sử dụng phần mềm nova tdt, geo slope để thiết kế đường ô tô cấp 4 tốc độ thiết kế 60 kmh , tỷ lệ bình đồ 120000 , từ tính khối lượng đào đắp, trắc ngang, trắc dọc... và ổn định mái dốc với số liệu cho trước. tính thoát nước, thiết kế đường đỏ, tính và gia cố mái dốc.
Phần I : NOVA-TNT SỐ THỰ TỰ BÀI TẬP:5_NHÓM 45A Sử dụng phần mềm NOVA-TNT để thiết kế đoạn tuyến M-Ncó số liệu cho sau: Bài làm: 1.Thiết kế bình đồ: +Nhập số liệu đường đồng mức: -DNDM:(định nghĩa đường đồng mức) -Khai báo thông số của tuyến: Lệnh CS: -Định nghĩa đường mặt bằng(DMB) M M H2 H4 H6 H5 H2 H1 170 KM1 H9 180 H3 TD1 H4 P1 H5 H6 TC1 H7 H8 H9 KM H1 H2 H3 H4 H5 TD2 H6 H7 P2 H8 H9 170 H8 H7 160 H3 160 H1 N TC 160 N 180 190 165 160 170 190 200 210 220 -Khai báo thông số của đường cong nằm thứ I:R=500,l chuyển tiếp =50m,isc=2% :( Lệnh CN ) -Khai báo thông số của đường cong nằm thứ I:R=350,l chuyển tiếp =50m,isc=2% :( Lệnh CN ) Chọn chế độ đường cong chuyển tiếp -Phát sinh cọc tuyến,cọc 100m Lệnh:PSC -Chèn cọc(CC): +Tiếp đầu TD1,tiếp cuốiTC1,cọc đỉnh đường cong P1 + Tiếp đầu TD2,tiếp cuốiTC2,cọc đỉnh đường cong P2 -Sữa số liệu dùng để sữa tên cọc tuyến -Lệnh SSL: _-Bản vẽ thiết kế bình đồ hoàn thiện tuyến đường: H2 M H4 H6 H5 KM1 H9 H2 H1 180 H3 TD1 H4 P1 H5 H6 TC1 H7 H8 H9 KM H1 H2 H3 H4 H5 TD2 H6 H7 P2 H8 H9 170 H8 H7 160 M 170 H3 160 H1 N TC 160 N 180 190 165 160 170 190 200 210 220 -Vẽ đường tụ nhiên trắc dọc: Lệnh vẽ trắc dọc (TD) tỷ lệ đứng 1/500 tỷ lệ ngang 1/5000 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường Trang: 10 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường 9.Bảng tổng hợp khối lượng :Dùng lệnh (LBGT): Tên Diện tích (m2) Khoảng Đắp Đào cách cọc Rãnh nền M 0.34 1.47 14.59 14.68 8.9 2.34 0.12 1.9 0.16 Đắp Đào Rãnh 7.46 0.73 0.25 746 73 25 14.64 0 1464 0 11.79 0 1179 0 5.62 0.06 0.16 562 16 2.12 0.14 0.34 212 14 34 0.32 100 H5 Rãnh 100 H4 Đào 100 H3 Đắp 100 H2 Khối lượng (m3) 0.49 100 H1 Diện tích TB(m2) 0.36 Trang: 11 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường 100 H6 8.19 25.79 48.5 50.74 45.74 47.89 51.69 46.29 40.63 16.82 17.25 17.62 6.84 0 2.2 1.99 1.79 3714 0 49.62 0 4962 0 48.24 0 4824 0 46.81 0 4681 0 49.79 0 4979 0 48.99 0 2788.5 0 43.46 0 1872.3 0 28.73 0 2873 0 17.04 0 1244.1 0 17.44 0 470.71 0 12.23 0 1223 0 3.42 1.1 0.32 304.69 98 28.51 2.1 0.64 22.91 6.98 0.9 0.55 90 100 55 0.64 100 H8 0.64 10.91 H7 0 89.09 TC1 37.14 100 H6 0 26.99 H5 0 73.01 P1 1699 100 H4 0 43.08 H3 0 56.92 TD1 16.99 100 H2 18 100 H1 100 KM1 504 100 H9 0.18 100 H8 0.08 100 H7 5.04 0.45 Trang: 12 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường 100 H9 12.89 39.67 52.4 53.7 27.71 19.97 21 19.41 16.55 28.48 28.88 0 26.4 48.07 46.05 0.51 1.65 4603 0 53.05 0 5305 0 40.7 0 4070 0 23.84 0 2384 0 20.48 0 1769.1 0 20.2 0 275.12 0 17.98 0 1798 0 22.52 0 2184.7 0 28.68 0 85.75 0 14.44 13.2 0.32 1444 1320 32 37.23 0.64 3723 64 47.06 0.64 359.54 4.89 0.26 23.85 0.54 0.64 87.66 N 0.64 7.64 TC2 46.03 0.64 100 H9 0 100 H8 0 2.99 H7 2628 97.01 P2 0 100 H6 0 13.62 H5 26.28 86.38 TD2 23 100 H4 0 100 H3 734 100 H2 0.23 100 H1 0 100 KM2 7.34 22.79 2090.7 47.34 0.43 Trang: 13 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường Bài 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOSLOPE ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC SỐ THỰ TỰ BÀI TẬP:5_NHÓM 45A_ĐỀ SỐ Trang: 14 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường A Mô hình bài toán: Khởi động chương trình I Thiết lập vùng làm việc: I.1 Xác định phạm vi vùng làm việc: Trang: 15 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường - Từ thực đơn Set chọn Page, xuất hộp thoại: - Trong mục Units chọn đơn vị là mm - Trong Working Area chọn Width = 260 mm, Height = 200 mm I.2 Định tỷ lệ vẽ: - Từ thực đơn Set chọn Scale, xuất hộp thoại: nhập tỉ lệ 1:200 - Chọn OK I.3 Xác định lưới vẽ: - Việc tạo lưới vẽ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bắt điễm, tạo đối tượng nhanh chóng chính xác qua chế độ bắt dính - Từ thực đơn Set chọn Grid, xuất hộp thoại: Trang: 16 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường - Nhập khoảng cách lưới Grid Spacing, khoảng cách thực của mắt lưới màn hình thể hiện nhóm Actual Grid Spacing - Nhấp chọn Display Grid và Snap to Grid - Chọn OK I.4 Lưu dữ liệu chương trình: - Chọn File => Save II Phác họa bài toán: II.1 Phác thảo nội dung bài toán: - Từ thực đơn Sketch, chọn Line, trỏ chuột thành + - Di chuyển trỏ chuột đến vị trí cần bắt dính và click chuột trái - Tiếp tục quá trình cho đến điễm cuối cùng và kết thúc bằng cách nhấp chuột phải Ghi chú: - Để phóng to màn hình nhấp chuột vào biểu tượng - Để phóng to đối tượng nhấp chuột vào biểu tượng Zoom Page Zoom Objects II.2 Xác định phương pháp phân tích: - Từ thực đơn KeyIn, chọn Analysis Setting, chọn tab Methods, xuất hiện hộp thoại: Trang: 17 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường - Chọn only Bishop, Ordinary and Janbu, OK II.3 Xác định các tùy chọn phân tích bài toán: - Từ thực đơn KeyIn, chọn Analysis Setting, chọn tab Control, xuất hiện hộp thoại: Trang: 18 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường - Trong nhóm Slip Surface Option, chọn Grid and Radius, cho phép định rõ lưới các tâm và bán kính mặt trượt - Lựa chọn hướng di chuyển mặt trượt từ phải sang trái - Lựa chọn ảnh hưởng của sức căng đến việc xuất hiện vết nứt nhóm Tension crack là None - Lựa chọn cách biểu diễn đường áp lực nước mao dẫn bằng đường áp lực Piezometric Lines/Ru tab PWP - Trong nhóm Convergence lựa chọn mức độ hội tụ bằng cách nhập số mảnh của mặt trượt và sai số cho phép - Chọn OK II.4 Nhập các thông số tính toán của mặt đất: Từ thực đơn KeyIn chọn Soil Property, xuất hiện hộp thoại hình: - Strength Model: nhập mô hình tính toán là Mohr Culong với lớp 1, và 3; Beckrock với lóp đá gốc - Description: miêu tả lớp đất - Color: chọn màu sắc Trang: 19 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường - Khai báo xong mỗi lớp nhấp copy→OK II.5 Vẽ đường ranh giới các lớp đất bản vẽ phác thảo: - Từ thực đơn Draw→Line, chọn lớp đất tương ứng Select line - Điễm bắt đầu vẽ là điễm trái nhất và kết thúc ở điễm phải nhất của từng lớp 18 17 16 15 Elevation 14 13 12 11 10 -1 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Distance II.6 Xác định bán kính mặt trượt và lưới mặt trượt: Xác định vùng bán kính mặt trượt thông qua việc định nghĩa các điễm và các đường sử dụng cho việc tính toán mặt trượt - Từ menu Draw chọn Slip Surface →Radius, di chuyển trỏ chuột và xác định vùng dùng để vẽ đường bán kính mặt trượt - Từ menu Draw chọn Slip Surface →Grid, di chuyển trỏ chuột và xác định vùng tâm mặt trượt Trang: 20 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường 18 17 16 15 Elevation 14 13 12 11 10 -1 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Distance II.7 Phân tích bài toán Case 1: Trường hợp không chịu tác dụng của tải trọng động và mực nước ngầm - Kiễm tra lỗi: Tool→Verify Data→ Verify - Giải bài toán: Tool→Solve→ Start Trang: 21 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường - Xem kết quả bài toán: Tool → CONTOUR Trong phần khai báo đã chọn phương pháp Bishop (with Ordinary and Janbu), vì thế CONTOUR hiển thị kết quả theo Bishop - Đánh giá kết quả: K1min=2,706 > 1,35 vậy mái dốc đảm bảo ổn định trượt trường họp không có mực nước ngầm, không chịu tác động của tải trọng Case 2: Trường hợp xuất hiện mực nước ngầm và chịu tác dụng của tải trọng II.8 Vẽ đường phân bố áp lực nước lỗ rỗng đất: Từ thực đơn Draw chọn Pore Water Pressure xuất hiện hộp thoại Draw Piezometric Lines Trang: 22 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường - Trong mục Apply to Soil, chọn lớp đất 1,2,3 mà đường áp lực nước qua - Nhấp nút Draw để vẽ đường đo áp - Kết thúc quá trình vẽ bằng nút Done II.8 Khai báo tải trọng tập trung: - Chọn Draw → Line Loads xuất hiện hộp thoại Draw Line Loads: - Ô Magnitude: nhập độ lớn tải trọng P=250 KN - Ô Direction: có thể nhập hướng tải trọng là 900, hoặc có thể click chọn vị trí tải trọng rồi rê chuột thẳng đứng lên phía trên, kết thúc lệch nhấp Done II.9 Khai báo tải trọng phân bố: - Chọn Draw → Presure Lines xuất hiện hộp thoại Draw Presure Lines : - Ô Presure: nhập giá trị của tải phân bố là 20 KN/m - Direction: Nomal- tải trọng thẳng góc với nền đất - Ô line #: Mặc định tên đường bao của tải trọng II.10 Phân tích bài toán Case 2: - Kiễm tra lỗi: Tool→Verify Data→ Verify - Giải bài toán: Tool→Solve→ Start Trang: 23 Bài báo cáo tin học ứng dụng đường - Xem kết quả bài toán: Tool → CONTOUR Trong phần khai báo đã chọn phương pháp Bishop (with Ordinary and Janbu), vì thế CONTOUR hiển thị kết quả theo Bishop - Đánh giá kết quả: K1min=1,451> 1,35 vậy mái dốc đảm bảo ổn định trượt trường họp có mực nước ngầm, chịu tác động của tải trọng Trang: 24 ... õt),Bnờn=9.0 m) Trang: Bi bỏo cỏo tin hc ng dng ng -Chon vao ap thiờt kờ ta c: Trang: Bi bỏo cỏo tin hc ng dng ng -iờn thiờt kờ trc ngang(DTKTN) Ta c: Trang: Bi bỏo cỏo tin hc ng dng ng -Khai bao cac... bao cac lp võt liờu ao ng -Dung lờnh (KBK): Trang: Bi bỏo cỏo tin hc ng dng ng -Ap khuụn ng(APK) Trang: Bi bỏo cỏo tin hc ng dng ng Tinh diờn tich(TDT): iờn diờn tich(DDT): Khai bao cac loai diờn... ranh trai+ao ranh phai Trang: Bi bỏo cỏo tin hc ng dng ng 8.Trc ngang chi tiờt Km0+00->Km0+500 Trang: Bi bỏo cỏo tin hc ng dng ng Trang: 10 Bi bỏo cỏo tin hc ng dng ng 9.Bang tụng hp khụi lng