Câu 18: Bố mẹ bạn X sinh được ba người con gái. Vì thế, bố mẹ của X muốn sinh thêm một em trai để nối dõi tông đường. Nếu em là bạn X, em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật?A. Đồng ý với việc bố mẹ muốn sinh con thứ tư.B. Khuyên bố mẹ không nên vì con (trai, gái) có bổn phận như nhau trong gia đình.C. Kịch liệt phản đối vì có em trai mình sẽ ít được bố mẹ quan tâm. D. Đưa câu chuyện lên face book để tìm sự chia sẻ từ bạn bè.Câu 19: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số, thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc vềA. kinh tế.B. văn hóa.C. chính trị.D. Xã hội.Câu 20: Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc không có tôn giáo, giữa các công dân có cùng tôn giáo và giữa công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ gì với nhau ?A. Tôn trọng.B. Độc lập.C. Công kích.D. Ngang hàng.Câu 21: Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, khó khăn sinh sống đã được nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng nào sau đây?A. Bình đẳng giữa các vùng miền.B. Bình đẳng giữa các tôn giáo.C. Bình đẳng giữa các dân tộc.D. Bình đẳng giữa các công dân.
Trang 1MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO NĂM 202 – MÔN GDCD
TRƯỜNG THPT ……….
TT
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Vận
dụng
Vận dụng cao
KHỐI 11
1 Bài 1 Công dân với sự
phát triển kinh tế
01
2 Bài 2 Hàng hóa-Tiền
tệ-Thị trường
01
3 Bài 3 Quy luật giá trị trong
SX và lưu thông hàng hóa
01
4 Bài 4 Cạnh tranh trong SX
và lưu thông hàng hóa
01
KHỐI 12
02
07
7 Bài 3 Công dân bình đẳng
trước PL
01
8 Bài 4 Quyền bình đẳng
của công dân trên một số
lĩnh vực XH
04
9 Bài 5 Quyền bình đẳng
giữa các dân tộc, tôn giáo
03
10 Bài 6 Công dân với các
quyền tự do cơ bản
07
11 Bài 7 Công dân với các
quyền dân chủ
07
12 Bài 8 Pháp luật với sự phát
triển của công dân
04
Trang 213 Bài 9 Pháp luật với sự phát
triển của đất nước
01
50%
10 câu 25%
6 câu 15%
4 câu 10%
40 100%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THAM KHẢO – TRƯỜNG THPT ……
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Trang 3T
Nội
dung
kiến
thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức Nhậ
n biết
Thôn
g hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao KHỐI 11
1 Công
dân với
sự phát
triển
kinh tế
Các yếu tố
cơ bản của quá trình sản xuất
Nhận biết:
Nêu được khái niệm Sức lao động
( Câu 1)
1
2 Hàng
hóa-Tiền
tệ-Thị
trường
Tiền tệ Thông hiểu:
Chức năng của tiền tệ ( câu 2)
1
luật giá
trị
trong
SX và
lưu
thông
hàng
hóa
Tác động của quy luật giá trị
Nhận biết:
Tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hang
hóa ( Câu 3 )
1
4 Cạnh
tranh
trong
SX và
lưu
thông
hàng
hóa
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Thông hiểu:
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
( câu 4 )
1
KHỐI 12
5 PL và
đời
sống
Pháp luật và đời sống
Nhận biết:
Khái niệm của pháp luật ( câu 5 ) Vận dụng:
Tự nhận xét hành vi hành vi xử
1
Trang 4sự của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp
luật ( câu 6 )
1
6 Thực
hiện
pháp
luật
Thực hiện pháp luật
Nhận biết:
- khái niệm vi phạm pháp luật
- các hình thức thực hiện pháp luật
- các loại vi phạm pháp luật
( câu 7, 8, 9 ) Thông hiểu:
Phân biệt được các loại vi phạm pháp luật; mục đích của trách nhiệm pháp lý
( câu 10, 11) Vận dụng:
Nhận xét, đánh giá được những hành vi làm trái quy định của
pháp luật ( câu 12 ) Vận dụng cao:
Phê phán những hành vi làm trái
quy định của pháp luật ( câu 13 )
3
2
1
1
7 Công
dân
bình
đẳng
trước
PL
Công dân bình đẳng trước PL
Nhận biết:
Công dân bình đẳng về trách
nhiệm pháp lí ( câu 14 )
1
bình
đẳng
của
công
dân
trên
một số
lĩnh
vực
XH
Quyền bình đẳng của công dân trên một số lĩnh vực XH
Nhận biết
Nội dung các quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực:
hôn nhân và gia đình, lao động
( câu 15, 16, 17 )
Vận dụng cao:
Phê phán những hành vi vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và
3
1
Trang 5gia đình ( câu 18 )
bình
đẳng
giữa
các dân
tộc, tôn
giáo
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Nhận biết:
Nêu được nội dung quyền bình đẳng giữa các các dân tộc và tôn
giáo ( câu 19 ) Thông hiểu:
Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn
giáo ( câu 20 ) Vận dụng:
Nhận xét việc thực hiện đúng quyền bình đẳng giữa các dân tộc
( câu 21 )
1
1
1
10 Công
dân với
các
quyền
tự do
cơ bản
Công dân với các quyền
tự do
cơ bản
Nhận biết:
Khái niệm của một số quyền tự do
cơ bản của công dân: quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền
tự do ngôn luận ( câu 22, 23, 24 ) Thông hiểu:
Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm các quyền tự do cơ bản của công
dân ( câu 25, 26 ) Vận dụng:
Thực hiện các quyền tự do cơ
bản của công dân ( câu 27 ) Vận dụng cao:
Phê phán những hành vi vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân
( câu 28 )
3
2
1
1
11 Công
dân với
các
quyền
dân
chủ
Công dân với các quyền dân
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm các quyền dân chủ của công dân: quyền tham gia quản lý nhà nước và xã
hội; quyền khiếu nại ( câu 30, 31 )
3
Trang 6chủ - Nêu được nội dung quyền bầu
cử ( câu 29 ) Thông hiểu:
Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân
( câu 32, 33 ) Vận dụng:
Thực hiện quyền dân chủ theo đúng quy định của pháp luật
( câu 34 ) Vận dụng cao:
Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân
( câu 35 )
2
1
1
12 Pháp
luật
với sự
phát
triển
của
công
dân
Pháp luật với sự phát triển của công dân
Nhận biết:
Nêu được nội dung các quyền học tập và phát triển của công
dân ( câu 36, 37 ) Thông hiểu:
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền học tạp của công dân
( câu 38 ) Vận dụng:
Thực hiện được quyền sáng tạo của bản thân theo đúng quy định
của pháp luật
( câu 39 )
2
1
1
13 Pháp
luật
với sự
phát
triển
của đất
nước
Pháp luật với sự phát triển của đất nước
Nhận biết:
Nêu được khái niệm quyền tự do
kinh doanh của công dân ( câu
40 ).
1
Trang 7TRƯỜNG THPT …… KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 202
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá
trình sản xuất được gọi là gì?
C Sản xuất của cải vật chất D Hoạt động.
Câu 2: Khi tiền tệ được dùng để chi trả sau khi dao dịch mua bán là lúc tiền thực hiện chức
năng nào sau đây?
A Thước đo giá trị B Phương tiện thanh toán.
C Thước đo giá trị D Tiền tệ thế giới.
Câu 3: Sự phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành sản xuất này
sang ngành sản xuất khác; phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác; mặt hàng này sang mặt hàng khác là tác động nào dưới đây của quy luật giá trị
A Tăng năng suất lao động B Phân hoá giàu – nghèo giữa những người
SX
C Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá D Kích thích lực lượng sản xuất phát
triển
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là
Trang 8A những tác động của nền kinh tế thị trường đối với người sản xuất.
B các chủ thể kinh tế độc lập, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
C sự phát triển của đời sống xã hội và nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên.
D sự phát triển của khoa học công nghệ và tác động của nhà nước.
Câu 5: Pháp luật do Nhà nước ban hành được đảm bảo thực hiện bằng
A Quyền lực của Mặt trận Tổ quốc B Quyền lực của Đảng cộng sản.
C Quyền lực của Công đoàn D Quyền lực của nhà nước.
Câu 6: Giám đốc công ty K đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với
chị Q Nhờ được tư vấn về pháp luật nên chị Q đã làm đơn khiếu nại và được nhận trở lại công ty làm việc trong trường hợp này pháp luật đã bảo vệ
A quyền và lợi ích hợp pháp của chị Q B nhu cầu và nguyện vọng của chị Q.
C lợi ích của phụ nữ D đặc quyền của lao động nữ.
Câu 7: Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình để
thực hiện hành vi nào sau đây?
A Được pháp luật cho phép B Bị người khác ép buộc.
C Đề cao quyền lực riêng D Mang tính chất cưỡng chế.
Câu 8: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội nào sau đây?
A Được pháp luật bảo vệ B Đã trở nên lỗi thời.
C Cần phải được loại bỏ D Cản trở sự công bằng.
Câu 9: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội
thấp hơn tội phạm, xâm phạm quy tắc nào sau đây?
A Quản lý Nhà nước B Tổ chức đấu giá.
C Giao dịch dân sự D Thanh lí hợp đồng.
Câu 10: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật của mình
là một trong những
A mục đích của trách nhiệm pháp lí B điều kiện để xóa bỏ nhân quyền.
C nghi thức khi hoạt động tôn giáo D biện pháp để san bằng lợi ích.
Câu 11: Công chức nhà nước vi phạm kỷ luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A Tự ý nghỉ việc không phép B Từ chối hiến máu nhân đạo.
B Công khai tài sản thừa kế D Né tránh hoạt động thiện nguyện Câu 12: Theo quy định của pháp luật, cửa hàng internet của anh A mở cửa đến quá 23h.
Hành vi của anh A phải chịu trách nhiệm pháp lí nào?
Câu 13: Bị K đánh, Q nuôi ý định trả thù Q rủ nhiều người cũng tham gia Nếu em được
Q rủ, em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A Khuyên bạn từ bỏ ý định trả thù, vì đấy là hành vi trái pháp luật.
B Khéo léo từ chối tham gia, vì sợ bị liên lụy.
C Đồng ý, hào hứng, sẵn sàng tham gia vì bạn và thấy thú vị.
Trang 9D Nhận lời của bạn, nhưng trốn tránh không tham gia vụ trả thù.
Câu 14: Con một lãnh đạo cấp cao nhận mức án 15 năm tù về tội cố ý làm trái quy định
của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, gây hậu qủa nghiêm trọng là thể hiện bình đẳng về
A nghĩa vụ đạo đức B trách nhiệm pháp lí.
C trách nhiệm đạo đức D nghĩa vụ pháp lí.
Câu 15: Luật Hôn nhân và gia đình nước ta quy định: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình Điều này thể hiện bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?
A Nhân thân và tài sản B Nhân thân và thừa kế.
C Nhân thân và sở hữu D Nhân thân và kinh tế.
Câu 16: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn
A vị trí việc làm theo sở thích và điều kiện, sức khỏe của mình.
B việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.
C điều kiện và vị trí làm việc theo nhu cầu của mình.
D thời gian làm việc và nghỉ việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Câu 17: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thể hiện qua
A hợp đồng lao động B quyền được lao động.
C thỏa thuận lao động D việc sử dụng lao động.
Câu 18: Bố mẹ bạn X sinh được ba người con gái Vì thế, bố mẹ của X muốn sinh thêm
một em trai để nối dõi tông đường Nếu em là bạn X, em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật?
A Đồng ý với việc bố mẹ muốn sinh con thứ tư.
B Khuyên bố mẹ không nên vì con (trai, gái) có bổn phận như nhau trong gia đình.
C Kịch liệt phản đối vì có em trai mình sẽ ít được bố mẹ quan tâm
D Đưa câu chuyện lên face book để tìm sự chia sẻ từ bạn bè.
Câu 19: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số, thiểu số,
trình độ phát triển cao hay thấp đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Câu 20: Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc không có tôn
giáo, giữa các công dân có cùng tôn giáo và giữa công dân của các tôn giáo khác nhau phải
có thái độ gì với nhau ?
hàng
Câu 21: Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, khó khăn sinh sống đã
được nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng nào sau đây?
A Bình đẳng giữa các vùng miền B Bình đẳng giữa các tôn giáo.
C Bình đẳng giữa các dân tộc D Bình đẳng giữa các công dân.
Trang 10Câu 22: Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là
A trong mọi trường hợp, không ai bị bắt nếu như không có lệnh của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền
B chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ
trường hợp phạm tội quả tang
C Công an được bắt người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội và xác định dấu vết tội
phạm
D trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tòa án.
Câu 23: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là
nội dung của quyền
A bất khả xâm phạm về chỗ ở B bất khả xâm phạm đến tính mạng.
C bất khả xâm phạm đến sức khỏe D bất khả xâm phạm đến nhân phẩm, danh
dự
Câu 24: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn
đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước là
A quyền tự do ngôn luận B quyền tự do phát biểu.
C quyền tự do phát ngôn D quyền tự do chính trị.
Câu 25: Việc vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được thể
hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây?
A Đánh người gây thương tích B Bắt giam, giữ người trái pháp luật.
C Khám xét nhà khi không có lệnh D Tự tiện mở thư tín, điện tín của
người khác
Câu 26: Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền
xâm phạm tới là nội dung của quyền
A bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D tự do về thân thể của công dân.
Câu 27: Mỗi lần biết M nói chuyện qua điện thoại với bạn trai K lại tìm cách đến gần
nghe Hành vi này xâm phạm quyền gì?
A An toàn và bí mật điện tín của công dân B Bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
C Bảo hộ về danh dự của công dân D An toàn bí, mật điện thoại của công
dân
Câu 28: B thường bình phẩm A với dụng ý chê bai, nói xấu ở chỗ đông người Dù A đã
nhắc nhở nhưng B không từ bỏ vì cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận của mình A phân vân chưa biết xử lí như thế nào Nếu là A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A Cứ cho B nói về mình như thế nào, ở đâu cũng được.
B Cấm không cho B nói những điều không tốt về mình trước đám đông nữa.
C Nói xấu lại B với bạn bè của mình và cả bạn bè của B.
Trang 11D Nói chuyện trực tiếp với B để B biết đó là hành vi vi phạm quyền tự do ngôn luận Câu 29: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây?
A Tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
B Phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
C Tôn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín
D Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Câu 30: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội có nghĩa là
A Công dân được tham gia thảo luận những công việc chung của đất nước.
B Công dân trực tiếp quyết định những công việc chung của đất nước.
C Chỉ có cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận những vấn đề chung của đất nước.
D Mọi công dân đều có quyền quyết định mọi vấn đề chung của đất nước.
Câu 31: Việc công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết
định hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình là biểu hiện của quyền
A khiếu nại B tố cáo C tham gia quản lí nhà nước D bầu cử và ứng cử Câu 32: Việc nhờ người khác bỏ phiếu hộ khi nhà nước tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội
hoặc đại biểu Hội đồng nhân dân đã vi phạm nguyên tắc nào của Luật Bầu cử
A Phổ thông B Trực tiếp C Bỏ phiếu kín D Bình đẳng.
Câu 33: Công dân thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội là thể hiện nội dung của quyền nào sau đây?
A Quyền tự do ngôn luận B Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
C Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội D Quyền về đời sống xã hội.
Câu 34: Nếu em được mẹ nhờ đi bỏ phiếu bầu cử thay Em thấy việc làm của mẹ mình vi
phạm quyền nào sau đây của công dân?
C Quyền tham gia vào quản lí xã hội D Quyền tự do ngôn luận.
Câu 35: Chị A bị giám đốc kỉ luật với hình thức hạ bậc lương Chị A cho rằng quyết định
này là sai, xâm phạm đến quyền lợi của mình Nếu là A, em sẽ lựa chọn cách xử sự nào?
A Viết đơn đề nghị giám đốc xem xét lại B Gửi đơn khiếu nại đến cơ quan cấp trên.
C Gửi đơn khiếu nại đến giám đốc công ty D Gửi đơn tố cáo đến cơ quan cấp trên Câu 36: Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời là thể hiện nội dung của
quyền
A được phát triển của công dân B sáng tạo của công dân.
C tự do của công dân D học tập của công dân.
Câu 37: Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc
nhóm quyền nào dưới đây?
A Quyền học tập B Quyền sáng tạo C Quyền phát triển D Quyền tham gia
Câu 38: Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm tạo điều kiện để ai
cũng được