1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÍ - QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN LÊ THỊ TÂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG – LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Vinh, 5/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÍ - QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN -LÊ THỊ TÂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG – LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đào Khang Khoa Địa Lý – Quản lý tài nguyên, Trường Đại học Vinh Vinh, 5/2017 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.Quan điểm phương pháp nghiên cứu: 5.Cấu trúc đồ án tốt nghiệp: B PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG – LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 10 1.1Cơ sở lý luận: 10 1.1.1Các khái niệm bản: 10 1.1.2Sự hình thành phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp: 12 1.1.3Sự cần thiết để phát triển nông – lâm kết hợp: 13 1.1.4Sự cần thiết để phát triển mơ hình kinh tế nông – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn: 23 1.1.5Phân loại mơ hình nơng lâm kết hợp: 25 1.2Cơ sở thực tiễn: 27 1.2.1Thực trạng phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp nước: 27 1.2.2Thực trạng phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm địa bàn tỉnh Nghệ An: 28 1.2.3 Đánh giá chung CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ NÔNG LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp: 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: 34 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên: 34 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên: 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội: 38 2.1.2.1 Dân số lao động: 38 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế: 38 2.1.2.3 Cơ cấu ngành kinh tế: 40 2.1.3 Đánh giá chung: 41 2.2 Thực trạng phát triển mô hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn: 43 2.2.1Quá trình phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn: 43 2.2.1.1 Trước năm 1945: 43 2.2.1.2 Giai đoạn từ 1945 đến đầu năm 1995: 43 2.2.1.3 Từ năm 1995 đến năm 2014: 44 2.2.1.4 Từ năm 2015 đến nay: 45 2.2.2Một số mơ hình kinh tế nông – lâm kết hợp tiêu biểu địa bàn xã Hương Sơn: 47 2.3 Thuận lợi thách thức phát triển mơ hình kinh tế nông – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn: 53 2.3.1 Thuận lợi: 53 2.3.2 Thách thức: 54 2.4Những vấn đề đặt phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn: 56 2.5Mơ hình kinh tế nông – lâm kết hợp tổng quát đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững địa bàn xã Hương Sơn: 57 CHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ NÔNG – LÂM KẾT HỢP Ở XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 59 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 59 3.1.1 Cơ sở pháp lý: 59 3.1.2 Cơ sở sở thực tiễn: 59 3.1.3 Kết nghiên cứu đề tài: 59 3.2 Giải pháp thực hiện: 60 3.2.1 Giải pháp tổ chức: 60 3.2.2 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng: 61 3.2.3 Giải pháp vốn: 61 3.2.4 Thực tốt công tác xây dựng quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã nhằm mở rộng quy mô diện tích đất phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã: 61 3.2.5 Tăng cường tạo lập mối liên kết với doanh nghiệp nhằm giải tốt đầu cho chủ trang trại địa bàn xã: 62 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 I.Kết luận: 63 1.Nội dung làm được: 63 2.Những nội dung đề nghị nghiên cứu tiếp: 63 II.Kiến nghị: 64 1.Đối với UBND xã Hương Sơn: 64 2.Đối với Hội làm vườn xã: 64 3.Đối với Ngân hàng: 65 4.Đối với doanh nghiệp: 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã Hương Sơn xã miền núi thuộc huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Xã có kinh tế nơng nghiệp gắn liền với trồng trọt chăn nuôi từ lâu đời Tuy nhiên, tập quán canh tác cha ông để lại khơng cịn phù hợp với biến đổi tự nhiên kinh tế - xã hội nên đói, nghèo cịn đeo bám sống người dân nơi đây, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số cư trú, sinh sống địa bàn xã Mặc dù quyền địa phương nỗ lực nhiều việc triển khai dự án phát triển kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân, hạn hẹp nguồn vốn, nhân lực, tương thích điều kiện phát triển dự án với điều kiện tự nhiên xã nên chưa phát huy hết hiệu vốn có dự án Nhận thấy nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày cao phát triển kinh tế xã có dấu hiệu “trì hỗn”, tơi xin mạnh dạn thực đề tài“Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình sản xuất nông - lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”nhằm tìm hiểu giới thiệu đến ban ngành quyền địa phương toàn thể nhân dân địa bàn nghiên cứu số mơ hình kinh tế nơng – lâm hiệu quả, góp phần thực chiến lược cải cách kinh tế theo đạo quyền xã Với đề tài này, tơi hi vọng sẽgóp phần nhỏ vào việc khắc phục điều thiếu sót dự án triển khai chưa thành cơng xã, giúp đồng bào nơi tìm kiếm đường phát triển kinh tế phù hợp, nâng cao chất lượng đời sống vật chất lẫn tinh thần, nỗ lực với quyền địa phương chiến lược xóa đói giảm nghèo tồn xã Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục tiêu: Đề tài “Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình sản xuất nơng - lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” nghiên cứu nhằm phát triển kinh tế hiệu xã Hương Sơn theo mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp Từ đó, mở đường phát triển kinh tế cho nhân dân địa bàn xã, làm thay đổi tập quán phương thức canh tác,mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao chất lượng đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người dân b Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ trình nghiên cứu thực đề tài bao gồm: Một là, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn mơ hình nơng – lâm kết hợp Dựa sở lý luận thực tiễn để thực đề tài nghiên cứu cách logic khoa học Hai là, nghiên cứu trình phát triển thực trạng mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn Xác định rõ thuận lợi thách thức, tìm hiểu vấn đề cộm vấn đề phát triển kinh tế nông – lâm ởxã Ba là, đưa số giải pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu xuyên suốt đề tài “Mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” b Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Thời gian: từ năm 1945 đến - Nội dung: phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Quan điểm phương pháp nghiên cứu: a Quan điểm nghiên cứu: Đề tài “Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình sản xuất nông - lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” nghiên cứu theo quan điểm sau đây: - Quan điểm hệ thống: Quan điểm hệ thống sử dụng để nghiên cứu hệ thống điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn xã Hương Sơn - Quan điểm lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu để phát triển hiệu kinh tế nơng nghiệp theo hướng mơ hình nơng – lâm kết hợp gắn liền với địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Quan điểm phát triển bền vững: Mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp nghiên cứu địa bàn xã Hương Sơn không nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống kinh tế nhân dân mà nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu mặt sinh thái đáp ứng điều kiện sử dụng đất bền vững, hiệu Đồng thời mơ hình nghiên cứu để phục vụ sản xuất kinh tế phát triển lâu dài địa bàn xã Hương Sơn b Phương pháp nghiên cứu: Gồm có hai nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp áp dụng xuyên suốt trình thực đồ án tốt nghiệp, nhằm mục đích tìm kiếm thơng tin hữu ích cho chủ đề nghiên cứu, đồng thời xác minh tương quan thông tin tài liệu nghiên cứu + Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp sử dụng chủ yếu nhằm mục đích thu thập thông tin dạng số liệu làm sở đánh giá, tính tốn mức độ khả thi cho đề tài + Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng để đánh giá tương quan thông tin thu thập được, mức độ xác tính khách quan thông tin kết nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát thực tiễn: Là phương pháp quan trọng trình điều tra ngoại nghiệp Quan sát thực tiễn nhằm bổ sung thêm kiến thức thực tiễn, xác minh tính trung thực thơng tin thu thập trước + Phương pháp điều tra: Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn trực tiếp người dân để thu thập thông tin, nhằm làm sở đánh giá mức độ khả thi chủ đề nghiên cứu áp dụng địa bàn + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp sử dụng linh hoạt tồn q trình thực đồ án, nhằm rút học kinh nghiệm tìm hướng an tồn cho chủ đề nghiên cứu Cấu trúc đồ án tốt nghiệp: Chương I: sở lý luận thực tiễn để nâng cao hiệu mô hình sản xuất nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Chương II: Thực trạng phát triển mơ hình kinh tế nông – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An: Chương III: Một số giải pháp phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG – LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Các khái niệm bản: a Mô hình nơng – lâm kết hợp: Nơng lâm kết hợp lĩnh vực khoa học đề xuất vào thập niên 1960 King (1969) Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác phát triển để diễn tả hiểu biết rõ nông lâm kết hợp Sau số khái niệm khác phát triển nay: Nông lâm kết hợplà hệ thống quản lý đất vững bền làm gia tăng sức sản xuất tổng thể đất đai, phối hợp sản xuất loại hoa màu (kể trồng lâu năm), rừng với gia súc lúc hay diện tích đất, áp dụng kỹ thuật canh tác tương ứng với điều kiện văn hóa xã hội dân cư địa phương Nông lâm kết hợplà hệ thống quản lý đất đai sản phẩm rừng trồng trọt sản xuất lúc hay diện tích đất thích hợp để tạo lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho cộng đồng dân cư địa phương Nông lâm kết hợp tên chung hệ thống sử dụng đất lồi thân gỗ trồng kết hợp với lồi nơng nghiệp vật nuôi đơn vị diện tích quy hoạch sử dụng sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc thuỷ sản, tiến hành đồng thời mặt khơng gian thời gian Trong hệ thống ln có tác động qua lại lẫn yếu tố sinh thái kinh tế theo hướng có lợi, với mục đích tạo sản phẩm tối đa trì sức sản xuất bền vững 10 Hình 2.5: Sơ đồ mơ hình nơng – lâm tramh trại kể - Hiệu kinh tế: Người dân xã Hương Sơn từ bao đời gắn liền với lúa, nương rẫy, sản xuất theo phong tục tập qn mà cha ơng ta để lại nên đói, nghèo đeo bám thơn bản, xóm làng nơi Cho đến năm 2008, địa bàn xã có ơng Bùi Hồng Ngân mạnh dạn khởi nghiệp từ trang trại chăn nuôi lợn rừng, người dân học hỏi noi gương nên tình hình kinh tế hộ gia đình thơn cụm có phần cải thiện rõ rệt Thu nhập gia đình ơng Ngân từ trang trại chăn nuôi lợn năm vào khoảng 200 triệu đồng tiền lãi ròng; từ ao cá khoảng 40 triệu đồng tiền lãi ròng; từ ba ba, trâu, bò khoảng 70 triệu đồng tiễn lãi ròng Như vậy, tổng tiền lãi rịng năm gia đình ơng thu lại nằm mức 310 triệu đồng Trong đó, người dân địa bàn làm sản xuất năm thu lại vốn lẫn lãi hộ sản xuất nhiều 70 – 80 triệu đồng, hộ sản 52 xuất số tiền nằm mức 30 – 45 triệu đồng Như vậy, 310 triệu đồng lãi rịng gia đình ông Ngân số tiền đáng mơ ước vùng quê nghèo xã Hương Sơn Đến năm 2012, gia đình ơng Hịa tiếp tục mở trang trại chăn ni lợn, tổng thu nhập lãi rịng gia đình ông năm đạt 280 triệu đồng Như vậy, xét cơng việc chăn ni mơ hình trang trại tương đối vất vả, cần phải nắm rõ liệu trình, phác đồ điều trị đảm bảo chất lượng thức ăn cho lồi vật ni, cần phải thận trọng có nhiều kinh nghiệm, hiệu kinh tế trước mắt lại cao nhiều so với sản xuất kinh tế theo phong tục tập quán lâu đời địa phương Sản xuất kinh tế theo truyền thống nhàn nhã hơn, với điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi địa phương việc học tập để mở mơ hình theo hướng kinh tế nông – lâm kết hợp cần xem xét nhiều tương lai 2.3 Thuận lợi thách thức phát triển mơ hình kinh tế nông – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn: 2.3.1 Thuận lợi: Tuy xã Hương Sơn xã không điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ưu địa hình bị chia cắt mạnh mẽ khối núi, đồi, điều lại tạo điều kiện để xã phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp, mơ hình không “khắt khe” lựa chọn điều kiện tự nhiên để phát triển Như điều kiện địa hình vừa thách thức điều kiện thuận lợi xã để phát triển mơ hình Bên cạnh đó, xã miền núi điều kiện tự nhiên có tương thích với điều kiện để phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp, xã cịn quyền huyện đặc biệt quan tâm việc hỗ trợ nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển mô hình kinh tế theo hướng nơng – lâm kết hợp Trên đồ quy hoạch phát triển khu vực trung tâm xã, xã triển khai xây dựng khu giết mổ tập trung, tín hiệu tốt, đảm bảo thị trường tiêu thụ sản phẩm làm 53 Định hướng phát triển tương lai, huyện xây dựng quy hoạch khu vực tròng rừng nguyên liệu, xã Hương Sơn xã nhà quy hoạch liệt kê vào danh sách trồng rừng nguyên liệu, điều nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh sản phậm thị trường Ngoài ra, xã Hương Sơn xã có tổng đàn vật ni tương đối lớn, đứng thứ tổng số 20 xã huyện, quyền huyện đặc biệt quan tâm việc tăng cường cơng tác thú y, kiểm sốt dịch bệnh đàn vật nuôi trồng Bên cạnh tăng cường cơng tác thú y phịng trừ dịch bệnh, quyền huyện cịn tổ chức tập huấn để nâng cao trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ, nâng cao lực quản lý hệ thống trang trại cho xã, hội để xã học hỏi kinh nghiệm từ xã khác địa bàn Hiện nay, Hội làm vườn xã thành lập, vừa tổ chức hướng dẫn, vừa đóng vai trị diễn đàn để trao đỏi kinh nghiệm làm giàu nhà nông kỹ thuật phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp Đó thuận lợi để phát triển kinh tế theo hướng nông – lâm kết hợp thành khâu đột phá xây dựng phát triển kinh tế xã, xóa đói giảm nghèo 2.3.2 Thách thức: - Về mặt chủ quan: Thách thức lớn mà xã gặp phải điều kiện tự nhiên không ủng hộ, đặc biệt địa hình, địa hình xã bị chia cắt mạnh mẽ đồi núi trập trùng, chia cắt địa hình địi hỏi chi phí đầu tư lớn phát triển đồng Tuy nhiên, xã lại là xã nghèo, khó thu hút đầu tư địa hình phức tạp chi phí lớn nên việc phát triển đồng sở hạ tầng chủ yếu phụ thuộc vào cán nhân dân địa phương Ngồi địa hình trình độ dân trí địa bàn vấn đề cộm, nhân dân hiểu biết pháp luật hạn chế, việc thành lập ban 54 tuyên truyền văn hóa giáo dục pháp luật chưa sâu vào dân, thân nhân dân chịu ảnh hưởng sâu sắc phong tục tập quán địa phương Tài nguyên nước dồi việc khai thác nguồn nước để phục vụ sản xuất lại gặp nhiều khó khăn địa hình chia cắt, vốn đầu tư bị thiếu hụt - Về mặt khách quan: Hiện nay, kinh tế thị trường phát triển thịnh hành địa phương, phát triển kinh tế thị trường mặt tích cực mang lại tự việc giao thương trao đổi hàng hóa, mặt tiêu cực tự lại gây bất ổn định mặt giá Điều gây thiệt hại to lớn cho nông dân mà sở hạ tầng quyền địa phương cịn yếu Dịch bệnh giao mùa đe dọa to lớn chăn nuôi trồng trọt Những năm gần đây, dịch bệnh diễn phức tạp trồng lẫn vật nuôi gây thiệt hài mùa màng, vật nuôi bị chết nhiều, tổn thất kinh tế to lớn Hiện nay, địa bàn không xuất loại bệnh thông thường gặp trước mà xuất thêm số loại bệnh khác bệnh lở mồm long móng trâu, bị, lợn; bệnh dại vật nuôi… Thiên tai bão, lũ, giông tố, lốc nỗi lo không nhân dân mà nỗi lo cán địa phương Địa hình dốc, bị chia cắt mạnh mẽ gần “tạo điều kiện” cho thiên tai hoành hành xuất Sự thay đổi hướng gió, lũ lên nhanh kéo theo sạt lở đất số điểm xã gây thiệt hại to lớn người Thiên tai lại thường tập trung vào khoảng từ tháng đến tháng 10, thời điểm nông dân thu hoạch chuẩn bị sản xuất tiếp vụ mới, nhiều năm có nhiều hộ gia đình bị trắng ảnh hưởng bão lũ 55 2.4 Những vấn đề đặt phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn: Trong trình nghiên cứu việc phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm địa bàn xã xuất số vấn đề cộm sau: Một là, nguồn vốn đầu tư cho phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm địa bàn xã hạn hẹp, có hỗ trợ giá cây, giống hỗ trợ loại thuế Với lợi ích mặt kinh tế mặt sinh thái mà mơ hình nơng – lâm kết hợp mang lại mà nguồn vốn đầu tư vào phát triển lại gần khơng có trở ngại phát triển kinh tế xã Chính thế, việc giải nguồn vốn đầu tư ưu tiên cho phát triển mơ hình kinh – tế nơng lâm cần trọng cân nhắc xem xét trình phân bổ nguồn vốn Hai là, sở hạ tầng thiết yếu ví dụ chợ đầu mối, đường giao thơng, hệ thống đường điện… cần nâng cấp sửa chữa nhanh chóng Những cơng trình thiết yếu mang tính chất “sống cịn” phát triển kinh tế xã nói chung phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm nói riêng Sự xuống cấp cơng trình kể làm giảm sức hấp dẫn nhà đầu tư vào địa bàn xã, chưa kể làm gián đoạn đến việc tiêu thụ sản phẩm làm ra, ảnh hưởng đến ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất… Ba là, vấn đề lao động việc làm Việc phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm địa bàn xã tạo công ăn việc làm cho phận lao động địa phương với mức thu nhập tương đối cao, lao động mơ hình mang tính chất thời vụ, chưa thực ổn định đáp ứng hết nhu cầu lao động Do đó, mơ hình kinh tế nông – lâm kết hợp mang lại hiệu kinh tế hộ gia đình chủ trang trại Bốn là, xã trọng việc tập huấn kỹ thuật xây dựng mơ hình nơng – lâm kết hợp, kỹ thuật chăm sóc cây, giống, cơng tác thú y… chưa thực đạt hiệu Những yếu vấn đề 56 xuất phát từ mức độ quan tâm người dân thấp khó khăn việc truyền tải thơng tin đến chủ mơ hình 2.5 Mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp tổng quát đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững địa bàn xã Hương Sơn: Để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững địa bàn xã Hương Sơn, tơi mơ hình kinh tế nông – lâm kết hợp tổng quát xin giới thiệu đến nhân dân lãnh đạo quyền xã để xem xét triển khai tương lai Mô hình xây dựng theo sơ đồ sau: Hình 2.6: Sơ đồ mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp tổng quát Theo sơ đồ trên: Theo chiều hướng dốc địa hình Khu vực trồng rừng Khu vực trồng rau, cỏ phục vụ chăn nuôi 57 Khu vực xây dựng nhà cửa chuồng trại Khu vực đào ao nuôi cá Khu vực trồng lúa loại hoa màu khác Trên sơ đồ tổng qt phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn Sở dĩ mô hình quy hoạch khu vực chăn ni trồng trọt theo sơ đồ dựa sở thực tiễn phát triển địa bàn, theo đó, khu vực đồi núi cao khu vực trồng rừng với loại chủ yếu keo, bạch đàn xoan đâu, khu vực loại phát triển tốt cho thu hoạch sau khoảng đến năm sau trồng ( bạch đàn cho thu hoạch sau 12 đến 13 năm); khu vực địa hình có độ cao độ dốc thấp quy hoạch trồng cỏ loại rau phục vụ cho chăn nuôi; khu vực khu vực xây dựng chuồng trại để chăn nuôi gia súc, gia cầm xây dựng nhà lán (đối với trường hợp rừng cách xa nhà), chân đồi; khu vực thấp quy hoạch để thả cá; khu vực thung lũng (hay khe theo tiếng địa phương) quy hoạch để trồng lúa loại hoa màu khác làm lương thực, thực phẩm cho người Đây mơ hình tổng qt nhất, tổng kết từ kinh nghiệm thực tiễn phát triển trồng rừng, trồng loại hoa màu lương thực nhân dân địa bàn xã, đồng thời dựa vào khả cải thiện độ cao, độ dốc địa hình để xây dựng mơ hình 58 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ NƠNG – LÂM KẾT HỢP Ở XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Các sở để đề xuất giải pháp phát triển hiệu mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn bao gồm: 3.1.1 Cơ sở pháp lý: Một là, vào Quyết định số 7222/QĐ-UBND, Quyết định việc phê duyệt Đồ án quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Hai là, vào Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT – Thông tư Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Ba là, vào đồ quy hoạch khu trung tâm xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 3.1.2 Cơ sở sở thực tiễn: Các giải pháp thực đưa dựa nhu cầu tình hình thực trạng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã Hương Sơn, khó khăn điều kiện tự nhiên mang lại với điều kiện tiên để phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp 3.1.3 Kết nghiên cứu đề tài: Không dựa sơ pháp lý thực tiễn, đề tài dựa kết nghiên cứu thuận lợi khó khăn với vấn đề cộm phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp (đã nêu mục 2.3 2.4)để đưa giải pháp thực có khả thi để khắc phục giảm thiểu hạn chế, tác động tiêu cực ảnh hưởng đến mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn 59 3.2 Giải pháp thực hiện: Với tình hình nay, xã khơng thể trơng chờ vào nguồn đầu tư ngồi khu vực mà phải “tự thân vận động”, dựa vào lực lượng nhân dân cán địa phương để giải khó khăn trước mắt Sau số giải pháp cần triển khai thực thời gian tới: 3.2.1 Giải pháp tổ chức: Một là, thành lập Ban thú y xã Với tình hình dịch bệnh diễn phong trào xây dựng trang trại chăn ni giải pháp cần cân nhắc thực trước mắt Hai là, xem Hội làm vườn, Hội nông dân Diễn đàn – nơi trao đổi kinh nghiệm làm nông, diễn đàn phải động sáng kiến, linh hoạt địa điểm thực trao đổi Không thực họp trụ sở Uỷ ban, mà phải có di chuyển hội trường xóm địa bàn để chia sẻ kinh nghiệm rộng rãi nhân dân Ba là, ban tuyên truyền – phát xã phải linh hoạt, trực tiếp giáo dục, phổ biến pháp luật cho nhân dân xóm bảo vệ phát triển rừng, sử dụng đất mục đích theo quy hoạch sử dụng đất, phát triển kinh tế theo mơ hình nơng – lâm kết hợp địa bàn; phải nêu rõ hình thức xử phạt vi phạm khen thưởng thực tốt, phải trực tiếp giải đáp thắc mắc nhân dân pháp luật, Đảng ủy quyền Trực tiếp xử phạt địa xóm, thơn có vi phạm để răn đe, giáo dục nhân dân nơi vi phạm Bốn là, trọng việc tập huấn cho chủ trang trại nhằm nâng cao trình độ lực quản lý khu quy hoạch, dây chuyền sản xuất mơ hình kinh tế nơng – lâm Năm là, có văn đề nghị cấp có thẩm quyền việc xem xét triển khai việc trồng rừng theo dự án lớn, tiến đến việc thực cấp chứng rừng FSC nhằm nâng cao giá trị sản phẩm gỗ cho người dân Đồng thời, trọng xem xét vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hộ làm nghề rừng 60 Sáu là, tăng cường kiểm soát giá thị trường, đảm bảo ổn định mặt tránh tình trạng ép giá, hạn chế rủi ro đầu tư 3.2.2 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng: Tiến hành nâng cấp sở hạ tầng Huy động nhân dân xóm, thơn bản, lực lượng đồn thể Đoàn niên, Lực lượng dân quân tham gia nạo vét kênh mương, mở rộng tuyến đường nội đồng, “vá đường”,… giao trách nhiệm tự quản cho nhân dân xóm, thơn tự quản lý cơng trình, sở hạ tầng thiết yếu Ngồi việc huy động sức người, quyền cần có giải pháp để huy động sức có văn đề nghị ban ngành, lãnh đạo cấp hỗ trợ để tu sửa lại tăng cường thêm cơng trình điện, nước đến vùng sâu, vùng xa xã.Đồng thời, thúc đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch địa bàn xã, đặc biệt quy hoạch phát triển khu vực trung tâm xã, nhắm vào hạng mục cơng trình chợ đầu mối, khu giết mổ tập trung 3.2.3 Giải pháp vốn: Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác với ngân hàng, doanh nghiệp để thực biện pháp hỗ trợ nguồn vốn sản xuất kinh tế cho nhân dân 3.2.4 Thực tốt công tác xây dựng quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã nhằm mở rộng quy mơ diện tích đất phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã: Việc thực tốt quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất cho nơng nghiệp, mở rộng quy mơ diện tích đất phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã tranh tình trạng phát triển nhỏ lẻ, manh mún mơ hình, từ thu hút doanh nghiệp lớn đầu tư vào phát triển tiêu thụ sản phẩm đầu cho nhân dân 61 3.2.5 Tăng cường tạo lập mối liên kết với doanh nghiệp nhằm giải tốt đầu cho chủ trang trại địa bàn xã: Tạo lập mối quan hệ với doanh nghiệp tốt khơng giải đầu cho mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp, mà cịn giảm phần chi phí cho việc tập huấn kỹ thuật canh tác, chí phí để mua – giống, chi phí đầu tư trang thiết bị đại Ngoài ra, việc liên kết với doanh nghiệp giảm thiểu hậu thiên tai gây ra, có rủi ro thiên tai, doanh nghiệp chia sẻ phần khó khăn với nhân dân, theo doanh nghiệp hỗ trợ giá, hỗ trợ kinh phí để khắc phục hậu 62 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nâng cao mong ước lớn người dân nơi Bởi vậy, nỗ lực quyền xã nơi để đồng hành nhân dân nghiệp phát triển kinh tế xứng đáng ghi nhận Quan thời gian nghiên cứu đề tài xã Hương Sơn rút số kết luận sau: Nội dung làm được: Một là, đề tài nghiên cứu “Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình sản xuất nơng - lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển mơ hình kinh tế nơng – lâm - kết hợp ứng dụng cụ thể vào xã Hương Sơn Hai là, đề tài giới thiệu hai mơ hình kinh tế tiêu biểu địa bàn xã sản xuất theo hướng nông – lâm kết hợp, từ xây dựng mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp tổng quát để ứng dụng vào phát triển kinh tế địa bàn xã Ba là, đề xuất số giải pháp để phát huy hiệu mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp tên địa bàn xã Những nội dung đề nghị nghiên cứu tiếp: Một là, cần nghiên cứu chi tiết điều kiện tự nhiên (bao gồm yếu tố khí hậu, điều kiện thổ nhưỡng, địa hình…) khả tích tụ đất đai để mở rộng quy mô mô hình Việc mở rộng quy mơ mơ hình điều kiện cần thiết để thu hút doanh nghiệp đầu tư kinh doanh tiêu thụ sản phẩm đầu cho nông dân Đồng thời, mở rộng quy mô giúp nhân dân hưởng ưu đãi nhiều hõ trợ nguồn vốn đầu tư phát triển Ngồi việc mở rộng quy mơ việc nghiên cứu yếu tố điều kiện tự nhiên nhằm phát triển loại trồng chủ lực, tạo 63 thành vùng nguyên liệu để tạo loại sản phẩm có thương hiệu, nâng cao giá trị sản phẩm, tăng cường sức cạnh tranh thị trường tiêu thụ Hai là, thực đánh giá định lượng, đánh giá hiệu kinh tế mô hình nơng – lâm kết hợp để làm sở thực tiễn, khuyến khích thúc đẩy phát triển kinh tế theo hương nông – lâm kết hợp địa bàn II Kiến nghị: Đối với Uỷ ban nhân dân xã Hương Sơn: Một là, cần cắt bỏ số hạng mục chưa cần thiết để đầu tư, chăm lo cho đời sống nhân dân, đặc biệt hộ khó khăn vùng sâu, vùng xa Nâng cao tinh thần “lấy dân làm gốc cho phát triển” Hai là, tiếp tục đẩy mạnh phong trào văn hóa nhằm trau dồi tình làng nghĩa xóm, xây dựng sức mạnh đoàn kết nhân dân Ba là, tiếp tục có sách phát triển Hội làm vườn lớn mạnh hơn, tiến sâu vào lòng dân để nhân dân xây dựng đời sống kinh tế lớn mạnh Bốn là, xúc tiến thực quy hoạch quy hoạch phát triển khu vực trung tâm xã, quy hoạch sử dụng đất Năm là, tăng cường kiến nghị lên quan cấp có thẩm quyền việc hỗ trợ nguồn vốn để nâng cấp, tu sửa lại hạng mục cơng trình thiết yếu trục đường giao thơng xã, xây dựng trạm bơm phục vụ cho sản xuất, tu sửa lại điểm trường xóm Tân Sơn, xây dựng đường truy cập internet địa phương, bổ sung biên chế lực lượng cán phục vụ bên ngành văn hóa – thơng tin ngành mơ trường xã Đối với Hội làm vườn xã: Tăng cường vai trò hướng dẫn Hội việc hướng dẫn nhân dân phát triển kinh tế theo hướng nông – lâm kết hợp Đi đôi với nhiệm vụ làm người hướng dẫn, Hội làm vườn cần tổ chức linh hoạt hơn, khơng đóng vai trị hướng dẫn mà phải diễn đàn – nơi trao đổi kinh nghiệm làm giàu nhà nông 64 Đối với Ngân hàng: Ngân hàng cần xây dựng sách hỗ trợ phát triển cho khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, sách hỗ trợ cho vay vốn đầu tư phát triển kinh tế phải liên kết chặt chẽ với quyền địa phương để giải nhanh chóng, kịp thời cho người dân Đối với doanh nghiệp: Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp; hỗ trợ vốn, – giống cho bà nhân dân kịp thời Đồng thời, tăng cường đầu tư trang thiết bị kỹ thuât, dây chuyền sản xuất đại nhằm tăng hiệu suất hoạt động, tiêu thụ kịp thời sản phẩm cho nhà nơng Có sách, biện pháp hỗ trợ phần rủi ro, thiệt hại thiên tai cho nhân dân, giúp người dân vượt qua khó khăn để tiếp tục phát triển 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào khang (2015), “Bài giảng mơ hình nơng lâm kết hợp”, tr – 24 Lê Thị Tâm (2017), “Báo cáo thực tập tốt nghiệp”, tr.17 – 34 Phịng địa xã Hương Sơn (2015), “Báo cáo tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015”, tr.9 – 11 Sở Lâm nghiệp (2011), “Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”, tr 13 – 54 baonghean.vn,“Tân Kỳ: thu 200 tỷ đồng từ kinh tế trang trại”, xem 05/04/2017 Khoagdct.vinhuni.edu.vn/index.php, “Tình hình kinh tế - xã hội Nghệ An công đổi phát triển nay”, xem 30/04/2017 Luanvan.co,“Tiểu luận kinh tế trang trại”, xem 30/04/2017 http://vi.m.wikipedia.org, “Nghệ An - wikipedia tiếng việt”, xem 04/04/2017 http://vi.m.wikipedia.org, “Tân Kỳ - wikipedia tiếng việt”, xem 04/04/2017 10 http://vi.m.wikipedia.org,“Việt Nam - wikipedia tiếng việt”, xem 04/04/2017 11 Tailieu.vn, “Tiểu luận: thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại nước ta”, xem 30/04/2017 12 Truyenhinhnghean.vn, “Nông lâm kết hợp – mơ hình phát triển bền vững cho người dân miền núi”, xem 01/05/2017 13 Www.molisa.gov.vn, “Kinh tế trang trại – mơ hình phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp”, xem 30/04/2017 66 ... địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG – LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN... VINH KHOA ĐỊA LÍ - QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN -LÊ THỊ TÂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG – LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN KHÓA... mơ hình kinh tế nơng – lâm kết hợp địa bàn xã Hương Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Quan điểm phương pháp nghiên cứu: a Quan điểm nghiên cứu: Đề tài ? ?Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG – LÂM KẾT HỢP  TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN,  - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông   lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG – LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, (Trang 1)
2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của mô hình kinh tế nông – lâm kết hợp:  - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông   lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an
2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của mô hình kinh tế nông – lâm kết hợp: (Trang 34)
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂNMÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG LÂM KẾT HỢPTRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN  - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông   lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂNMÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG LÂM KẾT HỢPTRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN (Trang 34)
Mô hình kinh tế của ông được Hội làm vườn của xã cấp chứng nhận gia trại  tổng  hợp  vào  năm  2008 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông   lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an
h ình kinh tế của ông được Hội làm vườn của xã cấp chứng nhận gia trại tổng hợp vào năm 2008 (Trang 49)
Hình 2.5: Khu vực chăm sóc con non. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông   lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an
Hình 2.5 Khu vực chăm sóc con non (Trang 50)
Hình 2.3: Sàn đẻ lợn nái Hình 2.4: Khu vực nuôi nhốt - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông   lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an
Hình 2.3 Sàn đẻ lợn nái Hình 2.4: Khu vực nuôi nhốt (Trang 50)
Hình 2.5: Sơ đồ mô hình nông – lâm của các tramh trại kể trên. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông   lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an
Hình 2.5 Sơ đồ mô hình nông – lâm của các tramh trại kể trên (Trang 52)
2.5Mô hình kinh tế nông – lâm kết hợp tổng quát đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững trên địa bàn xã Hương Sơn:  - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông   lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an
2.5 Mô hình kinh tế nông – lâm kết hợp tổng quát đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững trên địa bàn xã Hương Sơn: (Trang 57)
Hình 2.6: Sơ đồ mô hình kinh tế nông – lâm kết hợp tổng quát. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất nông   lâm kết hợp trên địa bàn xã hương sơn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an
Hình 2.6 Sơ đồ mô hình kinh tế nông – lâm kết hợp tổng quát (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w