(0x06); LCD_Cmd(0x01); //bat hien thi tat tro //tang tro //xoa man hinh hien thi } 64 ... đào tạo i TĨM TẮT Đề tài “ Thiết kế, chế tạo điều khiển điều hòa hoạt động luân phiên trạm BTS? ?? nghiên cứu lý thuyết vi điều khiển 16F877A, cảm biến DS18B20, Timer Delay, Rơle nhiệt, Khởi động. .. khiển điều hòa hoạt động luân phiên trạm BTS? ?? với mục tiêu điều khiển điều hòa hoạt động luân phiên nhằm trì nhiệt độ, độ ẩm ổn định trạm BTS, đảm bảo tuổi thọ cho thiết bi tự động tăng cường làm... Nếu điều hòa hoạt động liên tục dễ hư hỏng không đảm bảo nhiệt độ để thiết bị trạm hoạt động ổn định Chính vậy, để giải vấn đề trên, em lựa chọn đề tài ? ?Thiết kế, chế tạo điều khiển điều hòa hoạt

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w