Xây dựng bài tập đánh giá năng lực theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần nhiệt học vật kí lớp 10 thpt

174 5 0
Xây dựng bài tập đánh giá năng lực theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần nhiệt học vật kí lớp 10 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH NGỌC THI NHÂN XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ LỚP 10 THPT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TÂY NINH - 2018 i ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH NGỌC THI NHÂN XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHỊ TÂY NINH 2018 ii iii LỜI CẢM ƠN Vấn đề xây dựng sử dụng tập vật lí đánh giá lực theo Pisa nói chung tập vật lí đánh giá lực theo Pisa dạy học chương “ Nhiệt Học” Vật lí 10 –THPT nói riêng vấn đề có tài liệu tham khảo Tuy nhiên với nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình thầy cô, cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp, luận văn tơi hồn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo tổ Vật lí –Tin –Cơng nghệ, trường THPT Nguyễn Đình Chiểu nhiệt tình trao đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Thị Nhị giúp nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận góp ý, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tây ninh, ngày 30 tháng năm 2018 iii iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i,ii Lời cảm ơn ……………………………………………………………… iii Mục lục ………………………………………………………………… iv Danh mục bảng…………………………………………………………… viii Danh mục biểu đồ……………………………………………………… ix Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………… x Mở đầu…………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Giả thuyết khoa học ………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Đóng góp đề tài …………………………………………… iv v NỘI DUNG Chương1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO PISA TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT ……………………………………… 1.1 Năng lực dạy học theo hướng phát triển lực ……… 1.1.1 Năng lực ………………………………………………………… 1.1.2 Phân loại lực………………………………………………… 1.1.3 Dạy học theo hướng phát triển lực ………………………… 11 1.2 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh ………… 14 1.2.1 Định hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học 14 sinh 1.2.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực ………………………………………………………… 18 1.2.3 Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh …… 20 1.3 Tổng quan PISA ………………………………………………… 25 1.3.1 PISA gì? ………………………….…………………………… 25 1.3.2 Mục đích PISA ……………………………………………… 27 1.3.3 Đặc điểm PISA ……………………………………………… 28 1.3.4.Những lực đánh giá PISA ………………………… 28 1.3.5 Cấu trúc tập theo Pisa ……………………………… 30 1.4 Xây dựng sử dụng tập theo Pisa dạy học vật lý trường THPT ………………………………………………… 35 1.4.1 Xây dựng tập theo Pisa dạy học Vật lý …………… 35 1.4.2 Sử dụng tập theo Pisa dạy học Vật lý …………… 31 1.5 Thực trạng việc xây dựng sử dụng tập theo Pisa v vi dạy học vật lý trường THPT …………………………… 39 1.6 Một số thuận lợi khó khăn việc sử dụng BTVL theo Pisa dạy học vật lí trường THPT ………………………………… 40 Kết luận chương …………………………………………………… 41 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 THPT 43 2.1 Đặc điểm, cấu trúc phần “ Nhiệt học” Vật lý lớp 10 THPT ………… 43 2.1.1 Đặc điểm chương “ Nhiệt Học” Vật lý lớp 10 THPT.…… 43 2.1.2 Cấu trúc chương “ Nhiệt Học” Vật lý lớp 10 THPT …… 45 2.2 Xây dựng hệ thống tập phần “ Nhiệt học” Vật lý lớp 10 THPT 45 theo Pisa …………………………………… 2.2.1 Những thuận lợi, khó khăn việc xây dựng sử dụng tập 45 theo Pisa dạy học phần “ Nhiệt học” vật lí 10 THPT 2.2.2 Hệ thống tập theo Pisa chương “ Nhiệt Học” Vật lí 46 10 – THPT ………………………………………………… 2.3 Sử dụng hệ thống tập xây dựng dạy học phần “ Nhiệt 112 học” Vật lí 10 – THPT ……………………………………… 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập theo Pisa tiết tập ………… 112 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập theo Pisa tiết ôn tập ………… 116 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập theo Pisa kiểm tra đánh giá … 119 Kết luận chương …………………………………………………… 120 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………………… 122 vi vii 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP ………………………………………… 122 3.1.1 Mục đích TNSP …………………………………………………… 122 3.1.2.Nhiệm vụ TNSP …………………………………………………… 122 3.2 Đối tượng phương pháp TNSP ………………………………… 123 3.2.1 Đối tượng TNSP ………………………………………………… 123 3.2.2 Phương pháp TNSP ……………………………………………… 123 3.3.Nội dung TNSP ……………………………………………………… 123 3.4.Kết TNSP ……………………………………………………… 123 3.4.1 Đánh giá định tính ………………………………………………… 124 3.4.2 Đánh giá định lượng ……………………………………………… 124 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê ……………………………………… 135 Kết luận chương 136 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 141 PHỤ LỤC 143 vii viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết ĐG NL nhóm thực nghiệm 126 Biểu đồ 3.2 So sánh tỉ lệ ĐG NL HS nhóm thực nghiệm …… 127 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ đạt nhóm ĐC …………… 128 Biểu đồ 3.4 So sánh tỉ lệ mức độ đạt nhóm ĐC …… 128 Biểu đồ 3.5 So sánh mức độ đạt nhóm TN nhóm ĐC … 129 Biểu đồ 3.6 So sánh tỉ lệ mức độ đạt nhóm TN nhóm ĐC 129 Biểu đồ 3.7 Phân bố điểm hai nhóm TN ĐC 131 Biểu đồ 3.8 Phân loại theo học lực HS ………… 131 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất điểm hai nhóm TN ĐC 131 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy hai nhóm TN ĐC 133 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập BTVL Bài tập vật lí ĐG Đánh giá ĐGNL Đánh giá lực GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KQ Kết KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá viii ix NL lực PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghệm sư phạm ix MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện nay, trường THPT giai đoạn tích cực đổi PPDH, đổi toàn diện đồng bộ, có vật lý học; Chủ đạo đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, phát huy lực nhận thức, lực hành động, lực giải vấn đề lực sáng tạo cho HS Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực thành công việc chuyển từ PP dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, ứng dụng vào thực tiễn Trong bối cảnh đó, chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (The Programme for International Student Assessment) ngày thu hút ý nhà giáo dục PISA không kiểm tra kiến thức thu trường học mà đưa nhìn tổng quan khả phổ thông thực tế HS PISA đánh giá khả HS vận dụng kiến thức kĩ đọc hiểu nhiều tài liệu khác mà họ gặp sống ngày Theo kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm 2012 Việt Nam tham gia chương trình PISA để đến năm 2020 kịp xây dựng chiến lược Giáo dục phù hợp, đáp ứng tiêu chuẩn tiên tiến quốc tế Tham gia PISA bước tích cực hội nhập quốc tế giáo dục tạo hội so sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục quốc tế để ngành Giáo dục Việt Nam thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu HS q trình Giáo dục, từ góp 151 - Khi tầng ozon bị phá hủy, nguồn nhiệt lượng xạ từ mặt trời xuống trái đất lớn hơn, trái đất nóng xạ nhiệt mạnh - Nguồn nhiệt xạ từ trái đất mạnh nguồn xạ ngược lại lớp khí nhà kính lớn trái đất nóng 4.Tùy học sinh Căn cần thể xạ nhiệt từ mặt trời, xạ nhiệt từ trái đất, lớp “kính” xạ nhiệt lớp kính Tùy học sinh Có thể nêu số ý sau: - Làm trái đất nóng lên, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt người - Làm băng tan cực, nước biển ngày dâng lên gây bão lụt lớn - Gây cháy rừng hệ lụy khác - Gây hạn hán, cạn kiệt nguồn nước nhiều nơi - Làm chết nhiều loài sinh vật - Làm dần vùng tài nguyên ven biển - Làm suy giảm vận chuyển đường thủy… Tùy học sinh Có thể nêu số ý sau: - Trồng nhiều xanh để giảm lượng khí CO2 - Giảm bớt lượng khí thải cơng nghiệp - Tăng cường sử dụng nguồn lượng tự nhiên: gió, nước, mặt trời 151 152 - Sử dụng tiết kiệm lượng (Bài – BẢO VỆ HỒ NƯỚC) Câu Kiến thức môn: Bức xạ nhiệt Có khoảng 20.000 bóng thả vào hồ chứa khu phức hợp Van Norman thuộc Sylmar, California ngày 10/8/2015 Ngày 10/8/2015, hàng ngàn bóng màu đen thả xuống hồ nước nước Mỹ Những bóng nhựa, màu đen có kích cỡ trái táo, có giá trị khoảng 8.000 đồng, có tác dụng bảo vệ nguồn nước khỏi tác động thiên nhiên bụi, mưa, hóa chất hay vi sinh gây ô nhiễm Đồng thời, ngăn chặn bay nước lên tới 900 triệu lít nước năm Sáng kiến giúp tiết kiệm tới 250 triệu USD (trên nghìn tỉ VND) so với phương pháp xây đập chia cắt hồ Nếu dùng vải che kín mặt hồ phải tốn dùng trái bóng tới 300 triệu USD ( Nguồn: Theo Vnexpress.net ) Câu hỏi: BẢO VỆ HỒ NƯỚC 152 153 Em nêu giá trị việc thả bóng đen xuống hồ nước Vì người ta dùng bóng màu đen mà khơng dùng màu khác? Hướng dẫn: BẢO VỆ HỒ NƯỚC Các giá trị là: - Bảo vệ nguồn nước trước tác động tự nhiên - Ngăn chặn bay nước hồ - Tiết kiệm kinh phí thực so với giải pháp khác Vật màu đen hấp thụ xạ nhiệt mạnh vật màu khác, bóng màu đen thu nhiệt từ mặt trời chiếu vào hồ nước làm nhiệt độ nước ổn định giảm bốc nước hồ.CÂU HỎI 1: 153 154 SỞ GD&ĐT TÂY NINH Đề kiểm tra tiết – Đề theo Pisa Trường THPT Nguyễn-Đ-Chiểu MƠN: Vật lí 10 Hãy đọc kĩ thơng tin viết Hướng dẫn câu hỏi theo yêu cầu: CÂU Bài – VẬN CHUYỂN XĂNG Kiến thức môn: Dẫn nhiệt, xạ nhiệt Xăng chất nhạy bắt lửa, bắt lửa nhiệt độ 210C Mặt khác nồng độ xăng dầu không gian mức từ 1% đến 6% rơi vào trạng thái dễ cháy nổ Các bồn chứa xăng phải đảm bảo tiêu chuẩn an tồn nghiêm ngặt, bắt buộc thùng phi hay bồn chứa xăng phải làm kim loại Các thùng nặng gây khó khăn vận chuyển u cầu an tồn dùng thùng nhựa nhẹ tiện lợi để vận chuyển xăng 154 155 Câu hỏi: VẬN CHUYỂN XĂNG Vì bồn xăng thường sơn lớp nhũ màu trắng sáng? Lí chủ yếu bồn chứa xăng làm sắt mà không làm nhựa gì? A Sắt dẫn nhiệt tốt nhựa B Sắt bền nhựa C Sắt dẫn điện tốt, nhựa không dẫn điện D Sắt không bị xăng ăn mòn Với lượng xăng quãng đường vận chuyển, người lái xe thấy vào mùa đông ô tô vận chuyển tiêu tốn nhiều dầu vào mùa hè Em nêu ngun nhân vấn đề Vì khí thải từ động xe phát tán rộng khơng khí xâm nhập vào phổi người đường? Hướng dẫn: VẬN CHUYỂN XĂNG Vật màu sáng bề mặt nhẵn hấp thụ nhiệt bồn xăng sơn lớp nhũ trắng sáng đỡ bị nóng khơng sơn màu sơn màu tối khác Ngoài ra, việc sơn nhẵn giúp bồn xăng giảm ma sát với không khí vận chuyển đỡ phát sinh nhiệt Chọn C Mùa đông nhiệt độ thấp, nhiệt lượng nhiên liệu dầu tỏa bị hao phí nhiều để làm nóng động cơ; nhiệt lượng tỏa mơi trường khơng khí lớn Do mùa đơng động xe tiêu tốn nhiều nhiên liệu Khí thải hạt nhỏ bé chuyển động khơng ngừng khơng khí Khi người đường hít phải, hạt khí thải lẫn khơng khí xâm nhập vào phổi người chúng nhỏ 155 156 Câu 2: BỨC TƯỜNG LỬA Kiến thức môn: Đối lưu Để dập tắt đám cháy Dùng lửa dập lửa đồng cỏ hay đám cháy rừng dùng đám cháy khác Ta dùng lửa đốt từ phía trước đầu hướng đám cháy lây lan đến để hai lửa tiến giáp lại với nhau; tường lửa dựng lên để ngăn chặn lây lan lửa! Phương pháp nghe khơng hợp lí thực hiệu khoa học Khi cháy rừng, từ lửa nhỏ bắt cháy lớn dần lan rộng Lớp khơng khí gần lửa bị làm cho nóng lên, chúng nở trở nên nhẹ Thế nên sản phẩm nóng cháy khơng lại nơi chúng hình thành mà bị khơng khí đẩy lên phía cách nhanh chóng Q trình tiếp tục khiến lửa ngày lan rộng dội Ta đốt rừng phía ngược lại, hai tường lửa gặp Ngọn lửa cướp đoạt vật liệu cháy đám cháy rừng, khiến đám cháy rừng bị tắt Tuy nhiên, cách làm phải thực thời điểm Ở khu vực định sẵn vị trí đốt để tạo tường lửa phải đợi đến có luồng khơng khí thổi phía đám cháy đốt lửa, đốt lửa không thời điểm tạo nguy hiểm lớn 156 157 (Phỏng theo Vật Lí Vui – Quyển 2, trang 176) Câu hỏi: BỨC TƯỜNG LỬA Bằng kiến thức đối lưu em giải thích cháy, lửa ln có xu hướng bốc lên cao? Để dập tắt đám cháy đám cháy khác cần phải thực thời điểm Thời điểm để đốt lửa nào? Tại phải đốt lửa vào thời điểm đó? Tại đốt lửa khơng thời điểm nguy hiểm? Hướng dẫn: BỨC TƯỜNG LỬA 1.- Khi lửa cháy, phần khơng khí xung quanh lửa bị đốt nóng nở ra, nhẹ bốc lên cao - Khơng khí lạnh bên ngồi tràn phía lửa, luồng khơng khí mang nhiên liệu cháy đến nuôi lửa đồng thời tiếp tục bị đốt cháy bốc lên cao - Sự đối lưu liên tục dịng khơng khí làm lửa bốc lên cao cháy – Thời điểm đốt lửa xuất luồng khơng khí thổi phía đám cháy lan đến - Đốt lửa dịng khơng khí có xu hướng bị hút đám cháy, tường lửa ta tạo lan phía đám cháy ngăn chặn đám cháy 157 158 Nếu đốt lửa khơng thời điểm đám cháy ta đốt lên lan rộng theo nhiều phía Như không dập tắt đám cháy cũ mà tạo đám cháy ngày lan rộng Câu 3: ONE – SEVEN Kiến thức môn: Dẫn nhiệt, đối lưu One – Sau phút dập tắt đám cháy 30m2 vòi cứu hỏa Seven phương pháp chữa cháy tiên tiến mà tập đoàn Gimaex chuyển giao cơng nghệ tới Việt nam Một – Bảy có nghĩa giọt nước biến thành hạt bọt foam có kích thước đồng Khoảng cách ném tối ưu (lên tới 25m) phương pháp chữa cháy Một – Bảy bắt nguồn từ giảm sức ép, từ làm tăng lượng bọt khí áp suất xung quanh tạo hạt bọt có động cao Các bọt foam lấy lượng từ khí cháy trình chúng bốc hơi, giúp làm nguội nhanh chóng Nhờ vào kích cỡ phù hợp đồng hạt 158 159 bọt, tia hồng ngoại – hiệu ứng sản sinh nhiệt xạ bị hấp thụ hết, tăng khả làm nguội Phương pháp sử dụng tất loại đám cháy Với việc sử dụng tay dễ dàng, tăng độ an tồn cho người làm cơng tác cứu hoả Nhờ vào lượng động lực cao, phương pháp chữa cháy Một – Bảy tới chỗ nhiên liệu cháy cách trực tiếp, bám chặt lấy nó, xố tác nhân gây cháy Áp lực bề mặt nhẹ khả thẩm thấu cao phương phương tiện chữa cháy tạo nên khả thấm nhanh sâu vào nhiên liệu cháy, làm nguội nhanh phần bên nhiên liệu, ngăn ngừa bắt lửa lại ( Theo Dantri.com) Câu hỏi: ONE – SEVEN Nêu ưu điểm phương pháp chữa cháy One – Seven? Nguyên tắc dập tắt đám cháy phương pháp One – Seven chủ yếu gì? A Dùng động nước để thổi tắt lửa B Các hạt nhỏ xóa tác nhân gây cháy C Dùng vòi phun để tạo hạt bọt foam D Giảm nhiệt độ cuả đám cháy nhiệt độ nhiên liệu cháy Giải thích cháy lửa bốc lên cao? Hướng dẫn: ONE – SEVEN 1.Tùy học sinh, nêu ý sau: - Hiệu cao tăng khả làm nguội đám cháy 159 160 - Sử dụng với tất loại đám cháy - Thực dễ dàng an toàn - Khoảng cách ném tối ưu - Ngăn ngừa bắt lửa trở lại nhiên liệu cháy Chọn D Xem câu 1, : Bức tường lửa 160 161 PHỤ LỤC PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HS Các em vui lòng đọc, suy nghĩ vòng vào phương án A, B, C - phương án Hướng dẫn mà em thấy phù hợp với suy nghĩ Chân thành cảm ơn em! Câu hỏi 1: Em biết chương trình đánh giá HS PISA? A Khơng biết B Biết C Biết rõ Câu hỏi 2: Theo em, chương trình đánh giá HS PISA có phạm vi? A Trong nước B Khu vực C Quốc tế Câu hỏi 3: Theo em, lứa tuổi HS đánh giá PISA Việt Nam ứng với? A Lớp 10 B Lớp 11 C Lớp 12 Câu hỏi 4: Theo em, mục đích chương trình đánh giá PISA gì? A Đánh giá lực thực hành HS B Đánh giá lực sử dụng công nghệ thông tin HS C Đánh giá lực đọc hiểu, lực khoa học, lực toán học HS Câu hỏi 5: Các học nhà trường có đề cập đến vấn đề thực tiễn? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu hỏi 6: Các kiểm tra nhà trường có đề cập đến vấn đề thực tiễn? A Khơng B Ít C Nhiều Câu hỏi 7: Các thầy cô quan tâm đến việc đưa tập có vấn đề thực tiễn vào dạy học ? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu hỏi 8: Em cảm thấy đủ lực hòa nhập sống hay chưa? A Chưa B Có thể C Rất tự tin Câu hỏi 9: Em có mong muốn có đủ tự tin tham gia chương trình đánh giá PISA khơng? A Khơng B Có thể C Rất tự tin 161 162 Câu hỏi 10: Theo em, Việt Nam có nên tham gia chương trình đánh giá PISA? A Khơng B Nên C Rất tốt PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GV Thầy (cô) vui lòng đọc, suy nghĩ vòng vào phương án A, B, C - phương án Hướng dẫn mà thầy cô cho Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Câu hỏi 1: Thầy nhận định chương trình đánh giá HS PISA? A Không biết B Tốt C Rất tốt Câu hỏi 2: Theo thầy cơ, chương trình đánh giá PISA đánh giá lực HS? A Đánh giá lực thực hành B Đánh giá lực sử dụng công nghệ thông tin C Đánh giá lực đọc hiểu, lực khoa học, lực tốn học Câu hỏi 3: Theo thầy cơ, chương trình đánh giá PISA có quan trọng cần thiết khơng? A Khơng B Có C Rất quan trọng cần thiết Câu hỏi 4: Trong thực tế dạy học, thầy cô lồng ghép tập vấn đề thực tiễn vào học chưa? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu hỏi 5: Trong thực tế kiểm tra đánh giá, thầy cô đưa tập vấn đề thực tiễn vào đề kiểm tra chưa? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu hỏi 6: Theo thầy (cô), HS tiếp cận với tập vấn đề thực tiễn? A Bình thường B Thích C Rất thích 162 163 Câu hỏi 7: Theo thầy cô, học GV sử dụng tập vấn đề thực tiễn vào dạy học? A Bình thường B Khá tốt C Rất tốt Câu hỏi 8: Theo thầy cô, sử dụng tập định hướng phát triển lực nói chung tập theo PISA nói riêng có tốt cho HS khơng: A Bình thường B Khá tốt C Rất tốt Câu hỏi 9: Sắp tới, thầy cô nghiên cứu xậy dựng tập theo PISA để đưa vào dạy học khơng? A Chưa biết B Có thể C Chắc chắn Câu hỏi 10: Sắp tới, thầy cô nghiên cứu xậy dựng tập theo PISA để đưa vào kiểm tra đánh giá không? A Chưa biết B Có thể C Chắc chắn KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Phiếu thăm dò ý kiến GV HS tiến hành để đánh giá thực trạng việc xây dựng sử dụng BTVL theo PISA dạy học ba trường THPT Dương Minh Châu, THPT Nguyễn Thái Bình, THPT Nguyễn Đình Chiểu với xác suất trường 20 Gv 40 HS Kết sau: Bảng P1.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câ u 10 18 11 15 15 45 11 14 14 Ch ọn A 163 164 30% B C 18,3 25% 75% 18,3 23,3% % 13,3 11,7 23,3 % % % % 25% 33 13 29 41 12 36 29 40 31 35 55% 21,7 48,3 68,3 20% 60% 48,3% 66,7 51,7 58,3 % % % % % % 36 16 13 17 12 22 11 15% 60% 26,7 6,7% 5% 21,7 28,4% 20% 36,6 18,4 % % % % Bảng P1.2.Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câ u Ch 10 35 16 86 14 10 42 16 28 34 15 29,2 13,3 71,7 11,7 8,3% 35% 13,3 23,3 28,3 12,5% % % % % % % % 64 21 18 22 96 72 86 65 75 87 53,3 17,5 15% 18,3 80% 60% 71,7 54,2 62,5 72,5% % % % % % 21 83 16 84 14 18 27 11 18 17,5 69,2 13,3 70% 11,7 5% 15% 22,5 9,2% 15% % % % ọn A B C % % % 164 165 PHỤ LỤC 3.MỘT SỐ HÌNH ẢNH 165 ... tài: Xây dựng tập đánh giá lực học sinh theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) dạy học phần ? ?Nhiệt học? ?? vật lí lớp 10 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập đánh giá. ..ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH NGỌC THI NHÂN XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ LỚP 10 THPT Chuyên... 1.4 Xây dựng sử dụng tập theo PISA dạy học vật lý trường THPT 1.4.1 Xây dựng tập theo PISA dạy học Vật lý Sơ đồ Quy trình xây dựng tập theo PISA dạy học vật lý QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP THEO

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan