Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG HOÀI NIỆM TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 8/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG HOÀI NIỆM TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Trí Dũng NGHỆ AN, 8/ 2018 LỜI CẢM ƠN Lời cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Trí Dũng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Vinh, phòng sau Đại học thầy cô giáo Khoa Sư phạm Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường THPT Quỳnh Lưu - nơi tơi cơng tác gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu đề tài này, thân có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy đồng nghiệp Vinh, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát .6 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn………………………………………………………… Chương TẢN VĂN TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 Tản văn đời sống văn học đương đại………………………… 1.1.1 Khái niệm tản văn……………………………………… 1.1.2 Vị trí tản văn đời sống văn học đương đại 12 1.2 Nguyễn Quang Thiều - người văn nghiệp 24 1.2.1 Cuộc đời, người……………… 25 1.2.2.Văn nghiệp ……… 27 1.3 Nhìn chung tản văn Nguyễn Quang Thiều 36 1.3.1 Các đề tài tản văn Nguyễn Quang Thiều .36 1.3.2 Dấu ấn tản văn Nguyễn Quang Thiều .37 1.3.3 Hoài niệm cảm hứng xuyên suốt tản văn Nguyễn Quang Thiều …………… … 40 Chương .42 NHỮNG MIỀN HOÀI NIỆM TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 42 2.1 Hoài niệm “làng Chùa” …… .42 2.1.1 Làng Chùa- không gian thiêng tản văn Nguyễn Quang Thiều .42 2.1.2 Những người dân làng Chùa .……………………………… 52 2.2 Hoài niệm người thân 58 2.2.1 Hoài niệm bà 58 2.2.2 Hoài nhiệm mẹ người thân yêu khác … 62 2.3 Hoài niệm mùi vị quê hương .73 2.3.1 Mùi vị bữa cơm làng quê 73 2.3.2 Mùi vị ăn làng quê 80 Chương 86 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HOÀI NIỆM TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 86 3.1 Trần thuật chủ quan ………………… .86 3.1.1 Cái kể chuyện giàu cảm xúc … 86 3.1.2 Xu hướng kéo xa khoảng cách trần thuật 90 3.2.Tổ chức giọng điệu … .93 3.2.1.Giọng trữ tình sâu lắng ………… 95 3.2.2 Giọng bùi ngùi sám hối …… 97 3.2.3 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 103 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật .…………………… 107 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất thơ ……… 108 3.3.2 Câu văn giàu nhịp điệu .………… 113 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… ……………… .12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam sau 1975 với xu hướng dân chủ hóa, với tác động bối cảnh văn hóa - xã hội, với hội nhập quốc tế cách sâu rộng thay đổi hồn tồn diện mạo Ở ghi nhận thành tựu rực rỡ tác giả, xu hướng sáng tác, thể loại văn học, loại tản văn Tản văn thể loại văn xuôi đại đời từ đầu kỉ XX xác lập vị trí quan trọng bên cạnh thể loại khác thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch… Lịch sử văn học ghi nhận tên tuổi số nhà văn viết tản văn tiếng Tản Đà, Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên, Vũ Bằng… Trong năm gần đây, nhìn vào đời sống văn chương Việt Nam góc độ thể loại, thấy tản văn xuất ngày nhiều với mở rộng đề tài, cách thức thể Những nguyên nhân ban đầu ghi nhận đời sống ngày phức tạp với góc khuất khó nhận thấy, đời sống báo chí phát triển, sống bận rộn, xã hội quan tâm đến nguời cá nhân, người ta có nhu cầu ghi chép, bộc bạch suy tư, chia sẻ…Những bút tản văn tiêu biểu văn học đương đại kể đến là: Hồng Phủ Ngọc Tường, Đỗ Phấn, Nguyễn Việt Hà, Đỗ Bích Thúy, Y Phương, Trần Nhã Thụy, Nguyễn Nhật Ánh… 1.2 Nguyễn Quang Thiều xem gương mặt bật thời kì văn học sau 1975 Ông sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện thiếu nhi, truyện ngắn, sách dịch, tiểu luận, tản văn Thành công bật Nguyễn Quang Thiều thơ, ông ghi nhận nhà thơ cách tân độc giả thừa nhận Tản văn thể loại gần Nguyễn Quang Thiều ý Tản văn Nguyễn Quang Thiều có dấu ấn riêng so với nhà văn khác viết thể loại Đến với 46 tản văn tập sách Có kẻ rời bỏ thành phố Mùi ký ức ta cảm nhận kí ức, chia sẻ, chiêm nghiệm đầy tình người day dứt nhà văn giá trị vững bền đổi thay, trái ngang sống người 1.3 Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện tản văn Nguyễn Quang Thiều, tiếng vọng từ khứ, khắc khoải làng q Vì lí trên, chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Hoài niệm tản văn Nguyễn Quang Thiều Với luận văn này, chúng tơi muốn góp phần khẳng định đóng góp Nguyễn Quang thiều văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung với thể loại tản văn nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tản văn Việt Nam Tản văn thể loại văn học đại xuất từ đầu kỉ XX nước ta Từ việc tiếp thu thành tựu văn học giới, văn học Việt Nam bước hoàn thiện thể loại Tất nhiên, khái niệm tản văn đơi cịn lẫn lộn với tên gọi khác tùy bút, tạp văn, ghi chép, tạp bút… Và ngày nhà văn lựa chọn, với đón nhận độc giả nồng nhiệt Trong lĩnh vực nghiên cứu, công trình nghiên cứu tản văn cịn Các nhà nghiên cứu, phê bình văn học Trương Chính, Hồng Ngọc Hiến, Trần Xn Đề, Hồng Trung Thơng, … thời kì trước có góc nhìn khác thể loại dòng chảy lịch sử văn học Việt Nam Đến cuối kỉ XX có số cơng trình nghiên cứu tản văn với tư cách thể loại văn học Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến Năm giảng thể loại cho tản văn tiểu loại thể loại kí mang đặc trưng thể kí Các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học xem tản văn loại hình ngang hàng với kịch, thiểu thuyết thơ Nó khơng bị hòa lẫn với thể loại khác Và cơng trình nghiên cứu coi có góc nhìn tương đối đầy đủ diện mạo thể loại từ đề tài, đặc điểm, phương thức thể vị trí văn học sử Luận án tiến sĩ Tản văn Việt Nam kỉ XX (Từ nhìn thể loại) (năm 2008) Nghiên cứu sinh Lê Trà My thực Đại học Sư Phạm Hà Nội hướng dẫn nhà nghiên cứu Trần Đình Sử 2.2 Lịch sử nghiên cứu tản văn Nguyễn Quang Thiều Nguyễn Quang Thiều nghệ sĩ có nhiều đóng góp quan trọng hành trình cách tân văn học Việt Nam đại Ông viết nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn… Tuy nhiên, cơng trình, viết chủ yếu tập trung khai thác, tìm hiểu thơ, tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Những tản văn Nguyễn Quang Thiều từ xuất đời khơi gợi nhiều xúc cảm, tạo nhiều ấn tượng lịng bạn đọc nói chung nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nói riêng Tuy nhiên, phần lớn viết có dung lượng ngắn, thiên cảm nhận, nhận xét đánh giá Những viết có tính chất nghiên cứu cịn mức độ vừa phải thường quan tâm đến phương diện mà chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện Hầu hết viết đăng rải rác trang báo, tạp chí, từ nguồn internet, từ trang cá nhân số bạn bè văn chương nhà văn Qua khai thác nguồn tư liệu sách, báo viết phê bình, giới thiệu, bước đầu nắm bắt đánh giá nhận xét sau đây: - Trong Vấn đề sinh thái - đô thị văn xuôi Việt Nam thời đổi mới, (http://vannghequandoi.com.vn, ngày 03/08/2015) đề cập đến tập Có kẻ rời bỏ thành phố, tác giả Đặng Thái Hà nhận định:“Dường phải tự soi chiếu lại cách sống đọc dịng văn Để biết tự phản tỉnh Để thấy sống không gian bất ổn khủng khiếp đến Một cảm thức “nỗi sợ đô thị” lớn dần lên qua trang viết Nó khiến người ta biết dừng lại để suy tư, biết dũng cảm quay lưng rời bỏ, khước từ cám dỗ vật chất; cuối cùng, tìm với tâm hồn sạch, với văn hóa ngàn đời, với thiên nhiên tuyệt vời ngập tràn nhựa sống” - Bình Nguyên Trang, Nguyễn Quang Thiều, kẻ rời bỏ thành phố (http://nhavantphcm.com.vn, ngày 03/05/2017) có nhận xét: “Chỉ xung quanh câu chuyện ăn làng Chùa mà Nguyễn Quang Thiều viết thành sách Viết ăn mà khơng viết ăn, bạn học nấu ăn cụ thể từ trang sách Nhưng cao hơn, tinh thần Nguyễn Quang Thiều, ăn tín hiệu dẫn cho người làng ơng trở cội nguồn Ở đó, lấp lánh văn hóa riêng người lớn lên từ cánh đồng, ăn ăn dân dã, uống nước từ sông Đáy vui buồn người nông dân nắng hai sương” - Nguyễn Thanh Linh Những khắc khoải làng quê “Mùi ký ức đăng trang cá nhân (https://nguyenthanhlinh.com) cho rằng: “Tơi gọi tập tản văn Mùi ký ức nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 111 bình n đến lạ Có cảm xúc mênh mang trước cánh đồng rau khúc: “Chỉ lớn lên tuổi mà bắt đầu biết suy nghĩ kiếp người tơi cảm nhận tiếng mưa bụi mùa xuân Nó thở trời đất Mơ hồ, đằm sâu nồng ấm Và lúc tơi nghe tiếng rau khúc nở râm ran tươi tốt cánh đồng làng bất tận mờ tối”(Tơi khóc cánh đồng rau khúc ) [63, 13] “Hễ nhớ đến rau khúc hương rau khúc tươi cánh đồng làng lại ùa làm tan hương vị đô thị thời đại này” Chúng thiết nghĩ, người nghe tiếng rau khúc nở râm ran biết khóc thương cánh đồng rau khúc hoang tàn hẳn người có tâm hồn thật đẹp, thật thiện lương Có lúc xúc động “tôi” nghe cha kể người khuất buổi chiều cuối năm cũ: “Lời kể cha năm, năm làm sống lại người thân yêu gia đình tơi mà tơi khơng gặp mặt Đó câu chuyện thật giản dị, xúc động thiêng liêng Nó tràn ngập tâm hồn trẻ thơ mưa xuân ấm áp bay cánh đồng” (Hơi thở từ mộ quà người khuất) [59, 156] Tất cảm xúc thật kín đáo, sâu sắc tinh tế Cuộc sống phong phú đa dạng phải có nhiều khoảnh khắc buồn vui Những xúc cảm thầm kín, khoảnh khắc đẹp tâm hồn chủ thể trữ tình Nguyễn Quang Thiều thể cách sâu lắng Có thể thấy rằng, ngơn ngữ giữ vị trí đặc biệt sáng tác Đó vừa tiếng nói thành thực tình cảm người nghệ sĩ vừa tiếng nói phản ánh thực sống cách sinh động, khách quan Trong ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Quang Thiều sử dụng, chất thơ thấm vxuyên thấm vào tất phương diện thể lời văn mạch cảm xúc Nó 112 khơng thể việc giãi bày cảm xúc tơi trữ tình mà cịn thể việc miêu tả thiên nhiên Với tâm hồn tinh tế sâu sắc, Nguyễn Quang Thiều sử dụng hiệu hệ thống ngôn ngữ giàu sức biểu cảm Đọc tản văn ông ta bắt gặp đoạn miêu tả thiên nhiên thật đẹp: “Rau khúc nở màu trắng mơ hồ sương đọng cánh đồng ”, “Theo tay bà, thấy cánh đồng chìm mưa bụi lnh loang” (Tơi khóc cánh đồng rau khúc) [63] hay “Những vạt nắng hanh vàng buổi chiều cuối đông gợi mở cho vạt hoa cải vàng vườn nhà năm mẹ tơi cịn sống”, “Vào ngày nắng hanh cuối đông, tất ruộng hoa cải nở hoa vàng rực Hoa cải đơn lẻ không làm nên vẻ đẹp lỗng lẫy Nhưng triền bãi sơng nở vàng hoa cải biến khúc sơng Đáy chảy qua khu vực xã thành thiên đường” (Hoa cải rơi khơng thể cầm lịng) [63] có lúc “Mỗi chiều về, làng náo nhiệt tiếng chim tụ tổ Cũng buổi sáng thức dậy, khu vườn vườn dọc bờ ao đầm rộn vang tiếng chim.” (Trứng) [63] cả hình ảnh đa ven sông Đáy “Cây đa bên sông đối diện với bến đị làng tơi ln mang cho tơi cảm giác vịm trơi đỉnh trời” (Bánh đúc riêu cua bí mật bà tơi) [63] Có thể nói Nguyễn Quang Thiều qua hệ thống ngơn từ giàu hình ảnh, giàu chất biểu cảm, người đọc có cảm giác vùng thôn quê thơ mộng, tĩnh lặng Khung cảnh thiên nhiên mà ông tái hiện, hồi tưởng đỗi giản dị khơi gợi nhiều cảm xúc qua việc chọn lọc kĩ câu từ chữ nghĩa Tóm lại, chất trữ tình tạo nên nét khác biệt ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều với nhà văn khác Nhà nghệ thuật học Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét: “Trong văn anh tràn đầy lãng mạn, 113 tư hình ảnh, suy ngẫm tưởng tượng" [ 42] Chính chất trữ tình đẹp bật văn Nguyễn Quang Thiều, đẹp tình người, đẹp trái tim nhân hậu, giàu cá tính, giàu cảm xúc 3.3.2 Câu văn giàu nhịp điệu Nhịp điệu thuật ngữ sử dụng nhiều lĩnh vực không riêng văn học nghệ thuật Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa “nhịp điệu lặp lại cách tuần hoàn âm mạnh nhẹ theo trật tự, cách thức định " [45,892] Với ý nghĩa đó, nhận nhịp điệu nghe tiếng đập trái tim, tiếng tích tắc kim đồng hồ quay, tiếng chân bước đoàn quân duyệt binh…và nhiều âm thanh, chuyển động ngày khác có nhịp điệu Theo nghĩa rộng nhất, nhịp điệu hình thức phân bố thời gian chuyển động Cịn Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Trong văn học, nhịp điệu lặp lại cách quãng đặn có thay đổi tượng ngơn ngữ, hình ảnh, mơtíp…nhằm thể cảm nhận thẩm mĩ giới, tạo cảm giác vận động sống, chống lại đơn điệu, đơn văn nghệ thuật.” Và "Một phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật văn học, dựa lặp lại có tính chu kì, cách qng ln phiên yếu tố có quan hệ tương đồng thời gian hay trình nhằm chia tách kết hợp ấn tượng thẩm mĩ " [16, 165] Đã nhịp phải có luân phiên đặn yếu tố loại để vừa phân chia vừa tổng hợp hiệu thẩm mĩ Trong thơ ca, nhịp điệu nhiều yếu tố góp phần cấu thành: trọng âm, vần, phép lặp, chuỗi âm tiết, hiệu ứng âm thanh, số lượng âm tiết Cịn văn xi, người ta ý đến đơn vị nhấn, trọng âm, câu văn dài ngắn khác nhau, kết thúc câu, câu trùng điệp, phép 114 lặp Về cấu trúc chủ đề, hình tượng nhịp điệu thể lặp lại kiện, hình ảnh, đơn vị nhấn mạnh, không gian, thời gian… Ở cấp độ tư tưởng, hình tượng, cốt truyện, trần thuật, … đơn vị lặp lại dễ phát Vì thế, nhiều độc giả khơng phát nhịp điệu tác phẩm Trong văn xuôi tự sự, luân phiên mạch kể chuyện mạch tả, lặp lại mơtíp ngày - đêm, bốn mùa, chia tay gặp gỡ, buồn - vui… Nhịp điệu liên quan chặt chẽ với tình cảm Đọc tản văn Nguyễn Quang Thiều ta thấy ngơn ngữ giàu nhịp điệu Nó thể nhiều việc sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc câu: “Nhiều người thích ăn bánh khúc Nhưng không người cầm bánh bọc lớp vỏ xơi bên ngồi cầm báu vật trời đất ban cho Với tơi, bánh chân q chứa đựng bao kí ức xa xơi thổn thức Bởi có đời bà nội tơi, người tình thương u vơ bờ bến với đứa cháu động đến trời đất để trời đât ban cho lại đến Bởi bánh có mưa bụi mùa Xuân có tiếng rau khúc nở cánh đồng đêm gần sáng Giêng Hai vang lên thánh ca đời sống giản dị, thiêng liêng bất diệt này”(Tơi khóc cánh đồng rau khúc) [63, 19] Với việc sử dụng cấu trúc tác giả lý giải lại nhớ thương bánh khúc đến Trong bánh khúc có hình ảnh bà, mẹ, có hương vị nồng nàn đất trời Bên cạnh cịn thể việc sử dụng thủ pháp điệp từ, điệp ngữ: “Năm làng tơi vui trẩy hội Người làng bỏ hết công việc đồng để đầm xem sen mọc Một số người già làng đêm mở cửa đình đánh trống, gõ chiêng, đốt hương để lễ Thành hoàng Người làng cho rằng: Thần đầm sen bỏ lệnh phạt người làng tơi làm uế tạp đầm sen Và năm đó, sen 115 mọc tốt chưa thấy Những sen xanh mướt, tỏa hương thơm, phủ lên bờ đầm Năm đó, đầm sen đầm hoa Làng ướp hương sen ngào ngạt Tôi cảm thấy tất nhà người làng tỏa ta hương sen thơm ngát” (Trong tiếng vọng mùa sen chết) [59, 124] Với việc sử dụng điệp từ “năm đó”, “làng tơi”, “sen”, “hương sen” góp phần thể cảm giác hân hoan, vui sướng người làng Chùa sau sen mọc lại Đó khơng thức dậy, sống lại đóa sen mà sống lại vẻ đẹp, đức tin khơng thể lí giải ngôn ngữ thông thường Như vậy, nhịp điệu không tuý ngân vang bên ngồi kèm theo câu văn mà có lúc khỏi câu chữ, vừa có xác định cụ thể, mơ hồ xa xơi Nó tạo nên nhịp vang vọng, âm thầm trái tim người nghe, người đọc Từ ta xác lập lại rằng: ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ thứ ngơn ngữ có độ mở cao đánh thức nhiều trường cảm xúc nhất, làm cho trình đồng sáng tạo tác giả độc giả thêm phong phú Tiểu kết chương Để thể cảm hứng hoài niệm, nhà văn Nguyễn Quang Thiều lựa chọn nhiều hình thức nghệ thuật phù hợp Trước hết ông thường dùng kiểu trần thuật chủ quan để tơi trữ tình thể sắc nét câu chữ Ở ta bắt gặp tơi giàu vốn sống, nặng tình với quê hương, với đời, muốn níu giữ lại tốt đẹp sống người mảnh đất nơng thơn Bên cạnh đó, tác giả lựa chọn sắc thái giọng điệu phù hợp Giọng trữ tình sâu lắng, giọng bùi ngùi sám hối, giọng triết lý chiêm nghiệm hòa quyện để làm nên trang văn giản dị vô sâu sắc 116 Đồng thời với hệ thống ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu góp phần làm nên trang văn đậm trữ tình để người đọc dễ dàng đến với suối nguồn ấm áp, yêu thương, đến với suy ngẫm, thơng điệp trĩu nặng tình đời, tình người Nguyễn Quang Thiều 117 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu thể loại tản văn nói chung, hệ thống tản văn của Nguyễn Quang Thiều, đặc biệt miền hoài niệm nghệ thuật thể hai tản tản văn Có kẻ rời bỏ thành phố Mùi ký ức, bước đầu rút kết luận sau: 1.Tản văn thể loại văn học xuất từ năm đầu kỉ XX Nhưng suốt nhiều năm, thể loại “đi ngồi lề” đời sống văn học Mãi đến năm gần đây, có phát triển mạnh mẽ, đạt đến mức “nở rộ” số lượng chất lượng Những yếu tố góp phần khẳng định vị trí khơng thể thay thể loại tản văn đời sống văn học đương đại Nguyễn Quang Thiều bút tài hoa, có nhiều đóng góp cho phát triển văn học đương đại nhiều thể loại có tản văn Tản văn Nguyễn Quang Thiều có chắp cánh thi ca nên tạo nên trang viết tản văn giàu chất thơ, giàu ý nghĩa Thế giới tản văn Nguyễn Quang Thiều có hai mạch cảm hứng lớn tản văn cảm thời tản văn hoài niệm Hoài niệm trở thành cảm hứng xuyên suốt tản văn Nguyễn Quang Thiều, hai tập tản văn Có kẻ rời bỏ thành phố Mùi ký ức Ở thấy tác giả dành ấm áp, nhớ thương cho làng Chùa, cho người dân quê lam lũ nồng hậu, khéo léo không phần tài hoa; cho tổ tiên, ông bà, cha mẹ, người thân gia đình Đó người góp phần tạo nên nhân cách, tâm hồn thơ Nguyễn Quang Thiều Đặc biệt, ông ghi lại sắc màu, hượng vị thứ gọi tên từ ăn quê hương mà ông thưởng thức Có phẩm 118 vật theo người làng cõi thiên thu trở thành kí ức văn hóa Nó góp phần làm nên làng Chùa hơm qua tạo tiền đề cho phát triển làng Chùa hôm Với hai tập tản văn trên, Nguyễn Quang Thiều trở thành người chép lại phần lịch sử làng Chùa với đời thường Ông chép trải nghiệm, hiểu biết sâu sắc, tình u vơ bờ bến niềm tự hào dành cho quê hương Đây đóng góp tác giả ông tôn vinh giá trị văn hóa làng q người nơng dân Bằng lối trần thuật đậm sắc màu chủ quan, kể chuyện giàu cảm xúc, ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu, dung hịa thơ văn xi, hịa quyện nhiều giọng điệu, từ trữ tình lắng sâu, bùi ngùi sám hối đến giọng điệu giàu triết lí chiêm nghiệm góp phần thể những dòng cảm xúc tác giả Từ xao xuyến vẻ đẹp thiên nhiên, từ hấp dẫn ăn, từ nỗi xúc động nghĩ tình đời, tình người đến tiếng thở dài chua xót nhà văn trước va chạm, rạn nứt đổ vỡ giá trị văn hóa truyền thống làng q nơng thơn thể cách rõ nét Với hai tập tản văn trên, Nguyễn Quang Thiều gửi lại cho độc giả thật nhiều thông điệp Với tác giả, yêu thương mảnh đất sinh ra, trân trọng gia đình, trân trọng ký ức thời hoa niên họ sống có trách nhiệm với cội nguồn, truyền thống Họ trở thành người sống có lịng nhân ái, biết q trọng giá trị tốt đẹp Hơn nữa, dù hịa vào dịng chảy hội nhập phải biết lắng lại, biết giữ trọn lấy giá trị văn hóa cốt lõi người Việt Nam Khi giữ văn hóa, giữ Đất nước trước biến thiên Thông điệp thực có ý nghĩa phải chứng kiến nhiều đổ vỡ, thay đổi cấu trúc văn hóa, nông thôn 119 Trong phát triển văn xi đương đại, Nguyễn Quang Thiều tìm cho chỗ đứng lịng độc giả nhờ sáng tạo riêng, khám phá mẻ Tản văn thể loại ông viết muộn so với thể loại khác có thành cơng đáng kể giá trị nội dung, tư tưởng thẩm mĩ Đến với tản văn ông, ta cảm nhận vẻ đẹp thực sự: vẻ đẹp tình quê, tình người, tình đời bừng sáng trang văn thấm đẫm chất thơ Người nghệ sĩ tình yêu đằm sâu, niềm tự hào sâu nặng quê hương cảm hứng sáng tạo mãnh liệt cố gắng gom nhặt những trân quý làng quê, người quê mà cất giữ “báu vật cố hương” Cái tình, tài nhà văn Hữu Ước viết: “Nếu nói văn Nguyễn Quang Thiều cánh đồng, nhà thơ người mót lúa cánh đồng xn hạ thu đơng ấy” 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (2009), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Phan Đăng, "Nguyễn Quang Thiều, từ cất giấc mơ", nguồn http://antgct.cand.com.vn Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại ( tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trí Dũng, "Mạch trữ tình truyện ngắn hệ nhà văn sau 1975", nguồn http://nhandan.com.vn 10 Hà Minh Đức (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 Đặng Thái Hà, "Vấn đề sinh thái - đô thị văn xuôi Việt Nam thời đổi mới", nguồn http://nhavantphcm.com.vn 15 Lê Thu Hà (2013), Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 121 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), Truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học Thái Nguyên 18 Dương Minh Hào, "Hương vị đặc biệt tản văn Trung Quốc", nguồn http://nhandan.com.vn 19 Hegel (1998), Mỹ học, tập (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Tăng Thị Hồn (2012), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phan Hoàng, "Nguyễn Quang Thiều mãi ẩn số", nguồn http://nhavanthanhphohcm.com.vn 25 M.B Khrapchenkơ (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Thạch Lam (2016), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề- Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Lưu Oanh, Phan Đăng Dư (2008), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Hoàng Anh Lê, "Nguyễn Quang Thiều câu chuyện thơ Việt Nam đại", nguồn http://vnexpress.net 30 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 122 31 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Vi Thùy Linh, nguồn://thethaovanhoa.vn "Về quê với Nguyễn Quang Thiều", 33 Vân Long, "Nguyễn Quang Thiều, chim đầu đàn giai đoạn mới", nguồn http://nhavantphcm.com.vn 34 Phương Lựu (2009), Lí luận văn học, tập 1: Văn học - nhà văn- bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35.Phương Lựu (2009), Lí luận văn học, tập 3: Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 M.Bakhatin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Trà My (2011), Tản văn đại Việt Nam, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 39 Lê Trà My (2008), Tản văn Việt Nam kỉ XX (Từ nhìn thể loại), Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Lê Trà My, "Tản văn Việt hành trình kỉ", nguồn http://vanvn.net 41 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Thụy Oanh, "Nguyễn Quang Thiểu kể chuyện giấc mộng", nguồn http://news.zing.vn 43 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 123 46 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Khánh Phương,"Nguyễn Quang Thiều hành trình tới quan niệm thẩm mĩ mới", nguồn http://nhavantphcm.com.vn 48 Nguyễn Kỳ Quyết (2014), Chất thơ tiểu thuyết Ma Văn Kháng (qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ , Trường Đại học Vinh 49 Thiên Sơn, "Hộp đen Nguyễn Quang Thiều", nguồn http://baodautu.vn 50 Trần Đình Sử, "Tản văn Việt Nam đại- thể loại bị lãng quên",nguồn http://trandinhsu.wordpress.com 51 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2007), Lí luận văn học, tập 2: tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 53 Đỗ Ngọc Thạch, http://tailieuhoctap.com "Truyện ngắn- đặc trưng thể loại",nguồn 54 Bùi Việt Thắng (1987), Trong gương thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Thiều (1999), Bài ca chim đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Thiều (2912), Châu thổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Nguyễn Quang Thiều (2018), Cô gái áo xanh chuyện kì bí làng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Quang Thiều (2012), Có kẻ rời bỏ thành phố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Nguyễn Quang Thiều (1995), Đứa hai dòng họ, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 61 Nguyễn Quang Thiều (1995), Kẻ ám sát cánh đồng, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 124 62 Nguyễn Quang Thiều (2015), Mùa hoa cải bên sông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Thiều (2017), Mùi kí ức, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Quang Thiều (1993), Người đàn bà tóc trắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Thiều (2016), Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Quang Thiều (2011), Nguyễn Quang Thiều- tác phẩm chọn lọc, Nxb phụ nữ, Hà Nội 67 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, Nxb Lao động, Hà Nội 68 Nguyễn Quang Thiều (2016), Trong phòng người bại liệt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Nguyễn Quang Thiều (2016), Trong ngơi nhà mẹ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 70 Bích Thu, "Bản sắc văn hóa tản văn thời đổi mói hội nhập", nguồn http://hieusach.vn 71 Mai Thục (2003), Tinh hoa Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 72 Đỗ Lai Thúy, "Chất thơ văn xi", nguồn http://www.qdnd.vn 73 Bình Ngun Trang, "Nguyễn Quang Thiều - kẻ rời bỏ thành phố", nguồn http://nhavantphcn.com.vn 74 Trần Thị Trường, "Nguyễn Quang Thiều - kẻ đa tài", nguồn http://nhavantphcm.com.vn 75 Đỗ Minh Tuấn, "Nguyễn Quang Thiều, kẻ khóc thương ngơi làng", nguồn http://nhavantphcm.com.vn 76 Nguyễn Tuân (1996), Cảnh sắc hương vị đất nước, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 77 Nguyễn Tuân (2012), Nguyễn Tuân tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 125 78 Trần Đăng Xuyền, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội ... chung tản văn Nguyễn Quang Thiều 36 1.3.1 Các đề tài tản văn Nguyễn Quang Thiều .36 1.3.2 Dấu ấn tản văn Nguyễn Quang Thiều .37 1.3.3 Hoài niệm cảm hứng xuyên suốt tản văn Nguyễn Quang Thiều. .. văn gồm ba chương: Chương 1: Tản văn hành trình sáng tạo Nguyễn Quang Thiều Chương 2: Những miền hoài niệm tản văn Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Nghệ thuật thể hoài niệm tản văn Nguyễn Quang Thiều. .. loại tản văn bối cảnh văn xuôi Việt Nam đương đại - Khảo sát phương diện nội dung hoài niệm tản văn Nguyễn Quang Thiều 7 - Khảo sát phương thức nghệ thuật thể hoài niệm tản văn Nguyễn Quang Thiều