1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nhận thực đường, cầu

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 23,1 MB

Nội dung

các dạng hư hỏng của các công trình cầu đường Tìm hiểu được các công nghệ thi công, ưu nhược điểm trong quá trình khai thác; Đúc kết được những kinh nghiệm cần thiết phục vụ công việc học tập và chuyên môn. Vận dụng lý thuyết với thực tiễn, dựa vào thực tiễn để kiểm chứng lý thuyết, và từ đó đề xuất ra các giải pháp để cải thiện tính chuẩn mực giữa lý thuyết và thực tế. Các vết nứt ngang, nứt chéo, nứt dọc, hằn lún vệt bánh xe xuất hiện tập trung tại làn xe trong cùng theo hướng BẮC NAM Các vết nứt ngang, nứt chéo, nứt dọc, lỗ lõm sâu, hằn lún vệt bánh xe xuất hiện tập trung tại làn xe trong cùng theo hướng NAM BẮC Các vết nứt ngang, nứt chéo, nứt dọc, hằn lún vệt bánh xe, hiện tượng mất nhám xuất hiện tập trung tại làn xe trong cùng theo hướng NAM BẮC và hướng BẮC NAM nứt ngang, nứt dọc, nứt chéo, hằn lún vệ bánh xe. Quốc lộ 14B đoạn Túy Loan – Thạnh Mỹ (48km) Cầu Hà Nha Km 50+292 đến Km 50+ 871,65 m, L= 579,65 m, bề rộng cầu B=12 m bắc qua sông Vu Gia Đại Lộc Quảng Nam công bằng công nghệ đúc đẩy, nhịp chính thi công bằng công nghệ đúc hẫng cân bằng Các đường nứt dọc, nứt ngang theo phương thẳng đứng xuất hiện tại tường đỉnh mố Kết quả đo độ nhám ở nhánh đông Km1349 Theo TCVN 8866 – 2011 xác định độ nhám mặt đường 1. Quốc lộ 14B đoạn Thạnh Mỹ qua đường AH17 đến Khâm Đức (58km): các khe co giản không đảm bảo bề dày nên các tấm bê tông khi co giãn bị cưỡng bức nên các tấm nứt không tuân theo quy luật nào. Mặt đường BTXM trên cầu dầm thép ĐẮK XÀ Ê bên nhánh Tây • Do chất lượng mastic khi đưa vào thi công không đạt tiêu chuẩn. Kích thước các khe khi thi công không đúng chiều rộng. Khi thi công lớp mastic bị lồi trên mặt, nên khi xe chạy qua làm bong bật lớp mastic. • Biện pháp khắc phục: Gỡ bỏ các khe co giãn cũ, vệ sinh thổi bụi. Đối với khe co: chèn lớp đệm lót (tấm gỗ, cao su hoặc sợi) hoặc ống nhựa. Sau đó tiến hành rót mastic chèn khe theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. + Nứt dọc và nứt ngang tấm BTXM: • Nguyên nhân: Do ứng suất cục bộ tại các vị trí trên tấm BTXM lớn hơn ứng suất kéo cho phép của BTXM. Điều này gây ra bởi các nguyên nhân sau: • + Nứt cạnh, góc tấm BTXM: Cắt bỏ phạm vi bị nứt, xử lý lớp móng đảm bảo độ chặt và đổ bê tông. Có thể bố trí thêm cốt thép tại mép tấm nếu cần thiết Lộ trình KonTum – Quy Nhơn theo tuyến QL19 Cầu treo Kon Klor Tuyến QL19 đoạn Pleiku – Quy Nhơn (165km) Tấm đan mương thoát nước được làm bằng đá bazan Đo độ nhám mặt đường BTN QL19 lý trình Km130 +710 5.1 Ngã tư quốc lộ 1A đoạn bắc Bình Định: Hiện tượng nứt dọc, nứt ngang, nứt chéo Hằn lún vệt bánh xe Trồi nhựa cục bộ Mất nhám trên mặt bê tông nhựa Giải pháp: Thay nền, và thiết kế lại thành phần BTN có khả năng chịu mài mòn, kháng hằn lún vệt bánh xe lớn. Thay kết cấu mặt đường mềm bằng mặt đường bê tông xi măng để chịu được lực ngang lớn… Thay lớp móng dưới bằng BTXM, lớp trên là lớp BTN có chiều dày đủ lớn để không xuất hiện hiện tượng nứt phản ảnh. o Khảo sát lớp Novachip: Nằm trong dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1 BOT Bắc Bình Định, nhằm khắc phục tình trạng hư hỏng mặt đường, công nghệ thi công lớp phủ tạo nhám siêu mỏng Novachip dày 1,6cm đã được đưa vào thi công thí điểm tại Km1152 – Km1153 1. Mặt đường bê tông nhựa: Lý thuyết tính toán kết cấu áo đường mềm tại Việt Nam hiện nay đã không còn phù hợp. Cần có những nghiên cứu để đưa vào các phương pháp tính toán phù hợp và sát với thực tế hơn. Qúa trình sản xuất và thi công lớp mặt bằng bê tông nhựa cần phải được kiểm soát chặt chẽ và đồng bồ từ khâu sản xuất tại trạm cho đến khi thi công ngoài công trường. Có như vậy mới hạn chế tối đa được các hư hỏng thường gặp của mặt đường bê tông nhựa. Vật liệu đầu vào của bê tông nhựa cũng cần quan tâm đặc biệt khi thiết kế bê tông nhựa. Với đặc thù cốt liệu tại khu vực miền Trung chủ yếu là đá Granite có độ dính bám kém thì việc sử dụng phụ gia tăng dính bám là 1 biện pháp xử lý cần thiết khi thiết kế hỗn hợp BTN. Ngoài các yêu cầu thông thườn thì loại bột khoảng sử dụng và tỷ lệ bột khoángnhựa đường cũng là 1 tiêu chí cần thiết để thiết kế hỗn hợp BTN. Khi thiết kế cần thu thập đầy đủ và chính xác các thành phần xe chạy, đặc biệt là xe tải trọng nặng để có số liệu chính xác trong công tác xác định chiều dày kết cấu áo đường. Sử dụng bê tông nhựa Polime là một giải pháp hiệu quả trong việc hạn chế hư hỏng mặt đường bê tông nhựa hiện nay. Tuy nhiên, giá thành là một trở ngại lớn trong việc áp dụng rộng rãi loại BTN này. Đối với nền đường đất yếu, hoặc đắp cao cần phải xử lý móng trước khi thi công lớp kết cấu áo đường bên trên. Tại những vị trí đường dốc cao, hoặc các vị trí vòng xuyến, nút giao điều khiển bằng đèn tín hiệu; trong điều kiện cho phép nên thiết kế sử dụng mặt đường bê tông xi măng để hạn chế việc hằn lún vệt bành xe. Cầm có biện pháp hạn chế các xe vượt tải trọng quy định khi tham gia giao thông trên đường. 2. Mặt đường bê tông xi măng: Hạn chế thiết kế mặt đường bê tông xi măng trên các nền đất yếu, nền đắp cao, đường đầu cầu, vị trí mặt đường có mái dốc không ổn định. Nên thiết kế mặt đường BTXM trên lớp móng cứng (lớp móng bằng bê tông nghèo hoặc bê tông đầm lăn; lớp móng bằng đá dăm gia cố xi măng…) Bố trí lớp chống thấm và cách ly giữa lớp móng và lớp mặt Đối với mép tấm bê tông tại các vị trí tự do trên nền đất yếu, tại vị trí đường nhánh ra các nhánh rẽ, hoặc tiếp giáp với các loại kết cấu mặt đường khác nên bố trí cốt thép gia cường. Đối với mặt đường BTXM có quy mô nặng, rất nặng và cực nặng thì cũng nên bố trí thép gia cường ở góc của các tấm tại vị trí khe giãn, khe thi công và tại các góc có cạnh mép tự do. Khi thi công và giám sát chú ý đến chất lượng và độ chặt của lớp móng. Khi thi công lớp mặt bê tông xi măng cần phải đảm bảo đúng kỹ thuật và chú trọng công tác bảo dưỡng mặt BTXM 3. Các công nghệ mới đưa vào áp dụng tại Việt Nam: Việc đưa các công nghệ mới vào Việt Nam cần có những nghiên cứu chuyên sâu và thí điểm tại nhiều dự án để kiểm chứng tính phù hợp trong điều kiện khí hậu và môi trường tại nước ta. Một số công nghệ đã được nghiên cứu và đưa vào áp dụng thành công như: Công nghệ cào bóc tái chế nguội sử dụng bitum bọt và xi măng hoặc xi măng và nhũ tương và các công nghệ mới được đưa vào thí điểm như công nghệ lớp phủ tạo nhám siêu mỏng Novachip, lớp phủ tạo nhám MicroSurfacing … Qua khảo sát thực tế cho thấy không phải công nghệ nào cũng mang lại hiệu quả cao trong việc hạn chế hư hỏng mặt đường. Vì vậy, việc lựa chọn công nghệ và áp dụng vào đâu cũng là một vấn đề quan trọng và đòi hỏi người quản lý cần phải có cái nhìn sâu rộng và chuyên môn vững vàng. Không có công nghệ nào hoàn toàn là “thuốc tiên” và có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi được. Việc kiểm soát hoàn toàn được các công nghệ mới là rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và áp dụng rộng rãi tại Việt Nam.

Ngày đăng: 31/07/2021, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w