Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa địa lý quản lý tài nguyên Hồ ngọc tiến ứng dụng GIS để thành lập đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho địa bàn thị xà hoàng mai, tỉnh nghệ an KhóA LUậN tốt nghiệp đại học Ngành: quản lý tài nguyên môi tr-ờng Nghệ an, 2016 Tr-ờng đại học vinh Khoa địa lý quản lý tài nguyên Hồ ngọc tiến ứng dụng GIS để thành lập đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho địa bàn thị xà hoàng mai, tỉnh nghệ an KhóA LUậN tốt nghiệp đại học Ngành: quản lý tài nguyên môi tr-êng Líp : 53K4 - QLTN&MT Khãa : 2012 - 2016 GVHD : ThS Hoµng Anh ThÕ NghƯ an, 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, xin cám ơn thầy cô khoa Địa lý – Quản lý tài nguyên, Trƣờng Đại học Vinh cung cấp kiến thức cần thiết để tơi tiếp cận với thực tiễn nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Ths Hoàng Anh Thế hƣớng dẫn tận tình q trình tơi thực đề tài Cho phép đƣợc gửi lời cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán Phòng Tài ngun Mơi trƣờng thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An anh chị Công ty Cổ phần đầu tƣ phát triển mơi trƣờng thị Hồng Mai tạo điều kiện giúp đỡ, hƣớng dẫn nhiệt tình đóng góp cho tơi nhiều ý kiến để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm cịn hạn chế nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Vinh, ngày … tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Hồ Ngọc Tiến SVTH : Hồ Ngọc Tiến Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 3.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 3.2 Quan điểm hệ thống 3.3 Quan điểm lịch sử 4 Nội dung Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 4.2.2 Phƣơng pháp phân tích, thống kê 4.2.3 Phƣơng pháp GIS 4.2.4 Phƣơng pháp đồ 5 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG GIS TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Cơ sở khoa học việc ứng dụng GIS thành lập đồ quản lí CTRSH 1.1.1 Tổng quan GIS 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Cấu trúc sở liệu GIS 1.1.1.3 Ứng dụng GIS lĩnh vực Quản lý Quy hoạch môi trƣờng 1.1.1.4 GIS thành lập đồ 10 1.1.1.5 Giới thiệu số phần mềm GIS 11 1.1.2 Tổng quan trạng CTRSH giới Việt Nam 13 1.1.2.1 Các khái niệm CTRSH 13 1.1.2.2 Tình hình chung CTRSH giới 16 1.1.2.3 Hiện trạng CTRSH Việt Nam 20 1.2 Cơ sở pháp lý quản lí chất thải rắn sinh hoạt 26 SVTH : Hồ Ngọc Tiến Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế 1.3 Cơ sở thực tiễn 28 CHƢƠNG ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO ĐỊA BÀN THỊ Xà HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 29 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.1.2 Địa chất, địa hình 31 2.1.1.3 Khí hậu 31 2.1.1.4 Thủy văn 33 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.1.2.1 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 37 2.1.2.2 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cƣ nông thôn 38 2.1.2.3 Dân số 39 2.1.2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 40 2.2 Đánh giá trạng môi trƣờng địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 42 2.2.1 Thực trạng mơi trƣờng thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An 42 2.2.2 Ảnh hƣởng nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng 44 2.2.3 Nguyên nhân ô nhiễm 44 2.3 Đánh giá trạng thu gom CTRSH địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 45 2.3.1 Các nguồn phát sinh CTRSH 45 2.3.2 Thành phần CTR sinh hoạt 46 2.3.3 Khối lƣợng CTR sinh hoạt đƣợc thu gom 47 2.3.4 Hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lí rác thải sinh hoạt 48 2.3.4.1 Hoạt động phân loại, thu gom rác địa bàn thị xã Hoàng Mai 48 2.3.4.2 Hoạt động xử lí rác thải 50 2.4 Ứng dụng GIS thành lập đồ quản lí CTRSH cho địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 52 2.4.1 Đánh giá trạng liệu 52 2.4.1.1 Dữ liệu đồ 52 2.4.1.2 Dữ liệu thuộc tính 52 SVTH : Hồ Ngọc Tiến Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế 2.4.2 Xây dựng đồ quản lí CTRSH cho địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 54 2.4.2.2 Các lớp nội dung chuyên đề đồ 58 2.4.2.3 Xây dựng sở liệu CTRSH 58 2.4.2.4 Nội dung trình bày đồ quản lý CTRSH 59 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70 3.1 Đánh giá ứng dụng GIS việc thành lập đồ quản lí CTRSH địa bàn thị xã Hoàng Mai 70 3.1.1.Đánh giá nguồn phát sinh CTR sinh hoạt 70 3.1.2.Đánh giá phân bố điểm tập kết trạm trung chuyển CTR sinh hoạt 70 3.2 Đánh giá khả ứng dụng đồ quản lí CTRSH địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 72 3.3 Đánh giá khả ứng dụng phần mềm Arcmap xây dựng đồ quản lí CTRSH địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 72 3.3.1 Ƣu điểm 72 3.3.2 Nhƣợc điểm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 SVTH : Hồ Ngọc Tiến Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CPĐT&PT Cổ phần đầu tƣ phát triển CTĐT GIS Chất thải điện tử Geographycal Hệ thống thông tin địa lý Information System KHCN&MT Khoa học Công nghệ Môi trƣờng TN – MT Tài nguyên – Môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân SVTH : Hồ Ngọc Tiến Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Tình hình thu gom CTRSH toàn giới năm 2007 16 Bảng 2: Loại hình thu gom xử lý CTRSH theo thu nhập nƣớc 17 Bảng 3: Thu hồi nguyên liệu từ chất thải đô thị Châu Âu Hoa Kỳ 20 Bảng 4: Lƣợng chất thải phát sinh Việt Nam năm 2007 .21 Bảng 5: Phân loại chất thải sinh hoạt 22 Bảng 6: Phân bố dân cƣ thị xã Hoàng Mai năm 2015 39 Bảng 7: Thành phần rác thải thị xã Hoàng Mai 47 Bảng 8: Thông tin bãi rác trung chuyển 53 Bảng 9: Thông tin điểm tập kết thu gom CTRSH 53 Bảng 10: Số lƣợng công nhân phƣơng tiện thu gom 66 Biểu đồ 1: Biểu đồ số nhân công, phƣơng tiện khối lƣợng thu gom CTRSH .67 SVTH : Hồ Ngọc Tiến Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế DANH MỤC HÌNH Hình 1:Các thiết bị GIS Hình 2: Bản đồ hành thị xã Hồng Mai 30 Hình Rác thải sinh hoạt dƣới chân kè trƣớc Đền Cờn, cạnh cầu Quỳnh Phƣơng 43 Hình Rác thải sinh hoạt điểm tập kết khối Đông Triều, Quỳnh Dị 49 Hình 5: Rác thải dƣới chân cầu Hói Bãi, đoạn qua phƣờng Mai Hùng 50 Hình 6: Một điểm tập kết rác thải sinh hoạt Xe Công ty CP Môi trƣờng thị Hồng Mai 51 Hình 7: Lớp ranh giới hành 54 Hình 8: Lớp thuỷ văn 55 Hình 9: Lớp giao thông 56 Hình 10: Kết đồ 057 Hình 11: Hộp thoại Layer Poperties 60 Hình 12: Nền chất lƣợng theo lƣợng CTRSH bình quân ngày 61 Hình 13: Xây dựng điểm thu gom CTR địa bàn thị xã Hồng Mai 62 Hình 14: Xây dựng tuyến thu gom CTR địa bàn thị xã Hoàng Mai 63 Hình 15: Hộp thoại Layer Properties 64 Hình 16: Bãi rác trung chuyển 65 Hình 17:Hộp thoại Creat Graph Wizard 67 Hình 18: Bảng giải đồ Quản lý CTRSH 68 Hình 19: Bản đồ quản lí CTRSH thị xã Hồng Mai 69 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt 14 Sơ đồ 2: Sơ đồ tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt .15 Sơ đồ 3: Hệ thống quản lý chất thải số đô thị Việt Nam 24 SVTH : Hồ Ngọc Tiến Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian gần đây, hệ thống thể chế, sách nƣớc ta bƣớc đƣợc xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng Nhận thức tầm quan trọng bảo vệ môi trƣờng đƣợc cấp, ngành, tầng lớp nhân dân ngày quan tâm; mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trƣờng bƣớc đƣợc hạn chế Tuy nhiên, mơi trƣờng nƣớc ta bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến lúc báo động; đất đai bị xói mịn, thối hóa; chất lƣợng nguồn nƣớc suy giảm mạnh Ở nhiều đô thị, khu dân cƣ, khơng khí bị nhiễm nặng; khối lƣợng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; điều kiện vệ sinh môi trƣờng, cung cấp nƣớc khơng bảo đảm Tốc độ cơng nghiệp hố, thị hoá, gia tăng dân số gây áp lực lớn cho công tác bảo vệ môi trƣờng, đô thị Công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp nhiều bất cập yếu Lƣợng chất thải rắn thu gom đạt khoảng 70% chủ yếu tập trung nội thị; công nghệ xử lý chất thải rắn chƣa đƣợc trọng nghiên cứu chƣa hồn thiện, cịn phân tán, khép kín theo địa giới hành chính; việc đầu tƣ, quản lý cịn hiệu Là thị xã thành lập tỉnh Nghệ An, đƣợc thành lập từ năm 2013, địa bàn thị xã Hoàng Mai có số dự án cơng nghiệp, thị hình thành góp phần đẩy nhanh trình phát triển kinh tế xã hội thị xã Tuy vậy, tốc độ phát triển nhanh gia tăng sở sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm thƣơng mại – dịch vụ… làm cho lƣợng rác thải đặc biệt chất thải rắn ngày tăng lên đáng kể Chất thải rắn không đƣợc quản lý giải tốt dẫn đến hàng loạt hậu tiêu cực môi trƣờng sống Hiện nay, GIS công cụ hỗ trợ đắc lực quản lý tài nguyên mơi trƣờng Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ GIS thành lập đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt yêu cầu cấp thiết nhằm quản lý liệu máy SVTH : Hồ Ngọc Tiến Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế Điểm thu gom rác thải: sở khảo sát thực địa điểm tập kết rác, kết hợp với lớp giao thông địa bàn để xây dựng bố trí điểm thu gom rác thải phù hợp với tình hình lƣợng phát sinh rác thải địa bàn thị xã Hồng Mai Hình 13: Xây dựng điểm thu gom CTR địa bàn thị xã Hoàng Mai SVTH : Hồ Ngọc Tiến 62 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế Tuyến thu gom CTRSH: Xây dựng lớp giao thông phƣơng pháp biểu diễn vùng đƣờng Kết thực hiện: Hình 14: Xây dựng tuyến thu gom CTR địa bàn thị xã Hoàng Mai SVTH : Hồ Ngọc Tiến 63 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế Bãi rác trung chuyển: sử dụng phƣơng pháp trọng lƣợng điểm thể diện tích bãi rác trung chuyển Trong hộp thoại Layers, click chuột phải vào lớp TRAMTRUNGCHUYEN/Properties xuất hộp thoại Layer Properties Chọn Symbology/Quantities/Graduated Symboy Chọn trƣờng liệu DIENTICH hộp Value -> OK Hình 15: Hộp thoại Layer Properties - Kích thƣớc hình trịn thể diện tích bãi rác trung chuyển Kết thực hiện: SVTH : Hồ Ngọc Tiến 64 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế Hình 16: Bãi rác trung chuyển SVTH : Hồ Ngọc Tiến 65 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế Xây dựng hệ thống biểu đồ, bảng biểu Từ số liệu thu thập đƣợc từ Cơng ty CPĐT&PT mơi trƣờng thị Hồng Mai, số công nhân phƣơng tiện dùng để thu gom CTRSH địa bàn thị xã Hoàng Mai nhƣ sau: Bảng 10: Số lượng công nhân phương tiện thu gom PHƢỜNG SỐ NGƢỜI THU GOM SỐ PHƢƠNG TIỆN P Quỳnh Xuân 32 30 P Mai Hùng 16 12 X Quỳnh Trang 12 X Quỳnh Vinh 17 15 X Quỳnh Liên 24 18 P Quỳnh Dị 16 14 P Quỳnh Thiện 22 20 P Quỳnh Phƣơng 18 16 X Quỳnh Lập 12 12 X Quỳnh Lộc 18 16 187 161 TỔNG (Nguồn: Cơng ty CPĐT&PT mơi trường thị Hồng Mai) - Biểu đồ số nhân công, phương tiện khối lượng thu gom theo phường Vào Tools: Graphs -> Creat -> chọn trƣờng liệu nhƣ hình dƣới -> Next -> Finish SVTH : Hồ Ngọc Tiến 66 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế Hình 17:Hộp thoại Creat Graph Wizard * Kết thực hiện: Biểu đồ 1: Biểu đồ số nhân công, phương tiện khối lượng thu gom CTRSH SVTH : Hồ Ngọc Tiến 67 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế Xây dựng bảng giải Các ký hiệu đƣợc sử dụng đồ đƣợc chọn lọc Type phần mềm Arcgis, thiết kế bổ sung tơ màu đặc biệt Hình 18: Bảng giải đồ Quản lý CTRSH Kết xuất sản phẩm Sản phẩm đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Hoàng Mai tỷ lệ 1:50000 kết thể sở liệu chất thải rắn sinh hoạt đồ SVTH : Hồ Ngọc Tiến 68 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế Hình 19: Bản đồ quản lí CTRSH thị xã Hồng Mai SVTH : Hồ Ngọc Tiến 69 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá ứng dụng GIS việc thành lập đồ quản lí CTRSH địa bàn thị xã Hoàng Mai 3.1.1 Đánh giá nguồn phát sinh CTR sinh hoạt Các sở sản xuất nằm xen kẽ khu dân cƣ, tập trung chủ yếu phƣờng có tốc độ thị hóa nhanh (phƣờng Quỳnh Phƣơng, Quỳnh Dị, xã Quỳnh Lập), khơng có hệ thống xử lý chất thải, để chất thải công nghiệp lẫn với chất thải sinh hoạt gây khó khăn cho hoạt động xử lý - Khối lƣợng CTRSH khu dân cƣ chiếm khoảng gần 50% tổng khối lƣợng đƣợc thu gom, nhƣng đƣợc thu gom thủ công phần lớn phƣơng tiện thô sơ - Thành phần chiếm đa số CTRSH đƣợc phân tích chất hữu dễ phân hủy (70%) thuận lợi cho trình xử lý, tái sinh, tái chế, tái sử dụng 3.1.2 Đánh giá phân bố điểm tập kết trạm trung chuyển CTR sinh hoạt Điểm tập kết thu gom CTRSH Hệ thống điểm tập kết thể đồ giúp cho quan quản lý CTRSH đánh giá cách xác ƣu điểm nhƣợc điểm hoạt động thu gom CTRSH địa bàn thị xã Hoàng Mai nay, nhằm tìm giải pháp tối ƣu đảm bảo cho việc vận hành hệ thống cách tốt đồng thời đảm bảo giảm thiểu ảnh hƣởng đến hoạt động sống ngƣời dân - Ƣu điểm: vị trí điểm tập kết tập trung gần ngã tƣ, thuận tiện cho hoạt động trung chuyển trạm trung chuyển bãi chôn lấp - Nhƣợc điểm: khu vực gần ngã tƣ, giao lộ có lƣu lƣợng xe qua lại lớn, dân cƣ tập trung đông đúc.Việc thu gom rơi vãi rác gây mỹ quan đô thị gây mùi khó chịu ảnh hƣởng đến mơi trƣờng xung quanh - Ngun nhân: khơng có quy định cụ thể việc phân bố vị trí điểm tập kết thu gom mà đơn vị thu gom linh động việc tập trung nơi có vị trí thuận tiện cho hoạt động trung chuyển SVTH : Hồ Ngọc Tiến 70 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế Bãi rác trung chuyển Hoạt động trung chuyển cần thiết vị trí bãi chơn lấp q xa so với tuyến đƣờng thu gom, việc vận chuyển trực tiếp gây tốn kém, không kinh tế Tại bãi rác trung chuyển, rác đƣợc làm giảm thể tích phƣơng pháp ép, nén công nghệ khác trƣớc vận chuyển đến bãi chôn lấp xử lý Công tác vừa giảm chi phí vận chuyển vừa tiết kiệm thời gian, giảm tải cho việc xử lý bãi chôn lấp, xử lí chất thải rắn Các tiêu chuẩn bắt buộc xây dựng bãi rác trung chuyển: - Vị trí xây dựng trạm trung chuyển rác phải thuận tiện, không gây ùn tắc giao thông; thiết kế bảo đảm mặt mỹ quan, có xanh cách ly với khu vực dân cƣ - Tập trung từ 60 - 200 rác/ngày nội thành - Áp dụng công nghệ tiên tiến để ép chất thải - Hoạt động không gây tiếng ồn, phát tán mùi hôi, bụi - Có giải pháp xử lý nƣớc thải, bụi, mùi, tiếng ồn, đạt tiêu chuẩn môi trƣờng Hiện địa bàn thị xã Hồng Mai có trạm trung chuyển, góp phần hiệu cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn, giảm tốn kinh phí vận chuyển cho Cơng ty CPĐT&PT mơi trƣờng thị Hồng Mai Với quy mơ dân số ngày tăng, khối lƣợng CTRSH thải từ hoạt động sinh hoạt sản xuất tăng gây tải cho bãi chôn lấp chất thải rắn Ngọc Sơn (huyện Quỳnh Lƣu) Do đó, cần phải có kế hoạch, quy hoạch xây dựng bãi rác trung chuyển, bãi chơn lấp, xử lí CTR cho thị xã, đáp ứng nhiệm vụ tiếp nhận, xử lí rác thải tƣơng lai Phương tiện hoạt động lực lượng nhân công - Phương tiện: phần lớn xe ba gác, xe lam, ngồi có số lƣợng nhỏ xe đẩy tay xe giới theo quy định Sở TN-MT (các xe có dung tích nhỏ, có thùng chứa hở) Ƣu điểm loại xe đẩy tay dễ dàng di chuyển khu vực dân cƣ tập trung chen chúc đƣờng hẻm nhỏ Tuy nhiên, chúng không đảm bảo yêu cầu vận chuyển SVTH : Hồ Ngọc Tiến 71 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế vệ sinh, làm rơi vãi rác thải q trình vận chuyển ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Do đó, cần tiến hành giới hóa phƣơng tiện để vừa phù hợp với thực tế vừa đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trƣờng cảnh quan đô thị - Nhân công: số lƣợng nhân công đáp ứng so với tốc độ phát sinh CTRSH địa bàn 3.2 Đánh giá khả ứng dụng đồ quản lí CTRSH địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Hoàng Mai tỷ lệ 1:50000 đƣợc thành lập nguồn tài liệu phục vụ cho Phòng Tài nguyên – Mơi trƣờng thị xã Hồng Mai cơng tác quản lý môi trƣờng địa bàn Các thông tin đồ giúp cho quan quản lý đánh giá cách tổng quát bất cập tồn hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, từ đó, tìm biện pháp để cải thiện tình hình, giảm thiểu đến mức thấp ảnh hƣởng tiêu cực chất thải rắn đến môi trƣờng thị xã Cơ sở liệu chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã phục vụ cho công tác xây dựng sở liệu cho việc thành lập đồ Quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn tỉnh, cung cấp thông tin cho Sở TNMT công tác quản lí chất thải rắn,… 3.3 Đánh giá khả ứng dụng phần mềm Arcmap xây dựng đồ quản lí CTRSH địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 3.3.1 Ưu điểm - Arcmap phần mềm tƣơng đối gọn nhẹ, sử dụng đơn giản thông dụng, khả xử lý tốt lệnh SQL giúp dễ dàng truy xuất cập nhật liệu - Arcmap quản lý đối tƣợng đồ theo liệu không gian liệu thuộc tính Ngồi cịn quản lý đối tƣợng theo lớp Cho nên ngƣời sử dụng dễ dàng truy vấn, tìm chỉnh sửa, biên tập liệu đồ - Một điểm mạnh Arcmap khả hiển thị, giàn trang in tiện lợi ƣu Arcmap so với phần mềm GIS khác - Việc ứng dụng công nghệ tin học để thành lập đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt việc cần thiết, hiệu có nhiều thuận lợi cơng tác thành lập cập nhật thông tin SVTH : Hồ Ngọc Tiến 72 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế + Hiệu mặt thời gian: thời gian nhập liệu, xuất liệu giảm nhiều so với công nghệ truyền thống Sản phẩm đồ làm có chất lƣợng, suất cao đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác quản lý môi trƣờng chất thải rắn sinh hoạt + Khả lưu trữ: lƣu trữ dƣới dạng số không phức tạp nhƣ dạng đồ giấy đảm bảo bền vững đƣợc chất lƣợng mặt thời gian + Khả cập nhật: liên tục sửa đổi, bổ sung thông tin đồ cách dễ dàng, không nhiều thời gian mà đảm bảo đƣợc độ xác cao cho đồ + Khả khai thác liệu: cung cấp thông tin cần thiết tỷ lệ tùy theo nhu cầu ngƣời sử dụng Các phƣơng pháp tô màu, in ấn đƣợc tiến hành riêng, có chất lƣợng màu tốt hơn, thời gian tạo sản phẩm nhanh + Khả tính tốn, phân tích: cho phép liên kết liệu không gian liệu thuộc tính 3.3.2 Nhược điểm Bên cạnh thuận lợi trên, công tác thành lập đồ phần mềm Arcmap cịn có hạn chế sau: + Khả truy xuất liệu không tốt đối tƣợng có nhiều thuộc tính + Arcmap địi hỏi phải có đầy đủ sở liệu thuộc tính nên việc thu thập liệu đòi hỏi phải đầy đủ thông tin nhiều thời gian Mất nhiều thời gian để chuyển đổi, chỉnh lý lại nguồn sở liệu đầu vào đồ dạng Micro Station SVTH : Hồ Ngọc Tiến 73 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận GIS hệ quản trị sở liệu bao gồm liệu khơng gian liệu thuộc tính GIS có khả thhu nhận, phân tích, tổng hợp, chồng xếp lớp thơng tin có sở liệu tạo lớp thơng tin theo mục đích ngƣời sử dụng Việc ứng dụng công nghệ GIS lĩnh vực Quản lí mơi trƣờng mang lại hiệu lớn, cung cấp thông tin kịp thời, xác cho nhà quản lí, trung tâm nghiên cứu, trung tâm quan trắc, công ty hoạt động lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Việc xây dựng đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Hoàng Mai sở liệu chất thải rắn sinh hoạt địa bàn với sở ứng dụng GIS giúp cho đánh giá, quản lí tốt hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Hoàng Mai Đồng thời, dựa vào đồ quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Hồng Mai, thấy rõ đƣợc mạng lƣới điểm thu gom, tuyến thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Hồng Mai Từ đó, giúp cho nhà quản lí, cơng ty mơi trƣờng địa bàn có kế hoạch quản lí, thu gom, vận chuyển chất thải rắn đƣợc hiệu Nhìn chung, hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã chƣa có hiệu cao Tất điểm tập kết rác nằm ven đƣờng, không hợp vệ sinh Các điểm tập kết thu gom thiếu phân bố hợp lý gây ảnh hƣởng đến giao thông mỹ quan đô thị Nhƣ vậy, việc ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ quản lí CTRSH mang lại hiệu mà kết ứng dụng đến gần nhà quản lí mơi trƣờng, công ty chuyên trách thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Kiến nghị Thứ nhất, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đƣợc báo động nhƣng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt chƣa nhận đƣợc quan tâm mức quan chức có thẩm quyền ngƣời dân địa SVTH : Hồ Ngọc Tiến 74 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Anh Thế phƣơng Do đó, để thực tốt công tác quản lý môi trƣờng đƣa đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho địa bàn thị xã Hoàng Mai vào áp dụng, nhà quản lí cần lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp với nhu cầu thực tiễn thị xã Hoàng Mai kinh phí thị xã phụ thuộc nhiều vào ngân sách Nhà nƣớc Thứ hai, liệu chất thải rắn sinh hoạt cần đƣợc cập nhật cách thƣờng xun nhằm đánh giá xác tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng đƣa biện pháp quản lý hiệu Thứ ba, thơng tin bãi rác trung chuyển (diện tích, quy mô, công suất…) cần phải đƣợc thu thập đầy đủ xác Các bãi rác trung chuyển cần xây dựng thêm cơng trình phụ (hệ thống xử lý khí thải, nƣớc rỉ rác) để xử lý sơ trƣớc vận chuyển đến bãi chôn lấp nhằm đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trƣờng Thứ tƣ, cần gắn thiết bị giám sát, thiết bị quan trắc điểm tập kết rác thải địa bàn thị xã Hoàng Mai nhằm nâng cao hiệu trình thu gom vận chuyển Thứ năm, phƣơng tiện thu gom chất thải rắn sinh hoạt cần đƣợc đại hóa, đảm bảo hoạt động thu gom diễn khép kín, bố trí thời gian thu gom hợp lý tránh gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng mỹ quan đô thị SVTH : Hồ Ngọc Tiến 75 Lớp: 53K4_QLTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Anh Thế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài ngun mơi trƣờng – Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam (http://vea.gov.vn) “Báo cáo Kế hoạch sử dụng đất thị xã Hoàng Mai năm 2016” Bài giảng xử lý chất thải – Lý Thị Thu Hà – Trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Bộ xây dựng – Ứng dụng 3R quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam (http://vea.gov.vn) Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Cục bảo vệ môi trƣờng 2008 “Đề án quản lí thu gom rác thải dọc tuyến sơng Hồng Mai” Lý Thị Thu Hà, giảng ô nhiễm môi trƣờng Trƣờng đại học Nông Nghiệp Hà Nội, năm 2008 SVTH : Hồ Ngọc Tiến 76 Lớp: 53K4_QLTNMT ... nhằm quản lý CTRSH cho địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An - Khái quát địa bàn thị xã Hoàng Mai nghiên cứu quy trình ứng dụng GIS để thành lập đồ quản lý CTRSH cho địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh. .. Khoa địa lý quản lý tài nguyên Hồ ngọc tiến ứng dụng GIS để thành lập đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho địa bàn thị xà hoàng mai, tỉnh nghệ an KhóA LUậN tốt nghiệp đại học Ngành: quản lý. .. Đánh giá khả ứng dụng đồ quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thị xã Hoàng Mai; - Đánh giá khả ứng dụng phần mềm Arcview xây dựng đồ quản lý CTR sinh hoạt cho thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 4.2 Phương