1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sách: Dân chủ pháp trị tác giả: Nguyễn Hữu Liêm

163 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Nhưng không có pháp quyền pháp trị thì khó có thể phát triển kinh tế lâu dài. Đây là một cái vòng lẩn quẩn mà một xã hội phải thoát ra. Bắt đầu từ đâu? Theo tác giả Nguyễn Hữu Liêm, “Nếu độc tài chính trị mà kinh tế được phát triển thì trật tự và ổn định sẽ được duy trì. Chính trị sẽ được dân chủ hóa một khi kinh tế đã trưởng thành. Vấn đề chưa phải là dân chủ hóa toàn thể chính trị nhất là lúc còn đang nghèo đói, lạc hậu như ở Việt Nam bây giờ (1991). Bước ngoặt trước tiên là khởi sự thiết lập một nền tảng pháp trị. Một chính quyền không dân chủ, một tập thể lãnh đạo dựa trên tổ chức, sức mạnh bạo lực của ý thức hệ vẫn có khả năng thiết lập những định chế pháp luật hợp lý, hợp thời, thích đáng và hổ tương cho nhu cầu phát triển kinh tế. Giải pháp cấp tốc cho Việt Nam phải bao gồm: (1) Tách rời luật pháp ra khỏi chính trị. (2) Giảm thiểu lối cai quản bằng nghị quyết và quyết định từ hành pháp. (3) Thiết lập một cơ chế công lý bao gồm cơ sở tòa án, nhân sự, thù tục, điều lệ cấp bách để hầu thi hành nội dung luật pháp.” Nếu những đánh giá trên đây của tác giả Nguyễn Hữu Liêm là đúng thì người viết bài điểm sách này thấy cũng cần làm sang tỏ vấn đề hơn bằng cách đưa ra vài câu hỏi. Người cộng sản vẫn thường quan niệm rằng pháp luật là ý chí của giai cấp nắm chính quyền trong một xã hội nhất định, được xây dựng thành luật lệ. Pháp luật và quyền luật pháp xã hội chủ nghĩa là một trong những phương tiện chủ yếu mà đảng cộng sản (nhân danh giai cấp công nhân và nông dân) sử dụng để củng cố vai trò lãnh đạo và những lợi ích của họ. Như vậy liệu tập thể lãnh đạo đảng CSVN có thể đồng ý với nhau về nhu cầu khởi sự thiết lập một nền tảng pháp trị để giới hạn khuôn khổ tung hoành chính trị của đảng ấy? Liệu họ có khả năng thuyết phục tập thể đảng viên của họ ráo riết đổi mới tư duy, thực hiện pháp quyền, pháp trị hóa để tự kiềm chế? Phải chăng cái vòng lẩn quẩn lại xuất hiện?

Nguyễn Hữu Liêm DÂN CHỦ PHÁP TRỊ Luật Pháp, Công Lý, Tự Do Trật Tự Xã Hội Lời Tựa cho Ấn E-Book 2012 Dân Chủ Pháp Trị sách mà tơi viết lúc cịn lứa tuổi ba mươi, vào năm đầu tốt nghiệp trường luật hành nghề luật sư California Trong thời gian đó, 1989-1991, giới chuyển biến nhanh, quốc gia Cộng sản: Liên Bang Sô Viết đường tan rã, tường Bá Linh vừa sụp đổ, biến cố Thiên An Môn vừa xảy Tôi bỏ công việc luật sư để thư viện, nghiên cứu viết nỗi thao thức, lịng nhiệt tình niềm hồi vọng cao độ cho đất nước Việt Nam Những giòng chữ mà bạn đọc có trước mắt, thể lịng cho q hương, dân tộc Tơi xin trích lại bìa sau ấn 1991: Đây sách bàn tương lai, định hướng trị xã hội cho Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp sang kỷ nguyên Trên triết học lý thuyết nghiêm chỉnh, tác giả sâu vào lãnh vực mà luật pháp phải đương đầu: Trật tự, Công lý, Tự do, Đạo đức, Kinh tế, Chính trị Lịch sử Xuyên qua tư tưởng lý luận từ Plato, Cicero, Khổng Tử, Hàn Phi, Lê Lợi, Kant, Hegel đến Marx, Rawls, Lý Đông A, Vũ Văn Mẫu, Nguyễn Khắc Viện tác giả trình bày suy tư lý luận thời đại nhằm đưa mô thức tiêu chuẩn chế pháp luật cho bối cảnh lịch sử, điều kiện trị, xã hội người Việt Nam Đây luận đề tích cực mang tính chất vừa phải bao dung Dân Chủ Pháp Trị phủ nhận Marxism từ triết học kinh nghiệm lịch sử để xoáy sâu vào tầm mức nhận thức tiềm khả thể giới hạn cách mạng trị tiến trình lịch sử Việt Nam Hơn hai mươi năm qua, Dân Chủ Pháp Trị đón nhận tích cực từ phía độc giả Việt ngữ khắp giới- nước Cơng trình nghiên cứu đến tận tay nhà nghiên cứu, học giả, giới sinh viên, giáo sư, luật sư, nhân vật cao cấp phủ Việt Nam, cán Cộng sản, nhà bất đồng kiến Nó có mặt nhiều thư viện có sách Việt ngữ giới Mặc dù lịch sử giới sang nhiều chương, Việt Nam trang sử viết từ kỷ trước mà chưa mở chương cho khả thể tương lai – dù nhiều phương diện, từ kinh tế đến luật pháp, có thay đổi tiến lớn Lý tưởng Dân Chủ Pháp Trị cho Việt Nam cịn hồi bão nặng chĩu tâm tư cho nhìn đồ đất nước Vì thế, tác phẩm cịn ngun giá trị nguyên thuỷ đời từ kỷ trước Mong độc giả ấn E-Book tiếp nhận Dân Chủ Pháp Trị quà từ tác giả dâng hiến lên Tổ quốc, Quê hương Dân tộc Trân trọng, NHL Madonna Mountain, California Tháng 4, 2012 MỤC LỤC - Lời nói đầu - - Về tựa đề “Dân Chủ Pháp Trị” _ - - Tại viết? Chương Một: Ý Nghĩa Bối Cảnh Lý Luận - Bối cảnh Việt Nam - Về tiền đề: Bằng sở lý luận Tây phương 11 - Về tiền đề: Thế tất yếu Pháp trị 12 Chương Hai: Luật pháp Trật tự Xã hội _ 15 - Nguyên tắc Trật tự _ 15 - Trật tự nào? _ 18 - Trật tự Pháp chế cho Việt Nam _ 19 - - Giữa phép vua lệ làng _ 20 - - Giữa miền, vùng, địa phương _ 22 - - Giữa tôn giáo _ 23 - - Giữa sắc dân _ 24 - Trật tự hành chánh công quyên _ 25 - Một trật tự pháp trị _ 26 Chương Ba: Luật pháp Công lý 28 - Đi tìm nội dung Công lý: Marx đối Rawls _ 33 - Công lý pháp chế 36 Chương Bốn: Cán cân Công lý Trật tự 40 - Hợp đề công lý Trật tự 40 - Một mô thức trật tự công lý cho Việt Nam 44 Chương Năm: Luật pháp Tự 47 - Giữa quyền cơng dân 50 - Giữa cá nhân xã hội 52 Chương Sáu: Luật pháp Đạo đức _ 56 - Đạo đức tảng biện minh cho luật pháp 60 - Cho ước vọng tiến hóa 64 - Nhìn lại Á Đơng Việt Nam 67 Chương Bảy: Luật pháp Kinh tế _ 71 - Luật gia Kinh tế gia 73 - Chức luật pháp với kinh tế _ 75 - - Hợp đồng khế ước 75 - - Quyền sở hữu tài sản 77 - - Định chế công ty tổ chức kinh tế _ 80 - - Luật lao động 82 - - Luật thuế khóa _ 84 - - Thiết chế chế kinh tế 87 - - Quy chế Kinh Doanh Thống Nhất 88 - - Công lý kinh tế: Từ lý tưởng thưở trước _ 89 - - Về đạo đức người Cộng sản 91 - - Đến sách kinh tế cho thực tế đương thời 93 - - Nhìn tới ngày hơm _ 96 Chương Tám: Luật pháp Quốc gia _ 97 - Hiến pháp quốc gia _ 101 - Những nguyên tắc hiến pháp 103 - - Xác định phân quyền _ 104 - - Công dân quyền _ 107 - - Bổn phận công dân _ 109 - - Tu hiến pháp _ 111 - - Chính thống biện minh cho quyền hạn cưỡng chế _ 112 Chương Chín: Luật pháp Chính trị 116 - Một quan điểm trị 116 - Một chất trị phải vượt qua 118 - Về Hàn Phi Tử _ 120 - Chính trị dân chủ _ 121 - Định chế kỷ cương hịa giải trị 123 - Nguyên tắc tự chế luật pháp trị 125 - Luật pháp văn minh hóa trị _ 126 Chương Mười: Chuyển tiếp trị từ Cộng Sản đến Dân Chủ Pháp Trị 130 - Chuyển tiếp trị chậm tiến 130 - Kinh tế chuyển hóa trị _ 131 - Từ Cộng Sản đến Dân Chủ Pháp Luật _ 132 - Kinh nghiệm Ba Lan _ 138 Chương Mười Một: Luật pháp Lịch sử _ 140 - Hãy nhìn lại ý nghĩa lịch sử _ 140 - Và Lịch sử Việt Nam 145 Chú Thích _ 151 LỜI NĨI ĐẦU Bệ hạ ngồi lưng ngựa mà chinh phục, cai trị thiên hạ Trần Bình (tâu Hán Cao Tổ, Trung Hoa) VỀ TỰA ĐỀ “DÂN CHỦ PHÁP TRỊ” “Dân chủ” thuộc lãnh vực chế trị Dân chủ biểu mức độ mà công dân nước trực tiếp tham dự vào tiến trình chọn lựa nhân sách quốc gia xã hội Dân chủ định hướng trị, thể tính chất quyền lực hành xử đa số tích cực quốc dân Trong “Pháp trị” thuộc lãnh vực chất xã hội – guồng máy nào, động nào, giá trị có thực chất chủ động cá nhân, tập thể sinh hoạt liên hệ Một quốc gia chế trị dân chủ rộng mở, có luật pháp thành văn cấu thực thi; chất cai quản kỷ luật xã hội không thuộc quy chế pháp lý mà kinh tế, bạo lực, thần quyền, giai cấp, vô trật tự Do đó, quốc gia dân chủ khơng thiết cai trị luật pháp Chúng ta nhìn thấy tượng nước Ấn Độ, Mễ Tây Cơ… quốc gia có trị dân chủ rộng mở, đa nguyên; pháp luật lại khơng đóng vai trị thượng tơn cai trị xã hội Một số quốc gia khác khơng chế trị dân chủ, pháp luật lại đóng vai trị quan trọng phổ cập vận hành xã hội Trường hợp Nam Phi Tân Gia Ba… xếp vào trường hợp Phần lớn quốc gia tiền tiến Âu-Mỹ, Nhật Bản, Úc Đại Lợi tiến lên cấp độ trị dân chủ xã hội pháp trị Phần lớn lại hầu hết quốc gia phải đối đầu với trộn lẫn độc tài vơ pháp vùng vẫy để tìm trị dân chủ trước đến pháp trị sau Tiến trình dân chủ hóa trị nhanh chóng đột biến; pháp trị hóa xã hội tiến trình xây dựng chế tinh thần xã hội dân (civil society) vốn đòi hỏi thời gian, ổn định trị, phát triển kinh tế, trưởng thành tổ chức, thăng tiến văn hóa dân trí Cuốn sách nhấn mạnh đến khía cạnh pháp trị lãnh vực chế giá trị luật pháp lý tưởng nhu cầu quốc gia cơng dân Chính trị dân chủ bàn luận bối cảnh tương quan đến pháp luật Dân chủ mà chúng tơi nói đến thể chế trị cộng hịa, rộng mở, đa dạng, mang chất cấp tiến khách quan cai quản chế pháp luật Dân chủ, từ đó, chất quy chế trị luật pháp xác định TẠI SAO VIẾT? Cuốn sách bắt đầu viết vào tháng Sáu, 1990, California chuẩn bị lên đường Việt Nam Tôi hủy bỏ chuyến để nhà nghiên cứu viết Có nhiều lý Tôi nhớ lại hồi tháng Sáu,1988, tơi đến thăm gia đình, bà vùng kinh tế Đa Tẻ, Đa Kộ, Đa Hoại, Lâm Đồng, đêm tối ngồi nói chuyện chơi với bà bên gốc mít, có người hỏi tơi làm để Việt Nam Mỹ, Nhật? Tôi trả lời, đại ý rằng, Việt Nam bị giam hãm hai trở lực chính: Đó ý thức hệ gia tăng dân số nhanh Người hỏi tiếp riêng phần tơi giúp cho Việt Nam? Tơi trả lời khả vật chất tơi giúp gia đình; cịn để nước đóng góp chưa có nhiều lý Tơi hỏi lại bà tơi nên làm gì? Có người trả lời tơi phải biết điều Tơi cảm thấy áp lực mạnh tình trạng đất nước hoàn cảnh bà con, bạn bè Phần lớn bạn bè ba mươi mà có năm, sáu đứa Có thằng bạn, có tới bảy đứa, nheo nhóc, ốm yếu Tơi hỏi đến trả lời đại ý đời sống khổ quá, đẻ nhiều để “làm của.” Đứa nghèo, khơng có gạo mà ăn suốt ngày hút thuốc lá, uống rượu say sưa, mê mải số đề, cầu cơ, bói tốn Tơi thấy tương lai bi đát cho Việt Nam chiều hướng không thay đổi Khi nghiên cứu vấn đề luật pháp Việt Nam tơi thấy từ nhân sự, chế văn kiện nội dung pháp lý cịn q phơi thai Tơi chia sẻ nỗi khó khăn lớn người trí thức, luật gia cố gắng vẫy vùng giới hạn chật hẹp biên giới trị để đóng góp cho chuyển đến ý thức giá trị pháp chế lý trí, nhân khách quan Tơi tự hỏi lại giúp cho q hương dân tộc Tơi nghĩ người phải đóng góp nhiều tích cực cho chuyển hướng chung Từ đó, tơi chuẩn bị viết sách Cuốn sách kết nỗ lực đóng góp cho Việt Nam – tổ quốc không trừu tượng, mà thực tế quê nghèo bà con, bạn bè, thân nhân, đồng bào, kỷ niệm mà tình cảm không nguôi ngoai CẢM TẠ Ở xin cảm tạ giúp đỡ, khuyến khích nhiều người Người vợ tôi, Trần Hồng Vân, khuyến khích, chịu đựng suốt năm trường luật, sửa dấu “hỏi”, “ngã” (mà không tài viết được); Kỹ sư Trần Mạnh Hòa giúp tơi phần kỹ thuật điện tốn đề nghị sử dụng số chữ cho thích hợp; Tiến sĩ Ngô Văn Tân vui vẻ cho mượn số sách luật khoa trị; Tiến sĩ Lê Hiếu Liêm (Lý Khôi Việt) đọc thảo, phê bình, khuyến khích; anh Văn Hưng, người bạn chân tình khơng ngừng khuyến khích; anh Lê Bá Sanh, chủ biên tạp chí Sài Gòn Nhỏ San Jose anh Trần Minh giúp đỡ phần kỹ thuật; Tiến sĩ Nguyễn Tâm suốt thời gian làm việc quản trị văn phịng luật cho tơi có thư viện để viết; Thi sĩ Trần Nghi Hồng khuyến khích; Giáo sư Tạ Văn Tài cho mượn sách nghiên cứu luật đặt mua sách lịch sử; Luật sư Nguyễn Quốc Lân cho mượn sách luật Việt Nam, chị Hồ Thị Quảng, giáo sư Trần Kiêm Đoàn (Thầy giáo quốc văn tơi Trường Trung học Nguyễn Hồng, Quảng Trị), Giáo sư Nguyễn Châu cố vấn từ ngữ Anh David Nguyên Trần, chị Bích Quyên, nhiều bạn bè thân hữu khuyến khích tinh thần Tơi nghĩ đến nước Mỹ với nhiều cảm tình cho nhiều hội học hỏi, nhiều “khoảng trống” để trưởng thành, nhiều rộng lượng để tự sửa chữa Tôi mong cho hệ Việt Nam quốc gia xã hội cho nhiều hội, khoảng trống rộng lượng để trưởng thành tiến hóa; mà đó, người Việt Nam hội điều kiện để phát triển tối đa tiềm cá nhân – với quốc gia xã hội chế cung cấp bối cảnh phương tiện cho tất công dân Tôi xin dâng sách lên bàn thờ lăng cố Lê Mậu Dỗn, người khai sáng năm làng Bích La Quảng Trị từ kỷ trước, ông nội tôi, Nguyễn Hữu Địch, anh hùng đầy đức độ, lãnh tích cực, ơng “Bộ” làng với vai trị hịa giải, châm cứu, khn trưởng Chùa, cúng tế lăng tẩm ngày cuối đời Và hết, với tất chân tình, tơi xin dâng hiến nội dung sách cho Tổ quốc dân tộc Việt Nam San Jose, Califonia Tháng Mười, 1991 NHL CHƯƠNG MỘT Ý NGHĨA VÀ BỐI CẢNH LÝ LUẬN Out of the timber so crooked as that from which man is made nothing entirely traight can be built (Từ khúc gỗ cong vẹo mà người tạo nên khơng có thẳng thắn kiến thiết được.) Immanuel Kant (1784) The rational reorganization of society would put an end to spiritual and intellectual confusion, the reign of prejudice and superstition, blind obedience to unexamined dogmas, and the stupidities and cruelties of the oppressive regimes which such intellectual darkness bred and promoted (Sự xây dựng lại xã hội lý trí chấm dứt tình trạng nhầm lẫn loạn động đời sống tinh thần trí thức với thời đại thành kiến dị đoan, mù quáng tin theo chủ nghĩa vô lý, ngu xuẩn bạo tàn chế độ trị từ bóng tối thảm nạ trí thức trên.) Isaiah Berlin (1990) Ở cuối kỷ XX này, xã hội chủ tiền tiến, người dân phần lớn quen với từ ngữ, ý niệm, bối cảnh ràng buộc, giới hạn luật pháp Luật pháp chế cai quản người, gia đình, xã hội, quốc gia giới Dĩ nhiên người thấy nhu cầu luật pháp nến xã hội muốn tồn tập thể có trật tự có chủ đích Ngay Việt Nam chúng ta, từ thuở lập quốc vào đầu kỷ thứ XV Lê Lợi tuyên bố, “Từ thuở xa xưa, muốn cai quản quốc gia phải có pháp luật Khơng có luật nước loạn”(1) Tuy nhiên với bối cảnh lịch sử điều kiện xã hội chất văn hóa trị Việt Nam thời đó, dân tộc Việt chưa thực sống luật pháp, cảm nhận điều kiện hóa luật pháp điều kiện tiêu chuẩn giới hạn nội tâm hóa để hành xử sinh sống cho cá nhân xã hội quốc gia Một quốc gia muốn có pháp trị có tảng giá trị tập thể để công dân công nhận vị chức luật pháp mà họ phải bị cai quản Hơn cơng nhận luật pháp ý thức cịn chưa đủ Công dân nước phải công nhận luật pháp tiêu chuẩn, khuôn thức giới hạn tự cá nhân Như theo The Duke of Argryll Anh quốc viết vào kỷ thứ XIX: Cả giới bao quanh người đaều cai quản Luật Tinh thần bị chi phối Luật – cho dù tinh thần người linh thiêng, vơ hình tự Như đêm tối, tinh thần cảm nhận tường giới hạn hướng mà khơng cần suy nghĩ Cảm tính lớn lên nội người Nó lớn lên với kiến thức; niềm hạnh phúc, phần thưởng, mục đích tối hậu cho khoa học.(2) Luật pháp “dấu ấn văn hóa,” Trần Bạch Đằng viết gần đây(3) Luật pháp thực hóa ý chí quốc gia (nation-state), sản phẩm lý trí tiến trình văn minh nhân loại Nó đánh dấu, biểu trăng cho mức độ trưởng thành đơn vị trị, dân tộc, quần chúng Luật pháp xã hội dân chủ pháp trị khơng cịn công cụ kẻ cai trị Luật pháp yếu tố cần thiết cho ổn định phát triển quốc gia Trong thể chế dân chủ, luật pháp quy tắc, điều lệ, khuôn phép, tiêu chuẩn thiết lập từ đồng thuận đa số cơng dân qua chế trị Cho nên, nói tới luật, nói đến “luật pháp” (positive law) – “phép nhà nước đặt ra… bắt buộc người tuân theo.”(4) Luật bao gồm nhiều phạm tàu Luật tự nhiên – quy tắc liên hệ trật tự, “ảnh hưởng tự nhiên vật vật khác.”(5) Như Charles de Montesquieu viết, “mọi thứ có luật Trời đất có luật riêng, vật thể có luật riêng… người có luật người.”(6) Luật người mà Montesquieu nói đến luật thành văn Marcus Cicero Ý Đại Lợi, trước Tây lịch lên tiếng ca ngợi Luật lý trí cao nằm sẵn tự nhiên mn vật Theo Cicero, “Có linh thiêng trời đất lý trí? Lý trí cao q hóa nhất, diện người Thượng đế tài sản chung người Thượng đế lý trí” Bởi luật pháp sản phẩm lý trí, nên “luật sức mạnh tự nhiên gầy dựng Thượng đế”, theo Ciceron “qua sáng tạo người có khả tư duy.” (7) Thomas Aquinas, triết gia luật học tiếng vào kỷ thứ XIII Ý Đại Lợi, đồng ý, cho rằng, “Nguyên tắc thứ lý trí thực tiễn cứu cánh hạnh phúc cho người.” (8) Luật pháp phục vụ cá nhân xã hội cầu đưa người tới hội đời, mà cá nhân phát huy tối đa tiềm Aristotle 300 năm trước Tây lịch, Hy Lạp, cho rằng, “chủ ý nhà làm luật hướng dẫn người đến với đức hạnh.” (9) Những nhà làm luật triết gia luật học, theo triết gia Eugene Ehrlich Đức, là, “những vĩ nhân cao nhân loại.” (10) Nhưng luật pháp gì? Trên lịch sử lâu dài, nước chậm tiến Việt Nam, có nguồn gốc luật pháp cổ xưa, từ thuở giành du lịch từ Trung Hoa Tuy vậy, Việt Nam Tây Âu chưa có định nghĩa đích xác cho danh từ Luật (Law) Lịch sử triết luật Tây phương cống hiến nhiều trường phái luật học (schools of jurisprudence) Chủ thuyết sử luật, xã hội học, quyền lợi, luật tự nhiên, luật lý tưởng, lý thuyết, phân tích học, luật học thực dụng Nói theo H Hart, luật gia danh Anh quốc cận đại, thì, “khơng có vắn, gọn, để cung cấp định nghĩa thỏa mãn câu hỏi trên.” (11) Chúng ta tìm định nghĩa cách đặt câu hỏi bình diện khác Tại phải có luật pháp? Câu trả lời cho câu hỏi mở rộng hơn, cung cấp nhiều bối cảnh ý nghĩa, tạo nội dung phong phú câu trả lời phải vào hoàn cảnh thời gian xã hội Từ đó, có rừng định nghĩa đầy màu sắc, đặc tính, hổ tương cho “Luật pháp gì?” tìm ý nghĩa ngơn ngữ, cho người tiếp nhận khái niệm trừu tượng Trong “tại sao” nhấn mạnh đến chức tính (functionalism) luật pháp Từ câu hỏi “tại sao” phải hỏi tiếp câu hỏi khác, chi tiết Điều kiện mục đích pháp luật? Giới hạn, biên giới yếu tố cần thiết cho hiệu thực thi luật pháp? Thời gian không gian chế, cấu giá trị thời đại? Mức độ ước vọng đơn vị công dân chịu chấp nhận giá trị luật pháp yếu tính cưỡng chế? Để khai phá rộng hơn, mở lớn trường phái lý luận Tây phương để đặt phân tích luật pháp bối cảnh thích hợp Có hai trường phái tượng trưng lịch sử luật học, cố gắng xếp đặt vị ý nghĩa luật pháp cho thích hợp Trường phái thứ “tiến hóa lý trí luận” (evolutionary rationalism) “kiến trúc lý trí luận” (constructivist rationalism) (12) Tiến hóa luận cho lý trí sản phẩm tiến trình biến hóa mà chế xã hội nảy sinh Trong kiến trúc luận, phát xuất từ triết học Descartes, tin lý trí đơn vị độc lập có khả xếp đặt chủ động xã hội theo suy nghĩ Nói cách khác hơn, tiến hóa luận chủ trương sản phẩm lý trí, bao gồm luật pháp, kết tiến trình biến hóa nhân loại Luật pháp phát xuất cách tự nhiên từ nhu cầu hồn cảnh Tức là, tự xuất, tự phát cỏ hoa dại mọc khoảng đất trống có đầy đủ yếu tố thực vật cần thiết Luật pháp chuyển lý trí để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu xã hội; luật pháp sản phẩm từ chuẩn bị, thiết kế - mà tác phẩm phản ứng ln thay đổi theo thời gian không gian Trái lại kiến trúc luận cho cấu trúc, chế xã hội chủ động thiết kế lý trí Con người, với đầu óc dự tưởng bắt tay xây dựng giới khách quan theo mơ hình họa sẵn Luật pháp, từ thiết kế để chuẩn bị cho bối cảnh nhu cầu tương lai Ở giai đoạn, luật pháp đối tượng thử nghiệm mức độ tiến hóa trí thức tinh thần quốc gia Khi luật pháp cấu tạo thực thi quyền lực độc tài - khơng có đồng thuận nhân dân - thể ước muốn chủ quyền trị cá nhân (vương quyền), tập thể thiểu số (đảng trị) dân chúng tiếp nhận luật pháp cảm nhận ép buộc khí cụ cai trị khách thể lực chủ quan ý tưởng xã hội trị Đây lúc mà luật pháp hành xử vai trị phơi thai sơ khai nó: phương tiện bạo lực Luật pháp phải thể lý trí cao nhân loại Một quốc gia đánh dấu trưởng thành văn hóa trị chế pháp luật Luật pháp khởi đầu đối tượng khách thể quốc dân bị áp đặt Tiến trình chuyển hướng chủ thể hóa đối tượng trở nên sáng tạo chủ quan - luật pháp phản ảnh ý niệm, ý lực giá trị công dân - để từ luật pháp khơng cịn khí cụ cai trị áp đặt nhà nước, quyền, đảng phái mà chung, thể tinh thần khế ước tập thể để phục vụ lợi ích đa số quốc gia Do đó, có luật pháp chưa đủ Quốc gia phải trưởng thành tinh thần luật pháp - sống hành động luật pháp Nó bao gồm nguồn gốc lực làm luật, thủ tục thiết kế đạo luật quy chế, cấu pháp lý hành xử, nội dung giá trị luật, tác động ý thức tinh thần pháp luật quốc dân Có giai đoạn lịch sử mà quốc gia có luật thành văn cao cấp thấu đáo (các triều đại vua chúa Trung Hoa Lê, Lý, Trần Việt Nam hay Việt Nam Cộng Hòa Đệ Nhị ) khơng thể gọi quốc gia trưởng thành trị yếu tố đánh giá đo lường nêu **** Lịch sử tiến trình chuyển động ý thức để tự biết tự cho nhân loại Trong ngôn ngứ tinh thần triết học Hegel, kết hợp với triết học Ấn Độ Trung Hoa, lịch sử người sứ mạng tìm ý thức Lịch sử tiến trải qua phải đóng góp cho tầm mức tiến hóa ý thức tự cho quốc dân Chiến tranh, di dân, hỗn loạn, cách mạng có ý nghĩa lịch sử đóng góp ý thức tiến hóa Nếu cách mạng làm chậm lùi dân tộc trước sứ mạng tự ý thức chế trị cách mạng thiếu tư cách chức lịch sử Tại luật pháp đóng góp cho tiến hóa cho tự ý thức tự cho quốc dân? Vì luật pháp lý trí - dùng lý trí để cai quản xã hội Luật pháp chế cao lý trí để thể lực ý chí quốc dân định đường hướng thượng quốc gia Khi luật pháp khí cụ dân chủ để kiến tạo trật tự công lý cho xã hội, cá nhân tập thể thành công sứ mạng đóng góp vào nhào nắn đời sống khách quan theo ý chí chủ quan Khi ý chí chủ quan thể qua đời sống khách quan, cá nhân hòa hợp với xã hội tìm tương đồng ý thức cá nhân trạng thái ý thức chung xã hội Từ đó, người khơng cịn bị xa lạ với xã hội khách quan Ý thức thể Xã hội mình, gương phản chiếu đời sống nội tâm thể trạng tinh thần công dân Lý tưởng đối đáp phản ảnh với ý lực tâm trạng; cá nhân hưởng tự do, an ninh, công lý, thỏa mãn hơn, cá nhân khơng bất mãn hay xa lạ với bối cảnh khách quan, không ao ước khác biệt hay cao hơn, cá nhân xã hội chia sẻ phạm trù ý thức tình cảm, khơng có hố ngăn cách người xã hội - tức ước vọng đáp ứng biết rằng, dù nữa, sống giai đoạn lịch sử mà văn hóa, trị, xã hội vượt xa Vì vậy, hịa bình tình trạng khả quan hiệu lịch sử Dân chủ pháp trị thể trị tốt để thể lịch sử - thực ước vọng tự Càng chiến tranh, nhiều biến cố, nhiều đổi thay, nhiều bất thường, nhiều loạn lạc lại phản lịch sử Vì “lịch sử” xưa chép lại biến cố ngày 144 tháng, thời gian Nhưng thời gian vô nghĩa đổi với lịch sử giấc ngủ dài tỉnh giấc, kẻ ngủ say lại ý niệm mơ hồ trải qua mà khơng tiến bước thêm ý thức mình, khơng bước thêm bước hướng chân trời tự Cách mạng cản trở tiến hóa dân chủ pháp trị biến cố "phản lịch sử” phản ý thức, đưa người xã hội thêm vào vòng kềm tỏa bạo lực, gia tăng mức độ nô lệ vào ý chí thiểu số, đảng phái cai trị, giảm thiểu ý chí làm chủ hồn cảnh khách quan thể trạng xã hội Tại dân chủ pháp trị? Vì dân chủ pháp trị cho quốc dân hội thể đồng - kể hội lầm lỗi hay với tình trạng thiếu trật tự đồng thường thấy quốc gia cai trị chế độ tập thể Chữ "dân chủ” nói lên bất đồng, bất tập hợp mn dạng xã hội Nó thường khơng thể ý chí đồng mà tương tranh mâu thuẫn thường trực nhiều khối xã hội với quyền lợi khác biệt không thống Nhưng ý chí quốc dân trạng thể đa dạng thể chế dân chủ giải có quy tắc mà qua sách quốc gia phải soi xét ý lực quyền lợi mâu thuẫn để có quy định chung để giải vấn đề theo nhu cầu giai đoạn Sự thể cuối ý chí quốc dân luật pháp: Một dự luật thơng qua ký thành luật đa số vừa đủ, không ủng hộ rộng rãi quần chúng; nhiên, “luật luật,” quốc dân đồng ý vui lòng sống theo đạo luật dù phản lại quyền lợi riêng tư “Luật luật” ý chí quốc dân trưởng thành biết chấp nhận thể lệ trị, biết chấp nhận chung tiến trình trị, biết đặt vai trò quyền lợi cá nhân chỗ Và cơng dân có quyền tiếp tục sử dụng chế trị dân chủ để thay đổi luật theo ý chí quyền lợi Chính trị dân chủ pháp trị tiến trình tự điều chỉnh, tự bổ sung, bổ khuyết không tận, không ngừng nghỉ, không tự cho có giải pháp cuối giải hết tất vấn nạn người, văn hóa, trị, mâu thuẫn, đời Mặc dù, dân chủ pháp trị sản phẩm văn hóa trị Tây phương, gia sản nhân loại tiến trình tìm ý chí xây dựng giới đẹp Dân chủ pháp trị không hẳn mang tính chất ý thức hệ Nó cổ võ thể chế trị phải cung cấp hội đồng cho thành phần, giai cấp, giai tầng, ý hướng quốc gia Nó địi hỏi chế cai trị phải dựa quy tắc khách quan để nguyện vọng chung qua tiến trình tương tranh theo quy luật trị ơn hịa - pháp trị Nó cổ võ cho cạnh tranh đồng hội cho tất học thuyết trị Dân chủ pháp trị sườn nguyên tắc “đồng ý bất đồng” (agree to disagree) - hệ thống quy tắc tổng quát để nguyên tắc thể VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Cách 46 năm, ngày cuối năm bên đèn dầu heo hắt, Lý Đông A, chàng niên trẻ Việt Nam, nhìn lên lịch cũ treo tường đất, suy tư ý nghĩa đường đấu tranh lịch sử dân tộc Đối với Lý Đông A, cha đẻ chủ thuyết Duy Dân, lịch sử tiến trình thực hóa lý tưởng người, nhân loại Với phong thái quán tưởng người giai đoạn chuyển tiếp, Lý Đông A kêu gọi niên Việt Nam, nhân ngày cuối năm, “Hãy nhắm mắt lại, trở lại tự mình, xem sinh mệnh tự tất thấy tất kết hợp sinh mệnh loài người, lịch sử muôn năm ngày hôm nay.”(206) 145 Đối với Lý Đơng A đời, “chỉ thấy đau khổ rớt lại đau khổ vạch hướng thượng đời sống.” Là Phật tử, Lý Đông A chiêm nghiệm đời người nhận chân giá trị khổ đau để vươn tới Ông trích Mạnh Tử rằng, “Trời giáng đại mệnh cho ai, tất bắt người óc mỏi, gân nhừ, tim héo, phổi mòn, đủ điều khốn khổ, bách chiết thiên ma, làm cho người đứng dậy mà lớn lao lên.” Theo Lý Đơng A dân tộc có khổ nạn số phận Dân tộc phải chịu đau khổ cá nhân để dân tộc đến đường “Thắng Nghĩa” “Thắng Nhân” Có thể ơng chịu nhiều ảnh hưởng Immanuel Kant cách khoảng 150 năm trước, Lý Đông A chủ trương mục đích lý tưởng quốc gia dân tộc thể chân lý đạo đức Tạo hóa Theo ơng, “Quốc gia với dân tộc khái niệm, tên gọi rỗng khơng khơng sung thực cho thực thể bên trong.” Lý Đơng A nói tiếp, “Quốc gia hay dân tộc hư danh” mà phải tìm thấy phải thực “cái sinh mệnh thực thể giống nịi tồn dân hướng theo lý tưởng nghĩa.” Khi Lý Đơng A viết dịng chữ Thế chiến thứ Hai tiếp diễn Những người thao thức thời đại tìm bị đẩy vào chọn lựa liệt Mỗi bước tới Việt Nam thời mang thảm họa trộn lẫn với hội Lý Đơng A nhìn lên tường, trầm tư để nghĩ đến “Sử hồn” dân tộc Việt Từ thao thức đó, ơng viết thành tiểu luận phân bày ý nghĩa tiến hóa lịch sử gọi “Duy Dân Biện Chứng.”(207) Lý Đông A hỏi, “Trải 5.000 năm qua, nòi giống chưa bị diệt vong, phải có lẽ gì? Và phải có việc để làm?” Có thể ơng hỏi tiếp, “Không lẽ giá trị hữu dân tộc Việt để bị đau khổ?” “Đau khổ cho mục đích gì?” Lý Đơng A khơng trả lời câu hỏi mà hy vọng “Chỉ có người địa ngục thực nghiệm thấy đau khổ nòi giống chúng sinh.” Nhưng nhìn vào khối nhân loại trước mặt, dân tộc Việt, Lý Đơng A nhìn thấy luồng “Gió Đáy” Luồng “Gió Đáy” ơng hệ thập niên 1940-50 Thế hệ thời “tác dụng chủ đạo mình” để làm việc cho “Thời Đại 2000.” Ơng nói, “Chỉ hệ thực tiền tiến” trang bị cho “trí viễn kiến dũng cảm” để “đủ huyết tính gánh vác cơng việc lớn lao thời đại trao cho.” Lý Đông A nhấn mạnh dân tộc tính “tỏ lộ sinh mệnh thực thể” mang “chính nghĩa kiến thiết.” Và tảng tiến hóa Tiến hóa cho người cho dân tộc Theo ông, “Người Việt ta phải hiểu thấu Để Uẩn tối thiêng liêng nòi mình, lý niệm tối thực Tiên với Rồng.” Ông trầm tư “Một kỷ lâm ly, khố ải để thẩm thấu vào lòng người Việt, bột phát tương lai, đột biến nghiệp.”(208) Lý Đơng A có lẽ triết gia trị Việt Nam gần kỷ qua Ông cha đẻ sử quan “Lẽ Sống” dân Việt phải suy nghiệm Tất trị cách mạng phải cho tiến hóa đạo lý dân tộc Nhưng Lý Đơng A nói lên nỗi khát khao người thời đại với vốn liếng kiến thức giới hạn nhiều cực đoan tính Lý Đơng A dừng lại biên giới dân tộc chủ trương cách mạng bạo lực với ngôn từ nhà giảng đạo tư tưởng gia ơng nói lên nhiều nội dung triết học cách mạng sâu sắc thời đại Năng lực cách mạng thời đại Lý Đông A tiền bán kỷ XX cịn mang nhiều tính chất thơ sơ tình cảm “non song,” “dân tộc” mơ hồ đối diện với logic lịch sử mà Tây phương nắm đầu dây chuyển động Lý Đông A đáng cố gắng vùng vẫy thoát ly khỏi qua khứ ràng buộc nặng nề vào tư người Việt Nam làm cách mạng cứu nước Tuy nhiên, khuyết điểm lớn triết học trị Lý Đông A không đưa nội dung giá trị chế ngoại trừ lẫn quẫn chữ “Nhân” mơ hồ ràng buộc đạo làm người hệ thống giá trị Trung Hoa Khổng Giáo Lý Đơng A tồn thể hệ thống triết học Đông phương thần tượng lý tưởng hóa q mức khả trị người, vượt qua khỏi biên độ thực tế cần thiết, nhằm xác định tầm mức 146 khả thể thực tiễn cho vấn đề trị xã hội vốn đòi hỏi phương thức giải định chế, tổ chức, sách Từ khoảng trống to tát triết học trị này, niên Việt lên đường tìm tư tưởng trị Trong có Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu biết người trẻ thao thức khác Trường hợp Hồ Chí Minh nhà tiền phong Cộng sản đại diện cho trào lưu cách mạng tuyệt đối cực đoan mà thời đại tạo nên Những người Cộng sản Việt Nam người u nước với lý tưởng dân tộc, cơng bình xã hội Họ nỗi đau chung hệ với cực đoan tính thời đại với lực cách mạng sôi bỏng Kết tụ lịch sử oai hùng dân tộc người Cộng sản Việt Nam chiến thắng Điện Biên Phủ Đây chiến thắng hiển hách, mang đủ anh hùng tính dân tộc ta thời đại trước vấn nạn thực dân bạo lực Có lý luận cho người Cộng sản “cướp công” kháng chiến chống Pháp tồn dân người kháng chiến thời Việt Minh không chiến đấu cho lý tưởng Cộng sản Lý luận mang tính chất tình cảm để phủ nhân giá trị lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam Chúng ta phải có nhìn quân bình Nguồn gốc chủ nghĩa Cộng sản, hay Xã hội Chủ nghĩa theo mô thức MarxistLeninism, lương tâm nhân thực hóa qua ảo tưởng triết học Đây hệ thống triết học trị phát xuất từ bất mãn với tình trạng dã man bất cơng giai đoạn kinh tế tư non nớt Âu châu kỷ thứ XIX Chủ nghĩa đặt niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh người lịch sử muốn chuyển hóa xã hội lý tưởng quản trị lịch sử Lịch sử phải nắm đầu dìu dắt đến chọn lựa lý tưởng trừu tượng toàn thiện Chủ nghĩa Cộng sản lạc quan đáng vào khả cách mạng giá trị tồn để chuyển hóa người xã hội cách khẩn cấp Tính lạc quan tập trung ước mơ đầy ảo tưởng nhiều hệ từ người có đầu óc nhìn thấy tượng bất thường bất thiện lịch sử Họ phân tích sâu sắc bệnh thời đại đổ tội vào chế cấu xã hội èo uột bất công đương thời Chính ảo tưởng lịch sử với lý luận mang nhiều tính chất khoa học triết lý Tây phương mà chủ nghĩa nắm lực tình cảm trị quần chúng, giới trí thức mở mắt trước giá trị Tây phương vốn ngây thơ nông cạn triết học trị Chủ Nghĩa Cộng sản đóng vai trị tơn giáo cho xúc động nhân để biến tất chiên thành chiến sĩ cực đoan cho lý tưởng cực đoan Thảm họa bắt nguồn từ Khi tuyệt đối luận Marxist-Leninism trang bị cho người cực đoan hậu khơng lường Chính câu nói Lenin, "Cực đoan cộng với ngu dốt thảm họa" áp dụng cho trường hợp Thêm vào đó, người Cộng sản biết sử dụng tình cảm lý tưởng cao độ để biến thành sức mạnh tổ chức, biến quyền thành khí cụ để chuyển hóa tồn xã hội Đối với giới trí thức, khối quần chúng vừa bắt đầu có ý thức trị nước chậm tiến Việt Nam chủ nghĩa vừa khoa học, vừa nhân bản, lý tưởng, tuyệt đối, cách mạng toàn diện, có mục tiêu tơi hậu điểm đến cho lịch sử nhân loại Giới tiền phong Cộng sản Việt Nam lớn lên bối cảnh đầu thập niên nước nhà nghèo đói, nơ lệ, lạc hậu, nhục nhã, với chế thực dân áp bức, bất nhân với triều Nguyễn bất lực, lạc hậu, ngu dốt Việt Nam thời khơng đương đầu với hai chế mà thơi mà cịn bất mãn tận truyền thống văn hóa, xã hội lạc hậu, phong kiến, thiển cận không đủ lực để chuyển hóa Những giá trị cấu trúc xã hội Khổng Nho Phật giáo giống miếu góc vườn thiếu khả đương đầu với chao động tồn diện giai đoạn lịch sử Chúng ta đọc lại vần thơ Chế Lan Viên để thấy tâm tình này: “Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ!” Ở đầu kỷ XX, khơng có Pháp hộ Việt Nam nữa, thiếu niên Việt Nam lên đường Thời đại sinh đứa lãng tử lịch sử bị chơi vơi với trước ánh sáng văn minh nhân loại Họ khơng bất mãn mà cịn muốn tìm kiếm linh hồn cho mình, cho dân tộc Đây người dân tộc muốn phủ nhận khứ 147 phủ phàng để mong cứu đất nước Dù họ có muốn trở lại nhà xưa nữa, họ phải bước vào ngõ cụt khơng lối Căn nhà tổ tiên mục nát tận rường cột Đình làng, chùa chiền, đền miếu bị Pháp, tức văn minh Tây phương, tiêu diệt phương diện vật thể lẫn tinh thần Tâm hồn họ chìm ngập tâm trạng đau xót nỗi “nước mất, nhà tan.” Những đứa dân tộc Việt đầu kỷ XX phải đương đầu với hai cơng trình lịch sử lớn: Giành độc lập xây dựng Việt Nam Đứng hai gọng kềm, bất mãn thất vọng với truyền thống tại; hai mặc cảm hận thù Pháp Tây phương, người Việt muốn tìm đường thứ ba Phan Bội Châu, Lý Đông A, Phan Chu Trinh nhà yêu nước thời đại nhìn phía ngồi, hy vọng tìm mơ thức cứu nước, xây dựng nước nhà giá trị Đơng phương với tính thực tiễn khoa học Tây phương Nhưng nhà cách mạng lúng túng cho hệ ý thức cho thời đại Họ có diễn đàn đánh đuổi thực dân mơ hồ mơ hình trị xã hội cho Việt Nam giành độc lập Trong đó, Hồ Chí Minh đồng chí ơng nao nức triệt để Họ cảm nhận lúng túng nhà cách mạng thời Họ muốn có phương thức cách mạng sâu rộng toàn diện để đáp ứng nhu cầu to lớn thời đại Trước bối cảnh tinh thần hoàn cảnh mà người Cộng sản tiền phong có thế, thử đặt vào thực tế khách quan nội - bỏ chục năm xa xỉ đứng nhìn thảm họa từ chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam - có khuynh hướng trị nào? Những người Hồ Chí Minh, Trần Phú, Tạ Thu Thâu lần đầu tiếp xúc với chủ nghĩa Cộng sản Marxist-Leninism cảm thấy người lạc lõng, tuyệt vọng sa mạc tìm nước uống đồ Sự chọn lựa chủ nghĩa Cộng sản họ, hồn cảnh đó, chọn lựa sai lầm người yêu nước Nhưng sai lầm không tránh Khi họ có chủ hướng, người Cộng sản từ trang bị ý thức hệ khoa học tổ chức cách mạng trị hiệu tàn bạo Cộng sản Việt Nam, từ đó, đáp ứng với nhu cầu chiến tranh bạo động chống thực dân Họ không ngần ngại sử dụng hết thủ đoạn để phục vụ chọ lý tưởng ý thức hệ mục tiêu tổ chức Bất cản trở họ phải bị tiêu diệt, kể phe cách mạng dân tộc chống Pháp, nhà yêu nước, chiến sĩ dân tộc Cuối cùng, người Cộng sản làm chủ lực cách mạng dân tộc thời đại thành công đánh đuổi thực dân Pháp Chúng ta phải nhớ rằng, đấu tranh trị liệt, mức độ lạc hậu dân tộc ta thời đó, mục tiêu giành chủ động độc tơn cách mạng lãnh đạo trị điều đương nhiên Cái tàn bạo, giết chóc khơng cần thiết khơng có người Cộng sản vi phạm Hãy nhìn thực dân Pháp tàn sát dân lành thời gian Hãy nhìn lính Nhật trận đói khủng khiếp Ất Dậu Chính đảng Cộng sản Việt Nam có chương trình cứu đói cho tỉnh miền Bắc Trung Phần Các đảng phái quốc gia bất lực, thụ động, làm ngơ, lo tranh chấp nội bộ, tàn sát lẩn không Tuy nhiên, nỗi bật tính triệt để tàn ác cao độ người Cộng sản hành xử đấu tranh cách mạng Phán xét nghiêm khắc phương diện sách phương thức hành xử trị người Cộng sản Việt Nam đoàn thể tổ chức, cá nhân yêu nước thời đại việc Tuy nhiên, “đổ tội” cho người Cộng sản họ vận động, sử dụng sức mạnh cách mạng lý tưởng chủ nghĩa nằm phương diện khác Nên nhớ cách mạng phải cho lý tưởng trị xã hội đất nước độc lập Dân chủ, Tư bản, hay Cộng sản mơ hình trị, xã hội Tây phương Hãy ví dụ: Nếu Quốc Dân Đảng Nguyễn Thái Học vận dụng sức mạnh thời đại đánh đuổi thực dân Pháp, thiết kế Việt Nam mô thức (Quốc Dân Đảng mơ thức trị Trung Hoa) đem đến hậu tai hại cho nước nhà, liệu lý luận Quốc Dân Đảng “cướp cơng” kháng chiến có hợp lý hay không? 148 Người Cộng sản Việt Nam khơng cướp cơng Tác phẩm trị, kinh tế, lịch sử Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Nhưng Việt Nam đâu? Trước hết, bình diện rộng lớn viễn kiến trị cho tương lai, người Cộng sản Việt Nam, nay, 1991, tiếp tục xác nhận lý tưởng Xã hội chủ nghĩa, mơ thức Marxist-Leninism Họ tin vào rốt tính dự phóng ý thức hệ mà lịch sử nhân loại đào thải Hãy bình thản nhìn lại ý nghĩa cách mạng trị Những vận động cách mạng, trị, xã hội nằm vật lộn người đương đầu với vấn nạn ngàn năm mục tiêu tối hậu lịch sử giá trị hữu Những chuyển biến liên tục khoảng năm kỷ qua nhằm đánh thức mở lối đường ý thức Một lộ trình mở “lịch sử tuyệt đối luận” khơng cịn bị kềm kẹp ảnh hưởng thần học Nhân loại kinh nghiệm tuyệt đối luận qua kinh nghiệm Cộng sản suốt kỷ qua Tinh hoa hệ thống triết học trị Marxism thu gọn niềm tin vật thể cấu tạo tiền đề cho ý thức Xuống mức nữa, Marxism muốn lấp hố sâu chia cách cá nhân xã hội để chấm dứt tượng vong thân cho nhân loại Cơ chế xã hội không thỏa mãn lý tưởng nhân nguồn gốc thao thức khơng để tìm cách phế bỏ Niềm tin vào khả người có khả kiến tạo chế phản ảnh giá trị nội chủ quan động cách mạng thường trực Nhưng niềm tin thực chưa thành đạt khơng? Hãy nhìn vào lịch sử cận đại Hãy nhìn vào Việt Nam Hố ngăn cách giá trị nội cá nhân chế xã hội lại sâu thẵm Tình trạng vong thân, tha hóa nước nhà cịn trầm trọng nước tư bản, hay quốc gia nghèo đói lạc hậu khơng Cộng sản Nền tảng triết học Marxism sụp đổ trước kinh nghiệm lịch sử từ quốc gia theo chủ nghĩa Cộng sản Lịch sử uốn nắn tuyệt đối luận, lãnh đạo thiểu số mang ảo tưởng Lịch sử tiến trình chọn lựa hợp lý, vừa phải, giới hạn thời đại, hoàn cảnh người Lịch sử trường tiến hóa bất tận Lịch sử phủ nhận chủ nghĩa Cộng sản không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, cải tiến xã hội, giáo hóa người Nó đè bẹp bóp chẹt giá trị nhân chất độc tài hoàn cảnh đời sống kinh tế, vật chất khó khăn Nó khơng mở lối tự để đáp ứng ước vọng phổ quát cho cá nhân Nhân loại đổ nhiều máu xương nước mắt để thử nghiệm xã hội chủ nghĩa Cái mà người Cộng sản Việt Nam phải công nhận xã hội chủ nghĩa khơng có tương lai cho nhân loại cho dân tộc Nghĩa 1à, Yêu nước phải từ bỏ xã hội chủ nghĩa Lúc bây giờ! *** Cách kỷ rưỡi, Karl Marx bắt đầu bình chế trị quốc gia Âu châu thời Marx mở đầu cơng trình phê phán luận đề trị quan trọng Hegel thời đó, Triết Học Pháp Quyền Marx viết, Cái chế độ trị lỗi thời trải qua lịch sử đầy thảm trạng chế quyền lực biến ước vọng tự người thành ảo vọng Sờ dĩ chế độ mang chất bi thảm tự buộc cho nội dung hãnh tiến vô vọng Hễ chế độ ngoan cố chống lại nguyên tắc lý lẽ thời đại, tự chất cùa lỗi lầm lịch sử Chế độ hài kịch to lớn giới mà tất anh hùng bị khai tử Lịch sử tiến bước khơng bỏ sót Nó qua sân khấu mà chung vất bỏ chế độ lạc hậu vào nghĩa trang Sân khấu cuối mà lịch sử vừa bước qua vờ bi hài kịch khủng khiếp.(209) **** 149 Lịch sử tiến trình nỗ lực người - cá nhân - tự cai quản mình, tự ý thức mình, tự làm chủ mình, tự thắng mình, tự vượt qua đau khổ, tự hòa nhập khách quan với chủ quan để thực hóa tự Như Hegel nói lịch sử chuyển hóa tiệm tiến lý trí Cách mạng hướng thượng nỗ lực xây đắp tương lai kết lịch sử tích trữ Tiến đích thực tinh thần tương lai trở hòa nhập bắt tay với nỗ lực tại.(210) Trong đó, quốc gia chế vận hành lịch sử Và luật pháp đóng đứng cung cấp hội, tự tích cực, phương tiện cho thể tiềm ý lực cá nhân Quốc gia lý tưởng phải tập thể sống chung chế dân chủ pháp trị Chỉ có luật pháp thể lực ý chí lý trí để tự ý thức, tự quản cá nhân xã hội Luật pháp máu huyết thể quốc gia nuôi dưỡng tế bào quốc dân Hướng quốc dân tiến trình nâng cao ý thức Luật pháp, kiến tạo chế trị dân chủ, thể nội tâm cá nhân Luật pháp, từ đó, ngơn ngữ tự Luật pháp thở lịch sử 150 CHÚ THÍCH CHƯƠNG MỘT: Ý NGHĨA VÀ BƠÌ CẢNH LÝ LUẬN (1) Trích từ Nguyễn Ngọc Huy, Quốc Triều Hình Luật, Quyển A (Viet Publisher, USA, 1989),tr 90 (2) The Duke of Argyll, The Reign of Law (George Rout- ledge and Sons, 1882), tr 55 (3) Trần Bạch Đằng, Pháp Chế Nước Ta Bắt Đầu Sang Trang, Tạp Chí Pháp Luật, Thành Phố Hồ Chí Minh, Xuân Tân Mùi, 1991 (4) Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ, Việt Nam Tự Điển (Khai Trí, Sài-Gịn, 1970) Định nghĩa tương tự tìm thấy Từ Điển Tiếng Việt (Uỷ Ban Khoa Học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, 1988) hay từ điển Anh Ngữ Websters New Collegiate Dictionary, 1975, hay Blacks Law Dictionary, 1979 (5) Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ, Việt Nam Tự Điển, sđd (6) Charles De Montesquieu, The Spirit of The Law (7) Marcus Tullius Cicero, Laws, Book I (8) Thomas Aquinas, Treatise On Law, Question 90 (9) Aristotle, Ethics (10) Eugene Ehrlich, Fundamental Principles of the Sociology of Law (London: Cambridge University Press, 1936), tr 355 (11) H.L.A Hart, The Concept of Law (Oxford: The Clarendon Press, 1961), tr 16 (12) Dàn xếp theo hai trường phái khởi đầu F.A Hayek Law, Legislation, and Liberty (Chicago: University of Chicago Press, 1973) (13) Morris Cohen, The Place of Logic In The Law, Harvard Law Review, Vol XXIX (1915) (14) Immanuel Kant, Fundamental Principles of Jurisprudence (15) Edward A Parry, The Law and The Poor, trích từ Morris Cohen, Law and The Social Order (New Brunswick: Transaction Book, 1982), tr (16) Trích từ Leonard w Levy, The Origin of The Fifth Amendment, American Criminal Procedure Stephen A Saltzburg, Second Edition (American Case Book Series, 1984), tr 380-384 (17) John T McAlister Jr./ Paul Mus, The Vietnamese and their Revolutions (New York: Harper Torchbooks, 1970), tr 36 (18) John T McAlister Jr./ Paul Mus, sđd, tr 101 CHƯƠNG HAI: LUẬT PHÁP VÀ TRẬT TỰ XÃ HỘI (19) Hans Kelsen, General Theory of Law And State (Cambridge: Harvard University Press, 1945), tr (20) Eugene Ehrlich, Fundamental Principle of The Sociology of Law, Sđd, tr 24 (21) Benjamin N Cardozo, The Growth of The Law (New Haven: Yale University Press, 1924) tr 27 (22) Max Weber, On Law in Economy and Society (Cambridge: Harvard University Press, 1950), tr 13 (23) Gustav Radbruch, Legal Philosophy of Lask, Radbruch, and Dabin (Cambridge: Harvard University Press, 1950), tr 118 (24) Paul Vinosgradoff, Common Sense in Law (New York: Henry Holt, 1914), trẾ 12-13 151 (25) Sigmound Freud, Civilization and Its Discontents (New York: Norton & Co., 1961), tr 40-41 (26) Benjamin N Cardozo, The Growth Of The Law, Sđd, tr.37 (27) F.A Hayek, Law, Legislation, and Liberty, Sđd, tr 36 (28) K.N Llewellyn, The Normative, The Legal, And The Law-Jobs: The Problem of Juristic Method, 49 Yale Law Journal 1355, (1940) (29) Emil Brunner, Justice and Social Order (London: Lutterworth Press, 1945), tr 174 (30) Amaya Naohiro, Harmony and The Anti-Monopoly Law (1981) Trích từ Frank Upham, Law and Social Change in Post-War Japan (Cambridge: Harvard University Press, 1987), tr 205 (31) Frank Upham, Law and Social Change in Post-War Japan, Sđd.,tr 206 CHƯƠNG BA: LUẬT PHÁP VÀ CÔNG LÝ (32) John Rawls, A Theory of Justice (Cambridge: Harvard University Press, 1971), tr 30-31 (33) Hegel's Philosophy of Rights (London: Oxford University Press, 1967), tr 11 (34) Aristotle, The Nicomachean Ethics (New York: Loeb Classical Library, 1934) (35) Aristotle, The Politics (London: Oxford University Press, 1946) (36) Karl Marx, Critique of The Gotha Program (New York: w Norton Co., 1972) (37) Louis Blanc, Review of Progress: The Organization of Labor (Paris, 1839) (38) Immanuel Kant, The Metaphysical Elements of Justice (39) Herbert Spencer, Justice (New York, 1891) (40) Herbert Spencer, Justice, sđd, tr 46 (41) William S Sorley, The Moral Life (Cambridge: Harvard University Press, 19110), tr 95-113 (42) John Rawls, A Theory of Justice, sđd, tr 60 (43) John Rawls, sđd, tr 63 (45) Thomas Hobbes, De Cive (New York, 1949), tr 15 (46) Jeremy Bentham, A Theory of Legislation (London, 1914) (47) Justinian, Corpus Iuris Civilis (48) Emil Brunner, Justice and Social Order, sđd, tr 17 (49) John Rawls, sđd, tr 542 (51) John Rawls, sđd, tr 204 (52) William A Gaston, Justice and the Human Good (Chicago: University of Chicago Press, 1980), tr 102 (53) Trích từ Walter Kaufmann, Without Guilt and Justice (New York: Peter H Wyden, 1973), tr 102 (54) Friedrich Nietzsche, Thus Spake Zarathustra CHƯƠNG BỐN: CÁN CÂN CÔNG LÝ VÀ TRẬT TỰ (55) Roscoe Pound, Interpretation of Legal History (Cambridge: Harvard University Press, 1923), tr (56) Benjamin J Cardozo, The Growth of Law (New Haven: Yale University Press, 1924), tr (57) Emil Brunner, Justice and Social Order, sđd, tr 13 152 (58) Karl Popper, The Open Society and Its Enemies (New Haven: Yale University Press, 1950), tr vii CHƯƠNG NĂM: LUẬT PHÁP VÀ TỰ DO (59) John Locke, Of Civil Government (New York: Everyman's Library, 1924), sec 57 (60) Jean J Rousseau, The Social Contract (New York: Everyman's Library, 1913), Book I (61) Immanuel Kant, The Metaphysical Elements of Justice (62) John Stuart Mill, On Liberty (63) Lloyd L Weinred, Natural Law and Justice (Cambridge: Harvard University press, 1987), tr 129 (64) Georg W.F Hegel, Philosophy of History (65) Bronislaw Malinowski, Freedom and Civilization (Indianna: Bloomington Press, 1960), tr 25 (66) Mary Wright, The Last Stand of Chinese Conservatism (Stanford, 1957), tr 4344 (67) Hung Liang-Chi, trích Ping-Ti Ho, Studies of the Population of China, 13681953 (Cambridge: 1959), tr 271 (68) Charles De Montesquieu, The Spirit of the Laws (69) Trích từ Isaiah Berlin, Four Essays on Liberty (Oxford University Press, 1969), tr CHƯƠNG SÁU: LUẬT PHÁP VÀ ĐẠO ĐỨC (70) Nguyễn Ngọc Huy, Quốc Triều Hình Luật, sđd tr 90 (71) Alan Bloom, The Closing of the American Mind (New York: Simon & Schuster, 1987), tr 198 (72) Hans Blumerberg, The Legitimacy of the Modern Age (Cambridge: The MIT Press, 1983) (74) Paul Tillich, Morality and Beyond (New York, 1983) (74) William E Hocking, Law: A Century of Progress (New York, 1937), tr 257 (75) B.F Skinner, Beyond Freedom and Dignity ( New York, 1971), tr 20 (76) Immanuel Kant, The Metaphysical Elements of Justice, Sđd (77) H Morris, On Guilt And Innocence, trích từ Kadish, Schoulhofer, Paulser, Criminal Law and Its Process, Boston, 1983, trể 188 (78) J.F Stephen, A History of The Criminal Law of England, trích từ Criminal Law And Its Process, Sđd, tr 190 (79) Emile Durkheim, The Division of Labor in Society, trích từ Sđd, tr 191 (80) Karl Marx, Capital Punishment, New York Daily Tribune, 18/2/1853 (81) William Bonger, Criminality And Economic Condition Trích từ Kadish, , Criminal Law and Its Process, Sđd, tr 192 (82) Murphy, Marxism And Retribution, trích từ Sđd, tr 193 194 (83) Karl Marx, Comments On The Lattest Prussian Censorship Instructions (84) Karl Marx, On The Proposed Divorced Laic (85) Karl Marx, Sđd (86) Karl Marx, Critique of Hegels Philosophy of Right (87) Georg F.w Hegel, Philosophy of History (88) Iredeil Jenkins, Social Order And The Limits of Law (New Haven: Princeton University Press, 1980), tr 32 153 (89) Trích từ Vũ Văn Mẫu, Pháp Luật Nhập Môn (Sàigon, 1983), tr 39-44 (90) Sđd (91) Sđd (92) Sđd (93) Sđd (94) Anthony Grey, The Chinese Assassin (London: Pan Books, 1978), tr 248 (95) Anthony Grey, Sđd, tr.249 Câu Mao Trạch Đông trước chết diễn tả lại dạng tiêu thuyết mà (96) Bài thơ nguyên tác Hoelderlin Đức Ngữ mà Bùi Giáng lấy ý mà họa lên Việt Ngữ Martin Heidegger, Giảng Giải Thơ Hoelderlin, Bùi Giáng dịch giải tưạ đề, Lễ Hội Tháng Ba (Sài-Gòn: Quế Sơn 1973), tr 542-543 (97) Nguyễn Huy Thiệp, Diễn Văn đọc Hội nghị Lý luận, Phê bình văn học, Hà Nội, 3/1990 CHƯƠNG BẢY: LUẬT PHÁP VÀ KINH TÊ (98) Michael E Tigar, Law And The Rise of Capitalism (Monthly Review Press, 1977), tr.3 (99) Richard A Posner, Economic Analysis of Law, 3rd Edition (Boston: Little & Brown, 1986), tr 242 (100) Alfred Marshall, Principles of Economics, 8th Edition (London: MacMillan, 1920), Vol.l, tr.l (101) Talcott Parsons, Edward A Shils, Toward a General Theory of Action (World Politics, July 1953) (102) Roscoe Pound, An Introduction to The Philosophy of Law (133 Rev Ed., 1954 (103) Jeremy Bentham, Theory of Legislation (C Atkinson, 1913) (104) Henry Maine, Ancient Law (New Universal Library, 1905) (105) Daniel W Fessler, Pierre R Loiseaux, Contracts: Morality, Economics and The Market Place (St Paul: West Publishing, 1982), tr (106) Sđd, tr l (107) R Schlatter, Private Property: The History of An Idea (1951) (108) Jeremy Bentham, A Theory of Legislation (109) Ví dụ, Lohmeyer V Bower (170 Kansas 442, 1951) (110) The Duke of Norfolks Case, Ch Cas (1681) (111) Trần Thiên Vọng, Kinh Tế Nhập Môn (Sài Gịn: Khai Trí, 1973), tr 96 (112) Trần Bạch Đằng, Pháp chế nước ta bắt đầu sang trang, (Tạp Chí Pháp Luật, T P Hồ Chí Minh, Xuân Tân Mùi, 1991) (113) Emil Brunner, Justice And Social Order, Sđd, tr 154 (114) Friedrich A Hayek, The Road To Serfdom (Chicago: University of Chicago Press, 1944), tr 119 (115) Sđd, tr 88 (116) Sđd, tr 26 (117) Sđd, tr 106 (118) Sđd, tr 107 (119) Sdd, tr 113 (120) Sđd, tr 28 (121) Sdd, tr 100 (122) Sđd, tr 74 (123) Sđd, tr 75 (124) Sđd, tr 75-76 (125) Sđd, tr 79 154 (126) Sdd, tr 82 (127) Sđd, tr 119 (128) Sđd, tr 120-122 (129) Sđd, tr 133 (130) Sđd, tr 135 (131) Sđd, tr 143 (132) Sđd, trỉ 138 (133) Sđd, tr 138 (134) Sđd, tr 138-139 (135) Sđd, tr 139 (136) Sđd, tr 142, trích từE.H Carr, The Twenty Years Crisis (1941) (137) F.A Hayek, The Road to Serfdom, sđd, tr 148 (138) Sđd, tr 148 (139) Sđd, tr 155 (140) Sđd, tr 155 (141) Sđd, tr 210 (142) Janos Kornai, The Road To A Free Economy: Shifting from a Socialist System The Example of Hungary (W.W Norton, 1990) (143) Sđd, tr 22-23 (144) Francis Fukuyama, The End Of History? (The National Interest, Summer 1989) (145) Janos Kornai, sđd, tr 34-57 (146) Sđd, tr 80-93 (147) Sđd, tr 85-95 (148) Sđd, tr 93-96 (149) Sđd, tr 181 (150) Trích từ Zbigniew Brzezinski, The Grand Failure: The Birth and Death of Communism in the Twenty Century (New York: Charles Scribner's Sons, 1989), tr CHƯƠNG TÁM: LUẬT PHÁP VÀ QUỐC GIA (151) Jean J Rousseau, The Social Contract (152) Lý Đơng A, Huyết Hoa (USA: Nhóm Nghiên Cứu Văn Hoá Dân Tộc Việt, 1986), tr 110 (153) Louis Hartz, The Whig Tradition in America and Europe (46 American Political Science Review, 989) (154) Ralf Dahrendorf, Reflections on the Revolution in Europe (New York: Times Books, 1990), tr 104 (155) Sđd, tr.105 (156) Laurence Tribe, American Constitutional Law (New York: The Foundation Press, 1978), tr 15 (157) Sđd, tr 15 (158) John Locke, Treaties On Civil Government (159) James Madison, The Federalist Papers, No 47 & 48 (160) Charles Evans Hughes, Speech, 1907 (161) Alexis De Tocqueville, Democracy In America (162) Palko V Connecticut, 302 U.S 319 (1937) (163) Thomas Paine, The Rights of Man (164) Ralf Dahrendorf, Reflections On The Revolution in Europe, sđd, tr 67 (165) Charles McIlwain, Constitutionalism: Ancient And Modern (1947) (166) James Madison, The Federalist Papers, No 84 155 (167) Sam Adams trích dẫn Madison The Ideological Origins of the American Revolution (1967) (168) The Federalist Papers, No 84 (169) Harpers Magazine, February 1991 (170) Sđd (171) Sđd (172) Sđd (173) John Rawls, A Theory Of Justice, sđd (174) Georg Fệ w Hegel, Philosophy Of History, sđd (175) Sđd (176) Plato, The Republic, Book (177) Abraham Lincoln, Diễn Văn Nhậm Chức Thứ Nhất (178) Trần Trọng Kim, Nho Giáo, Quyển I (Hà-Nội: Trung-Bắc Tân-Văn, 1932), tr 262 CHƯƠNG CHÍN: LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH TRỊ (179) Niccolo Michiavelli, The Prince (180) William Shakespeare, Julius Caesar (181) George B Shaw, Private Letters (1894) (182) Walter Laquer, A World of Secrets (183) Robert Alan Dahl, Political Opposition in Western Democracies, (1966) (184) Vũ Tài Lục, Thủ Đoạn Chính Trị (Sài-Gịn: Việt Chiến, 1970) (185) Marcus T Cicero, On The Common Wealth (186) Walt W Rostow, British Economy of The 19th Century, (1948) (187) Walt W Rostow, Politics and the Stages of Growth, (1971) (188) Alexander Bickel, The Least Dangerous Branch Trích từ Constitutional Law Lockhart, Kamisar Choper (St Paul: West Publishing, 1980) CHƯƠNG MƯỜI: CHUYỂN TIẾP CHÍNH TRỊ (189) J.D Miller, The Politics of The Third World (London: Oxford University Press, 1967), tr 16 (190) Johann D Arnason, Democracy, Socialism, Totalitarianism: Reflections On The Politics of Modernity (Clayton: Monash University, 1990), tr.20-45 (191) Nguyễn Khắc Viện, Lê Diên, Cách Mạng 1789 Và Chúng Ta (Tp Hồ Chí Minh: NXB TP.HCM, 1989), tr 13 (192) Ralf Dahrendorf, Reflections On The Revolution In Europe, sđd, tr 13 (193) Ralf Dahrendorf, sđd, tr 27 (194) Antonio Gramsci, Selected Writings, 1916-35 (New York: Schocken Books, 1988), tr 198 (195) Malachi Martin, The Keys of this Blood: The Struggle for World Dominion between Pope John Paul II, Mickhail Gorbachev and the Capitalist West (New York: Simon and Schuster, 1990) CHƯƠNG MƯỜI MỘT: LUẬT PHÁP VÀ LỊCH SỬ (196) Auguste Comte, The Positive Philosophy (London, 1875) (197) Marcus T Cicero, Laws, Book I (198) Jean J Rousseau, The Fragments On Politics (New York: Nelson, 1953) (199) Immanuel Kant, The Philosophy Of Law 156 (200) Giambattista Vico, The New Science (201) Karl Marx, Communism and the Augsburg (202) Karl Marx, Capital, Vol I (203) Karl Popper, The Poverty Of Historicism (New York: Harper Torchbooks, 1951), tr 149 (204) Trích Từ w Cleon Skousen, The Naked Communist (Salt Lake City: Ensign Publishing, 1961), tr (205) Karl Popper, The Open Society And Its Enemies, sđd, tr vii (206) Lý Đông A, Huyết Hoa (Nhóm Nghiên Cứu Văn Hóa Việt, California 1986), tr 124-125 (207) Sđd, tr 130-131 (209) Karl Marx, Contribution To the Critique of Hegel's Philosophy (210) Georg W.F Hegel, Philosophy of History 157 Nguyễn Hữu Liêm DÂN CHỦ PHÁP TRỊ Luật Pháp, Công Lý, Tự Do Trật Tự Xã Hội Copyright © 2012 by Nguyễn Hữu Liêm Kệ Sách eBook xuất – 2012 Smashwords Edition Bản in BIỂN MỚI xuất VĂN NGHỆ phát hành (C) 1992) San Jose, California, USA Mọi trích dẫn xin vui lòng đề xuất xứ ... lên cấp độ trị dân chủ xã hội pháp trị Phần lớn lại hầu hết quốc gia phải đối đầu với trộn lẫn độc tài vô pháp vùng vẫy để tìm trị dân chủ trước đến pháp trị sau Tiến trình dân chủ hóa trị nhanh... đến khía cạnh pháp trị lãnh vực chế giá trị luật pháp lý tưởng nhu cầu quốc gia cơng dân Chính trị dân chủ bàn luận bối cảnh tương quan đến pháp luật Dân chủ mà nói đến thể chế trị cộng hịa,... thành đơn vị trị, dân tộc, quần chúng Luật pháp xã hội dân chủ pháp trị không cịn cơng cụ kẻ cai trị Luật pháp yếu tố cần thiết cho ổn định phát triển quốc gia Trong thể chế dân chủ, luật pháp quy

Ngày đăng: 27/07/2021, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w