1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC

95 894 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

n Tt Nghip GVHD : ON HU CHC Bộ GIáO DụC & ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC DÂN LậP HảI PHòNG THIếT Kế Bộ ĐIềU KHIểN LUậT PID ĐIềU KHIểN động dc Đồ áN TốT NGHIệP ĐạI HọC Hệ CHíNH QUY Ngành : điện tử - viễn thông HảI phòng 2009 SV : MAI THCH DUY 1 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : ĐOÀN HỮU CHỨC MỤC LỤC Lời mở đầu 1 PHẦN A : SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ MẠCH .2 CHƯƠNG 1 : ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU .2 1.1 Cấu tạo của động một chiều .2 1.2 Phân loại động một chiều .3 1.2.1 Động một chiều,kích từ vĩnh cửu 3 1.2.2 Động một chiều không chổi than 3 1.3. Các phương trình quan trọng 4 1.4 Nguyên tắc hoạt động 4 1.5. Đáp ứng của motor một chiều 5 CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG .8 2.1. Phương pháp điều chế độ rộng xung 8 2.2 Phương pháp tạo ra PWM? 9 2.3. Ghép nối PWM với động một chiều 10 CHƯƠNG 3 : BỘ ĐIỀU KHIỂN TỶ LỆ - TÍCH PHÂN – VI PHÂN 11 3.1 Bộ Điều Khiển PID Liên Tục 11 3.1.1 Sử Dụng Mô Hình Xấp Xỉ Bậc Nhất Trễ Của Đối Tượng .13 3.1.2 Xác định tham số bằng thực nghiệm 15 3.1.3 Phương pháp Chien – Hrones – Reswick 16 3.1.4 Phương pháp tổng Kuhn 18 3.2 Bộ Điều khiển PID số 21 3.2.1 Nguyên lý điều khiển PID số .21 3.2.2 Xác định tham số cho PID số bằng thực nghiệm .23 3.2.2.1 Xác định hàm quá độ của đối tượng .23 3.2.2.2 Xác định từ giá trị tới hạn .24 CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG 25 4.1 Khối vi điều khiển .25 4.2 Khối hiển thị 25 4.3 Khối mạch động 26 4.4 Khối nguồn 27 4.5 Khối Jump và bàn phím .28 4.6 Lưu đồ thuật toán và chương chình điều khiển .29 SV : MAI THẠCH DUY 2 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : ĐOÀN HỮU CHỨC PHẦN B: PHỤ LỤC 39 ** GỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F877A .39 + Tổng quan về thiết bị 39 +Tổ chức bộ nhớ 44 + Cổng vào ra 51 + Các bộ Timer của chip .57 + Bộ chuyển đổi tương tự sang số .66 + Các ngắt của PIC16F877A .69 +So sánh với vi điều khiển 8051 .70 ** GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ HIỂN THỊ LCD .71 + Hình dáng kích thước .71 + Các chân chức năng 72 + Sơ đồ khối của HD44780 .73 + Tập lệnh của LCD 78 + Đặc tính của các chân giao tiếp 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 SV : MAI THẠCH DUY 3 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : ĐOÀN HỮU CHỨC LỜI MỞ ĐẦU Động một chiều được ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực thực tiễn , vì vậy rất nhiều đề tài thiết kế bộ điều khiển cho động một chiều và được đề cập rất nhiều trên các sách báo , tạp trí và internet . Việc ứng dụng động DC vào sản xuất cũng như nghiên cứu khoa học đã mang lại những thành tựu nhất định . Tuy nhiên để động DC hoạt động tốt thì ta phải thiết kế cho nó một bộ điều khiển giúp cho động hoạt động một cách linh hoạt . Hiện nay rất nhiều bộ điều khiển thể làm tốt việc đó , tuy nhiên cá nhân em nhận thấy bộ điều khiển PID thể đáp ứng tốt các yêu cầu của việc điều khiển động DC , bộ điều khiển này được ứng dụng rất rộng rãi vì nó là một điều khiển đơn giản nhưng lại rất linh hoạt thể áp dụng được cho rất nhiêu loại động cơ, vì vậy em đã nhận đề tài này nhằm tìm hiểu kĩ hơn về bộ điều khiển đó. Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, do sự hạn chế về thời gian, tài liệu và trình độ hạn nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy trong hội đồng và các bạn để đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy trong Khoa Điện- Điện tử, đặc biệt là thầy ĐOÀN HỮU CHỨC đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này. Hải phòng 9 tháng 7 năm 2009 Sinh viên thực hiện MAI THẠCH DUY PHẦN A: SV : MAI THẠCH DUY 4 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : ĐOÀN HỮU CHỨC SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ MẠCH CHƯƠNG 1 : ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1. Cấu tạo của động một chiều Một động một chiều 6 phần bản: + Phần ứng hay Rotor (Armature) + Cổ góp (Commutat) + Chổi than (Brushes) + Trục motor (Axle) + Nam châm từ trường + Bộ phận cung cấp dòng điện DC 1.2 Phân loại động một chiều SV : MAI THẠCH DUY 5 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : ĐOÀN HỮU CHỨC Động một chiều thể chia làm một số loại bản - Động một chiều,kích từ độc lập - Động một chiều, kích từ nối tiếp - Động một chiều, kích từ song song - Động một chiều, không chổi than 1.2.1 Động một chiều,kích từ vĩnh cửu + Là trường hợp đặt biệt của động một chiều kích thích độc lập. Cuộn dây kích từ trên stator được loại bỏ và thay bằng một cặp nam châm vĩnh cửu + Điện áp nuôi được đưa vào qua cổ góp khí.Dòng điện chạy qua cuộn dây tạo ra một từ trường và bị từ trường nam châm cố định hấp hẫn khiến rotor quay cho tới khi cực được nam châm hóa thẳng với cực nam châm. Đúng lúc ấy, chổi than và vành góp chuyển điện áp cung cấp sang cặp cực tiếp theo. + Chiều quay của động một chiều do chiều dòng điện cấp vào phần ứng, để đảo chiều chỉ cần đảo điện áp phần ứng. 1.2.2 Động một chiều không chổi than + Động một chiều không chổi than không được cấp liên tục một điện áp một chiều.Rotor của động là một nam châm vĩnh cửu.Stator gồm các cực dây cuốn, khi được cấp điện, các cực này hoạt động giống như một nam châm điện. + Động một chiều không chổi than không sử dụng chổi than và cổ góp.Việc cấp điện áp lần lượt cho các cực từ thực hiện bằng mạch điện tử của driver + Việc loại bỏ chổi than cổ góp tránh được đánh lửa cổ góp, tăng công suất, tăng tốc độ maximum. Tuy nhiên luôn đòi hỏi phải một bộ điều khiển điện tử. 1.3. Các phương trình quan trọng SV : MAI THẠCH DUY 6 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : ĐOÀN HỮU CHỨC Phương trình bản của động 1 chiều E=KΦ.omega (1.1) V=E+Rư.Iư (1.2) M=KΦIư (1.3) Với: Φ : Từ thông trên mỗi cực (Wb) Iư:Dòng điện phần ứng (A) V: Điện áp phần ứng (V) Rư : Điện trở phần ứng (Ohm) Omega : Tốc độ động (rad/s) M : moment động (Nm) K : Hằng số phụ thuộc cấu trúc động + Phương trình tốc độ I K RR K U ufng φφ ϖ + −= +Phương trình moment IKM . φ = U ng Điện áp nguồn nuôi R f Điện trở phụ K Hệ số động Φ Từ thông cực từ R u Điện trở mạch phần ứng 1.4 Nguyên tắc hoạt động Để cho motor 1 chiều hoạt động,chúng ta cần đặt 1 điện áp 1 chiều vào motor và 1 dòng điện 1 chiều sẽ chạy qua motor, motor sẽ chạy theo chiều nào đó. Nếu chúng ta đảo chiều của điện áp một chiều này, motor sẽ quay ngược lại 1.5. Đáp ứng của motor một chiều SV : MAI THẠCH DUY 7 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : ĐOÀN HỮU CHỨC Các thông số của motor một chiều DC cảm ứng gồm: - R a : điện trở cuộn dây cảm ứng [ohm] - L a : điện cảm cuộn dây [Henrry] - v a : thế đặt trên cuộn dây [V] - v b : sức điện động cảm ứng phản hồi ngược [V] - θ: góc quay trục motor [radian] - T: lực xoắn [N.m] - J L : mômen quán tính của tải [kg.m 2 ] - J: mômen tương đương của quán tính motor và tải tác độ lên trục motor: J = J L /n 2 + J m [kg.m 2 ] - n: tỷ số truyền bánh răng - B: hệ số nhớt ma sát tương đương của motor và tải tác động lên trục quay [N.m/rad/sec] - K p : hằng số sức điện động phản hồi ngược [V/rad/s] - K t : hệ số khuếch đại của cảm biến tốc độ ( tachometer) - K m : hằng số motor [N.m/A] Như vậy, môtơ một chiều dùng cuộn dây cảm ứng tự nó đã là một hệ điều khiển phản hồi. Trong đó sức điện động phản hồi ngược (back – emf voltage ) tỷ lệ với tốc độ của môtơ. Sơ đồ khối của một môtơ một chiều được trình bày trên hình vẽ. Trong đó đã bao gồm cả tác dụng của tải ngoại như lực xoắn nhiễu Tt. V a (s) là lượng vào (thế đặt) và O(s) là lượng ra (tốc độ trục quay môtơ). Tỷ số L a /R a được gọi là hằng số điện – thời gian của môtơ và được ký hiệu là τ e . Vì L a rất nhỏ nên thế bỏ qua được τ e . Từ đó thể tìm được tốc độ của trục môtơ như sau: − + +         ++ = )()( 2 sV JR BRKK s R L BJs R L JR K sO a ma abm a a m a a ma m SV : MAI THẠCH DUY 8 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : ĐOÀN HỮU CHỨC )( /1 2 sT JR BRKK s R L BJs R L J R L s L ma abm a a m a a m a a + +         ++         + Hay )( 1 )( 1 )( sT s J sV sT K sO L m m m a m eff + − + = τ τ (1.4) Với: K eff = K m /(R a B +K m K b ) là hằng số khuếch đại điện của môtơ τ m = R a J m / (R a B +K m K b ) là hằng số của môtơ. Nếu kết hợp quán tính tải và tỷ số bánh răng giảm tốc thì thể thay thế J m trong các biểu thức bằng J. Ta thể viết: 0)()(0)()()( =+== sVsOsTsOsO aL (1.5) Để tính đáp ứng w(t), cho T L = 0 ( không can nhiễu và B = 0 ) và thế V a (t) = A, như vậy V a (s) = A/s, ta có: )1()( / m t b e K A tw τ − −= (1.6) Trong trường hợp này lưu rằng hằng số τ m phản ánh khả năng của môtơ khi thắng độ quán tính J m nhanh bao nhiêu để đạt tới trạng thái xác lập với tốc độ không đổi ở thế V a . Từ đẳng thức trên tính được giá trị cuối cùng của tốc độ là w(t) = A/K b . Khi tăng τ m lên dẫn đến tăng thời gian đạt tới trạng thái xác lập. SV : MAI THẠCH DUY 9 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : ĐOÀN HỮU CHỨC Nếu tác động một tải độ xoắn không đổi D lên hệ, thí dụ T L =D/s, thì đẳng thức trên sẽ trở thành: )1)(( 1 )( / m t m a b e K DR A K tw τ − −−= Đẳng thức này chứng tỏ can nhiễu T L tác động tới tốc độ xác lập của môtơ. Tốc độ cuối cùng đó là: )( 1 m a b final K DR A K w −= SV : MAI THẠCH DUY 10 aa m RsL K + BJs + 1 K t Kb V a (s) E(s) T L (s) T(s) O(s) V out (s) + - - + Hình 1.1. Sơ đồ một môtơ DC cuộn cảm ứng. V b (s)

Ngày đăng: 21/12/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ một môtơ DC có cuộn cảm ứng. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 1.1. Sơ đồ một môtơ DC có cuộn cảm ứng (Trang 10)
Hình 2. 2: Mạch điện mắc Động cơ với PWM - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 2. 2: Mạch điện mắc Động cơ với PWM (Trang 12)
Bộ điều khiển PID đợc mô tả bằng hình toán học vào ra nh sau: - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
i ều khiển PID đợc mô tả bằng hình toán học vào ra nh sau: (Trang 14)
Hình 3.1. Điều khiển với bộ điều khiển PID - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.1. Điều khiển với bộ điều khiển PID (Trang 14)
Phơng pháp xác định tham số sử dụng mô hình xấp xỉ bậc nhất có trễ của đối tợng đợc trình bày dới đây còn có tên gọi là phơng pháp thứ nhất Ziegler - Nichols - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
h ơng pháp xác định tham số sử dụng mô hình xấp xỉ bậc nhất có trễ của đối tợng đợc trình bày dới đây còn có tên gọi là phơng pháp thứ nhất Ziegler - Nichols (Trang 16)
Hình 3.2. Nhiệm vụ của bộ điều khiển PID - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.2. Nhiệm vụ của bộ điều khiển PID (Trang 16)
Trờng hợp hàm quá độ h(t) không có dạng lý tởng nh hình trên song có dạng gần giống hình chữ S của khâu quán tính bậc 2 hoặc bậc n thì ba tham số k, L, T của mô hình đợc xác định xấp xỉ nh sau: - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
r ờng hợp hàm quá độ h(t) không có dạng lý tởng nh hình trên song có dạng gần giống hình chữ S của khâu quán tính bậc 2 hoặc bậc n thì ba tham số k, L, T của mô hình đợc xác định xấp xỉ nh sau: (Trang 17)
Hình bậc nhất có trễ của đối tợng là đối tợng đã phải ổn định, không có dao - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b ậc nhất có trễ của đối tợng là đối tợng đã phải ổn định, không có dao (Trang 17)
Hình 3.5. Hàm quá độ đối tợng thích hợp cho phơng pháp Chien- Hrones - -Reswick. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.5. Hàm quá độ đối tợng thích hợp cho phơng pháp Chien- Hrones - -Reswick (Trang 19)
Hình 3.5. Hàm quá độ đối tợng thích hợp cho phơng pháp Chien - Hrones - -Reswick. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.5. Hàm quá độ đối tợng thích hợp cho phơng pháp Chien - Hrones - -Reswick (Trang 19)
Hình 3.7. Minh hoạ ví dụ 3.1 - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.7. Minh hoạ ví dụ 3.1 (Trang 22)
Hình 3.7. Minh hoạ ví dụ 3.1 - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.7. Minh hoạ ví dụ 3.1 (Trang 22)
Hình 3.8 biểu diễn một hệ thống điều khiển có sử dụng bộ điều khiển PID số, tức là bộ điều khiển PID có tín hiệu vào ra dạng số (không liên tục và rời rạc) - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.8 biểu diễn một hệ thống điều khiển có sử dụng bộ điều khiển PID số, tức là bộ điều khiển PID có tín hiệu vào ra dạng số (không liên tục và rời rạc) (Trang 24)
Hình 3.8. Điều khiển với bộ PID số - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.8. Điều khiển với bộ PID số (Trang 24)
ta sẽ đợc mô hình không liên tục của bộ PID số:    + Xấp xỉ loại 1: [1( 1 ) ] - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
ta sẽ đợc mô hình không liên tục của bộ PID số: + Xấp xỉ loại 1: [1( 1 ) ] (Trang 25)
Hình 3. 9. Minh học công thức xấp xỉ thành phần tích phân. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3. 9. Minh học công thức xấp xỉ thành phần tích phân (Trang 25)
Hình 3.10. Xác định tham số cho bộ PID số để điều khiển đối tợng liên tục - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.10. Xác định tham số cho bộ PID số để điều khiển đối tợng liên tục (Trang 26)
Hình 3.11. Xác định tham số của PID số theo phơng pháp Takahashi - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.11. Xác định tham số của PID số theo phơng pháp Takahashi (Trang 26)
Hình 3.10. Xác định tham số cho bộ PID số để điều khiển đối tợng liên tục - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.10. Xác định tham số cho bộ PID số để điều khiển đối tợng liên tục (Trang 26)
Hình 4.1 khối vi điều khiển PIC16F877A - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 4.1 khối vi điều khiển PIC16F877A (Trang 28)
Hình 4.3 Khối mạch động cơ - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 4.3 Khối mạch động cơ (Trang 29)
Hình b.1. Hình dạng Pic16F877A. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.1. Hình dạng Pic16F877A (Trang 42)
Bảng b.1. Bảng chõn chức năng của Pic16F877A. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Bảng b.1. Bảng chõn chức năng của Pic16F877A (Trang 44)
Hình b.3. Bản đồ bộ nhớ chương trình và các ngăn xếp. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.3. Bản đồ bộ nhớ chương trình và các ngăn xếp (Trang 49)
Hình b.4 Hình ảnh các Bank. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.4 Hình ảnh các Bank (Trang 50)
Hình b.5 Hình ảnh nạp PCLATH tới PC. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.5 Hình ảnh nạp PCLATH tới PC (Trang 51)
Hình b.7 Sơ đồ khối của chân RB3 đến RB0, chân RB7:RB4 của cổng B. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.7 Sơ đồ khối của chân RB3 đến RB0, chân RB7:RB4 của cổng B (Trang 56)
Hình b.8. Sơ đồ khối chân RC <0:2> RC <5:7> và chân RC <3:4> cổng C. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.8. Sơ đồ khối chân RC <0:2> RC <5:7> và chân RC <3:4> cổng C (Trang 58)
Hình b.10. Sơ đồ khối của cổng E. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.10. Sơ đồ khối của cổng E (Trang 59)
Hình b.11. Sơ đồ khối của Timer0 và WDT. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.11. Sơ đồ khối của Timer0 và WDT (Trang 62)
Bit 2ữ0 PS2ữPS1 lựa chọn hệ số chia xung vào theo bảng sau - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
it 2ữ0 PS2ữPS1 lựa chọn hệ số chia xung vào theo bảng sau (Trang 63)
Hình b.13.  Sơ đồ khối TIMER1. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.13. Sơ đồ khối TIMER1 (Trang 64)
Hình b.15 Sơ đồ khối bộ TIMER2. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.15 Sơ đồ khối bộ TIMER2 (Trang 67)
Bảng b.2.1. Cỏc chõn chức năng của HD44780. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Bảng b.2.1. Cỏc chõn chức năng của HD44780 (Trang 75)
Hình b.19. Sơ đồ khối của HD44780. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.19. Sơ đồ khối của HD44780 (Trang 77)
Bảng b.2.2 chức năng chõn RS và R/W theo mục đớch sử dụng. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Bảng b.2.2 chức năng chõn RS và R/W theo mục đớch sử dụng (Trang 78)
Hình b.20. Mối liên hệ giữa địa chỉ của DDRAM và vị trí hiển thị của LCD. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.20. Mối liên hệ giữa địa chỉ của DDRAM và vị trí hiển thị của LCD (Trang 79)
Hình b.21. Mối liên hệ giữa địa chỉ của ROM và dữ liệu tạo mẫu kí tự. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.21. Mối liên hệ giữa địa chỉ của ROM và dữ liệu tạo mẫu kí tự (Trang 80)
Hình b.22. Mối liên hệ giữa địa chỉ của CGRAM, dữ liệu CGARM, và mã kí tự. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình b.22. Mối liên hệ giữa địa chỉ của CGRAM, dữ liệu CGARM, và mã kí tự (Trang 81)
Bảng b.2.3 Tập lệnh của LCD. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Bảng b.2.3 Tập lệnh của LCD (Trang 82)
Bảng b.2.3 Tập lệnh của LCD. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Bảng b.2.3 Tập lệnh của LCD (Trang 82)
Hình 3.7. Hoạt động dịch trái và dịch phải nội dung hiển thị - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.7. Hoạt động dịch trái và dịch phải nội dung hiển thị (Trang 83)
Hình 3.8. Kiểu con, kiểu kí tự và nhấp nháy kí tự - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Hình 3.8. Kiểu con, kiểu kí tự và nhấp nháy kí tự (Trang 84)
Bảng b.2.5 Miền làm việc bỡnh thường. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Bảng b.2.5 Miền làm việc bỡnh thường (Trang 87)
Bảng b.2.4 Đặc tớnh điện làm việc điển hỡnh. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Bảng b.2.4 Đặc tớnh điện làm việc điển hỡnh (Trang 87)
Bảng b.2.5 Miền làm việc bình thường. - [Khóa luận]thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
Bảng b.2.5 Miền làm việc bình thường (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w