Từ kết quả nghiên cứu của ựề tài sẽ ựịnh hướng sử dụng các chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh LCPT nhằm góp phần khắc phục hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn, hạn chế tồn dư kháng sinh t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
PHẠM VĂN SƠN
THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG DẤM TỎI TRONG PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HOÀNG LIỄN – VŨ THƯ – THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan, mọi việc giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, Ngày 02 tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn
Phạm Văn Sơn
Trang 3LỜI CẢM ƠN
ðể có thể thực hiện và hoàn thành tốt ñẹp ñề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo khoa Thú y, Viện Sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Bùi Thị Tho, người ñã tận tình giúp ñỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Nội - Chẩn - Dược - ðộc chất - Khoa Thú y - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp
ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài
Chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo cùng toàn thể cán bộ kỹ thuật và công nhân trong trại lợn Hoàng Liễn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những người thân trong gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp, ñã luôn ñộng viên giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn
Hà Nội, Ngày 02 tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn
Phạm Văn Sơn
Trang 4MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
Danh mục viết tắt viii
2.3.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về dược liệu làm
Trang 52.3.2 Một số hiểu biết về cây tỏi 17
3.2.1 ðiều tra thực trạng bệnh lợn con phân trắng (LCPT) tại trại
3.2.2 Tìm liều lượng thích hợp của dấm tỏi trong phòng trị bệnh LCPT 30 3.2.3 Phòng bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi)
3.2.4 ðiều trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi)
bằng dấm tỏi và thuốc kháng sinh ñang dùng tại trại, từ ñó ñưa
4.1 Kết quả ñiều tra thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Hoàng Liễn 37 4.1.1 Kết quả ñiều tra thực trạng bệnh LCPT trong 6 tháng ñầu năm 2011 37 4.1.2 Kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng theo nhóm tuổi 39 4.1.3 Kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh LCPT theo các lứa ñẻ khác nhau 42 4.1.4 Kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng của lợn con
Trang 64.5 Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng 47
4.5.2 Ảnh hưởng của chế phẩm dấm tỏi ñến sự phát triển của lợn con theo mẹ 52 4.6 Kết quả ñiều trị bệnh LCPT bằng dấm tỏi và kháng sinh ñang
5.1.4 Kết quả ñiều trị ñại trà bệnh LCPT bằng chế phẩm dấm tỏi 64
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.2: Hoạt lực chống vi khuẩn của các hợp chất sulfur tỏi dẫn xuất và các
Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh LCPT của lợn con ñược ñẻ ra từ những nái bị viêm
Bảng 4.7: Tương quan tỷ lệ bệnh LCPT từ 1 – 21 ngày tuổi khi sử dụng dấm
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các lô thí nghiệm ñiều trị tới tỷ lệ tái phát của
Trang 8DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ
Hình 4.1: So sánh tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT 6 tháng ñầu năm 2011 39
Hình 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh LCPT của lợn con từ những nái bị viêm tử
Trang 101 MỞ ðẦU
1.1 Tớnh cấp thiết của ủề tài
Đối với các trang trại chăn nuôi lợn nái, vấn đề thường gặp và cũng là vấn
đề nan giải hiện nay vẫn là bệnh phân trắng lợn con (LCPT) ở lợn con theo
mẹ Bệnh xuất hiện lúc ồ ạt, lúc lẻ tẻ tuỳ thuộc vào sự thay đổi ít, nhiều của các yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng và sự thay đổi của thời tiết khí hậu, với tỷ lệ mắc bệnh cao 70 - 80%, có nơi 100%, tỷ lệ chết có thể 18 - 20% Khi lợn con mắc bệnh thì hiệu quả chăn nuôi lợn nái sẽ giảm, chi phí thú y cao Khi lợn con mắc bệnh mà điều trị lâu khỏi sẽ gây chi phí điều trị cao, lợn con bị còi cọc, chậm lớn, ảnh hưởng đến khối lượng cai sữa của đàn lợn giống, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của lợn con sau này
Chính vì vậy bệnh LCPT đW được nghiên cứu từ rất lâu, từ đó tìm ra nguyên nhân, biện pháp phòng và trị hiệu quả là việc rất quan trọng Bệnh này cũng được các trang trại chăn nuôi tư nhân đặc biệt quan tâm và áp dụng chặt chẽ các biện pháp phòng, trị bệnh có hiệu quả, giảm thiểu tối đa những thiệt hại do bệnh gây ra, nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn nái
Từ xa xưa nhõn dõn ta ủó ỏp dụng cỏc bài thuốc thảo mộc ủể chữa bệnh cho vật nuụi Cú thể núi, lịch sử của quỏ trỡnh sử dụng thuốc thảo mộc trong thỳ y trước ủõy là lịch sử kinh nghiệm, mang tớnh truyền miệng trong dõn gian Thuốc cú nguồn gốc từ thảo mộc thường dễ kiếm, quy trỡnh bào chế ủơn giản, giỏ thành rẻ, dễ sử dụng, ớt gõy ủộc hại, lại cú hiệu quả cao
ðể ủảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ủối với cỏc sản phẩm chăn nuụi, nhất thiết khụng ủược cú mặt những chất ủộc hại, ảnh hưởng ủến sức khỏe người tiờu dựng trong cỏc sản phẩm ủú Việc sử dụng cỏc thuốc(và húa chất)
ủể chữa bệnh, kớch thớch tăng trọng, phũng bệnh,… là khụng thể trỏnh khỏi Song, yờu cầu thực phẩm cho người tiờu dựng ủũi hỏi khụng ủược cú tồn lưu cỏc thuốc và cỏc chất chuyển húa của chỳng trong sản phẩm chăn nuụi Muốn
Trang 11vậy phải xác ựịnh ựược khoảng thời gian từ khi cho thuốc lần cuối ựến khi chất tồn dư chỉ còn ở giới hạn cho phép (Phạm Khắc Hiếu,2009), nhưng ựiều này rất khó thực hiện triệt ựể ựối với ngành chăn nuôi Việt Nam thời ựiểm hiện tại Khắc phục khó khăn này, ựó là thuốc ựông dược Ưu ựiểm nổi bật của thuốc ựông dược là không ựể lại chất tồn dư có hại trong các sản phẩm chăn nuôi Vì vậy, dược liệu thảo mộc trở thành nguồn thuốc quan trọng, góp phần vào việc phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm Trong số các dược liệu
quý phải kể ựến cây tỏi (Allium sativum L), nó là một trong những cây thảo
mộc có nhiều tác dụng tốt nhưng chưa ựược nghiên cứu sâu và áp dụng nhiều trong thú y
Xu hướng hiện nay của toàn thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng là sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, an toàn, bền vững, thân thiện với môi trường Tuy nhiên việc quản lý sử dụng thuốc thú y trong các trang trại là một vấn ựề nan giải của các nhà quản lý Có thể nói rằng sử dụng thuốc ựúng liệu trình và ngừng sử dụng ựúng thời gian theo quy ựịnh trước khi giết mổ là ựiều không dễ thực hiện Vì vậy, việc tìm ra phương pháp phòng trị bệnh bằng các loại thảo dược là việc làm rất cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài:
ỘThực trạng bệnh lợn con phân trắng, thử nghiệm ứng dụng dấm tỏi
trong phòng trị tại trại lợn giống Hoàng Liễn - Vũ Thư - Thái BìnhỢ
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
+ đánh giá thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Hoàng Liễn
+ đánh giá hiệu quả phòng bệnh LCPT của các chế phẩm tỏi
+ đánh giá hiệu quả trị bệnh LCPT của các chế phẩm tỏi
Từ kết quả nghiên cứu của ựề tài sẽ ựịnh hướng sử dụng các chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh LCPT nhằm góp phần khắc phục hiện tượng
kháng thuốc của vi khuẩn, hạn chế tồn dư kháng sinh trong thực phẩm
Trang 121.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn
Sử dụng chế phẩm của tỏi như là một kháng sinh thực vật ñã góp phần tăng thêm nguồn thuốc giúp nhà chăn nuôi có thêm cơ hội tốt trong việc lựa chọn thuốc nhằm thay thế thuốc kháng sinh và các thuốc hóa học trị liệu khác trong phòng và trị hội chứng tiêu chảy của ñộng vật nói chung trong ñó có
bệnh LCPT Dùng chế phẩm của tỏi trong phòng trị bệnh LCPT và các bệnh
ñường tiêu hóa cho vật nuôi sẽ giảm bớt nguy cơ gây hại cho con người và môi trường sống do không tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc; ñặc biệt là chúng không ñể lại các chất có hại cũng như không có tồn dư kháng sinh trong lợn sữa ñông lạnh và các sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật khác
1.3.2 Ý nghĩa khoa học
Cung cấp thêm tài liệu cho ngành thú y Cung cấp các thông tin mới về một trong những chế phẩm thảo dược ñó là dấm tỏi Là tài liệu tham khảo cho những người làm công tác chuyên môn
Trang 132 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 ðặc ñiểm sinh lý của lợn con
Khi còn trong bụng mẹ, cơ thể lợn con ñược cơ thể mẹ che chở nuôi dưỡng trong ñiều kiện tốt nhất về dinh dưỡng, nhiệt ñộ, pH…Khi ñược sinh ra mối quan hệ giữa mẹ và con bị cắt ñứt, lợn sơ sinh chịu ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh mà không có mẹ bảo vệ, bắt ñầu thích ứng với sự thay ñổi của môi trường Lợn con sơ sinh ñến 21 ngày tuổi ñang trong giai ñoạn phát triển, các quá trình ñồng hoá và dị hoá tiến hành ở mức cao Chức năng hoạt ñộng của một số cơ quan trong cơ thể cũng dần ñược hoàn chỉnh và ổn ñịnh (Phạm Ngọc Thạch và cs, 2004), nên việc thích nghi với ñiều kiện sống mới rất khó khăn Do ñó trong giai ñoạn này nếu lợn con không ñược chăm sóc tốt sẽ ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển sau này Vì vậy việc nghiên cứu ñặc ñiểm sinh lý của lợn con là rất cần thiết giúp cho người chăn nuôi tạo ñược ñiều kiện tốt nhất cho sự phát triển của lợn con từ ñó hạn chế ñược các bệnh hay xảy ra trong thời kỳ này nhất là bệnh lợn con phân trắng Cơ thể lợn con trong thời kỳ này có một số ñặc ñiểm sau:
2.1.1 ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục
Giai ñoạn này, lợn con có tốc ñộ sinh trưởng rất nhanh Theo dõi tốc ñộ sinh trưởng của lợn con cho thấy: so với khối lượng lúc sơ sinh, khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, 30 ngày gấp 5 – 6 lần, 40 ngày tuổi gấp 7 – 8 lần, và 55 – 60 ngày tuổi gấp 15 – 20 lần
Lợn con bú sữa có tốc ñộ sinh, phát dục nhanh nhưng không ñồng ñều giữa các giai ñoạn Nhanh nhất là 21 ngày ñầu sau khi sinh Sau 21 ngày, tốc
ñộ giảm xuống Sự giảm này có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng sữa mẹ bắt ñầu giảm, hàm lượng sắt trong máu lợn con bị giảm, trong khi ñó nhu cầu của lợn con lại tăng lên ðể khắc phục ñiều này, ta cho lợn tập
ăn sớm
Trang 142.1.2 Khả năng ñáp ứng miễn dịch của lợn con
Lợn con khi mới sinh ra hầu như trong máu chưa có kháng thể Lượng kháng thể tăng rất nhanh sau khi lợn con bú sữa ñầu – theo ðặng Xuân Bình (2003), lượng protein trong sữa ñầu gấp 3 lần sữa thường trong ñó một nửa là kháng thể γ - globulin Vì vậy khả năng miễn dịch của lợn con hoàn toàn thụ ñông, phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp thu ñược ít hay nhiều từ sữa mẹ
Theo Bùi Hữu ðoàn và cs (2009), trong sữa ñầu hàm lượng protein rất cao Trong những ngày ñầu mới ñẻ, hàm lượng protein trong sữa chiếm tới 18 – 19%, trong ñó γ – globulin chiếm số lượng lớn (34 - 45%) Cho nên sữa ñầu
có vai trò quan trọng ñối với khả năng miễn dịch của lợn con, γ – globulin chỉ
có khả năng thẩm thấu qua thành ruột của lợn con tốt nhất trong 4 giờ ñầu vì trong sữa ñầu có kháng enzyme tripsin là antitripsin và khoảng cách giữa các
tế bào vách ruột của lợn con là khá rộng nên khả năng hấp thu nguyên vẹn phân tử γ – globulin là rất tốt Phân tử γ – globulin không bị phân huỷ Do vậy, việc cho lợn con bú sữa ñầu có ý nghĩa quyết ñịnh tới sức ñề kháng của lợn con trước khi có thể tự bảo vệ mình bằng kháng thể của bản thân
Một trong những yếu tố quan trọng gây bệnh lợn con phân trắng là do thiếu sắt Lượng sắt trong sữa mẹ cung cấp không chỉ ñể duy trì sinh trưởng Vậy nên việc bổ sung sắt cho lợn con giai ñoạn 3 – 5 ngày là cần thiết trong chăn nuôi, nhằm hạn chế ñược tiêu chảy và giúp tăng trọng nhanh
2.1.3 ðặc ñiểm tiêu hoá của lợn con
Bộ máy tiêu hoá của lợn con phát triển rất nhanh về dung tích ruột non, ruột già, dạ dày Tuy nhiên, chức năng của nó chưa hoàn thiện do một số enzyme tiêu hoá chưa có hoạt tính mạnh, nhất là trong 3 tuần ñầu
Enzyme pepsin: Trong 3 tuần ñầu enzyme Pepsin còn ở dạng
Pepsinogen do trong dịch vị chưa có HCl ở dạng tự do nên chưa có khả năng phân giải Protein
Trang 15Enzyme Amilase và Maltase: Hai enzyme này có trong nước bọt và
dịch tuỵ khi lợn mới sinh ra nhưng hoạt tính rất yếu trong 3 tuần ñầu
Enzyme Saccarase: Trong 2 tuần ñầu, hoạt tính của enzyme này còn
thấp nên nếu ta cho ăn nhiều ñường saccarase thì lợn con rất dễ bị tiêu chảy
Bên cạnh ñó, lợn con dưới 3 tuần tuổi có một số enzyme có hoạt tính mạnh như: trypsin, catepsin, lactase, lipase, Kimozin nên lợn con có khả năng tiêu hoá tốt chất dinh dưỡng trong sữa
2.1.4 ðặc ñiểm về cơ năng ñiều tiết nhiệt
Cơ năng ñiều tiết nhiệt của lợn con chưa hoàn chỉnh nên thân nhiệt của lợn con chưa ổn ñịnh Vì vậy lợn con dễ mắc bệnh do sự thay ñổi thời tiết: nhiệt ñộ và ñộ ẩm của chuồng nuôi Người chăn nuôi ñặc biệt chú ý ñiều chỉnh nhiệt ñộ chuồng nuôi phù hợp: mùa ñông cần có chuồng úm, ñèn sưởi; mùa hè cần tạo sự thông thoáng tránh ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát triển của lợn con
Khả năng ñiều tiết thân nhiệt của lợn con kém do:
+ Lớp mỡ dưới da mỏng, mỡ và glycogen dự trữ thấp, lông thưa
+ Hệ thần kinh cân bằng thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
+ Diện tích bề mặt cơ thể so với khối lượng có sự chênh lệch lớn, lợn bị mất nhiệt khi bị lạnh
2.2 Bệnh lợn con phân trắng
Tiêu chảy là tình trạng bệnh lý ñường tiêu hóa, là hiện tượng con vật ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, trong phân có nhiều nước Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng do nhiều nguyên nhân gây ra ñồng thời nên gọi là hội chứng tiêu chảy Tiêu chảy xảy ra ở hầu hết các lứa tuổi, ở giai ñoạn lợn con theo mẹ gọi
là bệnh lợn con phân trắng
Trang 162.2.1 Tình hình nghiên cứu về bệnh
2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Bệnh lợn con phân trắng xảy ra ở khắp mọi nơi trên thế giới, diễn ra quanh năm với tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết cao Chính vì vậy ñã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về những ñặc tính, nguyên nhân gây ra bệnh nhằm tìm ra biện pháp phòng, trị có hiệu quả
Fairbrother J M và cs (1992) nhận xét: Tiêu chảy là một bệnh gây thiệt hại ñáng kể cho ngành chăn nuôi lợn trên thế giới
Theo A.L.Kavasnhixki, do lợn con trước 1 tháng tuổi hoàn toàn không
có HCl tự do nên khả năng diệt khuẩn của dạ dày chưa cao, và tác dụng tiêu hóa của dịch ruột ở mức thấp ðây là nguyên nhân rất quan trọng quyết ñịnh ñến sự hình thành bệnh
Theo A.G.Bratin, nguyên nhân gây bệnh lợn con phân trắng chủ yếu do
vệ sinh chuồng trại kém, thiếu dinh dưỡng, chăm sóc, quản lý không tốt
Một số nhà nghiên cứu như Sanders, Stevén, Saika ở Anh ñã khẳng ñịnh
rằng, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do Escherichia coli (E.coli) khi họ xác ñịnh 22 ổ lợn con bị bệnh lợn con phân trắng ñều có E.coli
Theo Bergeland M.E (1980), vi khuẩn Clostridium perfringens type C gây
ra viêm ruột hoại tử ở lợn sơ sinh ñến 14 ngày tuổi với tỷ lệ chết cao ñã ñược phát hiện ở Anh, Liên Xô, ðức
2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Trong những năm gần ñây, nước ta cũng có nhiều công trình nghiên cứu
về bệnh lợn con phân trắng như:
Nguyễn Bá Hiên (2001), ở gia súc mắc hội chứng tiêu chảy, số lượng của
3 loại vi khuẩn: E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens tăng lên từ 2 – 10
lần so với số lượng của chúng ở gia súc khoẻ mạnh Hơn nữa tỷ lệ các chủng mang yếu tố gây bệnh và sản sinh ñộc tố cũng tăng cao
Trang 17Theo Bùi Thị Tho (2003), khi sử dụng một loại thuốc hoá học trị liệu nào
ñó ñể ñiều trị bệnh do E.coli trong một thời gian dài thì E.coli sẽ không chỉ
kháng một loại thuốc ñó mà còn kháng cả một số loại thuốc khác
Theo ðặng Xuân Bình và cs (2009), các chủng E.coli phân lập từ lợn con
mắc bệnh phân trắng có ñặc tính sinh vật hoá học ñặc trưng, ñiển hình của giống, loài; có khả năng sản sinh ñộc tố ñường ruột ST (46,8%), LT (37,5%), ST + LT (15,6%); sản sinh yếu tố bám dính F4 (7,8%), F5 (15,6%), F6 (23,4%), F18 (4,6%); sản sinh yếu tố cạnh tranh Colicin (26,5%); có ñộc lực mạnh, gây chết 100% chuột thí nghiệm trong 48h; kháng Norfloxacin (16,6%), Colistin (16,6%), Kanamycin (33,3%), Gentamycin (16,6%), Spectinomycin (33,3%), Trimethoprim (16,6%), Sulfamethoxazol (16,6%)
Theo Phạm Sỹ Lăng (2009), ở lợn mắc bệnh lợn con phân trắng, chủng
E.coli sản sinh ñộc tố ruột cư trú và phát triển trong ruột non, mang kháng
nguyên bám dính F4, F41 thuộc typ huyết thanh K88, K99 gây ra ở lợn sơ sinh
và lợn con theo mẹ Chủng E.coli ñộc nhờ kháng nguyên bám dính bám và xâm
nhập vào tế bào niêm mạc kết tràng và hồi tràng, phát triển sản sinh ñộc tố ruột, làm thay ñổi cân bằng dịch thể và chất ñiện giải trong ruột non, dẫn ñến tiêu chảy - bệnh lợn con phân trắng
Theo Võ Thành Thìn và cs (2009), tỷ lệ các chủng E.coli phân lập từ
lợn con mắc bệnh tiêu chảy mang kháng nguyên bám dính F4 và F18 là 29,89% và 44,02% Trong ñó,các chủng mang kháng nguyên F4 có 98,18% thuộc biến thể F4ac
2.2.2 Nguyên nhân gây bệnh
Trong lịch sử nghiên cứu về bệnh lợn con phân trắng, nhiều tác giả ñã dày công nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh lợn con phân trắng kết quả cho thấy nguyên nhân gây bệnh rất phức tạp
Lê Văn Tạo (2006), bệnh xảy ra ở các ñàn lợn mẹ ñẻ lần ñầu, lợn mẹ khi chửa không ñược chăm sóc ñầy ñủ, chuồng trại chăn nuôi mất vệ sinh, vi
Trang 18khuẩn E.coli luôn tồn tại trong môi sinh Vi khuẩn E.coli có sẵn trong ựường
ruột hoặc cảm nhiễm từ ngoài vào gặp ựiều kiện thắch hợp tiếp nhận ựược các yếu tố gây bệnh trở thành gây bệnh
đào Trọng đạt và Phan Thanh Phượng, Lê Thị Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000) và một số tác giả ựã chia thì bệnh lợn con phân trắng thường do các nguyên nhân sau:
2.2.2.1 Do ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi
Ngoại cảnh là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến sức ựề kháng của cơ thể gia súc khi sức ựề kháng của cơ thể giảm thì ựó là ựiều kiện thuận lợi ựể mầm bệnh xâm nhập, phát triển và gây bệnh
Theo đoàn Thị Kim Dung (2004), các yếu tố nóng, lạnh, mưa, nắng, hanh, ẩm thay ựổi thất thường và ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ảnh hưởng trực tiếp ựến cơ thể lợn, nhất là cơ thể lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh, các phản ứng thắch nghi của cơ thể còn yếu
Theo Chu Thị Thơm và cs (2006), nếu chuồng nuôi kém thoáng khắ, ẩm, tồn ựọng nhiều phân, rác, nước tiểu khi nhiệt ựộ trong chuồi nuôi lên cao sẽ sản sinh nhiều khắ có hại như NH3, H2S làm con vật bị trúng ựộc thần kinh nặng, con vật bị stress - một nguyên nhân dẫn ựến tiêu chảy Và trong cùng ựiều kiện chăn nuôi, thời gian nào ựộ ẩm cao ở chuồng mà nền không thoát nước, xây dựng ở chỗ ựất trũng bệnh LCPT phát triển mạnh
2.2.2.2 Do chế ựộ nuôi dưỡng, chăm sóc không ựúng kỹ thuật
Vấn ựề chăm sóc nuôi dưỡng có vai trò hết sức quan trọng trong chăn nuôi Việc thực hiện ựúng quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng trong chăn nuôi sẽ ựem lại sức khoẻ và tăng trưởng cho lợn
Khẩu phần ăn của lợn mẹ không ựược cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng, thiếu protein, thiếu khoáng ựa lượng, vi lượng bào thai sẽ phát triển không bình thường hoặc kém phát triển, lợn mẹ thiếu dinh dưỡng, kèm theo là lượng sữa giảm, chất lượng sữa xấu, ảnh hưởng ựến sức khoẻ lợn con Khi ựó, lợn con sinh
Trang 19ra sẽ yếu, dễ bị nhiễm bệnh nhất là các bệnh ựường tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn đặc biệt là giai ựoạn lợn con theo mẹ dễ mắc bệnh lợn con phân trắng
2.2.2.3 Do ựặc ựiểm sinh lý của lợn con
Khi mới sinh các cơ quan trong cơ thể lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh, ựặc biệt là hệ tiêu hoá và hệ miễn dịch Mặt khác gia súc non trong thời kỳ bú sữa có tốc ựộ tăng trọng nhanh, ựòi hỏi phải cung cấp ựầy ựủ các chất ựạm, khoáng và các vitamin Trong khi ựó, sữa mẹ ngày càng giảm cả về số lượng và chất lượng Nếu không bổ sung kịp thời các chất dinh dưỡng cho gia súc non sẽ gây còi cọc, chậm lớn, dễ nhiễm bệnh điển hình trong giai ựoạn lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi là bệnh lợn con phân trắng
2.2.2.4 Do vi khuẩn
Khi nghiên cứu về nguyên nhân gây tiêu chảy nhiều tác giả ựã kết luận rằng trong bất cứ trường hợp nào của bệnh cũng có vai trò tác ựộng của vi khuẩn
Theo Nguyễn Như Thanh và cs (2001), ở bệnh lợn con phân trắng, tác
nhân gây bệnh chủ yếu là E.coli, ngoài ra có sự tham gia của Salmonella và vai trò thứ yếu là Proteus, streptococcus
Trương Quang (2005) khi xét nghiệm phân lợn khoẻ và phân lợn bị bệnh
lợn con phân trắng cho thấy sự biến ựộng về số lượng vi khuẩn E.coli rất rõ Khi lợn bị bệnh lợn con phân trắng, số lượng E.coli phân lập ựược gấp 2,46 Ờ 2,73
lần so với lợn không bị bệnh lợn con phân trắng
Tô Thị Phượng (2006) khi nghiên cứu biến ựộng của Salmonella và
E.coli ở các lứa tuổi cho thấy, có 100% các mẫu phân có vi khuẩn E.coli dù lợn
bị tiêu chảy hay không Lợn từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm Salmonella
là 41,165%, khi bị tiêu chảy tỷ lệ nhiễm khá cao là 81,25%
2.2.2.5 Nguyên nhân do virus
đã có nhiều nghiên cứu chứng tỏ rằng virus cũng là nguyên nhân gây tiêu
chảy ở lợn Nhiều tác giả ựã nghiên cứu và kết luận một số virus như Rota Ờ
virus, TGE, Enterovirus, Parvovirus, Adenovirus có vai trò nhất ựịnh gây hội
Trang 20chứng tiêu chảy ở lợn Sự xuất hiện của virus ñã làm tổn thưởng niêm mạc ñường tiêu hoá, suy giảm sức ñề kháng của cơ thể và gây ỉa chảy ở thể cấp tính
Nguyễn Như Pho (2003) cũng ñã cho rằng, Rotavirus và Coronavirus gây
bệnh tiêu chảy chủ yếu cho lợn con trong giai ñoạn theo mẹ, với các triệu chứng tiêu chảy cấp tính, nôn mửa, mất nước với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao
2.2.2.6 Nguyên nhân do kí sinh trùng
Có nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh tiêu chảy ở lợn như: Cầu trùng
Eimeria, Isospora suis, Crystosporidium, Ascaris suum, Trichuris suis… hoặc
một số loài giun tròn lớp Nematoda (Ascaris suum, Trichuris suis, Strongloides,
Theo Lê Văn Tạo (2006), cơ chế gây bệnh lợn con phân trắng như sau: Vi
khuẩn E.coli có sẵn trong ñường ruột hoặc cảm nhiễm từ ngoài vào gặp ñiều
kiện thích hợp tiếp nhận ñược các yếu tố gây bệnh trở thành gây bệnh Với các yêú tố gây bệnh có ñược, trước hết vi khuẩn bám dính vào tế bào nhung mao ruột non bằng kháng nguyên bám dính F4 (K88) Sau ñó vi khuẩn xâm nhập và
cư trú ở thành ruột non, phát triển, nhân lên, sản sinh ra ñộc tố ñường ruột, các ñộc tố ñường ruột sẽ phá huỷ tổ chức thành rụôt và làm thay ñổi cân bằng trao ñổi muối - nước, chất ñiện giải nước không ñược hấp thu từ ruột vào mà rút nước từ cơ thể tập trung vào ruột Vi khuẩn phát triển làm thay ñổi pH trong ruột
và dạ dày, sữa không tiêu, bị vón lại sinh ra tiêu chảy, phân có màu trắng
2.2.4 Triệu chứng và bệnh tích
2.2.4.1 Triệu chứng
Theo Trần Văn Bình (2009), triệu chứng lâm sàng chung khi lợn con bị bệnh phân trắng: Lợn bệnh sốt ở nhiều mức ñộ khác nhau, giảm hoặc bỏ bú,
Trang 21hay nằm, lười vận ựộng, tiêu chảy phân loãng lẫn bọt khắ có màu trắng xám (màu phân cò), thối, ựôi lúc lẫn máu nên phân có màu nâu Sau khi có triệu chứng tiêu chảy thân nhiệt lợn bệnh giảm xuống, có khi dưới mức bình thường đôi khi có con nôn ra sữa chưa tiêu hoá có mùi chua đến giai ựoạn này lợn bệnh nằm một chỗ, mắt nhắm, lông khô, phân dắnh vào mông, khoeo, lợn rặn rất nhiều khi ỉa Mạch yếu, niêm mạc hậu môn ựỏ Cả ựàn bị hoặc có con bị con không, ựiều trị khỏi có thể tái nhiễm
bộ ựường tiêu hoá xuất huyết, thường thấy nhất là các ựiểm xuất huyết ở ruột non và thành dạ dày Chất chứa trong ruột có lẫn máu Hệ thống hạch lâm ba ruột tụ huyết Các cơ quan nội tạng khác như: tim, gan, thận, phổi ắt biến ựổi
2.2.5 Phòng và trị bệnh
2.2.5.1 Phòng bệnh
Tiêu chảy là bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, ựể phòng chống bệnh ựường tiêu hoá cho lợn phải thực hiện ựồng bộ nhiều biện pháp, tác ựộng ựến nhiều khâu, nhiều yếu tố như tác ựộng vào môi trường, ựối tượng lợn con và lợn mẹ
Ớ Phòng bệnh tiêu chảy bằng các biện pháp kỹ thuật
Trong chăn nuôi việc ựảm bảo ựúng quy trình kỹ thuật là ựiều cần thiết, chăm sóc nuôi dưỡng tốt sẽ tạo ra những gia súc khoẻ mạnh, có khả năng chống
ựỡ bệnh tất tốt và ngược lại
Ớ Phòng bệnh bằng vaccine
Phòng bệnh bằng vaccine là phương pháp hữu hiệu nhất ựể phòng bệnh, ựặc biệt là các bệnh do vi sinh vật gây ra Vaccine là chế phẩm sinh học thường
Trang 22dùng ñể phòng bệnh cho ñộng vật khỏe, ñộng vật chưa mắc bệnh, nếu tiêm cho ñộng vật ñã mắc bệnh thì bệnh có thì phát sớm hơn, nặng hơn(Nguyễn Như Thanh, Phùng Quốc Chướng, 2006)
Theo Nguyễn Ngọc Hải (2011), sử dụng vacxin chuồng (autovaccine)
phòng bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo con theo mẹ tạo ñược ñáp ứng miễn
dịch tốt
• Phòng bệnh bằng chế phẩm sinh học
Chế phẩm sinh học là môi trường nuôi cấy một loại vi sinh vật có lợi nào
ñó khi ñưa vào cơ thể có tác dụng bổ sung các vi sinh vật hữu ích, giúp duy trì và lập lại trạng thái cân bằng của hệ vi sinh vật trong ñường tiêu hoá
Theo Tô Thị Phượng (2006) dùng enzyme vi sinh cho lợn uống hoặc ăn có tác dụng giảm tỷ lệ tiêu chảy, lợn tiêu hoá thức ăn tốt, giảm mùi hôi chuồng nuôi
Phạm Thế Sơn và cs (2009), sử dụng chế phẩm EM - TK21 trộn thức ăn cho lợn ở lứa tuổi từ 1 - 21 ngày kết quả bảo hộ là 74% không mắc bệnh
Hiện nay, chế phẩm probiotic ñang ñược sử dụng rộng rãi trong phòng, trị mang lại hiệu quả cao
• Phòng bệnh bằng thuốc hoá học trị liệu
Trần Minh Hùng và cs (1993) ñã nghiên cứu chế phẩm Dextran - Fe bổ sung cho lợn con, phòng bệnh thiếu máu, suy dinh dưỡng và các bệnh ñường tiêu hoá tăng sức ñề kháng cho con vật
• Phòng bệnh bằng kháng thể E.coli
Theo Phan Thanh Phượng và ðặng Thị Thuỷ (2009), phòng bệnh bằng
kháng thể E oli ñược chiết tách từ lòng ñỏ trứng gà dạng bột có thể
khống chế bệnh rất hiệu quả
2.2.5.2 ðiều trị
ðể ñiều trị bệnh lợn con phân trắng có hiệu quả cần phải ñiều trị sớm, kịp thời, thực hiện biện pháp ñiều trị tổng hợp như kết hợp ñiều trị nguyên nhân, ñiều trị triệu chứng, bổ sung nước và các chất ñiện giải cho gia súc ðồng thời có
Trang 23chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng hợp lý, bổ sung các loại vitamin và khống chất cần thiết
Nghiên cứu của ðồn Thị Kim Dung (2004) khi sử dụng Apramicin và Enrofloxacinee chữa tiêu chảy cho kết quả 80% và 66% Nếu kết hợp các loại kháng sinh này với Biosubtyl thì hiệu quả điều trị tăng lên 98% và 95%
Theo kết quả nghiên cứu của Tơ Thị Phượng (2006) kháng sinh Enrofloxacinee, Enrofloxacinee dùng điều trị tiêu chảy ở lợn cho kết quả cao 85,16% và 81,03% ở lợn từ 1 – 21 ngày tuổi Khi kết hợp hai loại kháng sinh này với chế phẩm sinh học Microcin để điều trị cho tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn 93,33% và 91,94%
• ðiều trị bằng chế phẩm sinh học
Việc sử dụng kháng sinh để chữa bệnh cĩ giá trị rất lớn trong sản xuất nhưng cũng thể hiện những mặt cĩ hại như kháng thuốc, phá hoại sự cân bằng sinh học của tập đồn vi sinh vật đường tiêu hĩa,…(Phạm Khắc Hiếu,
Lê Thị Ngọc Diệp, 1997)
Chế phẩm sinh học khơng chỉ được dùng để phịng bệnh mà nĩ cịn được
sử dụng để điều trị bệnh cho hiệu quả điều trị khá tốt, lập lại cân bằng sinh học
ðồn Thị Kim Dung (2004) đã dùng chế phẩm sinh học Biosubtyl để điều trị cho lợn con tiêu chảy cho tỷ lệ khỏi bệnh là 68,4%
Phạm Thế Sơn và cs (2009), sử dụng chế phẩm EM – TK21 điều trị bệnh lợn con phân trắng tỷ lệ khỏi bệnh là 72%
• ðiều trị bằng đơng dược
Trang 24Năm 2009, Nguyễn Thị Thanh Hà và Bùi Thị Tho ñã nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò ñể phòng bệnh lợn con phân trắng và ñã cho kết quả khá khả quan
Theo nghiên cứu của Huỳnh Kim Diệu (2009), lá cây Xuân hoa ñược công nhận là loại thuốc ñặc hiệu trị bệnh tiêu chảy của lợn, có thể thay thế kháng sinh trong ñiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn
Như vậy bệnh lợn con phân trắng do rất nhiều nguyên nhân gây ra, cho dù nguyên nhân nào ñều dẫn ñến tình trạng loạn khuẩn ñường ruột Nên việc sử dụng kháng sinh ñể ñiều trị là không thể thiếu Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh trong thời gian dài, thiếu hiểu biết về kháng sinh, cộng với sự phát triển chưa hoàn chỉnh của cơ thể lợn con, ñặc biệt là hệ tiêu hoá nên tình trạng kháng kháng sinh ngày càng trở nên phổ biến ðiều này ñã gây những khó khăn trong công tác ñiều trị bệnh lợn con phân trắng Từ những khó khăn ñã nêu trên thôi thúc các nhà khoa học nghiên cứu, tìm tòi và một hướng mới ñã mở ra là sử dụng kháng sinh có nguồn gốc thảo mộc trong ñiều trị bệnh lợn con phân trắng Kháng sinh thảo mộc vừa an toàn, không hoặc ít gây hiện tượng kháng thuốc, vừa ít ảnh hưởng tới cơ thể lợn con, nhất là tốt cho hệ tiêu hoá Có rất nhiều thảo mộc ñược sử dụng ñể ñiều trị bệnh lợn con phân trắng và một trong những chế phẩm ñang ñược nghiên cứu, thử nghiệm ñể phòng, trị bệnh lợn con phân trắng
là dấm tỏi (DT)
2.3 Những hiểu biết cơ bản về dược liệu ( thảo dược )
2.3.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về dược liệu làm thuốc
Từ thời nguyên thuỷ, ñể tồn tại con người ñã biết tìm kiếm thức ăn và các vị thuốc trong cây cỏ thiên nhiên Những hiểu biết về phân biệt cây cỏ có lợi và ñộc hại ñược truyền miệng, ghi chép và ñúc kết thành kinh nghiệm qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau của loài người
Ngày nay, nhiều cây thuốc ñã có hiệu quả ñiều trị rõ rệt, nhưng cơ chế tác dụng vẫn chưa ñược giải thích và chứng minh Xu hướng chung hiện nay là kết
Trang 25hợp đông y và Tây y với phương châm vừa áp dụng những kinh nghiệm chữa bệnh của cha ông ta bằng thuốc Nam, vừa nghiên cứu khảo sát các tắnh năng tác dụng của cây thuốc bằng cơ sở khoa học hiện ựại (đỗ Tất Lợi, 1999)
Các công trình nghiên cứu về lĩnh vực đông dược, y dược cổ truyền bên nhân y ựã và ựang thu hút ựược sự chú ý của nhiều nhà khoa học thế giới và Việt Nam Các nhà khoa học trong nước ựã chú ý ựến việc sử dụng các dược liệu thực vật trong phòng và trị bệnh truyền nhiễm; ký sinh trùng; nội; ngoại; sản khoa Riêng lĩnh vực thú y, nghiên cứu về cây thuốc trong phòng trị bệnh cho vật nuôi còn ắt và cũng chỉ giới hạn trong việc khai thác, áp dụng các bài thuốc cổ truyền Cho ựến thời ựiểm hiện tại, chưa có nhiều tài liệu trong nước công bố về tác dụng dược lý của tỏi trong chăn nuôi thú y với mục ựắch phòng trị bệnh
Các nhà khoa học trên toàn thế giới ựều cho rằng hiệu quả kinh tế, ựặc biệt là an toàn sinh học khi sử dụng các dược phẩm có ựược từ thiên nhiên (thảo dược, ựộng vật dùng làm thuốc: phòng trị bệnh, thức ăn dinh dưỡng, ựiều trị bổ sung, kắch thắch sinh trưởng, sinh sản, ) so với các thuốc hoá học tổng hợp do con người tạo ra tốt hơn rất nhiều Gần ựây các nhà khoa học trên
thế giới phát hiện thêm nhiều ựặc tắnh quý của nấm Linh Chi (Ganoderma
lucidum) trong việc chữa các bệnh về gan, mật, ung thư,Ầ Thậm chắ cả hiệu
ứng ngăn ngừa và chống căn bệnh thế kỷ AIDS
Những hoạt chất có trong lá chè (Thea cinensis) ngoài những tác dụng thông
thường như giải cảm, tiêu ựộc, lợi tiểu người ta còn phát hiện thêm một giá trị ựặc biệt ựó là khả năng làm tăng sức ựề kháng của trẻ em ựối với virus gây bệnh viêm não Nhật Bản B
Việt Nam có ựộ ựa dạng sinh học cao, có tới 2/3 diện tắch ựất tự nhiên trong nước là rừng, ựồi núi và cao nguyên Theo thống kê của Viện Dược liệu năm 2002, Việt Nam có 3830/10386 loài thực vật có khả năng sử dụng làm thuốc Trong ựó có khoảng 300 loài ựang ựược khai thác, trồng và kinh doanh với số lượng lớn Bên nhân y, công nghiệp sản xuất dược ựược đảng và Nhà
Trang 26nước quan tâm nên phát triển rất mạnh Trong công nghiệp dược phẩm nhân y
ñã có 1340/5577 loại thuốc chiếm 24% ñược sản xuất từ dược liệu hay hoạt chất từ dược liệu như: Berberin, Palmatin, Artemisinin Nhân y sử dụng dược liệu với nhiều mục ñích khác nhau: Thức ăn thay thế, phòng trị các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội, ngoại, sản khoa, ung thư,… với rất nhiều dạng thuốc khác nhau: Thuốc sắc, thuốc cao, viên hoàn, viên nén,…
Về lĩnh vực thú y, tác giả Bùi Thị Tho (1996) ñã nghiên cứu tác dụng phòng trị bệnh lợn con phân trắng của các cây tỏi, tô mộc, hành, hẹ và dây
hoàng ñằng ðặc biệt tác giả còn cho thấy vi khuẩn E.coli kháng lại kháng
sinh thực vật của tỏi, hẹ lại chậm hơn rất nhiều so với các thuốc hoá học trị liệu khác như: Tetracyclin, Neomycin, Furazolidon,…Riêng mảng sử dụng các cây dược liệu: Lá thuốc lào, thuốc lá, hạt na, vỏ rễ xoan, hạt cau, củ bách
bộ, dây thuốc cá, hạt củ ñậu,…ñể trị nội, ngoại ký sinh trùng thú y cũng ñã thu ñược những kết quả nhất ñịnh (Nguyễn Văn Tý, 2002)
Theo Lê Thị Ngọc Diệp (1999), cây Actiso (Cynara Scolymus L.)
chứa hoạt chất có tác dụng chống viêm, lợi tiểu, thông mật, bổ gan,…Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009) nghiên cứu tác dụng phòng bệnh LCPT của cao mật ñộng vật, các tác giả cho biết nếu bổ sung cao mật bò 20% cho lợn từ 1 - 21 ngày tuổi ñã làm giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh
2.3.2 Một số hiểu biết về cây tỏi
Tên khoa học: Allium sativum L
Tên khác: Tỏi ta, ñại toán (Trung Quốc), hom kía (Thái), sluôn (Tày)
Tên nước ngoài: Garlic, sown leek (Anh); ail commun (Pháp)
Họ: Hành (Alliaceae)
Trang 272.3.2.1 Phân bố
Tỏi là một trong những cây trồng cổ xưa nhất còn tồn tại ựến ngày nay Cây có nguồn gốc ở vùng trung Á (Tien Shan), ở ựây hiện còn loại tỏi ựặc
hữu mọc hoang dại là Allium longicuspis Regel Từ 3000 năm trước Công
nguyên, tỏi ựã ựược biết ựến ở Hy Lạp Ở Ấn độ và Trung Quốc, tỏi cũng là cây trồng từ thời cổ ựại Người Tây Ban Nha, Bồ đào Nha va Pháp ựã ựưa cây tỏi từ châu Âu sang châu Mỹ Ngày nay, tỏi là cây trồng rộng rãi khắp thế giới, từ vùng có khắ hậu nhiệt ựới xắch ựạo 50 ựến 500 vĩ tuyến ở cả hai bán cầu Trải qua hàng nghìn năm trồng trọt và chọn lọc, từ loài tỏi ban ựầu ựã
hình thành nhiều giống tỏi khác nhau, tương ựương với các thứ như: A
sativum L var sativum; var typicum Regel; var ophioscorodon (Link) Doll
và var controversum (Schrader) Moore Tất nhiên giữa các giống này, chúng
khác nhau về kắch thước, hàm lượng tinh dầu, năng suất cũng như ựặc tắnh thắch nghi với các vùng có ựiều kiện khắ hậu khác nhau
Trang 28Ở Việt Nam, tỏi ñược trồng ở khắp mọi miền nhưng tập trung nhiều ở huyện Kinh Môn - Hải Dương, Gia Lâm - Hà Nội, ven biển miền Trung, ñảo Lý Sơn
- Quảng Ngãi, Bình Thuận và Ninh Thuận Ngoài mục ñích làm gia vị, thuốc; Tỏi cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu lấy ngoại tệ
Tỏi là cây nhỏ mọc từ thân củ lên, cao khoảng 20 - 40 cm Thân giả mang nhiều lá dài, hẹp Giữa củ mọc lên cuống mang một số hoa ở ñỉnh, bọc trong một mô mỏng Hoa tỏi màu trắng hay phớt hồng Nước ta thường trồng tỏi vào khoảng tháng 10 - 11 dương lịch năm trước trên nền ñất tơi xốp, nhiều mùn Tỏi củ sẽ ñược thu hoạch vào tháng 1 năm sau, phơi khô, treo mái hiên hay gác lên nóc nhà ñể dùng dần
2.3.2.2 Bộ phận dùng
Dùng ánh tỏi (Bulbus allii), củ tỏi, thường dùng làm vị thuốc, cũng có thể chế
cồn tỏi 1/5 với cồn 60%, cồn bảo quản trong tủ lạnh 6 tháng vẫn còn tác dụng
2.3.2.3 Các cách bào chế tỏi
Ánh tỏi (tép tỏi) lấy ra từ củ tỏi khô bóc bỏ vỏ lụa giả lấy ánh tỏi mầu trắng dùng hay có thể ép ánh tỏi ngân trong nước và các dung môi hữu cơ khác: dấm, cồn
Trong môi trường các acid hữu cơ loãng như: axetic, lactic, butyric,… do chúng có tác dụng gây bất hoạt enzyme hoạt hóa γ - Glytamylcysteines nhất
là chất ñồng ñẳng S - allyl => các hoạt chất có trong tỏi bền vững hơn nhiều
so với trong các môi trường khác
2.3.2.4 Thành phần hoá học
Trang 29Bảng 2.1: Thành phần cấu tạo của củ tỏi
Amino acid thông thường 1,0 - 1,5 Nitrogen 0,6 - 1,3
Thành phần cấu tạo của tép tỏi khô: trong tỏi có 1 ít iode, protein và tinh dầu Cứ 100 kg tỏi củ sẽ thu ñược 60 - 200 g tinh dầu tùy giống tỏi Trong củ tỏi khô có 50 - 60 % nước, 2% chất vô cơ, lượng gluxit khá nhiều, có khoảng 10
- 15% ñường khử và saccharose, chủ yếu là polysaccharid loại fructosan (chứa ñến 75% tính theo vật chất khô) Ngoài ra, trong tỏi còn một lượng nhỏ các vitamin (A, B1, B2, B3, và C) Bình thường trong củ tỏi có chứa 3,7% alliin
Khi các tế bào tỏi bị phá hủy, sẽ có mùi tỏi bốc lên, mùi này là do sự có mặt của các hợp chất sulfua như S - alkyl - L Cystein sulphoxid (alkyl: methyl; propyl; vinyl; allyl, ) và γ - glutanin - S - alkyl cystein
Thành phần chính trong tỏi chưa bị phá hủy là alliin (S - allyl - L (+) cystein sulphoxid > 0,3%) Chất này bị phân giải bởi enzyme alliinase cho ta acid pyruvic và 2 propen sulphenic khi ta cắt nhỏ hoặc nghiền nát củ (alliin và alliinase tồn tại trong các tế bào riêng biệt của củ khi chưa bị nghiền) Chất 2 propen sulphenic ngay lập tức chuyển thành allicin (diallyl disulphid - monno
- S oxyd), chất này bị oxy hóa bởi không khí chuyển thành diallyl disulphid
Trang 30(1 - 7 - dithio octa - 4 - 5 dien) là thành phần chính của tinh dầu tỏi cùng với các chất liên quan khác như tri và oligosulphid tạo thành mùi tỏi (ðỗ Huy Bích và cs, 2006)
Hoạt chất dùng làm thuốc của tỏi là alliin (C6H11NO3S, S - allyl - L (+) cystein sulphoxid) Alliin là thành phần quan trọng nhất về mặt tác dụng sinh học có ở tinh dầu tỏi Nó là một hợp chất chứa S - Alkyl cystein sulfoxid, kết tinh không màu, tan trong nước, hầu như không có mùi
Công thức cấu tạo của alliin và allicin
Alliin khi bị thuỷ phân chuyển thành allicin (C6H10OS2, 2 - propene -1- sulfinothioic acid S - 2 - propenyl ester) có tác dụng diệt vi khuẩn rất mạnh Trong tỏi tươi không có allicin ngay mà chỉ có tiền chất là alliin
Alliin là một acid amin, dưới tác dụng của enzyme alliinase (có trong củ tỏi) alliin bị thuỷ phân tạo ra allicin Allicin là chất lỏng không màu, D = 1,112,
n20D = 1,561, có mùi tỏi mạnh, ñộ tan trong nước 2,5% ở 10oC, dễ tan trong benzen và ether Quá trình thuỷ phân alliin chỉ xảy ra khi gặp enzyme alliinase trong môi trường nước ðiều ñó giải thích tại sao khi sử dụng tỏi buộc phải nghiền hay giã nát rồi ngâm trong nước cất lạnh Vậy muốn có alliin thì cần làm mất hoạt tính của enzyme alliinase trước khi chiết xuất
Trang 312.3.2.5 Tác dụng dược lý
2.3.2.5.1 Tác dụng ñối với tim và hệ tuần hoàn
Dùng tỏi thích hợp và thường xuyên sẽ bảo vệ các mạch quản khỏi tác dụng bất hại của các gốc tự do tác ñộng tích cực lên lipid máu, tăng tuần hoàn mao mạch và giảm ñược cao huyết áp
Tỏi chống xơ vỡ ñộng mạch do có tác dụng của các thành tố trong tỏi ñã làm giảm hiện tượng dính tiểu cầu và tụ tiểu cầu => giảm việc hình thành huyết khối, ngoài ra có sự phân hủy fibrin ñược ñẩy mạnh là do có sự hòa tan nhanh hơn trong máu các tiểu cầu bị ñông và các cục máu ñông
Tỏi làm giảm lipid huyết thanh bằng cách giảm hấp thu chất béo Lipase trong dạ dày người là một sulfhydril, enzyme này bị ức chế bởi tác nhân sulfhydril kết dính Ajoene trong dầu ngâm tỏi có thể làm mất hoạt tính của gastric lipase - HCl
Cơ chế làm giảm lipid máu của tỏi là do có phản ứng giữa allicin với coenzyme A mà nhóm -SH của nó cần cho tổng hợp acid béo triglyceride, phospholipids và cholesterol Khi phong bế nhóm -SH => việc truyền acetyl
bị ức chế => không tổng hợp ñược triglyceride, phospholipids và glycerol Nhân y ñã ñiều trị cao huyết áp và cải thiện tuần hoàn làm huyết mạch lưu thông bằng cách dùng 1,8g bột tỏi khô/ngày/4 tuần liền
Trên ñộng vật, các dạng chế phẩm từ tỏi: Nước ép tỏi, nước chiết, dầu ether, tỏi khô,… có tác dụng làm tăng phân hủy fibrin trong huyết thanh => ñiều trị
xơ vữa ñộng mạch
Trang 322.3.2.5.2 Tác dụng kháng sinh của tỏi
Bảng 2.2: Hoạt lực chống vi khuẩn của các hợp chất sulfur tỏi dẫn xuất
* Tác dụng chống vi khuẩn
Allicin có hoạt phổ kháng sinh rất rộng và mạnh Thực tế, allicin có tác dụng với cả vi khuẩn, virus và protozoa Với vi khuẩn gây bệnh tụ liên cầu
Staphylococcus, Streptococcus; vi khuẩn Gram (-): Salmonella, E.coli, tả, lỵ,
trực khuẩn gây bệnh bạch hầu và vi khuẩn gây thối rữa Khi làm kháng sinh
ñồ bằng phương pháp khuyếch tán trên thạch thấy: ðường kính vòng vô
khuẩn của Staphylococcus: 42 mm, Shigella fexneri: 32 mm; Shigella shiga:
42 mm; E.coli: 36 mm; Salmonella typhi: 36mm và Bacillus subtilis: 46 mm
Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh cho người và vật nuôi ở giai ñoạn dinh dưỡng ñều bị allicin tiêu diệt Tác dụng diệt khuẩn của allicin rất mạnh, trong ống nghiệm, allicin pha loãng ở nồng ñộ 1/125.000 ñã ñủ sức ức chế sự phát
triển của Bacillus subtilis; Proteus morgani; Salmonella enteritidis,
Trang 33Salmonella paratyphi, Salmonella schottmuelleri, Salmonella typhi, Salmonella typhimurium, Salmonella paradysenteriae; Shigella dysenteriae; Staphylococcus aureus; Streptococcus viridians; Vibrio cholera Nồng ñộ
1/85.000 ức chế Streptococcus haemolyticus Ở nồng ñộ 1/45.000 ức chế
Aerobacter aerogens; E.coli; Mycobacterium phlei, Mycobacterium tuberculosis hominis; Salmonella hirschfedi Nồng ñộ 1/25.000 ức chế Penicillium; Aspergillus fumigatus Nồng ñộ 1/10.000 ức chế Streptomyces griseus Cũng trong ñiều kiện như nhau, nhưng Chloramphenicol pha loãng ở
nồng ñộ 1/5.000 vẫn không có tác dụng với Salmonella Thực tế, tỏi còn có
tác dụng diệt cả virus cúm gây bệnh cho người
* Tác dụng chống nấm
Những nghiên cứu về Aspergillus flavus (sản sinh aflatoxin) cho thấy: Tỏi
thái lát cũng như các dịch chiết tỏi thể nước ở nồng ñộ1 - 5mg/ml ñã ức chế ñược sự tạo ra aflatoxin trong súp ngũ cốc trong 6 ngày Tác dụng diệt nấm chỉ thấy ở nồng ñộ cao 50 - 100mg/ml Tỏi tươi (10 - 50%) trong môi trường
có hạt vừng và hạt hướng dương hoàn toàn ức chế ñược sự hình thành aflatoxin ñến 30 ngày trong khi tỏi hấp chỉ có ñược 40% khả năng ức chế Một chất chiết chloroform cô lại từ tỏi, dường như không ñộc hại khi
dùng làm thuốc hít ñã tỏ ra rất có hiệu quả loại trừ Candida albicans ra khỏi
ñường hô hấp của trẻ em bị bệnh Một hỗn hợp bán rắn allicin - glycerol có
tác dụng kiểm soát ñược bệnh nấm Tritrophyton ở bàn chân
Dầu tỏi (cất hơi nước) cũng là một phương thuốc hữu hiệu ñể chống lại các nấm phá hoại gỗ Do ñó, người ta ñã ñề xướng nên trồng tỏi ở chỗ giữa các tà vẹt ñường ray xe lửa và dọc theo hàng rào ñể ngăn không cho gỗ bị phân hủy Tất nhiên, những thành tố chống nấm của tỏi cũng bảo vệ chính nó chống lại việc bị nhiễm nấm
* ðối với nguyên sinh ñộng vật
Nước tỏi 5 - 10% ức chế rất nhanh sự hoạt ñộng của amip Khi tiếp xúc với
Trang 34allicin, amip co lại thành khối tròn, mất khả năng vận ựộng và bám vào thành ruột, những amip còn sống cũng mất khả năng sinh sản
* Tác dụng kháng virus
Ở đông Âu và các nước Nam và đông Á: Ấn độ, Trung Quốc, tỏi ựược dùng ựể thay thế các dược phẩm công hiệu Tỏi dùng thành công trong việc phòng chống bệnh cúm A do virus gây ra Chế phẩm allicin - urotropin dùng ngoài ựường tiêu hóa chống lại rất có hiệu quả bệnh nhiễm virus trong ựó có bệnh AIDS
Trong Thú y, chất chiết từ tỏi trị bệnh lở mồm long móng Tác dụng
chống lại Rickettsia của tỏi trên gà ựã gây nhiễm Coxiella brunetii - tác nhân
gây sốt Q Nếu gà ựược ăn 2g tỏi băm/con/ngày sẽ khỏi và hồi phục nhanh hơn lô ựối chứng
Cồn allyl và diallyl disulfide có thể lựa chọn và tiêu diệt ựược các tế bào
ựã nhiễm HIV - 1 Nước chiết tỏi dạng nước có thể tiêu diệt Rotavirus mà
không ảnh hưởng ựến tế bào của ựộng vật có vú
* Tác dụng diệt ký sinh trùng
Tác dụng của tỏi nhằm phòng ngừa các ký sinh trùng ựường ruột và các nội ngoại ký sinh trùng khác ựã ựược biết tư thời cổ ựại, dù khó có thể phân loại tỏi như là một vị thuốc diệt giun sán công hiệu Chỉ một mình tỏi không thôi thì chưa ựủ là một thuốc giun; song nó có tác dụng là một chất bổ trợ và
dự phòng chống xuất hiện các ký sinh trùng ựường ruột
Tỏi có tác dụng trị giun ựũa, giun kim cũng như giun móc và trứng của các ký sinh trùng Theo một số thắ nghiệm thì với liều lượng nhất ựịnh, dầu tỏi
và các dung dịch thụt có chất chiết tỏi cũng công hiệu như ựiều trị bằng các loại thuốc khác như: Piperazine, Yatren, Heexilresorcine Với liều lượng bình thường thì ựiều trị bằng tỏi là hoàn toàn vô hại, cho nên có thể dùng cho phụ
nữ có thai Song nếu dùng quá liều thì có thể viêm ruột tiêu chảy Allicin có thể là hợp chất có hoạt tắnh chống giun sán của tỏi, còn diallyl disulfide thì
Trang 35không có tác dụng gì
Trong thú y, dùng chế phẩm bột tỏi và dầu tỏi ñược dùng ñể trị nhiễm giun chỉ ở chó bằng cách trộn vào thức ăn 0,1 - 0,2% Sau 3 - 4 tháng ñiều trị thì không thấy còn ấu trùng giun chỉ trong máu nữa
Chất chiết tỏi và dầu tỏi cũng như allicin rất có hiệu quả tác hại tới những giun tròn trong ñất là những con gây nhiễm ký sinh và phá hoại một số cây trồng Như vậy, ở các nước ñang phát triển có thể sử dụng tỏi ñể làm thuốc diệt giun rẻ tiền thay vì phải dùng các chất tổng hợp ñắt tiền
* Tác dụng trừ sâu và xua ñuổi côn trùng
Cả dầu tỏi cất bằng hơi nước và diallyl disulfide tổng hợp, diallyl trisulfide ñều có tác dụng này còn diallyl sulfide thì không
Tỏi còn giết chết ñược các ấu trùng muỗi và các côn trùng gây các bệnh
nhiễm khuẩn Liều trung bình giết chết ấu trùng Culex tarslis là 25ppm cho
các chất chiết và 2ppm cho dầu tỏi Hoạt chất chính ñể giết là diallyl disulfide
và diallyl trisulfide Các oligosulfides gây ñộc bằng cách phong bế sự tổng hợp các protein quan trọng của ấu trùng và ức chế sự sát nhập các acid amin vào các protein của ấu trùng (spore)
Tỏi trừ rệp vừng do có tác dụng lên ấu trùng và nhộng của côn trùng tự nhiên gây hại Mùi tỏi cũng có tác dụng xua ñuổi côn trùng ñi xa
Thành phần của dầu tỏi cũng xua ñuổi mạnh ve Ixodex ricinus - ve, bét của
thú nuôi mang virus gây viêm não
Chất xua ñuổi côn trùng nữa có trong tỏi là dầu tỏi và vitamin B1 Garlicin Machado cũng là kháng sinh trong tỏi dùng trị bệnh lỵ trực khuẩn,
salmonellosis và bệnh amip ñường ruột
* ðối với gia cầm, gia súc và người
Ngoài tác dụng làm gia vị, tỏi còn là dược liệu ñể trị bệnh: Tả, dịch hạch, giun sán và làm thuốc thông tiểu tiện Ngày nay, tỏi ñược dùng làm thuốc chống xơ vữa ñộng mạch, hạ cholesterol và lipid máu, trị nhiễm trùng ñường
Trang 36hô hấp, tiêu hoá (do vi khuẩn, amip, lỵ trực trùng và trị giun), ñái tháo ñường
Ở người, cồn tỏi 1/5 trong cồn 60% , liều 20 - 40 giọt/ngày, chia 2 lần, có tác dụng làm giảm huyết áp do nó làm giãn mạch quản
Tỏi ñược coi như một vị thuốc “bổ” có tác dụng kích thích sự tiêu hoá do làm tăng khả năng tiết dịch vị, dịch mật và dịch ruột
Tỏi còn làm tăng sự hấp thu vitamin B1 theo cơ chế: Allicin + thiamin => alithiazin, chất này cõng vitamin B1 qua thành ruột, nên B1 sẽ ñược hấp thụ nhiều, nhanh chóng Khi tác dụng với thiamin, allicin tạo thành allkyl thiamin
Với vật nuôi, ăn tỏi thường xuyên có tác dụng kích thích tăng trọng, tăng sức
ñề kháng với một số bệnh: tụ huyết trùng, thương hàn, bạch lỵ,…
Tác dụng của tỏi trị bệnh Ascobut (thiếu vitamin C) liên quan tới hàm lượng vitamin C của nó ñã ñược khẳng ñịnh bởi Viện Hàn lâm Y học Pháp Người ta ñã phát hiện tác dụng của tỏi trị bệnh tê phù do thiếu vitamin B1 sinh
ra Họ quan sát thấy một ñặc trưng rất ñáng chú ý của tỏi về phương diện hấp thụ vitamin B1 : Allicin cùng với thiamin => allicinthiamin - một sản phẩm cộng cải thiện ñược tính hòa tan và hấp thụ của thiamin Như vậy allicin là tác nhân cõng tỏi qua màng ruột Ăn tỏi ñều ñặn giữ một vai trò quan trọng trong hấp thu vitamin B1, ñiều cần thiết ñối với chức năng của hệ thần kinh và các mạch vành, một quá trình thường bị rối loạn ở những người lớn tuổi Phải chăng, những người ăn tỏi ở một số nơi trên thế giới sống lâu ñáng ngạc nhiên
là có liên quan ñến sự kiện này?
Trang 37Allicin dễ bị nhiệt và ánh sáng phân huỷ, làm mất nguyên tử oxy hoạt ñộng vì thế nên mất tác dụng kháng sinh Do vậy, trong khi chế biến không ñể cho tỏi tiếp xúc với nhiệt ñộ cao (ñun, sắc,…)
Allicin tinh khiết là chất dầu, không màu, hoà tan trong cồn, bezen, ether Tính tan trong nước không ổn ñịnh, dễ bị phân huỷ ở môi trường kiềm, trong môi trường acid nhẹ ít bị ảnh hưởng Do ñó, khi pha chế thuốc tiêm hay các dung dịch dùng ñiều trị nên pha nó trong môi trường acid nhẹ
Allicin dễ gây kích ứng da và niêm mạc Ta có thể dùng dầu tỏi hay cồn tỏi ñể xoa bóp ngoài da, trị các ổ viêm ở thời kỳ: sưng - nóng - ñỏ - ñau
Allicin không bị PABA (Para - Aminobenzoic Acid) cạnh tranh, do ñó có thể
dùng tỏi ñể ñiều trị rộng rãi các vết thương có mủ
Công thức cấu tạo của Para - Aminobenzoic Acid
2.3.2.8 Ứng dụng và một số bài thuốc kinh nghiệm
Chữa chứng bệnh viêm ñường tiêu hóa (dạ dày - ruột): do vi khuẩn, amip gây
ra, cả thể mạn tính và cấp tính cho kết quả rất tốt
Chữa chứng liệt dạ cỏ, chướng bụng ñầy hơi, táo bón
Chữa bệnh ñường hô hấp: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi
Các ổ viêm, ápse, chín mé, vết thương nhiễm trùng có kết quả tốt So với
Trang 38Penicillin, tỏi chữa vết thương nhanh lành hơn (Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà, 2009)
Một số bài thuốc kinh nghiệm
* Bệnh liệt dạ cỏ trâu bò
Dùng 3 - 4 củ tỏi giã hòa trong 300 ml rượu lắc kỹ, gạn nước cho uống, bã gói trong vải mềm xoa bóp ngoài dạ cỏ
* Vết thương nhiễm trùng, thối loét da thịt của lợn ngoại
Rửa vết thương bằng nước chè ñặc hay lá chat, rửa lại bằng nước tỏi 10% Sau cùng dùng thuốc dạng mỡ gồm: Ánh tỏi, dầu thực vật và than xoan với lượng như nhau nghiền mịn, trộn ñều phết lên vết loét
*Chữa ñóng dấu lợn
Dùng 30 - 40 g tỏi giã nhỏ, hòa trong 100 ml nước cất 2 lần lắc kỹ, chờ 2 -
3 h lọc qua gạc vô trùng (8 lớp), tiêm bắp sâu liều 2 - 5 ml/1 con lợn nặng 30
- 60 kg tùy khối lượng, tiêm 2 lần/ngày
*Chữa giun chỉ vịt
Mổ bướu lấy hết giun, dùng ánh tỏi, than xoan và dầu thực vật với lượng như nhau, nghiền mịn bôi lên vết mổ Trong thời gian ñiều trị, không cho vịt bơi (khoảng 2 - 3 ngày) ñể tránh nhiễm trùng kế phát
Trang 393 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là lợn con theo mẹ (từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi) ñược nuôi tại trại lợn Hoàng Liễn – Vũ Thư – Thái Bình
Lợn con thí nghiệm ñược chia ra làm 3 nhóm tuổi:
+Nhóm 1: Lợn con từ sơ sinh ñến 7 ngày tuổi
+Nhóm 2: Lợn con từ 8 ngày tuổi ñến 14 ngày tuổi
+Nhóm 3: Lợn con từ 15 ngày tuổi ñến 21 ngày tuổi
3.2 Nội dung nghiên cứu
ðể thực hiện ñược mục ñích trên ñề tài chúng tôi ñược tiến hành tại trại Hoàng Liễn - Vũ Thư - Thái Bình với 4 nội dung sau:
3.2.1 ðiều tra thực trạng bệnh lợn con phân trắng (LCPT) tại trại Hoàng Liễn - Vũ Thư – Thái Bình
- ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ trong năm 2010
- ðiều tra tình hình bệnh LCPT trong 6 tháng ñầu năm 2011
- ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo lứa tuổi
- ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo số lứa ñẻ của lợn mẹ
- ðiều tra tình hình bệnh LCPT liên quan với bệnh viêm tử cung của lợn mẹ
3.2.2 Tìm liều lượng thích hợp của dấm tỏi trong phòng trị bệnh LCPT
Cho lợn con uống dịch chiết của dấm tỏi vào buổi sáng của các ngày theo lịch SS, 4, 9, 13, 17 và ngày thứ 21 Riêng ngày ñầu tiên cho uống dịch chiết ngay sau khi ñẻ rồi cho thúc vú luôn Sử dụng chế phẩm dấm tỏi phòng bệnh LCPT theo cách sau:
Trang 40+ Sử dụng các liều 0,4 ml, 0,6 ml, 0,8 ml và 1,0 ml ñể phòng bệnh phân trắng cho lợn từ ss - 21 ngày tuổi
3.2.3 Phòng bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi) bằng dấm tỏi
+ Hiệu quả phòng bệnh
+ Ảnh hưởng của dấm tỏi ñến khả năng tăng trưởng của lợn con theo mẹ
3.2.4 ðiều trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi) bằng dấm tỏi và thuốc kháng sinh ñang dùng tại trại, từ ñó ñưa ra phác ñồ hiệu quả nhất ñiều trị ñại trà tại trại
3.3 Nguyên liệu nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện ñề tài chúng tôi có sử dụng một số chế phẩm sau:
3.3.1 Dấm tỏi:
Tỏi ta ñã khô vỏ, ñem bóc vỏ lấy phần ánh tỏi sạch ñem giã nát, sau ñó ñem ngâm với các dung môi với tỷ lệ như sau:
+ 01kg ánh tỏi + 1000 ml dấm (acid acetic 5%)
Sau khi nghiền nhỏ, lấy huyễn dịch thu ñược lọc qua rá Inox ñể loại bỏ chất xơ (tránh lợn con bị sặc khi cho uống), ñóng chai (ñã ñược vô trùng), bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát, ñể dùng dần
Dấm tỏi là một trong các phương pháp chế biến và bảo quản tỏi xưa nhất Dấm tỏi làm giảm ñộ pH của nó xuống còn khoản 3,5, gây bất hoạt hầu hết các enzyme của nó, vì vậy hoạt chất trong tỏi ñược duy trì lâu hơn (TS Heinrich P.Koch và TS Larry D Lawson, 2000) Dấm tỏi dùng trong thí nghiệm của ñề tài do Bộ môn Nội - Chẩn - Dược - ðộc chất bào chế