1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa cử việt nam thời phong kiến qua

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ OANH KHOA CỬ VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN QUA HAI TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI LỀU CHÕNG (NGÔ TẤT TỐ) VÀ BÚT NGHIÊN (CHU THIÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ OANH KHOA CỬ VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN QUA HAI TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI LỀU CHÕNG (NGÔ TẤT TỐ) VÀ BÚT NGHIÊN (CHU THIÊN) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương KHÁI LƯỢC VỀ KHOA CỬ VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN VÀ SỰ XUẤT HIỆN HAI TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG (NGÔ TẤT TỐ), BÚT NGHIÊN (CHU THIÊN) 1.1 Khái lược chế độ giáo dục, khoa cử Việt Nam thời phong kiến 1.1.1 Chế độ giáo dục, khoa cử Việt Nam thời phong kiến 1.1.2 Khoa cử chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến lịch sử văn học dân tộc 19 1.2 Ngô Tất Tố với đời tiểu thuyết Lều chõng Chu Thiên với đời tiểu thuyết Bút nghiên 25 1.2.1 Ngô Tất Tố với đời tiểu thuyết “Lều chõng” 25 1.2.2 Chu Thiên với đời tiểu thuyết “Bút nghiên” 27 Chương KHOA CỬ THỜI PHONG KIẾN DƯỚI CÁI NHÌN CỦA HAI NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI Ở HAI TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG VÀ BÚT NGHIÊN 30 2.1 Khoa cử thời phong kiến nhìn Ngô Tất Tố qua tiểu thuyết Lều chõng 30 2.1.1 Chế độ khoa cử đường đến với khoa cử sĩ tử bi - hài kịch 30 2.1.2 Trường thi sân khấu với cảnh tượng đáng cười - đáng khóc 33 2.1.3 Chế độ khoa cử với khảo quan, việc coi thi, chấm thi … trò .35 2.1.4 Thái độ Ngô Tất Tố trước tranh thực “lều”, “chõng”… khoa cử thời qua .41 2.2 Khoa cử thời phong kiến nhìn Chu Thiên qua tiểu thuyết Bút nghiên 43 2.2.1 Con đường đến với khoa cử sĩ tử - đường “tu luyện thành tài”, “thoát khổ”, “hạnh phúc”… 43 2.2.2 Chế độ khoa cử với trường thi, quan trường việc coi thi, chấm thi có nhiều nét đẹp, đáng trân trọng 48 2.2.3 Thái độ Chu Thiên trước tranh “Bút” - “Nghiên” mang màu sắc lãng mạn 54 2.3 Những vấn đề đặt cho hậu từ hai nhìn khác khoa cử Việt Nam thời phong kiến 55 2.3.1 Từ nhìn Ngô Tất Tố khoa cử thời phong kiến qua “Lều chõng” 55 2.3.2 Từ nhìn Chu Thiên khoa cử thời phong kiến qua “Bút nghiên” .57 2.3.3 Những học cho giáo dục thi cử thời 58 Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA BỨC TRANH KHOA CỬ THỜI PHONG KIẾN CỦA HAI TÁC GIẢ QUA HAI TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG VÀ BÚT NGHIÊN 62 3.1 Nghệ thuật dựng truyện (tiểu thuyết) 62 3.1.1 Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện Ngô Tất Tố “Lều chõng” 62 3.1.2 Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện Bút nghiên”Chu Thiên “ 68 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Ngô Tất Tố “Lều chõng” 72 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chu Thiên “Bút nghiên” 74 3.3 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ 75 3.3.1 Giọng điệu ngôn ngữ Ngô Tất Tố “Lều chõng” 75 3.3.2 Giọng điệu ngôn ngữ Chu Thiên “Bút nghiên” 79 3.3.3 Những tương đồng dị biệt thi pháp giọng điệu, ngôn ngữ hai tác giả 82 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến có gần nghìn năm tồn Kể từ khoa thi - năm 1075 thời nhà Lý đến khoa thi cuối - năm 1919 thời nhà Nguyễn, nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức 188 “Ðại khoa”, lựa chọn 2990 Tiến sĩ Thực chế độ xã hội thời đại vậy, muốn chọn người tài đảm nhận công việc, phải qua giáo dục thi cử Vấn đề chế độ giáo dục thi cử để lựa chon người tài có thích hợp mang tính tích cực hiệu hay không? Chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến thuộc dĩ vãng Hậu (thời đại) nên nhìn nhận vấn đề nào? Có phải cơng lớn tội khơng nhỏ? Rất nhiều ngành khoa học, đặc biệt ngành khoa học xã hội nhân văn, có sáng tác văn học tìm câu trả lời theo cách riêng Khơng thể khơng thấy đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa nhiều ngành, có văn học 1.2 Chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến đề tài, nguồn cảm hứng nhiều sáng tác văn học, Riêng văn học đại, thể loại tiểu thuyết, Ngô Tất Tố Chu Thiên tác giả có nhiều tác phẩm thành công với đề tài này, đặc biệt hai tiểu thuyết Lều chõng (Ngô Tất Tố) Bút nghiên (Chu Thiên) Nếu Lều chõng tiểu thuyết trực tiếp lấy đề tài từ văn hóa khoa cử, qua tái cách chân thực mục nát suy tàn chế độ giáo dục, khoa cử phong kiến (dưới triều Nguyễn) Bút nghiên Chu Thiên lại có nhìn đầy cảm tình với chế độ Cả hai nhà văn đại vốn xuất thân từ nhà nho, nếm trải, thấu hiểu vinh, nhục, thành, bại chế độ đường khoa cử, điều họ trình bày, cài cắm hai tiểu thuyết Lều chõng Bút nghiên đáng để suy ngẫm, tìm hiểu, nghiên cứu 1.3 Nghiên cứu khoa cử Việt Nam thời phong kiến qua hai tiểu thuyết đại: Lều chõng (Ngô Tất Tố) Bút nghiên (Chu Thiên) không để hiểu Ngô Tất Tố, Chu Thiên tiểu thuyết hai nhà văn (vốn nhà Nho), hiểu chuyện khoa cử thời phong kiến, mà còn, từ tìm học kinh nghiệm cho cơng tác giáo dục, thi cử nhà trường đại (đây vấn đề nóng nhất, nhạy cảm nhất, gây nhiều xúc có nhiều tranh luận thời gian qua - thập niên đầu kỷ XXI); học cho sáng tạo nghệ thuật (tiểu thuyết) đề tài giáo dục, khoa cử Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Khoa cử Việt Nam thời phong kiến qua hai tiểu thuyết đại: Lều chõng (Ngô Tất Tố) Bút nghiên (Chu Thiên) 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát sáng tác Ngô Tất Tố Chu Thiên viết khoa cử Việt Nam thời phong kiến, nhiên tập trung vào hai tiểu thuyết Lều chõng (Ngô Tất Tố), Bút nghiên (Chu Thiên) Văn hai tiểu thuyết dùng để khảo sát, luận văn dựa vào cuốn: Lều chõng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 2014; Bút nghiên (Chu Thiên), Nxb Văn học, Hà Nội, 2009 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Vấn đề khoa cử Việt Nam Thời phong kiến nói chung, sáng tác Ngơ Tất Tố Chu Thiên nói riêng Chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến có lịch sử gần thiên niên kỷ (bắt đầu từ 1075, kết thúc: 1919; phục dựng nhiều nhiều ảnh quý nghiên bút, ống quyển, lều, chõng…) Thành tựu rõ ràng khơng thể phủ nhận Chế độ khoa cử “là chế độ tuyển chọn nhân tài xã hội phong kiến cổ đại Trung Quốc dựa viêc tổ chức thi cử theo khoa mục… Dân tộc Trung Hoa phát minh chế độ khoa cử cống hiến to lớn cho văn hóa giới Chế độ khoa cử Trung Quốc có ảnh hưởng trưc tiếp sâu sắc Việt Nam” (Vương Giới Nam, “Anh hưởng chế độ khoa cử Trung Quốc tới Việt Nam”, Nguyễn Tô Lan dịch, http:// hannom.org.vn/wed /tchn /…) [60] Nguyễn Thị Chân Quỳnh (việt kiều sống lâu năm Pháp) với cơng trình nghiên cứu cơng phu khoa cử Việt Nam thời phong kiến Lối xưa xe ngựa (2 tập), Đại lược khoa cử (2 tập) Bà cho biết: “Thời xưa, đường triều đình tìm người tài tuấn làm quan Khoa cử, hỏi thuật trị nước Nho đạo, lấy Ðức làm trọng lại tôn quân quyền nên vua chúa dùng làm quốc giáo Trong non nghìn năm tự trị, Nho học Khoa cử đào tạo lớp quan lại có nhiệm vụ lo cho dân, ngồi bảo vệ bờ cõi, chống ngoại xâm; người khơng làm quan lui dậy học truyền bá "đạo Thánh" cho lớp trẻ sau gánh vác việc nước” [73] Nguyễn Thị Chân Quỳnh việc tiêu cực, hạn chế chế độ khoa cử (như “cái học hư văn, không thực dụng”; “chỉ biết khâm phục có văn hóa Trung Hoa”; “trọng văn khinh võ”) khẳng định mặt tích cực thành tựu khơng thể phủ nhận Bà nhấn mạnh nhờ chế độ khoa cử mà “xã hội có quy củ, nếp, cơng bằng”; chế độ khoa cử “có cơng với nước” [73]… Tìm hiểu, nghiên cứu khoa cử Việt Nam thời phong kiến, cần phải kể đến công trình: Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Q Thắng (Nxb Văn hóa Thơng tin, 1993); Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử Nguyễn Thế Long (Nxb Giáo dục, 1995); Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nguyễn Đăng Tiến (Nxb Giáo dục, 1996); Giáo dục, khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc Nguyễn Công Lý; Khoa cử Nho học thời qua hai tiểu thuyết Lều chõng Trong rừng nho Nguyễn Thị Oanh (Luận văn thạc sĩ, Đại học Sài Sòn, 2017);… Các nhà nghiên cứu tìm hiểu văn hóa khoa cử nước nhà có thiện ý muốn lưu giữ vẻ đẹp thời vang bóng… Khơng học giả, nhà nghiên cứu, nhà văn tìm hiểu, nghiên cứu lấy cảm hứng sáng tác từ khoa cử Việt Nam thời phong kiến (Về sáng tác, tiêu biểu Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Tản Đà, Ngô Tất Tố, Chu Thiên, Thanh Đạm, v.v Về nghiên cứu có: Phạm Quỳnh, Ngô Tất Tố, Trần Thanh Mại, Nguyễn Tuân, Đỗ Đức Hiểu, v.v…) Nguyễn Tuân công phu viết Thời thơ Tú Xương Trong Thời thơ Tú Xương, nhà văn phác họa, dựng lại diện mạo khơng khí tinh thần thời đại Tú Xương, đặc biệt chế độ khoa cử trường thi thời Ông cho biết: “Trường thi Nam Định năm 1894 đông kiến cỏ Năm 1891, Nam Định co 9000 sĩ tử, năm 1894 số người di thi lên tới 11 vạn (…) kì Đệ vao ngày 25-10-1894 Kì đệ nhị, ngày 15 - 11 (…) lễ xướng danh từ sớm chiều Ghế bành quan chấm trường dự lễ tai ghế cao đến thước mét”… Bài viết Nguyễn Tuân thuộc thể loại ký có giá trị cơng trình biên khảo khơng Tú Xương mà cịn chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến chặng đường cuối cùng… 3.2 Vấn đề khoa cử Nho học hai tiểu thuyết Lều chõng (Ngô Tất Tố) Bút nghiên (Chu Thiên) Trước hết, khoa cử Nho học tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố, có nhiều viết quan tâm, tìm hiểu Cao Đắc Điểm với viết “Cách nhìn Ngô Tất Tố với học thi cử” cách có sức thuyết phục - tiêu đề viết - “Cách nhìn Ngô Tất Tố với học thi cử” Cao Đắc Điểm cho “Cái bả vinh hoa, mồi phú quý mê lòng người với mỹ từ quyến rũ, từ “cơ khóa, chị tú, bà cử” đến “ông cống, quan nghè, cụ bảng, cụ thám” sau bao năm “nấu sử sơi kinh”, 84 xem xét đáng bảng Trong tội mà tơi vừa nói có bốn tội: phạm húy, khiếm đài, bất túc, khiếm tị phải yết bảng con, cịn tội bị đánh hỏng mà thôi" [78, tr268] Những từ Hán Việt như: khiếm tị, phạm húy, khiếm đài, bất túc, khiếm trang, bạch tự, thiệp tích, tì ố, phạm, trường qui, Sơ khảo, Phúc khảo, nội trường, hợp phách, ngoại trường, yết tái cụ thể qui định vô khắt khe chốn tam trường ách văn chương cử tử với sĩ tử Chu Thiên nhà văn xuất thân nho học, thi nên ơng có vốn từ Hán Việt khoa cử giàu có Trong tác phẩm mình, ơng vận dụng nhiều từ Hán Việt để nói sỹ tử miệt mài với “bút nghiên" Nguồn gốc thân gia đình nhà nho khiến Chu Thiên am tường ngôn ngữ khoa cử Bảng từ ngữ chuyên biệt khoa cử Chu Thiên chủ yếu từ Hán Việt tiếng nói ca ngợi thời vang bóng khoa cử giáo dục phong kiến Nhiều đoạn tác phẩm Bút nghiên xuất hàng loạt từ ngữ khoa cử như: sơ khảo, phúc khảo, giải ngạch, khoa, ngoại hàm, dấu nhật trung, dấu giáp phùng, đồ, di, câu, cải, khiếm trang, khiếm tỵ, khiếm đài, phạm húy, phê, liệt, bình, thứ, ưu, giám thị, thí sinh “Ơng Đồ từ đến ngồi im lúc nói: - Nhập gia bất vấn tắc mạn, ký vi nho giả hồ bất tri thánh nhân nhập Thái Miếu, vấn (vào nhà không hỏi khinh nhờn Đã nho giả đức thánh nhân vào nhà thái miếu việc hỏi)” [86, tr57] “Ông khách ra: - Cây xương rồng, giồng đất rắn, long lại hoàn long, (chữ long nghĩa rồng) Các học trò im lặng ngồi nghĩ, mặt anh đực ra! Ông khách bỏm bẻm nhai nát miếng giầu, thè môi, giơ hai đầu ngón tay, cầm lấy bã 85 ném tót sân, giục: - Thế nào, xong chưa cậu? Chỉ có Tâm đứng dậy thưa: - Bẩm cụ xin đối ạ: “Quả dưa chuột tuột mồm mèo thử mà thử?” (chữ thử chuột)”[86, tr56] Với mật độ từ ngữ khoa cử dày đặc vậy, Chu Thiên giúp người đọc hình dung cảnh khoa cử mặt đáng trân trọng, mặt khác, thật nhiêu khê… Một đoạn văn khác: “Tâm ung dung đọc: - Một bách sách hai cung đáng tài Lý Bật (Lý Bật vị tướng giỏi đời Lý Đường, phong tước Vương, ngang với Quách Tử Nghi Chữ Bật có chữ bách giữa, hai chữ cung hai bên) Ông cụ gật gù khen:- Hay Trội Quân tử ngôn, bỉ phu xin cơng nhận câu đối thầy khóa Nam Hạ, xin hai quan miễn đối!”[ 86, tr56 ] Hai tác giả có tương đồng, gặp gỡ vận dụng thành ngữ dân gian Ngô Tất Tố vận dụng sáng tạo nhiều thành ngữ dân gian làm nên thành công cho Lều chõng ''Danh ngơn thuận" "Chửi chùm chửi lợp", "Chấp chới quạ đậu chuồng lợn"… Thành ngữ có cấu tạo cụm tính từ, tính từ làm thành phần trung tâm Ví dụ: "Tươi hoa", Thành ngữ có cấu tạo cụm chủ vị: Ví dụ: "Ếch đớp hoa mướp", v.v… Chu Thiên Xuất phát từ quan niệm: nghệ thuật phải phục vụ phần đông độc giả nhân dân lao động, Chu Thiên có ý thức đưa thành ngữ vào tác phẩm Ông nhà văn xuất thân nơng dân, lại có thời gian sống nhiều nông thôn; nếp cảm, nếp nghĩ, lời ăn tiếng nói nhân dân lao động qua năm tháng thấm vào ông kết tinh thành giá trị văn hóa, văn học Một giá trị ơng vận dụng thành công linh hoạt thành ngữ, ca dao, tục ngữ tác phẩm Chẳng hạn, Bút nghiên, Chu Thiên viết: 86 “Muốn sang bắc cầu kiều, muốn hay chữ u lấy thầy”… “Rồi bà đọc ln thơ truyền tụng để khuyên con: Đen thời dùng mực, đỏ dùng son, Cố học cho hay, con! Cái bút nghiên báu Câu kinh câu kệ mùi ngon! Vàng mua chừa để, vàng bay hết Chữ bán dư ăn, chữ Nhờ phận mai nên kẻ Bõ công cha mẹ khôn!” Hay câu hát cô gái trẻ: “Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân Nay anh học gần Mai anh học xa Tiền gạo mẹ cha Cái nghiên bút thực anh! Có bạo dạn hơn, trân trân hát tán sốt sột: Đơi bên bác mẹ già Lấy anh hay chữ cậy trông…”[86, tr50] Tuy có tương đồng hai tác giả hai phong cách với cá tính khác nhau, ngơn ngữ sáng tác hai ơng có nhiều điểm dị biệt Ngô Tất Tố phản ánh chế độ thi cử lỗi, ông sử dụng nhiều từ ngữ chuyên biệt khoa cử để miêu tả khắt khe ngặt nghèo chế độ khoa cử Ngô Tất Tố viết: "Hai người vừa tới nhà thập đạo, người lại phòng thu đương nâng nắp hòm đậy lại Tất cả, Vân Hạc, Khắc Mẫn rút văn ống trao cho Tiếng trống cuối vừa dứt, người lại phịng liền khóa hịm lại Một ông cụ già lật đật đem đến nơi, chỗ ổ 87 khóa vừa bị dán giấy niêm phong Ông năn nỉ kêu van người lại phòng mở hòm văn vào Hắn vẻ thương hại ơng cụ Nhưng khơng dám bóc tờ niêm phong, nói: - Thế số cụ khơng đỗ! Cụ đành lịng Bây tơi mở hịm mà bỏ cụ vào, tơi phải ngồi tù mọt gơng Cái hịm liền bị bị bọn lính mật khiêng vào nhà Thập đạo Ơng cụ kêu khóc nức nở, cố xông lên hà Thập đạo để lấy cớ tuổi già mà xin quan hàm, có khổ hay khơng?"… “Trường gia ân cho Nhưng khơng Quan trường úy lạo ông cụ câu sai lính dẫn Vừa ơng cụ vừa kêu: - Khốn nạn! Tôi thi mười khoa, bán hết nhà ruộng đất việc khoa cử Định thi khóa thơi Bây lại bị loại”…[78, tr51] Ông cụ già thi đến mười khoa, tài sản gia đình bán hết để đầu tư cho việc thi cử, đến lần thi cuối mong đỗ đạt để "vớt vát" lại mất, chậm trễ giây phút mà bị ngoại hàm Thế là, công lao mười khoa lều, chõng thi với tất tài sản gia đình trơi xuống sơng xuống bể hết Tiếng kêu than ông lời tố cáo chế độ thi cử khiến người theo đuổi mà khuynh gia bại sản Ngô Tất Tố người lên tiếng phê phán tâm lý chạy theo quan trường khoa cử Các trí thức thời với ông Đào Duy Anh nhiều đề cập đến vấn đề Nhưng Ngô Tất Tố người ưu riêng ông - ưu "người cuộc", trực diện "đánh" vào tâm lý kẻ háo danh Cây bút cựu học dùng vốn ngơn ngữ un thâm để lên tiếng phơi bày, phê phán khoa cử lỗi thời Xuất thân nơi "cửa Khổng sân Trình" Ngơ Tất Tố khơng nhiều người khác, nhắm mắt phục cổ Trái lại, ông dũng cảm cất lên tiếng nói phản đối mạnh mẽ chế độ khoa cử hủ nát 88 với cách riêng mình: ngơn ngữ nghệ thuật mang tính hình tượng, biểu cảm, sống động Ngơn ngữ mang màu sắc tâm linh Ngô Tất Tố dùng nhiều Các yếu tố tâm linh Ngô Tất Tố nhắc đến, quan niệm người dân Việt qua mùa thi cử Yếu tố biệt dị Ngô Tất Tố phản ánh qua yếu tố tâm linh giới giấc mơ… Cô Ngọc “đã ngất mơ thấy trở thành bà Thám”[78, tr35], “thỉnh thoảng lại nói mê nói sảng, xưng thám, xưng bảng, y người ma làm”[78, tr35] Giấc mơ Ngọc khao khát danh vọng đời cô đeo đuổi mà Vân Hạc người thay thực Đó giấc mộng công danh thời đại Hán học sức lực kiệt Quan niệm điềm báo phát tín hiệu qua vật nét tâm lý riêng đời sống tâm linh họ Ngô Tất Tố ghi lại tinh tế Điềm báo vào sống người tự bao giờ, nếp mịn tâm thức dân gian: “cái hoa gạo nở đầu tháng giêng tán điềm tốt; khanh khách kêu đình ngày khai hạ, tôn tin mừng”…[78, tr1] Ngọc điềm báo điều mà “hai mắt nháy rối, vuốt khơng Rồi ăn cơm xong, vào buồng, lại nhện sa thẳng xuống chỗ trước mặt”…[78, tr7] Bói tốn hành động tiên đoán tương lai, vận mệnh Trong sống, người ln mong biết vận hạn tương lai Từ xuất hình thức bói tốn: tử vi, bói âm dương, tướng thuật người dân thay đổi để phù hợp với tâm lí tín ngưỡng dân tộc Cơ Ngọc tìm đến cách bói Kiều để biết vận mệnh tiên tri tương lai với lời khấn“Lạy vua Từ Hải, lạy vãi Giác Duyên, lạy tiên Thúy Kiều, tên Hồng Thị Ngọc, làng Vân Trình, thành tâm xin quẻ”…[78, tr8] Và điều ứng trang sách phù hợp với vận hạn cô Ngôn ngữ mang màu sắc tâm linh xuất nhiều Lều chõng 89 Bàn thờ nơi thờ tự tôn nghiêm người sống trọng đời sống tâm linh phần mộ dịng họ tổ tiên tín hiệu thiêng Người Việt Nam ta coi phần mộ ông bà tổ tiên Họ tin mộ vị trí đẹp, phong thủy tốt ảnh hưởng tốt đến sống dòng họ cháu Đặc biệt, “mộ kết” điềm báo cho phát đạt thịnh vượng Vì vậy, làng văn khoa náo nức rộn rịp khiến người ta nghĩ đến “họ Trần kết mộ tổ” Thờ cúng khấn vái tổ tiên cách hành xử quen thuộc người dân để thông báo cầu mong ông bà tổ tiên phù hộ cho cháu lúc xa, làm việc lớn, thi Khác với Ngô Tất Tố, Chu Thiên ca ngợi cần mẫn học tập khoa cử nên ngôn ngữ tác phẩm ông (Bút nghiên) có nhiều dị biệt so với ngôn ngữ Ngô Tất Tố (trong Lều chõng) Ngôn ngữ Chu Thiên ngôn ngữ mang sắc thái thành kính, ca ngợi: “Cuộc thi Mỹ Lương truyền lan tiếng tăm Tâm lừng khắp nơi Kẻ xa người gần nao nức muốn rõ mặt Tâm, muốn biết tài Tâm, thi vừa giả lại, Tâm khơng xem lại kỹ càng, phải luôn chuyền tự tay người sang tay người khác”[86, tr49]… “Thằng cháu Tâm nhà thơng minh mà lại chịu khó, chửa biết chừng thành danh phận trước nên ”[86, tr50] Tâm người trân trọng, đón rước ý chí tu luyện với đường khoa cử cậu Nhà văn cho biêt: “Cậu Tâm tí tuổi đầu mà đến đâu có kẻ người nể, kẻ đón người rước cậu chăm học.Đấy cậu Tâm tuổi em mày, học hành giỏi giang vậy, ngữ mày nhớn xác ăn hại thôi! Lười chảy thây Học mươi năm mà viết văn tự không thành!- Người ta học vậy, thi đâu đỗ đấy, kẻ đón người mời, mi quanh năm phục dịch người, người ta sai sai chó!Thơi, mai mà xin cắp tráp cho cậu Tâm để cậu dạy cho, xác nhớn bồ đa ấy, mà bảo học mai khác, ảnh eo lắm!”[86, tr57] Cách chọn từ ngữ để đặt tên tác phẩm (Bút nghiên) tên nhân vật 90 (Tâm) Chu Thiên cho thấy dụng ý trân trọng ông khoa cử Nhà văn cho biết: “khơng dám nói rõ tên Tâm, sợ mang tiếng người khoe khoang, bụng ông mừng thầm đứa cháu học trội cả, mà lời ơng nói nửa bỡn nửa thật với người ngồi ám riêng Tâm Cho nên ông cần dạy mau đủ lối văn trường Thi thơ biết rồi, văn sách quen rồi, ông bắt đầu dạy sang kinh nghĩa tứ lục… Cái lối dạy học ơng giản tiện vậy, nên học trị tiến lắm, ông Đồ nơi noi theo”.[86, tr73] Ngôn ngữ khoa cử Nho học đặc điểm bao trùm, bật ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố (ở tiểu thuyết Lều chõng) Chu Thiên (ở tiểu thuyết Bút nghiên) Đây sở quan trọng tạo nên nét tương đồng, gần gũi sáng tác hai tác giả Nhưng hai tác giả hai phong cách khác nhau, tư tưởng khác nhau, nên dị biệt ngôn ngữ tiểu thuyết hai tác giả tất yếu Một bên, ngôn ngữ mang đậm tính chất trào phúng, phê phán (Lều chõng), bên ngơn ngữ mang đậm tính chất thành kính, ngợi ca (Bút nghiên) Cả hai loại ngơn ngữ có giá trị ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ đáng trân trọng… 91 KẾT LUẬN Khoa cử Việt Nam thời phong kiến vấn đề lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khác (văn hóa, giáo dục, lịch sử, văn học,…), vậy, để hiểu đánh giá hai mặt tích cực tiêu cực, địi hỏi tìm hiểu, nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, liên ngành Khoa cử Việt Nam thời phong kiến vào sáng tác văn học từ thời trung đại với tác gia lớn Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương… Sang thời đại, số nhiều nhà văn, nhà thơ viết Khoa cử Việt Nam thời phong kiến, hoàn tồn có sở để khẳng định Ngơ Tất Tố Chu Thiên tác gia tiêu biểu hàng đầu, có đóng góp đáng nể trọng Khó tìm thấy đâu văn xi đại viết khoa cử Việt Nam thời phong kiến với điều thú vị, hấp dẫn (ở hai chiều hướng phê phán ca ngợi) sáng tác hai nhà văn mà tiêu biểu hai tiểu thuyết: Lều chõng (Ngô Tất Tố), Bút nghiên (Chu Thiên) Khoa cử Việt Nam thời phong kiến đáng lên án, phê phán hay đáng ngợi ca, trân trọng? Tìm lời giải cho câu hỏi này, để có sở, có lẽ trước hết phải người “sống”, “chết” với Ngơ Tất Tố khơng trả lời câu hỏi tiểu thuyết Lều chõng mà cịn lý luận/ lý thuyết Theo Ngơ Tất Tố, “Ngày nghe đến hai tiếng "Lều", "Chõng" có lẽ nhiều người lấy làm lạ vật từ biệt mà đến chỗ tích gần ba chục năm Nhưng mà trước hai chục năm ngược trở lên, nghìn năm, "Lều" "Chõng" làm chủ vận mệnh giang sơn cũ kỹ mà người ta khoe "bốn nghìn năm văn hiến" Những ơng ngồi miếu đường làm rường làm cột cho nước nhà, ông nơi tuyền thạch, làm khuôn mẫu cho đạo đức phong hóa, đám lều chõng mà Lều Chõng với nước Việt Nam không khác ông tạo vật, chế tạo đủ hạng người hữu dụng vơ dụng Chính làm cho nước Việt Nam 92 trở nên nước có văn hóa, lại đưa nước Việt Nam đến cõi diệt vong Vì nó, nước Việt Nam thời kì dài phát nhiều cảnh tượng kỳ quái, khiến cho người ta phải cười, phải khóc, phải rùng rợn hồi hộp”… Đấy tiếng nói vang dội tiểu thuyết Lều chõng (Ngô Tất Tố) Khác Ngô Tất Tố, với tiểu thuyết Bút nghiên, Chu Thiên tái chế độ khhoa cử Việt Nam thời phong kiến nhìn đầy thành kính, trân trọng tin tưởng vào phẩm chất người sĩ tử Nhiều ngành khoa học qua tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng khẳng định nét đẹp mặt tích cực chế độ khoa cử Lịch sử dân tộc cho thấy chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến gần nghìn năm ln song hành với tiến cử hiền tài Nền giáo dục, khoa cử đào tạo hàng vạn hiền tài cho đất nước Những gương học hành - đỗ đạt, nhiều người ghi danh văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội Huế) bao đời nguồn cổ vũ, động viên bao hệ học trị… Đó ý nghĩa sâu xa tiểu thuyết Bút nghiên mà Chu Thiên viết nên tài tâm huyết Tiếp cận hai tiểu thuyết đại khoa cử Việt Nam thời phong kiến Ngô Tất Tố Chu Thiên tiếp cận cách nhìn cách nhìn, cách khám phá khoa cử nhà văn - nhà Nho un thâm có nhìn Tây học Bằng trang văn đầy tâm huyết mình, Ngơ Tất Tố Chu Thiên làm sống dậy phong tục văn hóa khoa cử với gam màu, đường nét chân thực, tinh tế Là nhà văn xuất thân từ Nho học, trải nghiệm khoa cử, hai tác giả Ngô Tất Tố Chu Thiên có đầy đủ sở để đưa vào tác phẩm điều mà hậu phải suy ngẫm nghiêm túc, cẩn trọng Dầu có ý phủ định hay khẳng định khoa cử thời phong kiến, thấy phảng phất hai tác phẩm thái độ đề cao “Bút” - “Nghiên”, tôn trọng văn chương chữ nghĩa - điều xuống cấp, đáng quan tâm, chia sẻ thời đại hơm 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồi Anh (hpp://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/chu-thienguong-sang-nha-nho-chan-chinh.html#) Đào Duy Anh (1992), Hán Việt tự điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuận ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Kế Bính (1930) Việt Hán văn khảo, Hà Nội E’ditions du Trung Bắc - Tân - Văn Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 3, phần "Văn tịch chí"), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 1977), Ngô Tất Tố - Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (1999), Văn học Viêt Nam 1900 - 1945 (Chương XIII viết Ngô Tất Tố), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ chủ biên, Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (sưu tầm biên soạn), Tổng tập tản văn Ngô Tất Tố, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 12 Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (sưu tầm biên soạn, 1993), Tuyển tập Ngô Tất Tố (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 13 Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (sưu tầm biên soạn, 2008), Ngô Tất Tố muôn mặt đời, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 14 Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (sưu tầm biên soạn, 2014), Chân dung Ngô Tất Tố, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 15 Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh 94 16 Hà Minh Đức (1998), “Tiểu phẩm văn học báo chí Ngơ Tất Tố”, Tạp chí Văn học số, 11 17 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 G Bu Đa Ren (2002), Anh Bộ đội Việt Nam mới, Nxb Giao dục, Hà Nội 19 Dương Quảng Hàm, (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Trung tâm học liệu xuất (in lần thứ 10), Sài Gòn 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Thị Đức Hạnh (1983), “Đặc sắc tiểu phẩm Ngơ Tất Tố”, Tạp chí Văn học số 22 Phạm Thị Hảo biên soạn (2008), Khái niệm thuật ngữ, Lý luận Văn học Trung Quốc, Nxb Văn học 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Kim Hoa (26/08/2014), “Ngô Tất Tố: 60 năm Nghiệp văn & Nghề báo”, Tạp chí Hội nhà báo Việt Nam 26 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Thị Hoàn (2009) Thành ngữ Tắt đèn Ngô Tất Tố, Luận văn cử nhân khoa học Ngữ văn 28 Nguyễn Công Hoan (1993), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Công Hoan (2004), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Đỗ Kim Hồi (1990), "Tiểu thuyết Tắt đèn Ngơ Tất Tố", Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 31 Nguyên Hồng (1997), Nguyên Hồng Tác giả, tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 32 Nguyên Hồng (1997), Tuyển tập Nguyên Hồng, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Huệ (2010), Thành ngữ văn xuôi thực phê phán Việt Nam qua số sáng tác tiêu biểu Ngô Tất Tố Nam Cao, Luận văn cử nhân khoa học Ngữ văn 34 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Mai Hương (biên soạn) (1993), Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Mai Hương, Tôn Phương Lan (2000), Ngô Tất Tố Về Tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Mai Hương Tôn Phương Lan (tuyển chọn giới thiệu, 2001), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phú Hương, (1939), Báo Đông phương, số 10, ngày 1- 9-1939 39 Trần Đình Hượu, Lê Trí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Kim Lân (1997), "Những ngày sống với bác Tố", Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), 2006, ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội) 46 Phong Lê (1994), Ngô Tất Tố chân dung lớn nghiệp lớn, Tạp chí văn học số 1, tr 1-5 47 Phong Lê (1997), Nam Cao - Phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 48 Phong Lê (2005), Về Văn học Việt Nam nghĩ tiếp , Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 49 Nhất Linh (1991), Đôi bạn, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 50 Viên Mai (1999), Tùy Viên thi thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1973), "Ngô Tất Tố", Lịch sử Văn học Việt Nam, tập V (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1973), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), "Đọc Cửa biển nghĩ Nguyên Hồng tiểu thuyết", guyên Hồng Tác giả, tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn) (2007), Truyện ngắn Thạch Lam Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Thảo Miên (tuyển chọn, 2013), Ngô Tất Tố nhân cách lớn nhà văn hóa lớn, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 58 Lê Hồng My (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 60 Vương Giới Nam, “Ảnh hưởng chế độ khoa cử Trung Quốc tới Việt Nam” (Nguyễn Tơ Lan dịch), http://hannom.org.vn/web/tchn/data 61 Vương Trí Nhàn (2004) Nxb Văn học, Hà Nội 62 Thiết Khẩu Nhi (1930), "Tiên sinh Phạm Quỳnh cãi lộn với ông Thượng Chi", Phổ Thông, số ngày 26-10-1930 97 63 Nhiều tác giả (2007), Trần Tế Xương tác gia tác phẩm (Vũ Văn Sĩ - Đinh Minh Hằng - Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, biên soạn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh 66 Hồng Phê chủ biên (1996), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 67 Vũ Trọng Phụng (2006), Cạm bẫy người, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Phượng (2002), Ngôn từ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng, Luận án Tiến sỹ 69 Vũ Trọng Phụng (2007), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Lê Thị Quỳnh (2009), Ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh sáng tác trước năm 1945, Luận văn Thạc sỹ 71 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2001), Lối xưa xe ngựa , Nxb Tuổi Trẻ Trung tâm Nghiên cứu Quốc học tái bản, TPHCM 72 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa Cử Việt-Nam, tập Thượng, Thi Hương, Nxb Tuổi trẻ Trung tâm Nghiên cứu Quốc học tái bản, TPHCM 73 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2007), Khoa Cử Việt-Nam, tập Hạ, Thi Hội - Thi Đình, Nxb Tuổi trẻ Trung tâm Nghiên cứu Quốc học tái bản, TPHCM 74 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 77 Văn Tân (2003), Văn học trào phúng Việt Nam từ kỷ XVIII đến 1958, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Ngô Tất Tố (2012), Lều chõng, Nxb Văn Học, Hà Nội 79 Ngô Tất Tố (2014), Việc làng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 80 Cù Đình Tú (2003), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Minh Tước (1939) "Một nhà văn dân quê - Ngô tất Tố Tắt đèn", Báo Mới, số ngày 15/6/1939 82 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 83 Vũ Duy Thanh (2008), Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Ngô Tất Tố, Luận văn Thạc sỹ 84 Nguyễn Quốc Thắng (1999) Từ điển Tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 85 Đào Tiến Thi, Mặt trái Nho học Việt Nam, http://chimvie3.free.fr/61/daotienthin_MaTraiNhoHocVN_061.htm 86 Chu Thiên(2009), Bút Nghiên, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Văn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm tuyển chọn giới thiệu (2007), 10 kỷ bàn luận văn chương, (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Anh Vũ (biên soạn, 2012), Ngô Tất Tố tác phẩm & lời bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... giáo dục, khoa cử Việt Nam thời phong kiến 1.1.1 Chế độ giáo dục, khoa cử Việt Nam thời phong kiến 1.1.1.1 Khái niệm chế độ giáo dục, khoa cử chế giáo dục, khoa cử Việt Nam thời phong kiến Giáo... nhìn khác khoa cử Việt Nam thời phong kiến 55 2.3.1 Từ nhìn Ngơ Tất Tố khoa cử thời phong kiến qua “Lều chõng” 55 2.3.2 Từ nhìn Chu Thiên khoa cử thời phong kiến qua “Bút nghiên”... nghiệm quý báu tổ chức giáo dục 1.1.2 Khoa cử chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến lịch sử văn học dân tộc Khoa cử chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến trở nên đề tài, nguồn mạch cảm hứng

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w