1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 2 (tất cả các môn) sách cánh diều

32 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt lớp 2 sách Cánh Diều Câu 1: Các bài học trong SGK Tiếng Việt 2 được sắp xếp như thế nào? A Sắp xếp theo hệ thống phân môn B Sắp xếp theo hệ thống chủ đề chủ điểm C Sắp xếp theo các hoạt động rèn luyện kỹ năng D Sắp xếp theo hệ thống thể loại văn học Câu 2: Mỗi bài học trong SGK Tiếng Việt 2 được cấu trúc như thế nào? A Cấu trúc theo theo hệ thống phân môn B Cấu trúc theo hệ thống chủ đề chủ điểm C Cấu trúc theo các hoạt động rèn luyện kĩ năng D Cấu trúc theo hệ thống thể loại văn học Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng thứ tự các chủ đề trong SGK Tiếng Việt 2? A Em là búp măng non, Em đi học, Em ở nhà, Em yêu thiên nhiên, Em yêu Tổ quốc Việt Nam B Em là búp măng non, Em ở nhà, Em đi học, Em yêu thiên nhiên, Em yêu Tổ quốc Việt Nam C Em là búp măng non, Em đi học, Em ở nhà, Em yêu Tổ quốc Việt Nam, Em yêu thiên nhiên D Em là búp măng non, Em yêu thiên nhiên, Em đi học, Em ở nhà, Em yêu Tổ quốc Việt Nam Câu 4: SGK Tiếng Việt 2 có bao nhiêu chủ điểm? A 10 chủ điểm B 20 chủ điểm C 25 chủ điểm D 31 chủ điểm Câu 5: SGK Tiếng Việt 2 có bao nhiêu bài học chính? A 10 bài học B 20 bài học C 25 bài học D 31 bài học Câu 6: Đáp án C Câu 7: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đầy đủ các hoạt động học tập của học sinh (HS)? A Khởi động (chia sẻ), khám phá, luyện tập, vận dụng B Khởi động (chia sẻ), khám phá, luyện tập C Khám phá, luyện tập, củng cố, vận dụng D Khởi động (chia sẻ), khám phá, trải nghiệm, vận dụng Câu 8: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hoạt động chính của giáo viên để hướng dẫn HS học tập? A Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS báo cáo kết quả B Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc C Theo dõi, giúp đỡ HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết quả D Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết quả Câu 9: Mỗi bài học trong SGK Tiếng Việt 2 có mấy bài đọc? A Có 1 bài đọc B Có 2 bài đọc C Có 2 bài đọc chính và 1 bài đọc mở rộng D Có 2 bài đọc chính và 2 bài đọc mở rộng Câu 10: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hoạt động chính của HS trong bài đọc chính? A Đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi đọc hiểu B Đọc thành tiếng, luyện tập về tiếng Việt C Đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi đọc hiểu, luyện tập về tiếng Việt D Đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi đọc hiểu, luyện viết đoạn văn Câu 11: SGK Tiếng Việt 2 bố trí bao nhiêu tiết cho HS tự đọc sách báo (đọc mở rộng)? A Mỗi tuần 1 tiết B Mỗi tuần 2 tiết C Cách 1 tuần có 1 tiết D Cách 1 tuần có 2 tiết Câu 12: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ hoạt động chính của HS trong các tiết tự đọc sách báo? A Giới thiệu sách báo mang đến lớp, tự đọc tại lớp, đọc lại (hoặc kể lại) cho các bạn nghe B Giới thiệu sách báo mang đến lớp, tự đọc tại lớp C Tự đọc tại lớp, đọc lại cho các bạn nghe, kể lại cho các bạn nghe D Giới thiệu sách báo mang đến lớp, đọc lại (hoặc kể lại) cho các bạn nghe Câu 13: Giáo viên cần làm gì nếu HS không mang sách báo đến lớp trong các tiết tự đọc sách báo? A Yêu cầu HS không mang sách báo ngồi chờ để nghe các bạn đọc xong đọc lại B Hướng dẫn HS không mang sách báo đọc chung với bạn ngồi bên cạnh C Hướng dẫn HS không mang sách báo đọc bài có kí hiệu M trong SGK D Hướng dẫn HS không mang sách báo đọc lại những bài đã học trong SGK Câu 14: Giáo viên cần làm gì nếu HS mang sách báo không phù hợp với chủ điểm đang học? A Yêu cầu HS mang sách báo không phù hợp ngồi chờ để nghe các bạn đọc xong đọc lại B Hướng dẫn HS mang sách báo không phù hợp đọc chung với bạn ngồi bên cạnh C Hướng dẫn HS mang sách báo không phù hợp đọc bài có kí hiệu M trong SGK D Hướng dẫn HS mang sách báo không phù hợp đọc lại những bài đã học trong SGK Câu 15: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đầy đủ nội dung bài viết 1 trong mỗi bài học? A Viết chính tả, làm bài tập chính tả, tập viết câu và đoạn văn ngắn B Viết chính tả, làm bài tập chính tả, tập viết chữ hoa C Viết chính tả, làm bài tập chính tả D Viết chính tả, tập viết chữ hoa Câu 16: HS làm những bài tập chính tả có số thứ tự được đặt trong dấu ngoặc đơn như thế nào? A Giáo viên chọn cho HS làm các bài a, b hoặc c, tùy theo lỗi chính tả các em thường mắc B Giáo viên giao cho mỗi tổ làm một bài trong các bài a, b hoặc c C Giáo viên giao cho mỗi nhóm làm một bài trong các bài a, b hoặc c D HS làm toàn bộ các bài a, b và c Câu 17: Dòng nào dưới đây nêu đúng thứ tự các hoạt động hướng dẫn HS viết chữ hoa? A Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ hoa; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào bảng con; hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về các chữ trong câu ứng dụng; hướng dẫn HS viết câu ứng dụng vào vở (tập) B Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ hoa; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào vở; hướng dẫn HS đọc hiểu câu ứng dụng; hướng dẫn HS viết câu ứng dụng vào vở C Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ hoa; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào bảng con; hướng dẫn HS đọc hiểu câu ứng dụng; hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về các chữ trong câu ứng dụng; hướng dẫn HS viết câu ứng dụng vào vở D Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ hoa; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào bảng con; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào vở; hướng dẫn HS đọc hiểu câu ứng dụng; hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về các chữ trong câu ứng dụng; hướng dẫn HS viết câu ứng dụng vào vở Câu 18: HS lớp 2 cần viết đoạn văn có dung lượng (độ dài) như thế nào? A Chỉ được phép viết 4 hoặc 5 câu B Có thể viết 4 5 câu hoặc nhiều hơn C Cần viết nhiều hơn 5 câu D Không có quy định về dung lượng Câu 19: Các hoạt động chính của giáo viên trong tiết tập làm văn có 2 phần đọc và viết là gì? A Tổ chức cho HS đọc bài mẫu, sau đó viết bài B Tổ chức cho HS nói theo yêu cầu, sau đó viết bài C Tổ chức cho HS viết bài, sau đó nói theo yêu cầu D Tổ chức cho HS đọc bài, sau đó nói theo yêu cầu và viết bài Câu 20: Các hoạt động chính của giáo viên trong tiết tập làm văn có 2 phần nói và viết là gì? A Tổ chức cho HS đọc bài mẫu, sau đó viết bài B Tổ chức cho HS nói theo yêu cầu, sau đó viết bài C Tổ chức cho HS viết bài, sau đó nói theo yêu cầu D Tổ chức cho HS đọc bài, sau đó nói theo yêu cầu và viết bài Câu 21: Góc sáng tạo là gì? A Là hoạt động trải nghiệm của môn Tiếng Việt B Là hoạt động vui chơi của HS C Là hoạt động rèn luyện kĩ năng nói D Là hoạt động rèn luyện kĩ năng đọc Câu 22: SGK Tiếng Việt 2 bố trí bao nhiêu thời gian cho hoạt động Góc sáng tạo? A Mỗi tuần 1 tiết B Mỗi tuần 2 tiết C Cách 1 tuần có 1 tiết D Cách 1 tuần có 60 phút Câu 23: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hoạt động chính của giáo viên trong bài Góc sáng tạo? A Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết quả B Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS báo cáo kết quả C Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc D Tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết quả Câu 24: SGK Tiếng Việt 2 bố trí bao nhiêu thời gian cho các hoạt động nói và nghe? A Mỗi tuần 1 tiết B Mỗi tuần 2 tiết C Cách 1 tuần có 1 tiết D Cách 1 tuần có 2 tiết Câu 25: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hình thức rèn luyện kĩ năng nói và nghe? A Nghe và kể lại một mẩu chuyện; nghe và chia sẻ về một bản tin dự báo thời tiết; quan sát và nói theo đề tài; nói theo đề tài cho trước hoặc tự chọn B Nghe và kể lại một mẩu chuyện; kể hoặc phân vai đọc lại câu chuyện đã học; quan sát và nói theo đề tài; nói theo đề tài cho trước hoặc tự chọn C Nghe và kể lại một mẩu chuyện; kể hoặc phân vai đọc lại câu chuyện đã học; nghe và chia sẻ cảm nhận về nội dung một bài hát; nói theo đề tài cho trước hoặc tự chọn D Nghe và kể lại một mẩu chuyện; kể hoặc phân vai đọc lại câu chuyện đã học; nghe và chia sẻ cảm nhận về nội dung một bài hát; nghe và chia sẻ về một bản tin dự báo thời tiết; quan sát và nói theo đề tài; nói theo đề tài cho trước hoặc tự chọn Câu 26: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hoạt động chính của HS trong tiết nghe kể chuyện? A Nghe giáo viên kể chuyện; trả lời câu hỏi dưới tranh; kể từng đoạn của câu chuyện B Nghe giáo viên kể chuyện; trả lời câu hỏi dưới tranh; kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện C Nghe giáo viên kể chuyện; trả lời câu hỏi dưới tranh; kể toàn bộ câu chuyện D Nghe giáo viên kể chuyện; kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Câu 27: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ hoạt động chính của giáo viên trong các tiết nói và nghe? A Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết quả B Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS báo cáo kết quả C Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc D Tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết quả Câu 28: Mục tiêu của hoạt động tự đánh giá là gì? A HS tự tổng kết những điều đã biết sau mỗi chủ điểm lớn (2 bài học) B HS tự tổng kết những việc đã làm được sau mỗi chủ điểm lớn (2 bài học) C HS tự tổng kết những điều đã biết, những việc đã làm được sau mỗi chủ điểm lớn (2 bài học) D HS ôn tập những điều đã học sau mỗi chủ điểm lớn (2 bài học) Câu 29: HS cần đọc và đánh dấu vào bảng tổng kết theo thứ tự nào? A Lần lượt đọc và đánh dấu vào từng dòng a, b, c,… ở cột Đã biết những gì? B Lần lượt đọc và đánh dấu vào từng dòng a, b, c,… ở cột Đã làm được những gì? C Lần lượt đọc và đánh dấu vào từng dòng a, b, c,… ở mỗi cột, sau đó chuyển sang cột khác D Lần lượt đọc và đánh dấu vào dòng a ở cả 2 cột, sau đó chuyển sang dòng b, dòng c,… Câu 30: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hoạt động chính của giáo viên trong tiết Ôn tập? A Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu B Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng; hướng dẫn HS làm các bài tập đọc, viết, nói và nghe C Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu và viết D Hướng dẫn HS làm các bài tập đọc, viết, nói và nghe 2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tự nhiên xã hội lớp 2 sách Cánh Diều Câu 1: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn dựa trên những quan điểm nào? A Vừa học, vừa làm. B Giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học. C Dạy học tích hợp; Dạy học theo chủ đề; Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. D Giáo viên và học sinh đều là trung tâm của quá trình dạy học. Câu 2: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn nhằm hình thành cho HS năng lực đặc thù nào? A Năng lực tư duy sáng tạo. B Năng lực giải quyết vấn đề. C Năng lực tự học. D Năng lực khoa học. Câu 3: Phương án nào dưới đây không thuộc thành phần năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và Xã hội? A Nhận thức khoa học. B Tìm hiểu về giá trị đạo đức. C Tìm hiểu về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. D Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Câu 4: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn nhằm hình thành cho HS những phẩm chất chủ yếu nào? A Yêu nước; chăm học; trung thực; trách nhiệm; khách quan. B Nhân ái, đoàn kết; trung thực; trách nhiệm; yêu lao động. C Yêu con người, thiên nhiên; đức tính chĕm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình, cộng đồng; Ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài sản bản thân, gia đình, cộng đồng; có trách nhiệm với môi trường sống; trung thực. D Yêu nước; yêu lao động; đoàn kết; trung thực; trách nhiệm. Câu 5: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn nhằm hình thành cho HS những năng lực chung được ghi trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là: A Năng lực tính toán; năng lực ngôn ngữ; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất. B Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực công nghệ; năng lực tin học; năng lực toán học. C Năng lực giao tiếp; năng lực tự học và sáng tạo; năng lực hợp tác để cùng phát triển; năng lực tự chủ trong cuộc sống. D Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Câu 6: Cấu trúc chung của SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều theo thứ tự nào dưới đây? A Hướng dẫn sử dụng sách; Mục lục; 6 chủ đề 21 bài học và các bài ôn tập và đánh giá của mỗi chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ. B Mục lục; Hướng dẫn sử dụng sách; 6 chủ đề và các bài ôn tập và đánh giá sau mỗi chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ. C Hướng dẫn sử dụng sách; 6 chủ đề và các bài ôn tập và đánh giá sau mỗi chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ; Mục lục D Hướng dẫn sử dụng sách; Mục lục; 6 chủ đề; 6 bài ôn tập và đánh giá; Bảng tra cứu từ ngữ. Câu 7: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều có những điểm mới, nổi bật nào sau đây? (1) Thể hiện được quan điểm dạy học tích hợp và yêu cầu đổi mới đánh giá. (2) Được biện soạn theo hướng “mở” không quy định số tiết cho mỗi chủ đề. (3) Hỗ trợ HS hứng thú, tích cực học tập và GV đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. (4) Đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình môn TNXH 2018. Tổ hợp câu trả lời đúng là: A (1), (2), (3). B (1), (2), (4). C (2), (3), (4). D (1), (3), (4). Câu 8: Mục nào dưới đây có ở cả 3 dạng bài học trong SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều: (1) Hình thành kiến thức mới; (2) Thực hành ngoài hiện trường; (3) Ôn tập và đánh giá? A “Báo cáo kết quả”. B “Em có biết?” C “Hãy cùng tìm hiểu về” hoặc “Hãy cùng nhau”. D “Xử lí tình huống”. Câu 9: Kí hiệu nào trong SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều làm nhiệm vụ kép: khi thì đưa ra chỉ dẫn các hoạt động học tập cho HS, khi thì đưa ra những lời nhắc nhở mang tính giáo dục HS. Chọn đáp án C Câu 10: Các sơ đồ, biểu bảng được sử dụng trong SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều có tác dụng gì? (1) Làm đơn giản hóa các kiến thức khoa học khó hiểu, trừu tượng đối với HS. (2) Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học. (3) Giúp GV đánh giá được năng lực tư duy logic của HS. (4) Giúp GV đánh giá được năng lực hợp tác của HS. Tổ hợp câu trả lời đúng là: A (1), (2), 3). B (1), (2), (4). C (1), (3), (4). D (2), (3), (4). Câu 11: Khi tổ chức dạy bài học mới, GV cần thực hiện theo các bước nào? (1) Mở đầu (tương ứng với hoạt động gắn kết trong SGK). (2) Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. (3) Đánh giá, nhận xét kết quả học tập của học sinh cuối mỗi tiết học hoặc cuối bài học. (4) Luyện tập và vận dụng. (5) Đánh giá quá trình học tập của học sinh ở các hoạt động từ kết nối, hình thành kiến thức kĩ năng mới đến luyện tập và vận dụng. Tổ hợp câu trả lời đúng là: A(1), (2), (3) (4). B (1), (2), (4), (5). C (1), (2), (4), (5). D (2), (3), (4), (5) Câu 12: Khi tổ chức dạy bài thực hành ngoài hiện trường, GV cần thực hiện theo quy trình nào? (1) Chuẩn bị. (2) Ôn tập, hệ thống những kiến thức kĩ năng đã học. (3) Quan sát ngoài hiện trường. (4) Báo cáo kết quả. Tổ hợp câu trả lời đúng là: A (1), (2), (3). B (1), (3), (4). C (1), (2), (4). D (2), (3), (4). Câu 13: Khi tổ chức dạy bài Ôn tập và đánh giá chủ đề, GV cần thực hiện theo quy trình nào? (1) Ôn lại các kiến thức và kĩ năng đã học về chủ đề. (2) Hệ thống hóa những kiến thức kĩ năng đã học về chủ đề. (3) Báo cáo kết quả. (4) Xử lí tình huống. Tổ hợp câu trả lời đúng là: A (1), (2), (3). B (1), (3), (4). C (1), (2), (4). D (2), (3), (4). Câu 14: Để hình thành, phát triển thành phần năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội xung quanh cho HS, GV cần: A tạo cho HS cơ hội tự học, tự trải nghiệm. B tạo cơ hội cho HS trình bày hiểu biết bằng cách riêng. C tạo điều kiện để học sinh đặt được câu hỏi, được quan sát, thực hành, nhận xét, so sánh các hiện tượng, sự vật xung quanh. D tạo điều kiện cho HS trao đổi, chia sẻ giúp đỡ nhau trong học tập. Câu 15: Chọn đáp án D 3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán lớp 2 sách Cánh Diều Câu 1: D Câu 11: A Câu 21: B Câu 2: D Câu 12: B Câu 22: D Câu 3: B Câu 13: D Câu 23: D Câu 4: C Câu 14: C Câu 24: F Câu 5: A Câu 15: D Câu 25: A Câu 6: C Câu 16: A Câu 26: D Câu 7: A Câu 17: B Câu 27: B Câu 8: B Câu 18: D Câu 28: D Câu 9: D Câu 19: D Câu 29: A Câu 10: D Câu 20: D Câu 30: D Câu 1: Bốn nguyên tắc vàng được thể hiện trong Sách giáo khoa Toán 2 Cánh Diều là gì? A. (1) Dạy học phân hóa. (2) Thiết thực Dạy học gắn với các tình huống thực tế có bối cảnh thực. (3) Tiến trình dạy học phải bắt đầu từ HS, hiểu HS, tổ chức dạy học theo đúng tiến trình nhận thức của HS. (4) Tiến trình dạy học được tổ chức thành chuỗi các hoạt động học tập. B. (1) Tinh giản Giảm tải. (2) Dạy học phân hóa. (3) Tiến trình dạy học phải bắt đầu từ HS, hiểu HS, tổ chức dạy học theo đúng tiến trình nhận thức của HS. (4) Tiến trình dạy học được tổ chức thành chuỗi các hoạt động học tập. C. (1) Tinh giản Giảm tải. (2) Thiết thực Dạy học gắn với các tình huống thực tế có bối cảnh thực. (3) Dạy học phân hóa. (4) Tiến trình dạy học được tổ chức thành chuỗi các hoạt động học tập. D. (1) Tinh giản Giảm tải. (2) Thiết thực Dạy học gắn với các tình huống thực tế có bối cảnh thực. (3) Tiến trình dạy học phải bắt đầu từ HS, hiểu HS, tổ chức dạy học theo đúng tiến trình nhận thức của HS. (4) Tiến trình dạy học được tổ chức thành chuỗi các hoạt động học tập. Câu 2: Dạy học môn Toán lớp 2 cần chú ý tạo cơ hội cho HS hình thành những năng lực nào? A. Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học. B. Năng lực mô hình hóa toán học; Năng lực giao tiếp toán học. C. Năng lực sử dụng phương tiện và công cụ học toán. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất của SGK Toán 2 Cánh Diều là gì? A. Thiết kế theo định hướng tiếp cận nội dung. B. Thiết kế theo định hướng phát triển năng lực. C. Hình thức đẹp. D. Có tính phân hoá cao. Câu 4: Mỗi bài học trong SGK Toán 2 Cánh Diều có các hoạt động cơ bản nào? A. Luyện tập, Thực hành, Vận dụng, Khám phá. B. Khởi động, Luyện tập, Vận dụng, Mở rộng. C. Khởi động trải nghiệm; Phân tích, khám phá rút ra bài học; Thực hành, luyện tập; Vận dụng giải quyết vấn đề. D. Khởi động trải nghiệm; Phân tích, khám phá rút ra bài học; Thực hành, luyện tập; Mở rộng. Câu 5: Mỗi bài học trong Sách giáo khoa Toán 2 bộ sách Cánh Diều thường bắt đầu từ hoạt động nào sau đây? A. Trải nghiệm, khởi động. B. Phân tích, khám phá, rút ra bài học. C. Thực hành, luyện tập. D. Củng cố, vận dụng. Câu 6: Phần lớn các bài học trong sách giáo khoa Toán 2 bộ sách Cánh Diều được mở đầu bằng: A. một bài toán. B. một câu chuyện. C. một tình huống thực tế. D. một đoạn văn. Câu 7: Hoạt động Khởi động trong SGK Toán 2 nhằm mục đích gì? A. Tạo tâm thế tích cực, khơi gợi suy nghĩ, hứng thú của HS để vào bài mới. B. Giúp HS khám phá tri thức mới. C. Giúp HS nhớ lại tri thức cũ. D. Giúp HS rèn kĩ năng. Câu 8: Tiếp cận xác định Khung nội dung dạy học môn Toán lớp 2 trong Sách giáo khoa Toán Cánh Diều theo trình tự nào? A. Thứ nhất. Tiếp cận yêu cầu cần đạt. Thứ hai. Tiếp cận mục tiêu giáo dục. Thứ ba. Tiếp cận nội dung dạy học. B. Thứ nhất. Tiếp cận mục tiêu giáo dục. Thứ hai. Tiếp cận yêu cầu cần đạt. Thứ ba. Tiếp cận nội dung dạy học. C. Thứ nhất. Tiếp cận yêu cầu cần đạt. Thứ hai. Tiếp cận nội dung dạy học. Thứ ba. Tiếp cận mục tiêu giáo dục. D. Thứ nhất. Tiếp cận mục tiêu giáo dục. Thứ hai. Tiếp cận nội dung dạy học. Thứ ba. Tiếp cận yêu cầu cần đạt. Câu 9: Thời lượng thực hiện chương trình môn Toán lớp 2 trong Chương trình phổ thông 2018 là bao nhiêu tiết trong một năm học? A. 105 tiết. B. 135 tiết. C. 140 tiết. D. 175 tiết. Câu 10: Nội dung nào sau đây đã giảm tải trong chương trình môn Toán 2018 Lớp 2? A. Độ dài đường gấp khúc. B. Chu vi tam giác. C. Chu vi tứ giác. D. Chu vi tam giác, chu vi tứ giác. Câu 11: Nội dung nào sau đây đã giảm tải trong chương trình môn Toán 2018 lớp 2? A. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. B. Số hạng, số hạng, tổng. C. Số bị trừ, số trừ, hiệu. D. Thừa số, tích. Số bị chia, số chia, thương. Câu 12: Nội dung nào sau đây đã giảm tải trong chương trình môn Toán 2018 lớp 2? A. Các bảng nhân chia 2 và 5. B. Các bảng nhân, chia 3 và 4. C. Ý nghĩa của phép nhân. D. Ý nghĩa của phép chia. Câu 13: Nội dung nào sau đây đã giảm tải trong chương trình môn Toán 2018 Lớp 2? A. Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000. B. Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 1000. Câu 14: Thời gian dành cho mạch nội dung Một số yếu tố thống kê và xác suất trong Chương trình môn Toán lớp 2 chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm? A. 10% B. 5% C. 3% D. 2% Câu 15: Thời gian dành cho mạch nội dung Hoạt động thực hành và trải nghiệm trong Chương trình môn Toán lớp 2 chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm? A. 25% B. 15% C. 10% D. 5% Câu 16: Sách giáo khoa Toán 2 Cánh Diều gồm bao nhiêu chủ đề? A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 17: Tập 1 Sách giáo khoa Toán 2 Cánh Diều gồm những chủ đề nào? A. Ôn tập lớp 1. Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20. Phép nhân, phép chia. B. Ôn tập lớp 1. Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20. Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. C. Phép nhân, phép chia. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000. D. Các số trong phạm vi 1000. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000. Câu 18: Tập 2 Sách giáo khoa Toán 2 Cánh Diều gồm những chủ đề nào? A. Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. Phép nhân, phép chia. B. Phép nhân, phép chia. Các số trong phạm vi 1000. C. Các số trong phạm vi 1000. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000. D. Phép nhân, phép chia. Các số trong phạm vi 1000. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000. Câu 19: Chương trình Toán 2 năm 2018 có thêm những nội dung nào? A. Khối hộp chữ nhật, khối lập phương. B. Hình tứ giác. C. Hình chữ nhật. D. Khối trụ, khối cầu. Câu 20: Chương trình Toán 2 năm 2018 có thêm những nội dung nào? A. Tia số. B. Ước lượng theo nhóm chục. C. Số liền trước, liền sau. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 21: Chương trình Toán 2 năm 2018 có thêm những nội dung nào? A. Bảng thống kê số liệu. B. Biểu đồ tranh. C. Biểu đồ cột. D. Dãy số liệu thống kê. Câu 22: Chương trình Toán 2 năm 2018 có thêm những nội dung nào? A. Thu thập, kiểm đếm. B. Biểu đồ tranh. C.Chắc chắn có thể không thể. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 23: Mỗi bài trong sách Toán 2 được biên soạn để dạy trong mấy tiết? A. 1 tiết B. 2 tiết C. 3 tiết D. Có thể 1 hoặc nhiều tiết Câu 24: Quan điểm của sách Toán 2 Cánh diều về việc học sinh học thuộc các bảng cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 20 như thế nào? A. Phải học thuộc lòng các bảng cộng, bảng trừ. B. Cuối học kì 1 phải thuộc các bảng cộng, bảng trừ. C. Cuối năm học HS phải đạt được yêu cầu thuộc các bảng cộng, bảng trừ. D. HS được vận dụng bảng để thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ mà không nhất thiết phải học thuộc bảng. E. Cả A B đều đúng. F. Cả C D đều đúng. Câu 25: Học sinh cần đạt được yêu cầu gì khi học hình tứ giác? A. Quan sát, nhận dạng đúng hình tứ giác và nói đúng tên hình. B. Quan sát, nhận dạng đúng hình tứ giác và nhận biết các đỉnh của hình tứ giác. C. Quan sát, nhận dạng đúng hình tứ giác và nhận biết các cạnh của hình tứ giác. D. Quan sát, nhận dạng đúng hình tứ giác, nhận biết các đỉnh, các cạnh của hình tứ giác và vẽ hình tứ giác. Câu 26: Chương trình môn Toán cấp Tiểu học không ghi mạch kiến thức Giải bài toán có lời văn, vậy nội dung Giải bài toán có lời văn có cần thiết phải dạy ở lớp 2 không? A. Không cần thiết phải dạy giải toán. B. Dạy cũng được, không dạy cũng được. C. Có dạy, tuy nhiên không cần quan tâm. D. Tuy chương trình không tách riêng mạch kiến thức Giải bài toán có lời văn nhưng Bài toán có lời văn vẫn có ở các mạch kiến thức với yêu cầu : Thực hành giải quyết vấn đề liên quan đến giải các bài toán. Câu 27: Nên sử dụng thiết bị, học liệu trong quá trình tổ chức dạy học Toán 2 như thế nào? A. Sử dụng càng nhiều càng tốt. B. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ. C. Hạn chế sử dụng. D. Không nên sử dụng vì phức tạp, mất thời gian. Câu 28: Khi dạy về số và phép tính, học sinh sẽ sử dụng đồ dùng học tập nào? A. Các khối lập phương như SGK. B. Dùng que tính. C. Dùng các vật thay thế: nắp chai, hòn sỏi,... D.Cả ba ý trên đều đúng. Câu 29: Nên sử dụng SGV Toán 2 như thế nào? A. Xây dựng kế hoạch bài học một cách linh hoạt, sáng tạo trên cơ sở những gợi ý của sách. B. Sách mang tính pháp lệnh, chỉ cần dạy học theo sách. C. Không cần thiết phải sử dụng sách vì sẽ triệt tiêu sự sáng tạo của GV. D. Có thể sử dụng sách nhưng không được thay đổi vị trí các chủ đềbài học. Câu 30: Trong quá trình dạy học Toán 2, nếu xuất hiện các khó khăn thì GV phải giải quyết như thế nào? A. Trao đổi ý kiến trong nhóm chuyên môn. B. Tham khảo ý kiến của các giáo viên nhiều kinh nghiệm. C. Tham khảo ý kiến của các tác giả viết SGK. D. Cả ba ý trên đều đúng. 4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Đạo đức lớp 2 sách Cánh Diều Câu 1: A Câu 9: A Câu 2: A Câu 10: A Câu 3: C Câu 11: C Câu 4: A Câu 12: B Câu 5: B Câu 13: B Câu 6: C Câu 14: B Câu 7: D Câu 15: D Câu 8: B Câu 1: Môn Đạo đức lớp 2 góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực chung nào sau đây? A. Giao tiếp và hợp tác. B. Linh hoạt và sáng tạo C. Tích cực và kiên trì. D. Hợp tác và đoàn kết. Câu 2: Môn Đạo đức lớp 2 góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất nào sau đây? A. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm B. Yêu nước, chăm chỉ, thật thà, yêu thương con người, tiết kiệm. C. Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, giữ chữ tín, đoàn kết. D. Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, tôn trọng sự thật, biết ơn. Câu 3: Sách giáo khoa Đạo đức 2 thuộc bộ sách Cánh Diều được biên soạn theo định hướng nào dưới đây? A. Phát triển nội dung kiến thức. B. Phát triển hình thức chương trình. C. Phát triển năng lực học sinh. D. Phát triển hiểu biết của học sinh. Câu 4: Khi thiết kế Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp 2, cơ sở giáo dục có quyền thay đổi như thế nào? A. Thay đối thời lượng của một số bài cho phù hợp với thực tế của nhà trường. B. Tăng thêm số tiết cho một số bài, còn các bài khác giữ nguyên. C. Rút bớt một số tiết cho môn học khác. D. Thay đổi tuỳ theo sở thích của giáo viên dạy bài học đó. Câu 5: Điểm mới về cấu trúc mỗi bài học trong sách giáo khoa Đạo đức 2 được thể hiện như thế nào? A. Cấu trúc theo nội dung kiến thức. B. Cấu trúc theo hoạt động học tập. C. Cấu trúc theo thời gian học tập. D. Cấu trúc theo hình thức môn học. Câu 6: Sách giáo khoa Đạo đức 2 được biên soạn theo hướng mở nhằm tạo điều kiện cho giáo viên A. Giảm bớt thời gian soạn bài. B. Dễ dạy, dễ nhớ. C. Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. D. Duy trì các phương pháp dạy học truyền thống. Câu 7: Sách giáo khoa Đạo đức 2 Cánh Diều được biên soạn theo cấu trúc hoạt động học tập nhằm mục đích gì? A. Giúp học sinh học bài chăm chỉ hơn. B. Giúp học sinh dễ học thuộc bài. C. Giúp học sinh học bài thoải mái hơn. D. Tạo điều kiện hình thành ở học sinh các năng lực cần thiết. Câu 8: Phần Khởi động trong mỗi bài học Đạo đức 2 nhằm mục đích gì? A. Tạo cơ hội cho học sinh làm quen với nhau. B. Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị vào bài học mới. C. Giúp học sinh hiểu biết sâu về bài học mới. D. Động viên học sinh vào bài học mới. Câu 9: Phần Khám phá trong mỗi bài học Đạo đức 2 nhằm mục đích gì? A. Để học sinh trao đổi thảo luận, cùng nhau hình thành nên kiến thức bài học. B. Giúp học sinh vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. C. Giúp học sinh có thêm kiến thức mới. D. Cho học sinh trao đổi thảo luận, cùng nhau tìm ra chân lí. Câu 10: Nội dung giáo dục nào chiếm thời lượng nhiều nhất trong Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp 2? A. Giáo dục đạo đức. B. Giáo dục kĩ năng sống. C. Giáo dục pháp luật. D. Giáo dục kinh tế. Câu 11: Phương pháp dạy học nào dưới đây được sử dụng nhiều nhất trong dạy học môn Đạo đức lớp 2 đổi mới? A. Phương pháp thuyết trình. B. Phương pháp đàm thoại. C. Phương pháp xử lí tình huống. D. Phương pháp dự án. Câu 12: Khi tổ chức các hoạt động dạy học môn Đạo đức theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới, giáo viên cần chú ý điều gì? A. Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng bài học. B. Bám sát nội dung yêu cầu cần đạt của mỗi chủ đề bài học. C. Bám sát chương trình tổng thể. D. Dạy theo sở trường của giáo viên. Câu 13: Khi dạy học môn Đạo đức lớp 2 theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới, giáo viên có quyền linh hoạt và sáng tạo như thế nào? A. Thay đổi yêu cầu cần đạt của bài học. B. Thay đổi bằng câu chuyện, tình huống hay hơn, phù hợp hơn. C. Thay đổi nội dung bài học theo sở thích. D. Thay đổi thứ tự các phần Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng. Câu 14: Việc đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức ở tiểu học được thực hiện theo hình thức nào? A. Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập. B. Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập. C. Đánh giá bằng cho điểm. D. Đánh giá quá khứ và hiện tại của học sinh để có kết luận đúng. Câu 15: Trong thiết kế Kế hoạch bài dạy, tiến trình dạy học cần được sắp xếp theo trật tự nào dưới đây? A. Tự do. B. Tuỳ ý của giáo viên. C. Tuỳ từng bài học mà có thể sắp xếp theo trật tự khác nhau. D. Theo trật tự các phần Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng. 5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Âm nhạc lớp 2 sách Cánh Diều Câu 1: D. Lí thuyết âm nhạc Câu 6: D. Chú ếch con Câu 11: B. Búng ngón tay Câu 2: C. 35% Câu 7: C. Quãng 9 Câu 12: A. Hoa lá mùa xuân Câu 3: A. 20% Câu 8: A. Giáo viên cần hát mẫu kết hợp đàn giai điệu Câu 13: B. Chơi trò chơi Câu 4: B. Gia đình Câu 9: D. Đàn bầu Câu 14: D. Si Câu 5: B. Cộc cách tùng cheng Câu 10: C. Nốt đen chấm dôi Câu 15: C. Đặt lời cho bài đọc nhạc 6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mỹ thuật lớp 2 sách Cánh Diều Câu 1: B Câu 9: B Câu 2: C Câu 10: C Câu 3: C Câu 11: B Câu 4: A Câu 12: A Câu 5: D Câu 13: B Câu 6: A Câu 14: B Câu 7: A Câu 15: A Câu 8: B 7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Cánh Diều Câu 1: Ý D Câu 11: Ý C Câu 2: Ý C Câu 12: Ý B Câu 3: Ý D Câu 13: Ý D Câu 4: Ý C Câu 14: Ý A Câu 5: Ý B Câu 15: Ý B Câu 6: Ý C Câu 7: Ý B Câu 8: Ý C Câu 9: Ý C Câu 10: ý B Câu 1: Các loại hình hoạt động trải nghiệm chủ yếu của học sinh tiểu học gồm: A. Hoạt động GD theo chủ đề; Sinh hoạt lớp. B. Hoạt động GD theo chủ đề; Sinh hoạt dưới cờ. C. Hoạt động GD theo chủ đề, Sinh hoạt lớp. Sinh hoạt dưới cờ. D. Sinh hoạt dưới cờ; Hoạt động GD theo chủ đề; Sinh hoạt lớp và Hoạt động câu lạc bộ. Câu 2: Các phương thức đánh giá kết quả giáo dục trong hoạt động trải nghiệm đối với học sinh tiểu học gồm: A. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của học sinh; B. Kết hợp đánh giá của GV với đánh giá đồng đẳng của HS; C. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của học sinh, đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá của cha mẹ HS và đánh giá của cộng đồng; D. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của học sinh và đánh giá đồng đẳng của HS; Câu 3: Nội dung đánh giá kết quả giáo duc của học sinh trong hoạt động trải nghiệm ở tiết SHDC và sinh hoạt lớp: A. Sự đóng góp của HS cho các hoạt động tập thể ‘ B. Sự đóng góp của HS cho các hoạt động tập thể, số giờ tham gia các hoạt động; C. Sự đóng góp của HS cho các hoạt động tập thể, số giờ tham gia các hoạt động và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể; D. Sự đóng góp của HS cho các hoạt động tập thể, số giờ tham gia các hoạt động và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể két hợp với đánh giá thường xuyên các yếu tố động cơ, tinh thần thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực đối với hoạt động chung. Câu 4: Trong những nội dung giáo dục của hoạt động trải nghiệm ở tiểu học dưới đây, nội dung nào là đúng với tên gọi có trong chương trình: A. Hoạt động khám phá và rèn luyện bản thân; B. Hoạt động giáo dục nghề nghiệp; C. Hoạt động hướng đến xã hội; D. Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường. Câu 5: Trong các phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học, đâu là phương thức có tên gọi đúng nhất: A. Phương thức tác nghiệp và thể nghiệm ý trưởng; B. Phương thức khám phá; C. Phương thức tạo giá trị xã hội bằng các hoạt động tình nguyện; D. Phương thức trải nghiệm dự án. Câu 6: Khi sử dụng Vở thực hành hoạt động trải nghiệm 2 (Bộ sách Cánh diều), giáo viên cần chú ý điều gì? A. Vở thực hành hoạt động trải nghiệm 2 là tài liệu bổ trợ dành cho giáo viên để hướng dẫn học sinh hoạt động; B. Vở thực hành hoạt động trải nghiệm 2 chỉ là tài liệu tham khảo cho học sinh để thực hiện hoạt động nên cũng không thật cần thiết sử dụng trong tổ chức hoạt động; C. Vở thực hành hoạt động trải nghiệm 2 là phương tiện giúp học sinh củng cố và thực hiện các hoạt động giáo dục ở trên lớp thông qua các dạng bài tập đa dạng; D. Vở thực hành hoạt động trải nghiệm 2 được coi là phương tiện duy nhất để tổ chức hoạt động trải nghiệm bổ trợ cho học sinh. Câu 7: Đặc điểm của sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 2 (bộ sách Cánh diều) là: A. Thiết kế thành các hoạt động bám sát theo trình tự các mạch nội dung hoạt động trong chương trình. B. Được cấu trúc thành 9 chủ đề gần gũi với học sinh tiểu học, có chức năng định hướng tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh trong trường tiểu học. C. Được xây dựng thành các dự án học tập. D. Được thiết kế thành các bài học như các môn học khác. Câu 8: Vai trò của Hoạt động trải nghiệm trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là: A. Tập trung vào hình thành những kiến thức quan trọng cho học sinh. B. Tập trung chủ yếu vào hình thành và phát triển những phẩm chất quan trọng cho học sinh. C. Là cầu nối giữa các môn học với thực tiễn đời sống, mở ra cơ hội để học sinh vận dụng điều đã học vào giải quyết vấn đề mà các em đối mặt trong quá trình học tập và trong cuộc sống hằng ngày. D. Tập trung vào giáo dục lối sống cho học sinh. Câu 9: Kênh hình trong sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 2 có chức năng: A. Cung cấp tri thức mới cho học sinh. B. Rèn luyện kĩ năng cho học sinh. C. Định hướng học sinh nắm bắt và thực hiện được các nhiệm vụ học tập. D. Góp phần tạo ra sự đa dạng trong cách trình bày của sách. Câu 10: Điểm khác biệt giữa Hoạt động trải nghiệm 2 với các môn học khác là: A. Hoạt động trải nghiệm tập trung hình thành và phát triển năng lực cho học sinh còn các môn học tập trung vào kiến thức. B. Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, hướng chủ yếu vào hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất năng lực cần thiết; còn các môn học tập trung chủ yếu vào hình thành và phát triển nội dung học vấn cụ thể. C. Hoạt động trải nghiệm để tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, còn các môn học để tổ chức các hoạt động học tập chính thức. D. Hoạt động trải nghiệm để tổ chức một số hoạt động ngoài môn học như sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp; còn môn học để dạy học kiến thức khoa học cho học sinh. Câu 11: Năng lực nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm năng lực đặc thù của Chương trình hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học? A. Năng lực thích ứng với cuộc sống B. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động C. Năng lực nhận thức và tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. D. Năng lực định hướng nghề nghiệp Câu 12: Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 2 (bộ sách Cánh diều) được biên soạn bám sát quan điểm nào? A. Phù hợp với một nhóm học sinh ở một khu vực nhất định; Đảm bảo tính chuẩn mực, hiện đại và quán triệt sâu sắc tư tưởng: “Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống”. B. Bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông 2018; quán triệt sâu sắc tư tưởng “Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống”; tạo cơ hội tối đa để người học được hoạt động và đảm bảo tính mở, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh ở tất cả vùng, miền khác nhau. C. Bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông 2018; quán triệt sâu sắc tư tưởng “Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống”; phù hợp với đối tượng học sinh ở tất cả vùng, miền khác nhau; hình thức, nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm giới hạn trong những gợi ý được trình bày ở các hoạt động trong sách. D. Tạo cơ hội cho học sinh được quan sát khi thực hiện hoạt động; đảm bảo một phần yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình Hoạt động trải nghiệm (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018). Câu 13: Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với nội dung, cấu trúc của sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 2? A. Sách được cấu trúc gồm 35 tuần học với 9 chủ đề hoạt động. B. Cuối mỗi chủ đề có hoạt động đánh giá, tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá và điều chỉnh bản thân, góp phần hình thành, phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh. C. Hình ảnh trong sách đảm bảo tính đa dạng văn hoá giữa các vùng miền, phản ánh chân thực các hoạt động thực tiễn của xã hội và được biên soạn theo hướng mở. D. Mỗi tuần học được trình bày thống nhất với hai loại hình hoạt động: Hoạt động giáo dục theo chủ đề và sinh hoạt lớp. Câu 14: Khi sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 2 (bộ sách Cánh Diều), nhà trường và giáo viên cần lưu ý điều gì? A. Lựa chọn đối tượng học tập sẵn có ở địa phương để tổ chức hoạt động, có thể thay đổi thứ tự các chủ đề hoặc các hoạt động trong tuần để phù hợp với thực tế địa phương, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường. B. Thực hiện theo đúng thứ tự các chủ đề và các tuần học theo sách giáo khoa để đảm bảo mục tiêu và yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình Hoạt động trải nghiệm. C. Chỉ được thay đổi thứ tự các tuần trong một chủ đề và thay đổi các loại hình Hoạt động trải nghiệm trong một tuần. D. Chủ động thay đổi các nội dung hoạt động mà không cần chú ý đến tính logic, thống nhất giữa các loại hình hoạt động: sinh hoạt dưới cờ, hoạt động giáo dục theo chủ đề và sinh hoạt lớp ở trong tuần và trong chủ đề. Câu 15: Khi sử dụng sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm 2 (bộ sách Cánh Diều), giáo viên cần lưu ý điều gì? A. Sử dụng đúng theo hướng dẫn tổ chức hoạt động trong sách giáo viên. B. Vận dụng sáng tạo và phát triển những ý tưởng, gợi ý được đưa ra trong sách giáo viên. C. Sử dụng song song sách giáo viên với sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm ở trên lớp. D. Phân chia số tiết và xây dựng kế hoạch giáo dục theo đúng với nội dung được trình bày trong sách giáo viên. 8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất lớp 2 sách Cánh Diều Câu 1: 2 Câu 11: 2 Câu 2: 3 Câu 12: 4 Câu 3: 2 Câu 13: 4 Câu 4: 1 Câu 14: 4 Câu 5: 1 Câu 15: 3 Câu 6: 2 Câu 7: 3 Câu 8: 2 Câu 9: 1 Câu 10: 3

1 Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt lớp sách Cánh Diều Câu 1: Các học SGK Tiếng Việt xếp nào? A Sắp xếp theo hệ thống phân môn B Sắp xếp theo hệ thống chủ đề - chủ điểm C Sắp xếp theo hoạt động rèn luyện kỹ D Sắp xếp theo hệ thống thể loại văn học Câu 2: Mỗi học SGK Tiếng Việt cấu trúc nào? A Cấu trúc theo theo hệ thống phân môn B Cấu trúc theo hệ thống chủ đề - chủ điểm C Cấu trúc theo hoạt động rèn luyện kĩ D Cấu trúc theo hệ thống thể loại văn học Câu 3: Dòng nêu thứ tự chủ đề SGK Tiếng Việt 2? A Em búp măng non, Em học, Em nhà, Em yêu thiên nhiên, Em yêu Tổ quốc Việt Nam B Em búp măng non, Em nhà, Em học, Em yêu thiên nhiên, Em yêu Tổ quốc Việt Nam C Em búp măng non, Em học, Em nhà, Em yêu Tổ quốc Việt Nam, Em yêu thiên nhiên D Em búp măng non, Em yêu thiên nhiên, Em học, Em nhà, Em yêu Tổ quốc Việt Nam Câu 4: SGK Tiếng Việt có chủ điểm? A 10 chủ điểm B 20 chủ điểm C 25 chủ điểm D 31 chủ điểm Câu 5: SGK Tiếng Việt có học chính? A 10 học B 20 học C 25 học D 31 học Câu 6: Đáp án C Câu 7: Dòng nêu đầy đủ hoạt động học tập học sinh (HS)? A Khởi động (chia sẻ), khám phá, luyện tập, vận dụng B Khởi động (chia sẻ), khám phá, luyện tập C Khám phá, luyện tập, củng cố, vận dụng D Khởi động (chia sẻ), khám phá, trải nghiệm, vận dụng Câu 8: Dòng nêu đầy đủ hoạt động giáo viên để hướng dẫn HS học tập? A Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS báo cáo kết B Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc C Theo dõi, giúp đỡ HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết D Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết Câu 9: Mỗi học SGK Tiếng Việt có đọc? A Có đọc B Có đọc C Có đọc đọc mở rộng D Có đọc đọc mở rộng Câu 10: Dòng nêu đầy đủ hoạt động HS đọc chính? A Đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi đọc hiểu B Đọc thành tiếng, luyện tập tiếng Việt C Đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi đọc hiểu, luyện tập tiếng Việt D Đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi đọc hiểu, luyện viết đoạn văn Câu 11: SGK Tiếng Việt bố trí tiết cho HS tự đọc sách báo (đọc mở rộng)? A Mỗi tuần tiết B Mỗi tuần tiết C Cách tuần có tiết D Cách tuần có tiết Câu 12: Dịng nêu đầy đủ hoạt động HS tiết tự đọc sách báo? A Giới thiệu sách báo mang đến lớp, tự đọc lớp, đọc lại (hoặc kể lại) cho bạn nghe B Giới thiệu sách báo mang đến lớp, tự đọc lớp C Tự đọc lớp, đọc lại cho bạn nghe, kể lại cho bạn nghe D Giới thiệu sách báo mang đến lớp, đọc lại (hoặc kể lại) cho bạn nghe Câu 13: Giáo viên cần làm HS khơng mang sách báo đến lớp tiết tự đọc sách báo? A Yêu cầu HS không mang sách báo ngồi chờ để nghe bạn đọc xong đọc lại B Hướng dẫn HS không mang sách báo đọc chung với bạn ngồi bên cạnh C Hướng dẫn HS không mang sách báo đọc có kí hiệu M SGK D Hướng dẫn HS không mang sách báo đọc lại học SGK Câu 14: Giáo viên cần làm HS mang sách báo không phù hợp với chủ điểm học? A Yêu cầu HS mang sách báo không phù hợp ngồi chờ để nghe bạn đọc xong đọc lại B Hướng dẫn HS mang sách báo không phù hợp đọc chung với bạn ngồi bên cạnh C Hướng dẫn HS mang sách báo không phù hợp đọc có kí hiệu M SGK D Hướng dẫn HS mang sách báo không phù hợp đọc lại học SGK Câu 15: Dòng nêu đầy đủ nội dung viết học? A Viết tả, làm tập tả, tập viết câu đoạn văn ngắn B Viết tả, làm tập tả, tập viết chữ hoa C Viết tả, làm tập tả D Viết tả, tập viết chữ hoa Câu 16: HS làm tập tả có số thứ tự đặt dấu ngoặc đơn nào? A Giáo viên chọn cho HS làm a, b c, tùy theo lỗi tả em thường mắc B Giáo viên giao cho tổ làm a, b c C Giáo viên giao cho nhóm làm a, b c D HS làm toàn a, b c Câu 17: Dòng nêu thứ tự hoạt động hướng dẫn HS viết chữ hoa? A Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ hoa; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào bảng con; hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ câu ứng dụng; hướng dẫn HS viết câu ứng dụng vào (tập) B Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ hoa; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào vở; hướng dẫn HS đọc hiểu câu ứng dụng; hướng dẫn HS viết câu ứng dụng vào C Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ hoa; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào bảng con; hướng dẫn HS đọc hiểu câu ứng dụng; hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ câu ứng dụng; hướng dẫn HS viết câu ứng dụng vào D Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ hoa; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào bảng con; hướng dẫn HS viết chữ hoa vào vở; hướng dẫn HS đọc hiểu câu ứng dụng; hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ câu ứng dụng; hướng dẫn HS viết câu ứng dụng vào Câu 18: HS lớp cần viết đoạn văn có dung lượng (độ dài) nào? A Chỉ phép viết câu B Có thể viết - câu nhiều C Cần viết nhiều câu D Khơng có quy định dung lượng Câu 19: Các hoạt động giáo viên tiết tập làm văn có phần đọc viết gì? A Tổ chức cho HS đọc mẫu, sau viết B Tổ chức cho HS nói theo yêu cầu, sau viết C Tổ chức cho HS viết bài, sau nói theo yêu cầu D Tổ chức cho HS đọc bài, sau nói theo yêu cầu viết Câu 20: Các hoạt động giáo viên tiết tập làm văn có phần nói viết gì? A Tổ chức cho HS đọc mẫu, sau viết B Tổ chức cho HS nói theo yêu cầu, sau viết C Tổ chức cho HS viết bài, sau nói theo yêu cầu D Tổ chức cho HS đọc bài, sau nói theo yêu cầu viết Câu 21: Góc sáng tạo gì? A Là hoạt động trải nghiệm môn Tiếng Việt B Là hoạt động vui chơi HS C Là hoạt động rèn luyện kĩ nói D Là hoạt động rèn luyện kĩ đọc Câu 22: SGK Tiếng Việt bố trí thời gian cho hoạt động Góc sáng tạo? A Mỗi tuần tiết B Mỗi tuần tiết C Cách tuần có tiết D Cách tuần có 60 phút Câu 23: Dòng nêu đầy đủ hoạt động giáo viên Góc sáng tạo? A Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết B Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS báo cáo kết C Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc D Tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết Câu 24: SGK Tiếng Việt bố trí thời gian cho hoạt động nói nghe? A Mỗi tuần tiết B Mỗi tuần tiết C Cách tuần có tiết D Cách tuần có tiết Câu 25: Dịng nêu đầy đủ hình thức rèn luyện kĩ nói nghe? A Nghe kể lại mẩu chuyện; nghe chia sẻ tin dự báo thời tiết; quan sát nói theo đề tài; nói theo đề tài cho trước tự chọn B Nghe kể lại mẩu chuyện; kể phân vai đọc lại câu chuyện học; quan sát nói theo đề tài; nói theo đề tài cho trước tự chọn C Nghe kể lại mẩu chuyện; kể phân vai đọc lại câu chuyện học; nghe chia sẻ cảm nhận nội dung hát; nói theo đề tài cho trước tự chọn D Nghe kể lại mẩu chuyện; kể phân vai đọc lại câu chuyện học; nghe chia sẻ cảm nhận nội dung hát; nghe chia sẻ tin dự báo thời tiết; quan sát nói theo đề tài; nói theo đề tài cho trước tự chọn Câu 26: Dòng nêu đầy đủ hoạt động HS tiết nghe - kể chuyện? A Nghe giáo viên kể chuyện; trả lời câu hỏi tranh; kể đoạn câu chuyện B Nghe giáo viên kể chuyện; trả lời câu hỏi tranh; kể đoạn toàn câu chuyện C Nghe giáo viên kể chuyện; trả lời câu hỏi tranh; kể toàn câu chuyện D Nghe giáo viên kể chuyện; kể đoạn toàn câu chuyện Câu 27: Dòng nêu đầy đủ hoạt động giáo viên tiết nói nghe? A Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết B Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS báo cáo kết C Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc D Tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết Câu 28: Mục tiêu hoạt động tự đánh giá gì? A HS tự tổng kết điều biết sau chủ điểm lớn (2 học) B HS tự tổng kết việc làm sau chủ điểm lớn (2 học) C HS tự tổng kết điều biết, việc làm sau chủ điểm lớn (2 học) D HS ôn tập điều học sau chủ điểm lớn (2 học) Câu 29: HS cần đọc đánh dấu vào bảng tổng kết theo thứ tự nào? A Lần lượt đọc đánh dấu vào dòng a, b, c,… cột Đã biết gì? B Lần lượt đọc đánh dấu vào dòng a, b, c,… cột Đã làm gì? C Lần lượt đọc đánh dấu vào dịng a, b, c,… cột, sau chuyển sang cột khác D Lần lượt đọc đánh dấu vào dịng a cột, sau chuyển sang dòng b, dòng c,… Câu 30: Dòng nêu đầy đủ hoạt động giáo viên tiết Ôn tập? A Đánh giá kĩ đọc thành tiếng đọc hiểu B Đánh giá kĩ đọc thành tiếng; hướng dẫn HS làm tập đọc, viết, nói nghe C Đánh giá kĩ đọc thành tiếng, đọc hiểu viết D Hướng dẫn HS làm tập đọc, viết, nói nghe Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tự nhiên xã hội lớp sách Cánh Diều Câu 1: SGK Tự nhiên Xã hội lớp Cánh Diều biên soạn dựa quan điểm nào? A Vừa học, vừa làm B Giáo viên trung tâm q trình dạy học C Dạy học tích hợp; Dạy học theo chủ đề; Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh D Giáo viên học sinh trung tâm trình dạy học Câu 2: SGK Tự nhiên Xã hội lớp Cánh Diều biên soạn nhằm hình thành cho HS lực đặc thù nào? A Năng lực tư sáng tạo B Năng lực giải vấn đề C Năng lực tự học D Năng lực khoa học Câu 3: Phương án không thuộc thành phần lực đặc thù môn Tự nhiên Xã hội? A Nhận thức khoa học B Tìm hiểu giá trị đạo đức C Tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh D Vận dụng kiến thức, kĩ học Câu 4: SGK Tự nhiên Xã hội lớp Cánh Diều biên soạn nhằm hình thành cho HS phẩm chất chủ yếu nào? A Yêu nước; chăm học; trung thực; trách nhiệm; khách quan B Nhân ái, đoàn kết; trung thực; trách nhiệm; yêu lao động C Yêu người, thiên nhiên; đức tính chĕm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; Ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài sản thân, gia đình, cộng đồng; có trách nhiệm với mơi trường sống; trung thực D Yêu nước; yêu lao động; đoàn kết; trung thực; trách nhiệm Câu 5: SGK Tự nhiên Xã hội lớp Cánh Diều biên soạn nhằm hình thành cho HS lực chung ghi Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 là: A Năng lực tính tốn; lực ngơn ngữ; lực thẩm mỹ; lực thể chất B Năng lực giải vấn đề; lực công nghệ; lực tin học; lực toán học C Năng lực giao tiếp; lực tự học sáng tạo; lực hợp tác để phát triển; lực tự chủ sống D Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Câu 6: Cấu trúc chung SGK Tự nhiên Xã hội lớp Cánh Diều theo thứ tự đây? A Hướng dẫn sử dụng sách; Mục lục; chủ đề 21 học ôn tập đánh giá chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ B Mục lục; Hướng dẫn sử dụng sách; chủ đề ôn tập đánh giá sau chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ C Hướng dẫn sử dụng sách; chủ đề ôn tập đánh giá sau chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ; Mục lục D Hướng dẫn sử dụng sách; Mục lục; chủ đề; ôn tập đánh giá; Bảng tra cứu từ ngữ Câu 7: SGK Tự nhiên Xã hội lớp Cánh Diều có điểm mới, bật sau đây? (1) Thể quan điểm dạy học tích hợp yêu cầu đổi đánh giá (2) Được biện soạn theo hướng “mở” không quy định số tiết cho chủ đề (3) Hỗ trợ HS hứng thú, tích cực học tập GV đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học (4) Đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt chương trình mơn TN&XH 2018 Tổ hợp câu trả lời là: A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4) phạm vi 100 C Phép nhân, phép chia Phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 D Các số phạm vi 1000 Phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 Câu 18: Tập Sách giáo khoa Toán Cánh Diều gồm chủ đề nào? A Phép cộng, phép trừ (có nhớ) phạm vi 100 Phép nhân, phép chia B Phép nhân, phép chia Các số phạm vi 1000 C Các số phạm vi 1000 Phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 D Phép nhân, phép chia Các số phạm vi 1000 Phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 Câu 19: Chương trình Tốn năm 2018 có thêm nội dung nào? A Khối hộp chữ nhật, khối lập phương B Hình tứ giác C Hình chữ nhật D Khối trụ, khối cầu Câu 20: Chương trình Tốn năm 2018 có thêm nội dung nào? A Tia số B Ước lượng theo nhóm chục C Số liền trước, liền sau D Cả đáp án Câu 21: Chương trình Tốn năm 2018 có thêm nội dung nào? A Bảng thống kê số liệu B Biểu đồ tranh C Biểu đồ cột D Dãy số liệu thống kê Câu 22: Chương trình Tốn năm 2018 có thêm nội dung nào? A Thu thập, kiểm đếm B Biểu đồ tranh C.Chắc chắn - - khơng thể D Cả đáp án Câu 23: Mỗi sách Toán biên soạn để dạy tiết? A tiết B tiết C tiết D Có thể nhiều tiết Câu 24: Quan điểm sách Toán Cánh diều việc học sinh học thuộc bảng cộng, trừ có nhớ phạm vi 20 nào? A Phải học thuộc lòng bảng cộng, bảng trừ B Cuối học kì phải thuộc bảng cộng, bảng trừ C Cuối năm học HS phải đạt yêu cầu thuộc bảng cộng, bảng trừ D HS vận dụng bảng để thực phép cộng, phép trừ có nhớ mà không thiết phải học thuộc bảng E Cả A & B F Cả C & D Câu 25: Học sinh cần đạt yêu cầu học hình tứ giác? A Quan sát, nhận dạng hình tứ giác nói tên hình B Quan sát, nhận dạng hình tứ giác nhận biết đỉnh hình tứ giác C Quan sát, nhận dạng hình tứ giác nhận biết cạnh hình tứ giác D Quan sát, nhận dạng hình tứ giác, nhận biết đỉnh, cạnh hình tứ giác vẽ hình tứ giác Câu 26: Chương trình mơn Tốn cấp Tiểu học khơng ghi mạch kiến thức Giải tốn có lời văn, nội dung Giải tốn có lời văn có cần thiết phải dạy lớp khơng? A Khơng cần thiết phải dạy giải tốn B Dạy được, khơng dạy C Có dạy, nhiên khơng cần quan tâm D Tuy chương trình khơng tách riêng mạch kiến thức Giải tốn có lời văn Bài tốn có lời văn có mạch kiến thức với yêu cầu : Thực hành giải vấn đề liên quan đến giải toán Câu 27: Nên sử dụng thiết bị, học liệu q trình tổ chức dạy học Tốn nào? A Sử dụng nhiều tốt B Sử dụng lúc, chỗ C Hạn chế sử dụng D Khơng nên sử dụng phức tạp, thời gian Câu 28: Khi dạy số phép tính, học sinh sử dụng đồ dùng học tập nào? A Các khối lập phương SGK B Dùng que tính C Dùng vật thay thế: nắp chai, sỏi, D.Cả ba ý Câu 29: Nên sử dụng SGV Toán nào? A Xây dựng kế hoạch học cách linh hoạt, sáng tạo sở gợi ý sách B Sách mang tính pháp lệnh, cần dạy học theo sách C Không cần thiết phải sử dụng sách triệt tiêu sáng tạo GV D Có thể sử dụng sách khơng thay đổi vị trí chủ đề/bài học Câu 30: Trong q trình dạy học Tốn 2, xuất khó khăn GV phải giải nào? A Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn B Tham khảo ý kiến giáo viên nhiều kinh nghiệm ... Chọn đáp án D Đáp án trắc nghiệm tập huấn mơn Tốn lớp sách Cánh Diều Câu 1: D Câu 11: A Câu 21 : B Câu 2: D Câu 12: B Câu 22 : D Câu 3: B Câu 13: D Câu 23 : D Câu 4: C Câu 14: C Câu 24 : F Câu 5:... viết D Hướng dẫn HS làm tập đọc, viết, nói nghe Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tự nhiên xã hội lớp sách Cánh Diều Câu 1: SGK Tự nhiên Xã hội lớp Cánh Diều biên soạn dựa quan điểm nào? A Vừa học,... Sách giáo khoa Toán Cánh Diều gồm chủ đề? A B C D 10 Câu 17: Tập Sách giáo khoa Toán Cánh Diều gồm chủ đề nào? A Ơn tập lớp Phép cộng, phép trừ (có nhớ) phạm vi 20 Phép nhân, phép chia B Ôn tập

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w